Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.73 KB, 36 trang )

(Giáo án tuần 8)

TUẦN 8
T.NGÀ

MÔN

Y

TIẾ

TÊN BÀI DẠY

T
Chào
HAI
4/10

BA
5/ 10


6/ 10

NĂM
7/ 10

cờ
Học

65



Bài 30: ua – ưa

vần
Học

66

Bài 30: ua – ưa

vần
Toán
Đạo

29
8

Luyện tập
Gia đình em

đức
Thể

30

Đội hình . đội ngũTDRLTTCB

dục
Học


67

Bài 31: Ôn tập

vần
Học

68

Bài 31: Ôn tập

vần
Toán
TN & XH
Học

30
8
69

Phép cộng trong phạm vi 5
Ăn uống hàng ngày
Bài 32: oi – ai

vần
Học

70

Bài 32: oi – ai


vần


8

thuật
Toán

31

Luyện tập

Học

71

Bài 33: ôi – ơi

vần
Học

72

Bài 33: ôi – ơi

vần
Toán
m


32
8

Số 0 trong phép cộng
Học bài hát : Lý cây xanh

nhạc


Thủ
công

8

Xé dán hình cây đơn giản ( T1)

SÁU

Học

73

Bài 34 : ui – ưi

8/ 10

vần
Học

74


Bài 34 : ui – ưi

vần
Sinh

8

Tổng kết tuần 8

hoạt

NS:1.10.2010
ND:4.9.2010

Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010
HỌC
VẦN
Tiết 65+66:

ua- ưa

I.MỤC TIÊU: :
-Học sinh đọc được :ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng
dụng.
-Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
-Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cua bể,

ngựa gỗ
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,
thò cho bé
- Sách Tiếng Việt1, tập một ,vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
T.G
1’
5’

28’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài SGK
-Viết bảng con
Nhận xét phần KTBC
3.Bài mới
- Hôm nay, chúng ta học
vần ua, ưa. GV viết lên
bảng ua, ưa
a) Nhận diện vần:
Vần ua được tạo nên từ
những âm gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS hát đầu giờ
-4 HS đọc bài
-Viết: ia, lá tía tô


-m u và a
HS cài vần ua


b) Đánh vần:
* Vần:
-GV nói: Phân tích vần ua?
- Cho HS đánh vần
Có vần ua muốn có
tiếng cua ta làm thế nào?
-Phân tích tiếng cua?
-Cho HS đánh vần tiếng:
cua
-Cho HS đọc trơn từ ngữ
khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: u- a- ua
+Tiếng khóa: cờ- ua- cua
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- GV giải thích
+Cua bể: loài cua lớn
sống ở vùng nước mặn
+Ngựa gỗ: đồ chơi bằng
gỗ hình con ngựa
Rút ra từ mới-ghi bảng
ưa ( qui trình tương tự )
-So sánh ưa với ua?

-2 HS

-CN+ĐT
-Thêm âm c trước vần ua

c) Hướng ẫn viết vần và
từ khoá
-GV viết mẫu: ua , ưa
-GV lưu ý nét nối giữa u
và a, ư và a
*Hướng dẫn viết từ:
GV viết mẫu nêu qui trình :
cua bể, ngựa gỗ
-GV nhận xét và chữa lỗi
cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV viết bảng:
cà chua
tre nứa
nô đùa
xưa kia
-Cho HS đọc từ ngữ ứng
dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa
học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
-GV giải thích (hoặc có
hình vẽ, vật mẫu) cho HS

- lớp viết bảng con: ua , ưa
Viết vào bảng: ngựa gỗ,

cua bể

-2 HS
-CN+ĐT
-CN+ĐT

- Cho HS trả lời câu hỏi.
-HS thảo luận và trả lời
+Giống: a
+Khác: ưa bắt đầu bằng ư
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
cả bài

-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Đọc lần lượt: cá nhân,
nhóm, bàn, lớp
-Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cả
lớp
CN+ĐT


5’

5’

8’

10’


10’

2’

1’

dễ hình dung
+Cà chua: thứ cà quả
mềm, khi chín thì đỏ, vò hơi
chua, dùng ăn sống để
nấu chín
+Tre nứa: loài cây cao
thân rỗng, mình dày,
cành có gai, thường dùng
để làm nhà, rào giậu,
đan phên, làm lạt
+Xưa kia: thời gian trước
-GV đọc mẫu
*Củng cố tiết 1
-Thảo luận nhóm về tranh
Gọi HS đọc toàn bài
minh họa của câu đọc ứng
dụng
TIẾT 2
-HS đọc theo: nhóm, cá nhân,
3. Luyện tập:
cả lớp
a) Luyện đọc:
-2-3 HS đọc
* Luyện đọc các âm ở

tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-Cho HS đọc câu ứng dụng: -HS đọc bài nối tiếp, đọc cá
+Tìm tiếng mang vần vừa nhân, nhóm
học
Lớp đọc đồng thanh
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm -Tập viết: ua, ưa, cua bể,
của HS
ngựa gỗ
-GV đọc mẫu
 Đọc bài SGK
GV hường dẫn HS cách
_ Đọc tên bài luyện nói
đọc
_HS quan sát vàtrả lời
Đọc mẫu
GV nhận xét sửa chữa
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế
ngồi học: lưng thẳng, cầm
bút đúng tư thế
+Ngủ trưa cho khỏe và cho
c) Luyện nói:
mọi người nghỉ ngơi
- Chủ đề: Giữa trưa

-GV cho HS xem tranh và
đặt câu hỏi:
- HS lắng nghe
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tại sao em biết đây là
bức tranh vẽ giữa trưa +HS theo dõi và đọc theo


mùa hè?
+Giữa trưa là lúc mấy
giờ?
+Buổi trưa, mọi người
thường ở đâu và làm gì?
+Buổi trưa, em thường làm
gì?
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
5.Dặn dò: học bài và
chuẩn bò bài sau

TOÁN
Tiết 29: LUYỆN

TẬP

I.MỤC TIÊU:
-Biết õlàm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4; tập biểu
thò tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Sách Toán 1, vở toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TG
1’
5’

30
7’

7’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
HS hát
2.Bài cũ: Phép cộng
trong phạm vi 4
-1 HS đọc lại các phép tính trong
phạm vi 4
Lớp làm bảng con
1+3=
2+2=
GV nhận xét
2+2= 3+1=
3.Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: Luyện
tập
-HS nhắc lại

Bài 1:
1/ HS nêu bài toán: tính theo
-Sau khi HS tính xong cho cột dọc
HS nêu bằng lời từng -Làm bài vào bảng con
3
2
2
1
1
phép tính:





* Nhắc HS viết các số
1
1
2
2
3
thẳng cột với nhau
4
3
4
3
4


Bài 2:

-Cho HS nêu cách làm
bài
-GV hướng dẫn:
+Lấy 1 cộng 1 bằng 2,
viết 2 vào ô trống
+Tương tự những bài
còn lại

2/
Viết số thích hợp vào ô
trống
-1 HS lên bảng làm bài lớp
làm bài vào PHT dòng 1
1
1 ��
� 2

2
3
1 ��
� 3 1 ��
� 4

4

-Dòng 2 dành cho HS khá giỏi

7’

1

2 ��
� 3

2’

1’

2
2 ��


Bài 3:
-Cho HS nêu cách làm
bài
-Hướng dẫn:
+Ta phải làm bài 1 + 1
+ 1 như thế nào?
+Tương tự với các bài
còn lại
-Cho HS làm bài
* Lưu ý: Không gọi
1+1+1 là phép cộng,
chỉ nói: “ta phải tính
một cộng một cộng
một?
Bài 4: HS khá giỏi
-Cho HS quan sát tranh,
nêu bài toán
-Cho HS trao đổi xem nên
viết gì vào ô trống

-Cho HS tự viết phép
cộng vào ô trống
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Trò chơi : ai nhanh hơn
GV đính 1 số phép tính
gọi HS nêu nhanh kết
quả
5.Dặn dò:
+ Xem lại bài
+ Chuẩn bò bài sau

Tiết 8:

1
3 ��
� 4

3
1 ��
� 4

3/ Tính
+Lấy 1 cộng 1 bằng 2; lấy 2
cộng 1 bằng 3 viết 3 vào sau
dấu bằng
_HS làm bài và chữa bài

4/ -Một bạn cầm bóng, ba bạn
nữa chạy đến. Hỏi có tất cả

mấy bạn?
_Nên viết phép cộng
_1 + 3 = 4

+ HS lắng nghe
HS xung phong

ĐẠO
ĐỨC

GIA ĐÌNH EM


(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu
thương, chăm sóc.
-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự
kính trọng ,lễ phép,vâng lời ông bà cha mẹ.
-Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.
GDKNS:+ Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những người trong gia đình.
+ Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thục hiện lòng kính u đối với ơng
bà, cha mẹ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
TG
1’
5’


15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động: hát
2.Bài cũ :
_ GV nêu câu hỏi:
+ Em cảm thấy thế nào khi luôn
có một mái nhà? (Hỏi những em
không bò mất nhà lần nào)
+ Em sẽ ra sao khi không có một
mái nhà? (GV hỏi những em đã
có lần bò mất nhà).
Kết luận:
Gia đình là nơi em được cha mẹ và
những người trong gia đình che chở,
yêu thương, chăm sóc, nuôi
dưỡng, dạy bảo.
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “Chuyện
của bạn Long”
-Các vai:
- Nội dung:
Mẹ Long đang chuẩn bò đi làm và
dặn Long:
- Long ơi, mẹ đi làm đây. Hôm nay
trời nắng, con ở nhà học bài và
trông nhà cho mẹ!
- Vâng ạ! Con chào mẹ!
Long đang ngồi học bài, thì các bạn

đến rủ đi đá bóng.
- Long ơi, đi đá bóng với bọn tớ đi!
Bạn Đạt vừa được bố mua cho quả

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
_ HS trả lời

Hs lắng nghe
* Đóng vai
Phân vai:
+ Long, Mẹ Long, các
bạn Long


10’

3’

bóng đá đẹp lắm.
- Tớ chưa học bài xong, với lại mẹ
tớ dặn phải ở nhà trông nhà.
- Mẹ cậu có biết đâu mà lo, đá
bóng rồi học bài sau cũng được.
Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý
chơi cùng các bạn…
_Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:
+ Em có nhận xét gì về việc làm
của bạn Long? (Bạn Long đã vâng
lời mẹ chưa?)
+ Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long

không vâng lời mẹ?

+ Bạn Long không
vâng lời mẹ.
+ Không dành thời
gian học bài nên
chưa làm đủ bài
tập cô giáo cho.
+Đá bóng xong có
thể bò ốm, có thể
phải nghỉ học…
* HS thảo luận nhómï
liên hệ một số HS
trình bày trước lớp.

Hoạt động 2:
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ:
+ Sống trong gia đình, em được cha
mẹ quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm những gì để cha mẹ
vui lòng?
Kết luận chung:
_Trẻ em có quyền có gia đình,
được sống cùng cha mẹ, được cha
mẹ yêu thương, che chở, chăm
sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
_ Cần cảm thông, chia sẻ với
nhưng bạn thiệt thòi không được
sống cùng gia đình.
_Trẻ em có bổn phận phải yêu

quý gia đình, kính trọng, lễ phép,
vâng lời ông bà, cha mẹ.
*Nhận xét – dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_ Tuyên dương hs tích cực
_Dặn dò:
+ Học bài
+ Chuẩn bò bài sau
***************************************

NS: 3.10.2010
ND: 5.10.2010

Thứ ba , ngày 5 tháng 10 năm 2010
THỂ
DỤC


Tiết 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI

I.MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và
đưa hai tay ra trước.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.CHUẨN Bò : Còi, sân bãi …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
5’

23’


2’
1’

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu
bài học.
Yêu cầu cán sự cho lớp hát.
Gợi ý cán sự hô lớp giậm
chân tại chỗ.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

-HS ra sân. Đứng tại chỗ
vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC
bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Giậm chân đếm theo nhòp
1, 2, 1, 2,
Ôn trò chơi “Diệt các con Cả lớp cùng tham gia.
vật có hại”.
2.Phần cơ bản:
-Các tổ lần lượt tự ôn
Thi tập họp hàng dọc, dóng hàng dọc, dóng hàng,
hàng, đứng nghiêm, đứng cán sự tổ hô cho tổ
nghỉ, quay phải, quay trái.
viên mình thực hiện từ 2

Thi tập họp hàng dọc, dóng -> 3 lần.
hàng.
-4 tổ cùng thi.
Gọi 4 tổ thực hiện.
Thực hiện theo hướng dẫn
Cho ôn dàn hàng, dồn của GV.
hàng, ôn 2 lần.
-QS GV làm và làm theo.
-Làm mẫu tư thế đứng cơ
bản, tập 2, 3 lần.
-QS GV làm và làm theo
-Làm mẫu tư thế đứng đưa 2
tay ra trước, tập 2, 3 lần.
Cả lớp cùng tham gia
- Trò chơi “Qua đường lội”.
-HS đứng thành hai hàng
3.Phần kết thúc :
dọc vỗ tay và hát.
GV dùng còi tập hợp HS
-Làm 2 động tác vừa
GV cùng HS hệ thống bài học.
học.
4.Nhận xét giờ học
Hướng dẫn về nhà thực
hành.

HỌC
VẦN



Tiết 67+68:

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:
- Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng.
-Viết được : ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng.
-Nghe hiểu và kể lạimột đoạn truyện theo tranh truyện kể
“Khỉ và Rùa”
-Tự tin trong giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng ôn trang 64 SGK
-Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
- Tranh minh họa cho truyện kể “Khỉ và Rùa”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
T.G
5’

25’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. n đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
-HS đọc các từ ngữ
ứng dụng: cà chua, nô
đùa, tre nứa, xưa kia

-HS đọc câu ứng dụng:
Mẹ đi chợ mua khế, mía,
dừa, thò cho bé
- Viết vào bảng con: ua,
ưa, cua bể, ngựa gỗ

-Viết bảng con
Nhận xét phần KTBC
3. Bài mới
.Giới thiệu bài:
- GV hỏi:
+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
2.Ôn tập:
+mía, múa
a) Các vần vừa học:
+GV đọc vần
b) Ghép chữ và đánh vần
tiếng:
- Cho HS đọc bảng
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho -HS lên bảng chỉ các
HS qua cách phát âm.
chữ vừa học trong tuần
ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc
vần
c) Đọc từ ngữ ứng dụng: GV -HS đọc các tiếng ghép
viết bảng
từ chữ ở cột dọc với

mua mía
ngựa tía,
chữ ở dòng ngang của
trỉa đỗ
mùa dưa
bảng ôn
- Cho HS tự đọc các từ ngữ -HS đọc trơn các từ ứng
ứng dụng
dụng


5’

5’

10’

10’

10’

7’

-GV chỉnh sửa phát âm của
HS
Giải thích từ
+Trỉa đỗ: gieo hạt đỗ (đậu)
+ ngựa tía: ngựa vằn
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
-GV đọc cho HS viết bảng

-GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
Lưu ý HS vò trí dấu thanh và
các chỗ nối giữa các chữ
trong từ vừa viết
* Củng cố tiết 1
GV nhận xét
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
- Cho HS lần lượt đọc các tiếng
trong bảng ôn và các từ ngữ
ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho
các em
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV giới thiệu câu đọc
-Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng:
Chỉnh sửa lỗi phát âm
khuyến khích HS đọc trơn
 Đọc bài SGK
GV hường dẫn HS cách đọc
Đọc mẫu
GV nhận xét sửa chữa
b) Luyện viết:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
học: lưng thẳng, cầm bút đúng
tư thế
GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn
thành bài viết

c) Kể chuyện: Khỉ và Rùa
-GV kể lại câu chuyện 1 cách
diễn cảm(kể lần 1 )
-Kể lần 2
Hình thức kể tranh: GV chỉ từng
tranh, đại diện nhóm chỉ vào
tranh và kể đúng tình tiết mà
tranh đã thể hiện.
-Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi
bạn thân. Một hôm, Khỉ báo

-Nhóm, cá nhân, cả
lớp
(mua mía, mùa dưa, ngựa
tía, trỉa đỗ)

-Viết bảng: mùa dưa
HS đọc bài CN+ĐT

- HS đọc

-HS đọc

HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp, đồng thanh
-HS thực
vào vở
dưa trong
-HS tập
còn lại

viết
-HS lắng

hành viết bài
Tập viết mùa
vở Tập viết
viết các chữ
trong Vở tập
nghe


2’
1’

cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa
mới có tin mừng. Vợ Khỉ vừa
sinh con. Rùa liền vội vàng
theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ
-Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn
khoăn không biết làm cách
nào lên thăm vợ con Khỉ được
vì nhà Khỉ ở trên một chạc
cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt
đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên
nhà mình
-Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ
chạy ra chào. Rùa quên cả
việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền
mở miệng đáp lễ. Thế là HS lắng nghe
bòch một cái, Rùa rơi xuống

đất
-Tranh 4: Rùa rơi xuống đất,
nên mai bò rạn nứt. Thế là từ
đó trên mai của loài rùa đều _ Hs lắng nghe
có vết rạn
+ HS đọc 2 em
* Ý nghóa câu chuyện:
Ba hoa và cẩu thả là tính
xấu, rất có hại (Khỉ
cẩu thả vì đã bảo bạn
ngậm đuôi mình Rùa ba
hoa nên đã chuốc họa
vào thân).Truyện còn
giải thích sự tích cái mai
rùa
4.Củng cố
-Nhận xét tiết học
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
5.Dặn dò: học bài và chuẩ bò
bài sau

TOÁN
Tiết 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I.MỤC TIÊU:


-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5,biết làm tính cộng các
số trong phạm vi 5;tập biểu thò tình huống trong hình vẽ
bằng phép tính cộng.
-Học sinh yêu thích học Toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong
bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TG
1’
5’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.n đònh:
2.Bài cũ: Luyện tập
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
tập, lớp làm bảng con
GV nhận xét sửa chữa
28’ 3.Dạy bài mới: Phép cộng
trong phạm vi 5
Giới thiệu phép cộng, bảng
cộng trong phạm vi 5:
a) Hướng dẫn HS học phép
cộng
* 4 + 1= 5
_Hướng dẫn HS quan sát hình
trong sách (hoặc mô hình), GV
nêu:
+Có bốn con cá thêm một
con cá nữa. Hỏi có mấy con
cá?
-Cho HS tự trả lời
-GV chỉ vào mô hình và

nêu:
+Bốn con cá thêm một con
cá nữa được năm con cá.
Bốn thêm một bằng năm
-GV viết bảng: ta viết bốn
thêm một bằng năm như
sau: 4 + 1= 5
-Đọc là: bốn cộng một
bằng năm
-Cho HS lên bảng viết lại
-Hỏi HS: Bốn cộng một bằng
mấy?
* 1 + 4= 5
-GV hướng dẫn HS nhìn hình
vẽ và tự nêu bài toán cần
giải quyết
-Cho HS nêu câu trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS hát đầu giờ
HS1: 2 + 1 +1 = HS2 : 1 + 1
+1=
1 + 2 + 1=
2+
2
=

+HS nêu lại bài toán
_Bốn con cá thêm một
con cá nữa được năm con


+HS nhắc lại: Bốn thêm
một bằng năm
+HS viết và đọc lại ở
bảng lớp:
4 + 1= 5
_4 cộng 1 bằng 5
*Có một cái nón thêm
bốn cái nữa. Hỏi có
mấy cái nón?
_Một cái nón thêm bốn
cái nữa được năm cái
nón
_HS nhắc lại
_2-3 HS đọc: 1 côïng 4


-GV chỉ vào mô hình và
nêu:
Bốn thêm một bằng
năm
-GV viết bảng: 1 + 4 = 5, gọi
HS đọc lại
-Gọi HS lên bảng viết và
đọc lại
* 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5
(Tương tự câu a)
b) Cho HS đọc các phép cộng
trên bảng
c) Cho HS xem hình vẽ sơ đồ

trong SGK và nêu câu hỏi:
-4 cộng 1 bằng mấy?
-1 cộng 4 bằng mấy?
-Vậy: 4 + 1 có bằng 1 + 4
không?
* Tương tự đối với sơ đồ dưới
2. Thực hành
Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài.

2’
1’

bằng 5
_Viết 1 + 4 = 5

*HS đọc các phép tính:
4+1=5
1+4=5
3+2=5
2+3=5
_HS đọc bảng
1/ HS làm miệng:
4 +1 = 2 + 3 =
2+2=
4+1=
3 +2 = 1 + 4 =
2 + 3 =
3+1=
2/ Tính (vở)



4
1
5



2
3
5



2
2
4



3
2
5



1
4
5




1
3
4

3/ HS khá giỏi
Bài 2: Tính
_Tính và ghi kết quả vào
-Cho HS nêu cách làm bài
sau dấu = (SGK)
-Cho HS làm bài vào vở.
-HS làm bài và chữa bài
Nhắc HS viết kết quả thẳng
cột
4 + 1 = 5
5 = 4 + 1
3+2=5
Bài 3:
1+4=5
5=1+4
2
+3=5
5=3+2
5=2+3
4/ HS làm bài và chữa
bài
-Viết số thích hợp vào
chỗ chấm
-HS thi đua 2 dãy HS lên

Bài 4:
bảng làm bài
-Cho HS quan sát tranh rồi
-Có 4 con hươu xanh và 1
nêu bài toán
con hươu trắng. Hỏi có
-Cho HS viết phép tính tương
tất cả có mấy con hươu?
ứng với bài toán vào ô a)
trống
4
+
1
=
5
* Cũng từ hình vẽ này GV gợi
Có 1 con hươu trắng và 4
ý cho HS nêu bài toán theo
con hươu xanh. Hỏi có tất
cách khác


-Cho HS viết phép tính
cả có mấy con hươu?
* Tương tự đối với tranh còn b) HS khá giỏi
lại
(3 + 2 = 5)
3
+
2

=
5

4.Củng cố –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
+ Xem lại bài Chuẩn bò bài
sau

TỰ NHIÊN VÀ XÃ
HỘI
Tiết 8: ĂN,

UỐNG HẰNG NGÀY

I. MỤC TIÊU:
-Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để cơ thể
mau lớn ,khoẻ mạnh.
-Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
-GDKNS:+ Kĩ năng làm chủ bản thân: Khơng ăn q no, khơng ăn bánh kẹo khơng
đúng lúc.
+ Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
-GDMT: Biết mối quan hệ giữa mơi trường và sức khoẻ.
Biết u q ,chăm sóc cơ thể của mình.
Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường xung
quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Các hình trong bài 8 SGK
-Một số thực phẩm như trong hình ( nếu có ).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 1. n đònh:
Hát đầu giờ
5’ 2.Bài cũ: Thực hành đánh
răng rửa mặt
Em thường đánh răng vào lúc 2 HS trả lời
nào?
Khi đánh răng em cần chuẩn bò
những gì?
25 - GV giới thiệu bài học




mới:n, uống hàng ngày
GV nhận xét
3.Bài mới: n uống hàng
10 ngày

 Khởi động
-Cho HS chơi trò chơi : CON THỎ
Hoạt động 1: Động não.
Mục tiêu: Nhận biết và kể
tên những thức ăn, đồ uống
chúng ta thường ăn uống
hằng ngày.
Cách tiến hành:
* Bước 1:

_GV hướng dẫn:
+ Hãy kể tên những thức ăn,
đồ uống mà các em thường
xuyên dùng hằng ngày.
_GV viết lên bảng tất cả
những thức ăn HS vừa nêu,
khuyến khích các em nêu được
càng nhiều càng tốt.
* Bước 2
-GV hỏi:
+Các em thích ăn loại thức ăn
nào trong số đó?
+Loại thức ăn nào ác em chưa
10 ăn hoặc không biết ăn?

Kết luận:
GV khích lệ HS nên ăn nhiều
loại thức ăn sẽ có lợi cho sức
khỏe.

HS chơi trò chơi “ Con thỏ
ăn cỏ, uống nước, vào
hang”.

* Động não
+HS suy nghó và lần lượt
từng em kể tên một vài
thức ăn các em vẫn ăn
hàng ngày.


-HS quan sát các hình ở
trang 18 SGK. Sau đó chỉ
và nói tên từng loại
thức ăn trong mỗi hình.

* Thảo luận nhóm
_HS quan sát hình và trao đổi
theo đổi theo nhóm hai người.
_Một số HS phát biểu
trước lớp theo từng câu
Hoạt động 2: Làm việc với hỏi của GV
_HS suy nghó và trả lời
SGK.
Mục tiêu: HS giải thích được tại câu hỏi.
sao các em phải ăn, uống
hằng ngày.
Cách tiến hành:
* Bước 1:
-GV hứơng dẫn: Hãy quan sát
từng nhóm hình ở trang 19 SGK
và trả lời các câu hỏi:
+Các hình nào cho biết sự lớn
lên của cơ thể?
+Các hình nào cho biết các
bạn học tập tốt?
+Các hình nào thể hiện các
bạn có sức khỏe tốt?


2’

1’

+Tại sao chúng ta phải ăn, * Hỏi đáp trước lớp
uống hằng nàgy?
-GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
* Bước 2:
Kết luận:
Chúng ta cần phải ăn, uống
hằng ngày để có thể mau
lớn, có sức khỏe và học tập HS trả lời
tốt.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
-Mục tiêu: Biết được hằng
ngày phải ăn, uống như thế
nào để có sức khỏe tốt.
Cách tiến hành:
-GV lần lượt đưa ra các câu
hỏi cho HS thảo luận:
+Khi nào chúng ta cần phải
ăn và uống?
+Hằng ngày, em ăn mấy bữa,
vào những lúc nào?
+Tại sao chúng ta không nên
ăn bánh, kẹo trước bữa ăn 2 HS nêu
chính?
Kết luận:
-Chúng ta cần ăn khi đói,
uống khi khát.
-Hằng ngày cần ăn ít nhất là
ba bữa vào buổi sáng, buổi

trưa, buổi chiều tối.
-Không nên ăn đồ ngọt trước
bữa ăn chính để trong bữa ăn
chính ăn được nhiều và ngon
miệng.
* Nếu còn thời gian, GV cho HS
chơi trò chơi “ Đi chợ giúp mẹ”.
-Nhắc nhở HS: Về nhà kể lại
cho cha mẹ và những người
trong gia đình về những điều
em học được ở bài học này.
4. Củng cố:
-Thi kể nhanh các món ăn
5. Dặn dò
Nhận xét tiết học
*****************************************************

NS: 4.10.2010


Thứ tư, ngày 6 tháng 10 năm 2010

ND: 6.10.2010

HỌC
VẦN
Tiết 69+70:

oi - ai


I.MỤC TIÊU
-Học sinh đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái;từ và các câu
ứng dụng.
-Viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Sẻ ,ri, bói cá ,le le.
-Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Tranh minh hoạ các từ khóa: nhà ngói, bé gái
- Tranh minh hoạ các câu:
- Tranh minh họa phần luyện nói: Sẻ, ri, bói cá, le le
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
5’

28’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.n đònh:
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc vần tiếng từ ở
bảng con
-Đọc bài SGK
-Viết bảng con
Nhận xét phần KTBC
3.Bài mới: oi - ai
-GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- GV giải thích
+Nhà ngói: nhà có mái lợp
ngói

- Hôm nay, chúng ta học vần
oi, ai. GV viết lên bảng oi. Ai
- Đọc mẫu: oi, ai
2.Dạy vần:

oi

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+2-4 HS đọc các từ: mua
mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa
đỗ
+1 HS đọc đoạn thơ ứng
dụng
-lớp viết bảng con: mùa
dưa, ngựa tía

- Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.

- Đọc theo GV

b) Đánh vần:
 Vần:
-GV nói: Phân tích vần oi?
- Cho HS đánh vần
 Tiếng khoá, từ khoá:
+Đánh vần: o- i- oi cá
-Phân tích tiếng ngói?
nhân, đồng thanh
-Cho HS đánh vần tiếng:

ngói
-Đánh vần: ngờ- oi- ngoi-


5’

-Cho HS đọc trơn từ khoá
-Cho HS đọc, đánh vần toàn
bài
+Vần: o- I- oi
+Tiếng khóa: ngờ- oi- ngoisắc- ngói
+Từ khoá: nhà ngói
ai ( qui trình tương tự )
a) Nhận diện vần:
_So sánh oi với ai?
b) Đánh vần:
* Vần:
-GV hỏi: Phân tích vần ai?
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng gái?
-Cho HS đánh vần tiếng: gái
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc đánh vần toàn
bài:
+Vần: a-i- ai
+Tiếng khóa: gờ- ai- gaisắc- gái
+Từ khoá: bé gái
c) Viết:
* Vần đứng riêng:

-GV viết mẫu: oi, ai
-GV lưu ý nét nối giữa o và
I, a và i
*Tiếng và từ ngữ:
-Cho HS viết vào bảng con:
nhà ngói, bé gái
-GV nhận xét và chữa lỗi
cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV
đính
bảng:
ngà
voi
gà mái
Cái còi
bài vở
-Cho HS đọc từ ngữ ứng
dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa
học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình
vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình
dung

sắc- ngói
-Đọc: nhà ngói
-HS đọc cá nhân, nhóm,

lớp

-a và i
-HS thảo luận và trả lời
Giống: kết thúc bằng i
+Khác: ai bắt đầu bằng a
_Đánh vần: a- i- ai
1 HS
-Đánh vần: gờ- ai- gaisắc-gái
-Đọc: bé gái
-HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp

+HS Viết bảng con: oi, ai
nhà ngói,
bé gái

* / 2 – 3 HS đọc từ ngữ ứng
dụng


5’
8’

10’

10’

2’
1’


+Ngà voi: răng hàm trên con
voi mọc dài ra ngoài
+Cái còi: dụng cụ làm bằng
nhựa hay kim loại, dùng hơi
người, hơi nước … mà thổi ra
tiếng để báo hiệu
+Gà mái: loài chim nuôi
trong nhàđể ăn thòt và lấy
trứng, bay kém, mỏ cứng
và nhọn
+Bài vở: bài làm của HS
nói chung
-GV đọc mẫu toàn bài
*Củng cố tiết 1:
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết
1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
-GV nêu nhận xét chung
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
Chú bói cá nghó gì
thế ?
Chú nghó về bữa trưa
+Tìm tiếng mang vần vừa
học
+Đánh vần tiếng

+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
của HS
-GV đọc mẫu toàn bài
 Đọc bài SGK
GV hường dẫn HS cách đọc
Đọc mẫu
GV nhận xét sửa chữa
b) Luyện viết:
gọi HS đọc nội dung phần
tập viết
- Cho HS tập viết vào vở
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
học: lưng thẳng, cầm bút
đúng tư thế
- Theo dõi giúp đỡ HS hoàn
hành bài viết

_ Đọc lần lượt: cá nhân,
nhóm, bàn, lớp
-HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp

_ Lần lượt phát âm: oi,
ngói, nhà ngói; ai, gái,
bé gái
_Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cả
lớp
* Thảo luận nhóm về

tranh minh họa của câu
đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá
nhân, cả lớp

-Bói
- HS đánh vần
Cá nhân, lớp đọc đồng
thanh
-HS đọc bài nối tiếp, đọc
cá nhân, nhóm
-Lớp đọc đồng thanh
-2-3 HS đọc
-Tập viết: oi, ai, nhà ngói,
bé gái
* Đọc tên bài luyện nói
* HS quan sát vàtrả lời


c) Luyện nói:
- Chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le
-GV cho HS xem tranh và đặt
câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
 Sẻ: loài chim nhảy nhỏ,
lông màu hạt dẻ, có vằn,
mỏ hình noun; hay làm tổ ở
nóc nhà
 Ri: thứ chim như chim sẻ,
mỏ đen

Bói cá: loài chim mỏ dài,
lông màu xanh biếc, thường
hay lượn trên mặt nước, 2 HS đọc toàn bài
thấy cá thì bổ nhào xuống _HS lắng nghe
bắt
 Le le: loài chim trời thuộc
loại vòt; thân nhỏ, thòt ăn
được
+Em biết con chim nào trong
số các con vật này?
+Chim bói cá và le le sống
ở đâu và thích ăn gì?
+Chim sẻ và chim ri sống ở
đâu?
+Trong số này có con chim
nào hót hay không?
4.Củng cố
5. Dặn dò: học bài và chuẩ
bò bài sau

TOÁN
Tiết 31:

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 ;biết biểu thò tình huống
trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
-Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:



-Sách Toán 1, , bút chì , bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TG
1’
3’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.n đònh
Hát đầu giờ
2.KTBC
+ HS đọc bảng cộng trong
phạm vi 5
1 HS lên bảng , lớp làm
+ làm toán bảng lớp và bảng con
3
2
4
bảng con



+ Nhận xét
2
3
1
5


5’

7’

7’

3.Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
-Hướng dẫn HS tính
-Sau khi chữa bài, GV cho HS
nhìn vào 2 + 3 = 3 + 2 và 4 +
1 = 1 + 4 và giúp HS nhận
xét:
“Khi đổi chỗ các số trong
phép cộng thì kết quả
không thay đổi”
 Cho HS đọc thuộc bảng
cộng trong phạm vi 5
Bài 2: Tính
-Cho HS nêu cách làm bài
-GV nhắc HS: Viết các số
thẳng cột với nhau
GV cùng lớp nhận xét
Bài 3: Tính
-Cho HS nêu cách làm bài
-Hướng dẫn:
+Ta phải làm bài 2 + 1 + 1
như thế nào?

5’


5

1/ HS nêu bài toán: Tính
.Làm bài và sửa bài
1 +1 = 2 2 +1= 3 3 + 1 = 4
4+1=5
1 + 2= 3 2 + = 4 3 + 2 = 5
1 +3 = 4 2 +3 =5
1+4=5
2+3=3
+2
4+1=1
+4
2/- HS làm bài PHT lên
bảng sửa bài, nhận xét.


2
2
4



1
4
5




3
2
5



2
3
5



4
1
5



2
1
3

3/ HS làm bài vở 1 HS lên
bảng sửa bài, nhận xét
(dòng 1)

Thực hiện cộng từ trái
sang phải
Lấy 2 + 1 = 3, lấy 3 + 1 = 4
Vâïy 2 +1 + 1 = 4

3+1+1=5
1+2+2=5
-Dòng 2( HS khá giỏi)
1+2+1=4
1+3+1=5
Bài 4: Điền dấu >, < , = vào 2 + 2 + 1 = 5
chỗ chấm
GV chấm nhận xét
4/ HS khá giỏi làm
Cho HS làm bài

8’

5


5’

1’

3+2=5 4 >2+1
2+
Bài 5:
3=3+2
-Cho HS xem tranh, nêu từng 3 + 1< 5
4<2+3
1+
bài toán và viết phép tính
4 = 4 +1
-Tranh a: Có 3 con mèo đang 5/ thi đua

đứng, có thêm 2 con chạy HD câu a-thi đua câu b
đến. Hỏi có tất cả mấy
con?
+ HS nêu các bài toán
+Tranh b: Có 4 con chimđang _HS viết: 3 + 2 = 5; 1 + 4 =
đậu trên cành, 1 con chim bay 5 vào ô trống phù hợp
tới. Hỏi tất cả có mấy con với tình huống của bài
chim
top’ HS lên bảng sửa
bài
4.Củng cố
Gọi HS đọc lại công thứ 2 HS đọc
phép cộng trong phạm vi 5
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
+ Xem lại bài
+ Chuẩn bò bài sau
**********************************

NS: 5.10.2010
ND: 7.10.2010

Thứ năm , ngày 7 tháng 10 năm 2010
HỌC
VẦN
Tiết 71+72:

ÔI – ƠI

I.MỤC TIÊU:

-Học sinh đọc được :ôi, ơi, trái ổi, bơi lội ;từ và câu ứng
dụng
-Viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội
-Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: trái ổi,
bơi lội
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố
với bố mẹ
-Tranh minh họa phần luyện nói: Lễ hội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


TG
HOẠT ĐỘNG CỦAGV
1’
1. n đònh:
5’ 2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài SGK

30’

_Viết bảng con
_ Nhận xét phần KTBC
3. Bài mới: ôi - ơi
.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích

_ Hôm nay, chúng ta học vần
ôi, ơi. GV viết lên bảng ôi,
ơi
_ Đọc mẫu: ôi, ơi
2.Dạy vần:
ôi
a) Nhận diện vần:
_Vần ôi được tạo nên từ
những chữ gì?
b) Đánh vần:
* Vần:
_GV hỏi: Phân tích vần ôi?
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng ổi?
_Cho HS đánh vần tiếng: ổi
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đánh vần đọc toàn
bài
+Vần: ô-i-ôi
+Tiếng khóa: ôi-hỏi- ổi
+Từ khoá: trái ổi
ơi (qui trình tương tự )
chú ý :
_So sánh ơi với oi?
_GV hỏi: Phân tích vần ơi?
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng bơi?
-Cho HS đánh vần tiếng: bơi

-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS hát toàn lớp
-4 HS đọc các từ: oi, nhà
ngói, ai, bé gái, ngà voi,
cái còi, gà mái, bài vở
+Đọc câu ứng dụng:
Chú Bói Cá nghó gì thế?
Chú nghó về bữa trưa
_Viết: oi, nhà ngói, ai,
bé gái

_ Cho HS thảo luận và
trả lời câu hỏi.

_ Đọc theo GV

_ Vần ôi có âm ô đứng
trước , âm I đứng sau
-ô và i
_HS thảo luận và trả lời
-Đánh vần: ô- i- ôi cá
nhân, lớp đọc đồng
thanh
1 HS
_Đánh vần: ôi- hỏi- ổi
_Đọc: trái ổi cá nhân,
lớp đọc đồng thanh
-HS đọc cá nhân, nhóm,

lớp
-Giống I ở cuối, khác o
và ơ
1 HS vần ơi có âm ơ
đứng trước âm I đứng
sau
_ 1 HS


5’

5’
7’

7’

10’

7’

-Cho HS đánh vần đọc toàn _Đánh vần: bờ- ơi- bơi
bài
_Đọc: bơi lội
+Vần: ơ-i-ơi
+Tiếng khóa: bờ- ơi- bơi
+Từ khoá: bơi lội
- Đọc tổng hợp toàn bài
HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
c) Viết:

HS đọc trơn cá nhân,
* Vần đứng riêng:
nhóm
-GV viết mẫu: ôi, ơi từ trái i – ổi - trái ổi
ổi, bơi lội hướng dẫn qui Ơi – bơi – bơi lội
trình
-GV lưu ý nét nối giữa ô và
I, ơ và i………
-Lớp viết bảng con
-GV nhận xét và chữa lỗi
cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV viết bảng:
Cái chổi
ngói mới
Thổi còi
đồ chơi
-Cho HS đọc từ ngữ ứng -2-3 HS đọc từ ngữ ứng
dụng:
dụng
+Tìm tiếng mang vần vừa Chổi, thổi, mới , chơi
học
Cá nhân, lớp đọc đồng
+Đánh vần tiếng
thanh
+Đọc từ
- Đọc lần lượt: cá nhân,
- GV giải thích (hoặc có hình nhóm, bàn, lớp
vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình
dung

+Cái chổi: dùng để quét HS đọc cá nhân, nhóm
nhà
( thứ tự, không theo thứ
-GV đọc mẫu toàn bài
tự)
*Củng cố tiết 1:
TIẾT 2
3. Luyện tập:
-Đồng thanh toàn bài từ
a) Luyện đọc:
trên xuống
* Luyện đọc các âm ở tiết -Đọc các từ (tiếng) ứng
1
dụng: nhóm, cá nhân,
* Đọc câu ứng dụng:
cả lớp
- Cho HS xem tranh
-Thảo luận nhóm về
GV viết lên bảng:
tranh minh họa của câu
Bé trai, bé gái đi chơi phố
đọc ứng dụng
với bố mẹ
-HD HS đọc câu ứng dụng:
- HS đọc theo: nhóm, cá
+Tìm tiếng mang vần vừa nhân, cả lớp
học
+Đánh vần tiếng
Chơi, với
+Đọc câu

-2-3 HS đọc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×