Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.46 KB, 41 trang )

(Giáo án tuần 14)

TUẦN 14
TNGÀ
Y
HAI
22 / 11

BA
23 / 11


24 / 11

NĂM
25/ 11

MÔN

TS

TÊN BÀI DẠY

Chào

14

cờ
Học

11



eng - iêng

vần
Học

9
12

eng - iêng

vần
Toán
Đạo

0
53 Phép trừ trong phạm vi 8
14 Đi học đều và đúng giờ

đức
Thể

14 Thể dục rèn luyệ tư thế cơ

dục
m

bản
14 n tập bài hát : Sắp đế


nhạc
Toán
Học

tết rồi
54 Luyện tập
12 uông - ương

vần
Học

1
12

uông - ương

vần
Học

2
12

ang - anh

vần
Học

3
12 ang - anh


vần


4
14 Vẽ màu vào các hoạ tiết HV

thuật
Toán

55 Phép cộng trong phạm vi 9

Học

12 inh - ênh

vần
Học

5
12 inh - ênh

vần
Toán
TN & XH

6
56 Phép trừ trong phạm vi 9
14 An toàn khi ở nhà

78



SÁU
26 /11

Thủ

14 Gấp các đoạn thẳng cách

công
Học

đều
12 n tập

vần
Học

7
12

vần
Sinh

8
14 Chủ điểm: Kính yêu Thầy

hoạt

n tập


giáo,Cô giáo

NS:18.11.2010
ND:22.11.2010

Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
Tiết 119+120: ENG – IÊNG

I. MỤC TIÊU :
-Đọc được:eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng; từ và câu
ứng dụng.
-Viết được : eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Ao, hồ ,giếng.
-Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt
động học .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
Tranh minh họa/SGK,
2. Học sinh:
SGK, bảng con , vở tập viết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1’
4’


1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại bà cũ
-Gọi HS đọc bài SGK
-Viết bảng con
Nhận xét - Ghi điểm
Nhận xét chung
30’ 3. Bài mới
* Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
ung, ưng
-3 HS đọc bài SGK
-Viết: trung thu, vui mừng

79


Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp
tục học thêm 2 vần mới nữa.
Đó là vần eng - iêng
Giáo viên ghi tựa :
-Giáo viên ghi vần: eng
-Gọi HS phân tích vần eng
-Đánh vần vần eng
-Có vần eng nếu thêm âm x
và dấu thanh cô được tiếng gì ?
-Yêu cầu Học sinh cài

-Gọi HS phân tích tiếng xẻng

Học sinh nhắc lại nội dung
bài
-Học sinh cài
-Học sinh phân tích
-CN+ ĐT
-Thêm âm
x và thanh
dấu hỏi trên âm e ta
được tiếng xẻng
-HS tìm cài
-m x đứng trước vần eng
-Gọi HS đánh vần tiếng xẻng
đứng sau, dấu hỏi trên
Nhận xét
đầu âm e
Giáo viên đánh vần mẫu: e - -X – eng – xeng – hỏi - xẻng
ng – eng
-Cá nhân, dãy bàn đồng
X – eng – xeng - hỏi – xẻng
thanh.
Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh
-Học sinh lắng nghe
vẽ cái gì ?
Giáo viên giới thiệu từ : “lưỡi
-Học sinh cài
xẻng”
-Đọc CN+ĐT
Đọc mẫu :

Nhận xét : Sửa sai
 Dạy vần :iêng (TT)
-Gọi HS so sánh 2 vần eng , iêng -Giống đều âm ng đứng
cuối
-Khác vần eng bắt đấu
bằng âm e, vần iêng bắt
Gọi HS đọc toàn bài
đầu bằng âm iê
eng – xẻng – lưỡi xẻng
-Cá nhân, dãy bàn đồng
Iêng – chiêng – trống chiêng
thanh
Nghỉ giữa tiết
* Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu : vần eng,
iêng
Hướng dẫn cách viết :
Giáo viên viết mẫu : lưỡi -Học sinh quan sát
-Học sinh viết bảng con
xẻng , trống chiêng
Hướng dẫn cách viết : Lưu ý : -Học sinh quan sát
nét nối giữa các con chữ , -Học sinh viết bảng con
khoảng cách , vò trí dấu thanh .
Nhận xét : Chỉnh sửa phần
viết.
* Đọc từ ngữ ứng dụng
GV gt từ ứng dụng:
Xà beng - củ riềng
-beng, kẻng, riềng, liệng
Cái kẻng - bay liệng

-Gọi HS tìm tiếng có vần eng,
Cá nhân, lớp đọc đồng
iêng
thanh

80


-Gọi HS đánh vần: beng, kẻng,
riềng, liệng
-Gọi HS đọc trơn từ
-Giáo viên giải nghóa từ :
+Củ riềng: 1 loại củ có thể
dùng
làm gia vò
hoặc làm
5’ thuốc chữa bệnh .
+Xà beng: Vật dụng bằng kim
loại dùng để lăn , bẩy các
vật nặng.
+Cái kẻng : Một dụng cụ khi gõ
phát ra tiếng kêu để báo hiệu
.
7’ +Bay liệng: Bay và chao lượn
trên không .
Giáo viên đọc mẫu .
Nêu các tiếng có vần vừa
học
trong các từ ngữ ứng
dụng ?

Giáo viên nhận xét
tiết 1
 Luyện tập:
 Luyện đọc:
Luyện đọc các âm ở tiết 1
eng – xẻng – lưỡi xẻng
8’ Iêng – chiêng – trống chiêng
Xà beng - củ riềng
Cái kẻng – bay liệng
GV nhận xét sửa chữa
10’ * Đọc câu ứng dụng:
-Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
GV viết bảng câu ứng dụng
Dù ai nói ngả nói
5’ nghiêng
Lóng ta vẫn vững như kiềng ba
chân
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng : nghiêng,
kiềng
+Đọc câu
-Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
 Đọc bài SGK
GV hường dẫn HS cách đọc
Đọc mẫu
GV nhận xét sửa chữa


81

Học sinh lắng nghe

-Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh .
-2 Học sinh tự nêu các từ
ững ứng dụng có vần
vừa học.
-HS đọc thứ tự và không
theo thứ tự các vần, đọc
các tiếng, từ ứng dụng:
nhóm, cá nhân, cả lớp
Đồng thanh toàn bài

-Thảo luận nhóm về
tranh minh họa của câu
ứng dụng
- 2-3 HS
-nghiêng, kiềng
-Cá nhân
-HS đọc theo: nhóm, cá
nhân
-Lớp đọc đồng thanh
-HS đọc bài nối tiếp, đọc
cá nhân, nhóm
-Lớp đọc đồng thanh
-Học sinh tập viết: eng,
iêng, lưõi xẻng, trống
chiêng



3’
1’

b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
học: lưng thẳng, cầm bút đúng
tư thế
GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn
thành bài viết
c) Luyện nói:
Chủ đề: “ao, hồ, giếng”
-GV cho HS xem tranh và đặt câu
hỏi:
- Giáo viên ghi bảng chủ đề:
“ao, hồ, giếng”
Giáo viên treo tranh và gợi ý :
Hỏi: Trong tranh vẽ những gì
+ Ao thường có ở đâu?
+ Các em có được ra ao chơi một
mình không? Tại sao?
+ Giếng dùng để lảm gì?
Chúng ta phải làm gì để bảo
vệ cho nguồn nước sạch ?

- Đọc tên bài luyện nói
Ao, hồ, giếng
-HS quan sát nhóm đôi

và trả lời
-1 vài cặp lên trình bày
ý kiến của mình
-HS tìm và cài bảng cài
HS lắng nghe

4.Củng cố
Gọi HS tìm tiếng từ có vầ eng,
iêng
GV nhận xét, biểu dương
5. Dặn dò:
+ Học bài , chuẩn bò bài sau
uông, ương

TOÁN
TIẾT 53: PHÉP TRƯ ØTRONG PHẠM VI 8

I. MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng trừ.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 8;
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
Tranh , các mẫu vật.
2. Học sinh :
SGK , que tính , vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


82

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1’
5’

30’

14’

1. n đònh
2. Kiểm tra bài cũ :Luyện tập
-Yêu cầu Học sinh đọc bảng
cộng trong phạm vi 8:
-HS làm bài bảng con
Nhận xét
3. Bài mới : Phép trừ trong
phạm vi 8
* Giới thiệu bài :
Bài trước các em đã được học
Phép cộng trong phạm vi 8 . Hôm
nay, cô sẽ hướng dẫn các em
học tiếp bài
“Phép trừ trong
phạm vi 8”
Giáo viên ghi tựa:
* Lập bảng trừtrong phạm vi 8

Thành lập công thức: 8 - 1= 7 ;
8–7=1
Giáo viên gắn mẫu vật :
-Giáo viên gắn bên trái 8 ngôi
sao bớt đisang bên tr 1 ngôi sao.
Hỏi bên trái còn lại mấy ông
sao?

-Thay việc bớt cô làm phép tính
gì ?
Vậy 8 - 1 bằng mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 8 - 1 = 7
 8 - 7 bằng mấy?
Giáo viên ghi bảng 8 - 7 = 1
Cho Học sinh đọc lại hai công
thức.
*- Lập công thức: 8 – 2 = 6 ; 8 – 6
= 2
Nhìn tranh lập phép tính :
Giáo viên gợi ý cho Học sinh
nêu đề toán

Hát
-3 Học
cộng.

sinh

đọc


5+3=
6+2=

bảng

4+4=
8+0=

Nhắc lại tên bài học

-Học sinh quan sát
-Có 8 ngôi sao bớt đisang
bên tr 1 ngôi sao, bên
trái còn lại7 ngôi sao
Cô làm phép tính trừ
8 -1 = 7
Cá nhân, dãy, bàn đồng
thanh
8-7=1
Cá nhân, dãy, bàn đồng
thanh

-Có 8 ngôi sao
bớt đi 2 ngôi sao
Còn lại 6 ngôi sao
8–2=6
Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh
8-6=2
Cá nhân, dãy bàn đồng

thanh

 8 - 2 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 8 - 6 = 2 .
 8 - 6 = mấy ?
-Còn lại 5 ngôi sao
Giáo viên ghi bảng : 8 - 6 = 2.
+ Cho Học sinh đọc lại hai công
8-3=5
thức.
8-5=3

83


5’

* Lập công thức: 8 – 3 = 5 ; 8 – 5
=3.
-Giáo viên gắn bên trái 8 ngôi
sao bớt đisang bên trái3 ngôi
sao. Hỏi bên trái còn lại mấy
ông sao?
-Thay việc bớt cô làm phép tính
gì ?
Vậy 8 - 3 bằng mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 8 - 3 = 5
 8 - 5 bằng mấy?
Giáo viên ghi bảng 8 - 5 = 3
Cho Học sinh đọc lại hai công

thức.
* Lập công thức: 8 - 4 = 8
-Giáo viên gắn bên trái 8 ngôi
sao bớt đisang bên trái 4 ngôi
sao. Hỏi bên trái còn lại mấy
ông sao?
-Thay việc bớt cô làm phép tính
gì ?
Vậy 8 - 4 bằng mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 8 – 4 = 4
 8 - 4 bằng mấy?
Giáo viên ghi bảng 8 - 4 = 4
Cho Học sinh đọc lại hai công
thức
* Lập thành bảng trừ:

1 Học sinh đọc lại 2 phép
tính vừa nên

8–7=1
8–2=6
8-1=7
8–3=5
8-6=2
8-5=3
8-4=4
Giáo viên xoá dần - HS đọc
thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
Nhận xét -Sửa sai.
THỰC HÀNH .


Bài 1:Học sinh thực hiện
tính dọc

8–4=4
Cá nhân, dãy, bàn đồng
thanh
-1 Học sinh đọc bảng trừ.
-Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh

4’

3’

5’

2 HS lên bảng, lớp làm
bảng con


8
1
7



8
2
6




8
3
5



8
4
4

Bài 2:
Bài 1: Tính dọc :
Học sinh lắng nghe
Lưu ý: Số phải thẳng cột với
nhau.
1+7=8
4+4=8
Nhận xét : sửa sai
8-1=7
8-2=6
4=4
8-7=1
8-6=2
Bài 2 Tính.
8=0

84




8
5
3



2+6=8
88-

8
6
2


3’
1’

Giáo viên hướng dẫn HS cách Đọc kết quả .
nhẩm để rút ra mối quan hệ Bài 3:
giữa phép cộng và phép trừ.
Cột 1
8-4=4
8-1-3=4
Nhận xét : sửa sai
8-2-2=4
Cột 2+3: HS khá, giỏi
Bài 3: Tính :

GV hướng dẫn HS tính từ trái
8–5=3
8–8=0
sang phải
8 – 2 – 3 =3
8–0=8
GV chia lớp thành 4 nhóm và thi 8 – 1 – 4 = 3
8+0=8
đua, nhóm nào làm nhanh nhất Bài 4:
thì lên trình bày
Dòng 1
GV cùng lớp nhận xét sửa bài
-Có 8 quả bầu,bớt đi
4 quả bầu .
Còn lại mấy quả bầu?
8 –4 = 4
Dòng 2+3+4: HS khá, giỏi
-Có 5 quả táo,bớt đi 2
Bài 4: Viếtphép tính thích hợp
quả táo.
GV gợi ý
Còn lại mấy quả táo?
Học sinh đọc đề toán
5- 2 = 3
Học sinh lập phép tính .
-Có 8 quả cam, bớt đi 3
quả cam.
Còn lại mấy quả cam ?
8-3=5
- Có 8 quả cà, bớt đi 6

quả cà.
Còn lại mấy quả cà ?
Nhận xét chung :
8 –6 = 2

4.Củng cố
GV gọi HS đọc lại phép trừ trong
phạm vi 8
Nhận xét: Tuyên dương .
5. Dặn dò
- Về nhà : Làm các bài tập
còn lại /SGK .
Chuẩn bò : Bài” Luyên Tập “

ĐẠO
ĐỨC
85

-3 Học sinh nhận xét bài
bạn và sửa sai


Tiết 14: ĐI HỌC ĐỀU – ĐÚNG GIỜ (T1)
I. MỤC TIÊU :
-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
-Biết được nhiệm vụ của học sinh là đi học đều và đúng giờ.
-Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
GDKNS:+ Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
+ Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
Tranh , thơ “ Thỏ và rùa đi học “ø
2. Học sinh:
SGK. Vở bài tập đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1. n đònh :
5’ 2. Bài Cũ
Nghiêm trang khi chào cờ
-Khi chào cờ ta phải đứng
như thế nào?
Chào cờ nghiêm túc thể
25’ hiện điều gì?
Nhận xét
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Tiết học hôm nay, chúng ta
8’ học bài mới
“ Đi học đều và đúng giờ “
(T1)
- Giáo viên ghi tựa :
Hoạt động 1
Làm bài tập
Giáo viên treo tranh :

-Nêu câu hỏi thảo luận
-Tranh vẽ sự việc gì
- Có những nhân vật nào ?
-Từng con vật đó đàng làm
gì ?
-Rừa và Thỏ, bạn nào tiếp
thu bài tốt hơn ? Vì sao?
-Em cần noi theo bạn nào?
7’ * Kết luận : Thỏ la cà dọc
đường nên đến lớp muộn,
Rùa chăm chỉ đi học đúng
giờ . Rùa sẽ tiếp thu bài
tốt hơn , kết quả họctập

86

Hát
-Đứng nghiêm mắt nhìn lá
cờ.
Bày tỏ tình yêu đối với
đất nước

-Học sinh nhắc lại nội dụng
bài
* Thảo luận nhóm
-Học sinh quan sát.
-Học sinh thảo luận theo yêu
cầu của Giáo viên
-Học sinh trình bày trước lớp,
bổ sung ý kiến cho nhau .


* Động não


tốt hơn . Em nên noi theo bạn
Rùa .
Hoạt động 2:
Thảo luận lớp
Giáo viên nêu câu hỏi :
-Đi học đều vàđúng giờ có
lợi gì ?
-Nếu không đi học đều và
đúng giờ có hại gì ?
Làm thế nào để đi học cho
đúng giờ ?
Kếùt luận:
10’ - Đi học đều và đúng giờ
giúp em học tập tốt hơn .
- Không đi học đều và đúng
giờ thì không tiếp thu bài
đầy đủ , kết quả học tập
không tốt .
-Để đi học đúng giờ , trước
khi đi ngủ cần chuẩn bò sẵn
quần áo , sách vở , dậy
đúng giờ , trên đường đi học
không la cà . . .
2’
Giáo viên nhận xét :
Hoạt động 3 :

Đóng vai theo bài tập 2
Giáo viên giới thiệu tình
1’ huống theo tranh bài tập 2.
Giáo viên yêu cầu Học sinh :
-Mời Học sinh lên bảng trình
bày
-Khi mẹ gọi dậy đi học, em
phải nhanh nhẹn ra khỏi
giường làm vệ sinh cá nhân
và chuẩn bò đi học .
Nhận xét : Tuyên dương.
4- Củng cố :
Các em phải đi học thế
nào?
Đi học đều và đúng giờ có
lợi gì ?
Nhận xét :
5. Dặn dò
Bài tập: Thực hiện việc đi
học đều và đúng giờ .
Chuẩn bò : Bài “Đi học đều ,
đúng giờ” (T2)
Nhận xét tiết học.

87

-Học sinh lắng nghe và thảo
luận
-Học sinh trình bày lần lượt
các câu hỏi .


* Đóng vai xử lí tình huống
Học sinh quan sát
-Từng cặp Học sinh thảo luận
cách ứng xử , phân vai ,
chuẩn bò thể hiện .
3 -4 cặp Học sinh lên trình
bày

-Đi học đều và đúng giờ .
-Em tiếp thu đủ bài, thực
hiện tốt quyền được học
của mình


****************************************

NS:19.11.2010
ND:23.11.2010

Thứ ba , ngày 23 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI
I.MỤC TIÊU:
- Ôn các động tác TD RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được
động tác chính xác hơn giờ trước.
- Làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia
vào trò chơi ở mức ban đầu.

- Rèn tính nhanh nhẹn, tự giác, chủ động khi chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
1. Đòa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến
nội dung yêu cầu bài
học.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm
theo nhòp.
* Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng; đứng nghiêm, đứng
nghỉ; quay phải, quay trái.
*
Trò chơi “Diệt các con
vật có hại” (hoặc do GV
chọn).
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản:
*
Ôn phối hợp đứng đưa 2
tay ra trước, dang ngang và
lên cao chếch chữ V.
N1: Đứng đưa 2 tay ra trước
thẳng hướng.
N2: Đứng đưa 2 tay dang ngang.
N3: Đứng đưa 2 tay lên cao


LVĐ
6 – 10’
1 – 2’

TỔ CHỨC TẬP LUYỆN
GV
LT 




1’
1 – 2’
1’
1’
2 – 3’
18

22’
1 – 2
lần

GV
LT
1 –
lần

88


2







chếch chữ V.
N4: Về TTCB.
- Đứng đưa 1 chân ra trước
2 tay chống hông.
N1: Đứng đưa chân trái ra
trước, 2 tay chống hông.
N2: Đứng đưa 2 tay chống
hông.
N3: Đứng đưa chân phải ra
trước 2 tay chống hông.
N4: Về TTCB.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi, tập hợp
theo đội hình chơi. Giải thích
cách chơi kết hợp với chỉ
dẫn trên hình vẽ. Cho 1 nhóm
làm mẫu. Cho lớp chơi thử 1
số lần sau đó chơi 3 lần chính
thức có phân thắng thua.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhòp 2 – 4
hàng dọc trên đòa hình tự

nhiên và hát.
- GV cùng HS hệ thống
bài.
- Nhận xét giờ học, giao
bài tập về nhà.

8 – 10’
GV
CB XP

4 – 6’
2 – 3’
1 – 2’
1 – 2’

















GV
LT 




HỌC
VẦN
Tiết 121+122:UÔNG – ƯƠNG

I. MỤC TIÊU :
-Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường;từ và câu ứng
dụng.
-Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồng ruộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
GV: Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện
nói
HS:Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

89


TG
1’
5’

30’


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài SGK
-Viết bảng con
Nhận xét phần KTBC
3. Bài mới:
 .Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học vần
uông,ương
*Dạy vần: uông
a) Nhận diện vần:
-Phân tích vần uông? Vần
uông là do mấy âm ghép lại
Cho HS cài vần uông
b) Đánh vần:
- Cho HS đánh vần, đọc trơn
 Tiếng khoá, từ khoá:
-Có vần uông rồi, muốn có
tiếng chuông ta làm NTN?
-Cho HS cài tiếng chuông
GV nhận xét ghi bảng
chuông
-Phân tích tiếng chuông?
-Cho HS đánh vần đọc trơn
tiếng: chuông
-Cho HS quan sát tranh con
quả chuông để giới thiệu tư
khoá
-Có tiếng chuông rồi muốn

có từ quả chuông ta làm
ntn?
Cho HS cài từ quả chuông
Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đánh vần, đọc trơn
uô – ng - uôâng
chờ – uôâng – chuôâng – quả
chuông
-Gọi học sinh đọc trơn toàn
bài bảng
* ương (Qui trình tương
tự )
+ Gọi HS so sánh 2 vần
uôâng - ương
Đọc tổng hợp toàn bài
GV chỉnh sửa, đọc mẫu
* Luyện viết vần và từ
ứng dụng

90

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
+ 3 HS đọc bài
- Viết: lưỡi xẻng, trống
chiêng

-uôâ và ng 1 HS nêu
-HS thực hành cài vần
-Đánh vần: u –ô - ng – uông

uông
Ghép thêm âm ch trước
vần uông
-HS thực hành cài
-1 HS PT (âm ch vần uông,
dấu huyền trên đầu âm
ô)
-Đánh vần: chờ – uông chuông – đọc chuông

-Ghép thêm tiếng
quảđứng trước tiếng
chuông
-HS thực hành trên bảng
cài
-Đọc: quả chuông
cá nhân, lớp đọc đồng
thanh
-Cá nhân, lớp đọc đồng
thanh

+ Giống ng ở cuối
+ khác uô và ươ ở đầu
-HS đọc cá nhân, nhóm
-Lớp đọc đồng thanh


-GV viết mẫu: uông - ương
-GV lưu ý nét nối giữa uô
và ng , ươ và ng


4’

5’

7’

5’

10’

-GV viết mẫu : quả chuông,
con đường
-GV nhận xét và chữa lỗi
cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV viết bảng:
rau muống
nhà trường
luống cày
nương rẫy
-Cho HS đọc từ ngữ ứng
dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa
học:
+Đánh vần tiếng có vần
uông, ương: muống ,luống,
trường, nương
+Đọc trơn từ
GV giải thích (hoặc có hình
vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình

dung
+rau muống: GV cho HS xem
vật thật
+nhà trường: có GV và HS
……
+nương rẫy: là nơi để người
nông dân trồng, cấy( lúa
khoai đậu bắp…)
-GV đọc mẫu toàn bài
* Củng cố:
TIẾT 2
* Luyện tập:
* Luyện đọc:
Luyện đọc các âm ở tiết
1
- Lần lượt phát âm:
uông– chuông – quả chuông
ương – đường – con đường
rau muống
nhà trường
luống cày
nương rẫy
GV nhận xét sửa chữa
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
GV viết bảng câu ứng dụng;

91


-HS viết vào bảng con:
uông ,ương
-HS viết vào bảng con từ
:quả chuông, con đường
-HS quan sát
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng
dụng
-muống
,luống, trường,
nương
-Đọc lần lượt: cá nhân,
nhóm, bàn, lớp
-HS đọcCN+ đồng thanh toàn
bài

-HS đọc CN+ĐT

-HS đọc thứ tự và không
theo thứ tự các vần, đọc
các từ (tiếng) ứng dụng:
nhóm, cá nhân, cả lớp
-Đồng thanh toàn bài

-Thảo luận nhóm về tranh
minh họa của câu ứng
dụng


5’


Nắng đã lên. Lúa trên nương
chín vàng. Trai gái bản
Mường cùng vui vào hội.
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc câu
-Chỉnh sửa lỗi phát âm của
HS
-GV đọc mẫu
*Đọc bài SGK
GV hường dẫn HS cách đọc
Đọc mẫu

4’

1’

GV nhận xét sửa chữa
b) Luyện viết:
-Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
học: lưng thẳng, cầm bút
đúng tư thế
GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn
thành bài viết
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Đồng ruộng
GV treo tranh và hỏi:
+ Bức trang vẽ gì?
+ Những ai trồng lúa, ngô,

khoai, sắn?
+ Trong trang vẽ các bác
nông dân đang làm gì trên
đồng ruộng?
+ Ngoài ra các bác nông
dân còn làm những việc gì
khác?
+ Con đã thấy các bác
nông dân làm việc bao giờ
chưa?
+ Đối với các bác nông
dân và những sản phẩm
của họ làm ra chúng ta cần
có thái độ như thế nào?
GV giáo dục TTT cảm
4.Củng cố
Gọi HS tím tiếng từ có vần
ôn ,ơn
Cho HS chơi trò chơi “hái hoa
dân chủ”

92

-2-3 HS đọc
-Mường, nương
Cá nhân
HS đọc theo: nhóm, cá nhân
Lớp đọc đồng thanh
Nghỉ giữa tiết
-HS đọc bài nối tiếp, đọc

cá nhân, nhóm kết hợp
phân tích tiếng từ có vần
uông, ương
-Lớp đọc đồng thanh
-Học sinh tập viết vào vở:
uông, ương, quả chuông,
con đường

- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát nhóm đôi và
trả lời

1 vài cặp lên trình bày ý
kiến của mình

HS tìm và TL
-HS xung phong lên hái hoa
đọc cho cả lớp cùng nghe
và nói rõ tiếng có vần
uông, ương
HS lắng nghe


GV viết một số từ có vần
vừa học vào giấy
GV nhận xét, biểu dương
5. Dặn dò:
+ Học bài
+ Chuẩn bò bài sau ôn tập.


TOÁN
Tiết 54: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết
được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , yêu thích môn Toán học.
II. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
SGK, mẫu vật , que tính .
2/. Học sinh :
SGK, bảng con , vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
1’
5’

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn đònh
Hát
2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên yêu cầu HS đọc 2 Học sinh đọc
bảng trừ trong phạm vi 8:
Học sinh làm
81= 7
8- 1 =7

bảng con
8–2 =6
8-= 6
8-3 = 5
8-=5
- Nhận xét- Ghi điểm
Nhận xét chung
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
Để giúp các em củng cố
lại các kiến thức
phép
cộng , phép trừ trong phạm
vi số 8. Hôm nay cô và các
Học sinh nhắc lại
em học tiết “ Luyện Tập”
Giáo viên ghi tựa.
Cá nhân, dãy, bàn đồng
* n lại kiến thức
Giáo viên yêu cầu Học sinh thanh
đọc lại bảng cộng, trừ trong
Học sinh thực hiện vào bảng

93


phạm vi 8 :
Viết bảng :
8–1=
7+=8

5+=8
8-= 4
15’

con

8–1=7
7+1=8
5+3=8
8-4= 4
8 trừ 2 bằng 6 ?
6 cộng 2 bằng 8?
Giáo viên hỏi : 8 trừ 2 bằng 5 cộng 3 bằng 8?
8 trừ 5 bằng 3 ?
mấy ?
6 cộng mấy bằng
8?
5 cộng mấy bằng Bài 1:
Học sinh viết kết quả vào
8?
8 trừ mấy bằng 3 ? SGK
Cột 1+2
Cột 3+4: HS
Giáo viên nhận xét :
khá giỏi
* THỰC HÀNH
Bài 1: Tính :
6+ 2=8
5+3=8
GV gọi HS nêu miệng kết 7+1=8

4+4=8
quả
1+7=8
2+6 =8
3+5=8
GV Nhận xét :
8-4 =4
8-7=1
8-6 =2
8-5=3
8+0 =8
8-1=7
8-2 =6
8-3 =5
8-0 =8
Bài 2:
Bài 2 : Số
GV hưóng dẫn HS nhẩm các -3 HS lên bảng sửa bài
3
6
2



 ��
 ��
phép tính rồi ghi kết quả  ��
vào ô vuông
4
5

4



 ��
 ��
 ��
HS làm bài bảng lớp, làm
nháp
Bài 3
Nhận xét :
Học sinh làm bài tập số 3
Bài 3: Tính
vào vở
Hướng dẫn HS thực hiện tính
Cột: 1+2
từ trái sang phải
4+3+1=8 8-4-2=2
GV cho HS làm bài vở
5+1+2=8 8-6+3=5
Gọi HS lên trính bày
Cột: 3+4( HS khá giỏi)

Nhận xét

2+6-5=3
8+0-5=3
7-3+4=8
3+3-4=2
Bài 4 : (thi đua)

Bài 4:Học sinh đọc đề toán
Trong rổ có 8 quả táo. Lấy
lập phép tính .
ra ngoài 2 quả. Hỏi trong rổ
còn lại mấy quả táo?
Cho HS làm bài thi đua
-2 Học sinh làm bài 4
2’

GV Nhận xét – tuyên dương

94

8 -

2 = 6


1’

Bài 5: HS khá giỏi

Bài 5: HS khá giỏi làm
nhận xét , sửa sai





 >5+2

 < 8-0
 >8+0

4. Củng cố
Giáo viên nhận xét:Tuyên
dương
5.Dặn dò :
Chuẩn bò : Bài “ Phép cộâng
trong phạm vi 9”
Nhận xét tiết học

********************************

Ngày soạn:19.11.2010
Ngày dạy:24.11.2010

Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010
HỌC
VẦN
Tiết 1233+124: ANG – ANH
I.MỤC TIÊU :
-Đọc được:ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng
dụng.
-Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
-Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề:Buổi sáng
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
GV:Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện
nói
HS: Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1

TG
1’
5’

30’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài SGK
-Viết bảng con
Nhận xét phần KTBC
3. Bài mới:

95

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
+ 3 HS đọc
+ Viết: quả chuông, con
đường


*.Giới thiệu bài:
- Hôm nay,chúng ta học vần
ang, anh
* Dạy vần: ang
a) Nhận diện vần:
-Phân tích vần uông? Vần
uông là do mấy âm ghép lại

Cho HS cài vần ang
b) Đánh vần:
- Cho HS đánh vần, đọc trơn
 Tiếng khoá, từ khoá:
-Có vần ang rồi, muốn có
tiếng bàng ta làm NTN?
-Cho HS cài tiếng bàng
GV nhận xét ghi bảng bàng
-Phân tích tiếng bàng?

-HS thực hành cài vần
-Đánh vần: a - ng – ang ang
-Ghép thêm âm b trước vần
ang dấu huyền trên đầu âm
a
-HS thực hành cài
-1 HS PT (âm b vần ang, dấu
huyền trên đầu âm a)
-Đánh vần: b- ang – bang –
huyền - bàng

-Cho HS đánh vần đọc trơn
tiếng: bàng
Cho HS quan sát tranh cây
bàng để giới thiệu tư khoá
-Có tiếng bàng rồi muốn có -Ghép thêm tiếng cây đứng
trước tiếng bàng
từ cây bàng ta làm ntn?
-HS thực hành trên bảng cài
-Đọc: cây bàng

-Cho HS cài từ cây bàng
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -cá nhân, lớp đọc đồng
thanh
-Cho HS đánh vần, đọc trơn
-HS đọc cá nhân, lớp đọc
a- ngờ – ang
đồng thanh
bờ – ang – bang – huyền –
bàng
cây bàng
Gọi học sinh đọc trơn toàn bài
-Cá nhân, lớp đọc đồng
bảng
thanh
ang – bàng – cây bàng
* anh (Qui trình tương tự )
+ Gọi HS so sánh 2 vần ang + Giống a ở đầu
anh
+ Khác: âm ng và nh
-HS đọc cá nhân, nhóm
-Đọc tổng hợp toàn bài
-Lớp đọc đồng thanh
ang – bàng – cây bàng
anh – chanh – cành chanh
GV chỉnh sửa, đọc mẫu
 Luyện viết vần và từ
-HS viết vào bảng con: ang,
ứng dụng
anh
-GV viết mẫu: ang -anh

-GV lưu ý nét nối giữa a và
-HS viết vào bảng con từ
ng , và nh
cây bàng, cành chanh
-GV viết mẫu : cây bàng,

96


cành chanh

5’

7’

8’

-GV nhận xét và chữa lỗi
cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV viết bảng:
buôn làng
bánh
chưng
hải cảng
hiền
lành
-Cho HS đọc từ ngữ ứng
dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa

học:
+Đánh vần tiếng có vần
uông, ương:
Làng, cảng, bánh, lành
+Đọc trơn từ
GV giải thích (hoặc có hình
vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình
dung
+Buôn làng: Làng xóm của
người dân tộc miền núi.
+Hải cảng: Nơi neo đậu của
tàu, thuyền , bè đi biển hay
đâu buôn bán hàng hoá.
+Hiền lành : Tính tình rất
hiền lành ôn hoà trong quan
hệ và đối sử với mọi người
.
+Bánh chưng: Bánh làm bằng
gạo nếp, có nhân thòt , đỗ
xanh , hành được gói bằng
lá dong trong những ngày lễ
tết .
-GV đọc mẫu toàn bài

TIẾT 2
 Luyện tập:
 Luyện đọc:
Luyện đọc các âm ở tiết
1
-Lần lượt phát âm:

ang – bàng – cây bàng
anh – chanh – cành chanh

97

-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Làng, cảng, bánh, lành

- Đọc lần lượt: cá nhân,
nhóm, bàn, lớp

-HS đọc đồng thanh toàn bài
ang – bàng – cây bàng
anh – chanh – cành chanh
buôn làng
bánh
chưng
hải cảng
hiền
lành

-HS đọc thứ tự và không
theo thứ tự các vần, đọc
các từ (tiếng) ứng dụng:
nhóm, cá nhân, cả lớp

-Thảo luận nhóm về tranh
minh họa của câu ứng dụng



10’

5’

4’

1’

Buôn làng
bánh
chưng
hải cảng
hiền
lành
GV nhận xét sửa chữa
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
GV viết bảng câu ứng dụng:
Không có chân có
cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng : Cánh,
cành
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm

của HS
-GV đọc mẫu
* Đọc bài SGK
-GV hường dẫn HS cách đọc
-Đọc mẫu
GV nhận xét sửa chữa
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
học: lưng thẳng, cầm bút
đúng tư thế
GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn
thành bài viết
c) Luyện nói:
* Chủ đề: Buổi sáng
GV treo tranh và hỏi:
-Trong tranh mọi người đang đi
đâu?
-Buổi sáng cảnh vật có gì
đặc biệt?
 Thức dậy vào buổi sáng
tinh mơ , tập thể dục
con
người sẽ cảm thấy thoải
mái, dễ chòu.
-Con thích nhất buổi sáng vào
mùa nào ? vì sao?
-Con thích buổi sáng mưa , hay

98


-2-3 HS đọc
-Cánh, cành
-Cá nhân 7 -8 HS
-HS đọc theo: nhóm, cá nhân
-Lớp đọc đồng thanh
HS đọc bài nối tiếp, đọc cá
nhân, nhóm kết hợp phân
tích tiếng từ có vần uông,
ương
Lớp đọc đồng thanh
-Học sinh tập viết vào vở:
ang, anh, cây bàng, cành
chanh

- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát nhóm đôi và
trả lời

-1 vài cặp lên trình bày ý
kiến của mình

HS tìm và cài bảng cài
HS xung phong lên hái hoa
đọc cho cả lớp cùng nghe
và nói rõ tiếng có vần
uông, ương
HS lắng nghe



nắng ? vì sao?
-Con thích buổi sáng, buổi trưa
hay buổi chiều ? vì sao?
Nhận xét :
4.Củng cố
Gọi HS tìm tiếng từ có vần
ôn ,ơn
Cho HS chơi trò chơi “hái hoa
dân chủ”
GV viết một số từ có vần
vừa học vào giấy gọi HS xung
phong lên hái hoa đọc
GV nhận xét, biểu dương
5. Dặn dò:
+ Học bài
+ Chuẩn bò bài sau ôn tập.

TOÁN
Tiết 55:PHÉP

CỘNG TRONG PHẠM VI 9

I. MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được
phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Học sinh yêu thích môn Toán thông qua các hoạt động học .
II. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Các mẫu vật , bảng phụ
2/. Học sinh :

- SGK , que tính , vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
1’
5’

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn đònh
Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập
2 Học sinh nhận xét
Yêu cầu Học sinh lên bảng
nhận xét bài luyện tập:
- Nhận xét : Ghi điểm
3. Bài mới : Phép cộng trong
phạm vi 9
Giới thiệu bài :
Nhắc lại nội dụng bài học

99


Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn
các em tiếp tục học bài “Phép
cộng trong phạm vi 9”
Giáo viên ghi tựa:

 Lập bảng cộng trong phạm
vi 9
Thành lập công thức: 8 + 1=
9 ;1+8=9
Giáo viên gắn mẫu vật :
Giáo viên gắn bên trái 8 cái
nón . Gắn thêm 1 cái nón
vào bên phải. Gọi 1 Học sinh
nêu đề toán ?
Vậy 8 + 1 bằng mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9
 1 + 8 bằng mấy? Vì sao ?
Giáo viên ghi bảng 1 + 8 = 9
+ Nếu đổi vò trí 2 con số trong
cùng phép cộng thì kết quả
của chúng không thay đổi .
* Cho Học sinh đọc lại hai công
thức.

-HS quan sát nêu đề toán
-có 8 cái nón thêm 1 cái
nón . Hỏi tất cả có mấy
cái nón?
8 +1 = 9
Cá nhân, dãy, bàn đồng
thanh
1+8=9

-có 7 cái nón thêm 2 cái
nón . Hỏi tất cả có mấy

cái nón?

7+2=9

nhân,
dãy bàn đồng
*- Lập công thức: 7 + 2 = 9 ; 2
thanh
+7=9
2+7=9
Giáo viên gắn 7 cái nón. Gắn
thêm 2 cái nón Hỏi tất cả có Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh
bao nhiêu cá nón?
7+2=2+7=9.
 7 + 2 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 7 + 2 = 9 .
-Có 6 cái nón thêm 3 cái
 2 + 7 = mấy ?
nón bằng 9 cái nón
Giáo viên ghi bảng : 2 + 7 = 9 .
Bạn nào lập cho cô phép tính 6 + 3 = 9
Cá nhân, dãy bàn đồng
ngược ?
*- Lập công thức: 6 + 3 = 9 ; 3 thanh
3+6=9
+6=9
Trên bảng có 6 cái nón, cô Cá nhân, dãy bàn đồng
gắn thêm 3 cái nón.nữa . Hỏi thanh
6+3 =3+6=9

có bao nhiêu cái nón?
 6 + 3 = mấy ?
5 que tính thêm 4 que tính
Giáo viên ghi bảng : 6 + 3 = 9 .
bằng 9 que tính .
 3 + 6 = mấy ?
5+4=9
Giáo viên ghi bảng : 3 + 6 = 9 .
- Bạn nào lập cho cô phép tính Cá nhân, dãy, bàn đồng
thanh
ngược ?
4+5=9
*- Lập công thức: 5 + 4 = 9
Yêu cầu Học sinh đặt bên trái Cá nhân, dãy bàn đồng
5 que tính và xếp bên phải 4 thanh

100


15’

que tính . Hỏi trên bàn có bao
nhiêu que tính ?
 5 + 4 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 5 + 4 = 9 .
4 + 5 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 4 + 5 = 9 .
- Bạn nào lập cho cô phép tính
ngược ?
*- Hình thành bảng cộng :

8+1=9
6+3 =9
1+8=9
3+6 =9
7+2=9
5+4 =9
2+7=9
4+5=9
Giáo viên xoá dần - HS đọc
thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
Nhận xét - Sửa sai.
THỰC HÀNH .
Bài 1: Tính dọc:
Tổ chức sửa bài trên bảng .
Nhận xét : sửa sai
Bài 2 Tính.
GV gợi ý HS cách tính
Gọi HS nêu kết quả phép tính

Nhận xét : sửa sai

3’

5+4=4+5=9
-1 Học sinh đọc bảng
cộng .
Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh

Bài 1:

Học sinh thực hiện tính dọc
và đọc kết quả
-2 HS lên bảng+ làm BC


1
8
9



3
5
8



4
5
9



7
2
9



6

3
9



3
4
7

Bài 2: Học sinh làm bài
vào vở .
Cột 1+2+4
2+7=9
4+5=9
8+1=9
0+9=9
4+4=8
5+2=7
8-5=3
7-4=3
61=5

Cột 3: HS khá giỏi
3+ 6 =9
1+ 7 = 8
Bài 3: Tính :
0 +8 =8
GV hướng dẫn HS tính từ trái Bài 3:
sang phải
Cho HS làm bài theo nhóm

Học sinh làm bài váo
Nhóm nào nhanh sẽ lên trình bảng nhóm thi đua 2 dãy
bày kết quả
cột 1
cột 2+3 HS

Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Học sinh đọc đề toán

101

khá, giỏi
4+5=9
1+8=9
4+1+4=9
1+2+6=9
4+2+3=9
1+5+3=9

6+3=9
6+1+2=9
6+3+0=9


1’

GV giảng, hướng dẫn HS viết Nhận xét bài nhóm bạn
phép tính
làm
Nhận xét chung :

Bài 4: BL+BC
a- Có 8 viên gạch xếp
thêm 1 viên gạch. Hỏi
tất cả có bao nhiêu viên
gạch ?
8+1=9
b- Có 7 bạn đang chơi, Có
4:Củng cố
2 bạn tham gia chơi nữa .
Trò chơi: Điền số
Hỏi
tất cả có mấy
8+……=9
5+4=.......
bạn ?
….+8=9
4+….5=9
7+2=9
7+…=9
6+3=……
- 2 HS lên bảng sửa bài
2+7=………
………+3=9
Luật chơi: chơi tiếp sức .
Nhận xét;Tuyên dương .
-Học sinh tham gia trò chơi
5. Dặn dò :
Chơi tiếp sức .
- Về nhà : Làm các bài tập
còn lại /SGK .

Chuẩn bò : Bài “ Phép trừ trong
phạm vi 9”
- Nhận xét tiết học
**************************************

Ngày soạn:19.11.2010
Ngày dạy:25.11.2010

Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010
HỌC
VẦN
Tiết125+126:INH– ÊNH
I.MỤC TIÊU :
-Đọc được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng
dụng.
-Viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Máy cày, máy nổ, máy
khâu, máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói

102


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×