Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.25 KB, 28 trang )

(Giáo án tuần 26)

TUẦN 26
T. N
HAI
7/ 3

BA
8/3


9/3
NĂM
10 / 3

SÁU
11 / 3

MÔN
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Thể dục
Am nhạc
Toán
Tập viết
Chính tả
Tập đọc
Tập đọc


Mĩ thuật
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Toán
TN & XH

T.S
26
7
8
101
26
26
26
102
24
3
9
10
26
103
11
12
104
26

TÊN BÀI DẠY
Đầu tuần 26
Bàn tay mẹ

Bàn tay mẹ
Các số có 2 chữ số
Cảm ơn và xin lỗi ( T 2)
Bài thể dục - Trò chơi vận động
Học bài hát : Hoà bình cho bé
Các số có 2 chữ số ( TT)
Tô chữ hoa : C - D - Đ
Tập chép: bàn tay mẹ
Cái Bống
Cái Bống
Vẽ chim và hoa
Các số có 2 chữ số ( TT)
On tập
On tập
So sánh các số có 2 chữ số
Con gà

Thủ công
Chính tả
Kể chuyện
Sinh hoạt

26
4
2
26

cắt dán hình vuông( tiết 1)
Tập chép : cái Bống
Kiểm tra GHK II

Yu quý mẹ v cơ gio

Ngy soạn: 4.3.32011
Ngy dạy:7.3.2011

Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tiết 7+8

TẬP ĐỌC

BÀN TAY MẸ
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ:yêu nhất , nấu cơm, rám nắng, xương xương, giặt, t lĩt.
-Hiểu nội dung của bi:Tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
-Trả lời cu hỏi 1,2 SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
1


-HS: -Sách Tiếng Việt tập 2 ,b/con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’ 1.Khởi động :
4’ 2.Kiểm tra bài cũ : “Cái nhãn vở”
-Gọi HS đọc bài và trả lời trả lời các câu hỏi
HS1: Đọc đoạn 1 và TLCH 1
1. Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát tập thể
-HSđ đọc bài và TLCH
-Bạn Giang viết tên trường, tên lớp họ và
tên của mình vo nhn vở.

HS2: Đọc đoạn 2 và TLCH 2
2. Bố khen bạn Giang như thế nào?
-Bố bạn khen con gái đã tự viết được
Nhận xét cho điểm v nhận xt chung
nhãn vở.
30’
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài :giới thiệu tranh-rt ra chủ điểm và
tựa bi ghi bảng.
-HS nhắc lại CN+ĐT
* Dạy bài mới:
+ GV đọc mẫu lần 1:giọng chậm, nhẹ nhàng, tha
thiết.
+ Tĩm tắt nội dung bi:
a.Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó:
- Gọi HS nu số câu
-HS nêu: 5 cu
- GV đánh số thứ tự cc câu
- Hướng dẫn tìm tiếng khó trong bài:
- Các tổ lần lượt tìm v nu.
GV giao nhiệm vụ cho từng tổ:
Tổ 1: Đọc câu 1 và câu 2 tìm tiếng cĩ vần ất
- yêu nhất, nấu cơm, giặt, t lĩt, rám nắng,
Tổ 2: Đọc câu 3 và tìm tiếng cĩ m ơm

xương xương.
Tổ 3: Đọc câu 4 và tìm tiếng cĩ m gi,ot
Tổ 4: Đọc câu 5 và tìm tiếng cĩ m ăng , ương
-Hướng dẫn luyện đọc từ khó
-Đọc ( cá nhân – đồng thanh)
-Giải nghĩa từ: (rám nắng:da bị nắng làm da đen lại
xương xương: bàn tay gầy)
b.Luyện đọc câu:
Gv chỉnh sửa (nếu cĩ)
-HS đọc nối tiếp từng câu CN
-Hướng dẫn cách đọc.
-HS đọc cá nhân, nhóm
c.Luyện đọc đoạn:
-HS đọc CN từng đoạn-nối tiếp theo
đoạn
d.Luyện đọc cả bài:
- 2 HSđọc toàn bài.
Gv nhận xét sửa sai (nếu cĩ)
-Lớp đọc đồng thanh
* GIẢI LAO
+Yêu cầu HS mở sách, đọc thầm bài trong sách 1
-HS đọc thầm bài
lần
-2HS đọc –HS khác dị bi
e. Ôn các vần: an, at
1/ -Tìm tiếng trong bài có vần an:
1/ HS nêu yêu cầu 1
GV yu cầu HS lấy bt chì gạch chn bằng bt
-HS gạch chn tiếng cĩ vần an
chì tiếng cĩ vần an trong bi.

2


GV gọi HS nêu tiếng cĩ vần an, gv gạch chn: bn
( 3 tiếng)
Giáo viên nhận xét.
2/ Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at :
+Giới thiệu từ mẫu trong SGK: mỏ than , bát
cơm
+Gạch chân các tiếng có vần cần ôn
+ HS nu miệng cc tiếng ,từ cĩ vần an, at
+Tổ chức cho HS thi tìm v viết ra bảng con .
2’
1’

35’

4’
1’

2/ HS nêu yêu cầu 2+ TLCH

-HS lần lượt nêu tìm v nu miệng.
-HS tìm và ghi vào bảng con:
-Đại diện một số em lên trình bày trước
lớp.
Nhận xt

GV nhận xét và tuyên dương
Củng cố: Nhận xét hết tiết 1

Dặn dị: Tiết 2
TIẾT 2:
Bài mới:
+Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài tập đọc.Trả lời
các câu hỏi trong SGK. Luyện nói theo tranh.
+Cách tiến hành :
a. Tìm hiểu nội dung bài tập đọc:
- Hướng dẫn đọc và trả lời các câu hỏi
1.Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
2.Đọc câu diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn
tay mẹ?
-GV đọc diễn cảm bài lần 2
b.Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh:
-Nêu yêu cầu của bài tập đọc
-Hướng dẫn nhìn tranh và hỏi đáp theo mẫu:
Hỏi: Ai nấu cơm cho bạn ăn? -Trả lời
Hỏi: Ai mua quần áo mới cho bạn? -Trả lời
Hỏi: Ai chăm sóc bạn khi bạn ốm? -Trả lời
Hỏi : Ai vui khi bạn được điểm mười? -Trả lời
-Nhận xét và tính điểm thi đua.
4. Củng cố:
GV giáo dục học sinh có thái đô tôn kính và yêu
thương giúp đỡ mẹ
5. Dặn dò.
Nhận xét tiết học

Tiết 101

-HS nêu


-HS đọc và trả lời
1.“Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé,
giặt một chậu tã lót đầy”
2.“Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng,
các ngón tay gầy gầy , xương xương của
mẹ”
-Lớp đọc đồng thanh
-HS nêu chủ đề
-Thi đua hỏi đáp
-Tập lặp lại câu hỏi không nhìn sách

-HS lắng nghe

TOÁN

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
3


I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết , đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết thứ tự các số
từ 20 đến 50.
-Thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sử dụng bộ đồ dùng Toán lớp 1. 4 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời.
- HS: SGK, vở Toán, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
T.G
1’
5’

30’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định:
Hát
2. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét kết quả bài KT định kì giữa kì 2, sửa
những bài toán HS sai nhiều.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề bài “Các số có hai chữ số”HS nhắc lại đề: “Các số có 2 chữ số”
+ Mục tiêu:HS nắm được số lượng các số từ
20 đến 50 và biết đọc, viết các số đó.
+ Cách tiến hành:
1) Giới thiệu các số từ 20 tới 30.
GV HD HS chẳng hạn lấy hai bó, mỗi bó 1 HS làm theo GV.
chục que tính và nói: “ Có hai chục que tính”.
Lấy thêm 3 que tính rời rồi nói: “ Có ba que
tính nữa”.GV giơ lần lượt 2 bó que tính và 3
que tính rời rồi nói: “Hai chục và ba là hai -Vài HS nhắc lại.
mươi ba”.
- Hai mươi ba viết như sau: 23
-HS viết số 23 vào bảng con rồi đọc: “ - Đọc là: “ Hai mươi ba”.
-Hai mươi ba”.
GV hướng dẫn như trên để HS nhận ra lượng
đọc, viết các số từ 21 đến 30.
Chú ý: 21 đọc là: “ hai mươi mốt”
24 đọc là: “ hai mươi tư”

25 đọc là: “ hai mươi lăm”
GV gọi HS lên bảng chỉ trực tiếp vào các số
21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 và đọc
GV giúp đỡ
-HS lên bảng thực hành
2) GV giới thiệu các số từ 30 đến 40:
(Tương tự như các bước trên)
-HS nhận biết số lượng. Đọc viết, nhận
31 đọc là: “ ba mươi mốt”
biết thứ tự các số từ 30 đến 40.
32 đọc là: “ ba mươi hai”
33 đọc là: “ ba mươi ba”
…………………………
-HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh
39 đọc là: “ ba mươi chín”
NGHỈ GIỮA TIẾT
3) Giới thiệu các số từ 40 đến 50:
41 đọc là: “ Bốn mươi mốt”
-HS nhận biết số lượng. Đọc viết, nhận
4


42 đọc là: “ bốn mươi hai”
biết thứ tự các số từ 40 đến 50.
43 đọc là: “bốn mươi ba”
HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh
……………………………
49 đọc là: “ bốn mươi chín
GV hướng dẫn tương tự như dạy từ 20 đến 30.
 Thực hành:

+ Mục tiêu:HS thực hành đọc viết các số có
hai chữ số từ 20 đến 50.
Hướng dẫn HS làm các bài tập:
Bài 1/135: Viết số:
1/ HS làm bc – viết cc số theo yu cầu.
a.Viết số từ 20 tới 29.
-20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29.
b.Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi
đọc các số đó.
GV gọi HS đọc các số vừa viết
Bài 2/137: Viết số từ 30 tới 39:

4’
1’

2/ HS kh, giỏi lm.
-30, 31 ,32, 33, 34 , 35 ,36 ,37 , 38 , 39.
Bài 3/137: Viết số từ 40 tới 49:
3/ 1 HS viết bảng lớp
GV gọi HS đọc các số vừa viết
Lớp viết vở
GV nhận xét cho lớp đọc đồng thanh
Bài 4/137: Viết số thích hợp vào ô trống rồi -40 ,41 ,42 ,43 ,44 ,45 ,46 ,47 ,48 49 .
4/ HS tự nêu yêu cầu, tự làm bài vào PHT
đọc các số đó:
rồi sửa bài.
-Từ 24 … 36.
* 24, 25,26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,36
-từ 35 … 46 .
* 35,36,37,38,39,40,41,42,43,44,45,46

-từ 39 … 41 … 50 .
* 39,40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50
4.Củng cố
Vừa học bài gì?
-Các số có hai chữ số.
5. Dặn dò
Về nhà tập đếm từ 1 đến 50.
Làm bài tập vở BT Toán.
Xem trước bài “ Số có hai chữ số (tt)”
Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 26

ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU:
-Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
-Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người,biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp với từng
tình huống cụ thể.
II.CHUẨN BỊ:
GV: -Vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ SGK
5


-Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai( nếu cĩ)
HS: - Vở bài tập đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
HOẠT ĐỘNG GV

1’
1. Ổn định:
2’
2.Kiểm tra bài cũ: Ơn tập và thực hành kỹ
năng giữa kỳ II
GV nhận xét chung
32’ 3.Bài mới :
* Giới thiệu bài ghi tựa.
+ Hoạt động 1 : Quan sát tranh v TLCH
Bài tập 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
bài tập 1 và cho biết:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy?
-Mời đại diện các nhóm trả lời.
Giáo viên chốt lại nội dung của tranh:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
+ Hoạt động 2: Quan sát tranh v TLCH
Bi tập 2: Gio vin yu cầu HS quan st tranh v
thảo luận theo nhĩm tổ:
Nội dung thảo luận:
Tranh 1: Tổ 1
Tranh 2: Tổ 2
Tranh 3: Tổ 3
Tranh 4: Tổ 4
-Gọi đại diện tổ trình bày.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hát đầu giờ

-HS nghe
-Vài HS nhắc lại-Cảm ơn và xin lỗi
* Thảo luận nhĩm
1. HS đọc nội dung bài –nêu yêu cầu
-Học sinh thảo luận theo nhĩm bn thời
gian (2’) quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi .
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến
của nhĩm mình.
Nhận xt bổ sung
-Học sinh nhắc lại.

-Từng tổ quan sát và thảo luận. Theo từng
tranh ( thời gian 3’)
-Đại diện các tổ trình by kết qua thảo
luận.
Nhận xt bổ sung ý kiến
-HS nhắc lại

* GV nhận xt v chốt từng tranh:
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
Kết luận: + Cần nói “ cảm ơn” khi được - HS nhắc lại
người khác quan tâm, giúp đỡ.
+ Cần nói “ xin lỗi” khi mắc lỗi, khi làm
phiền người khác.
* Động no
+ Hoạt động 3: Lin hệ bản thn

Gv yu cầu HS tự lin hệ bản thn của mình đ
+ HS lin hệ bản thn v nĩi
biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi:
Ví dụ: -Em đ cảm ơn (hay xin lỗi) ai?

6


4’

1’

-Chuyện gì xảy ra khi no?
-Em đ nĩi gì để cảm ơn (hay xin lỗi)?
…………
GV kết hợp giáo dục tư tưởng
4.Củng cố:
-Học sinh nhắc lại tên bài học.
- Hỏi tên bài.
+ HS kh ,giỏi
GV hỏi: Người nhận được lời cảm ơn hay
xin lỗi của các con họ sẽ như thế nào?dành
cho
Nhận xét, tuyên dương.
5 .Dặn dò: xem lại bài- chuẩn bị bài sau thực
hành đóng vai.

*********************************
Ngy soạn: 4.3.2011
Ngy dạy:8.3.2011


Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2011
THỂ DỤC
Bài 26: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I.MỤC TIÊU:
- Ôn bài TD. Yêu cầu thuộc bài.
- Ôn trò chơi “Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
- Nghiêm túc trong khi học, khi chơi. Yêu thích môn học.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện: Còi, vợt, cầu.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
TỔ CHỨC TẬP LUYỆN
1. Phần mở đầu:
6 – 10’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
1 – 2’
GV
cầu bài học.
LT 
1

2’
* Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc

trên địa hình tự nhiên ở sân trường.

1’

* Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
1 – 2’
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, gối,
hông, vai.
18 – 22’
2. Phần cơ bản:
2 – 3 lần
- Ôn bài TD.
GV
Gv chú ý sửa động tác sai cho HS. Tổ chức

cho các em tập luyện dưới hình thức dưới
LT

dạng trò chơi hoặc thi đua có đánh giá xếp

10 – 12’
loại.
7


- Trò chơi “Tâng cầu”
Dành 3 – 4’ tập cá nhân (theo tổ), sau đó cho
từng tổ thi đua xem trong tổ ai là người có
số lần tâng cầu cao nhất. Sau khi tổ chức cho
các tổ thi xong GV cho những HS nhất, nhì,
ba của các tổ lên cùng thi một lượt xem ai là
vô địch của lớp.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc theo

nhịp và hát.
* Ôn động tác điều hòa của bài TD.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.

Tiết 102



4 – 6’
1 – 2’
GV

1x8
1 – 2’
1 – 2’

LT 




TOÁN

CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết , đếm các số từ 50 đến 69 ; nhận biết được thứ tự
các số từ 50 đến 69.
-Hs có tính chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : các mẫu vật, các bó que tính rời
2. Học sinh : que tính, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

T.G
1’
4’

30’

HOẠT ĐỘNG THẦY
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
* Nêu số có 2 chữ số mà em biết?
Hs đọc các số vừa nêu
- Nhận xét chung
3.Bài mới:
-GV giới thiệu bi:Các số có 2 chữ số ( tt)
* Giới thiệu các số có 2 chữ số 50 - 69
- Gv yêu cầu.
Có 5 chục que tính và thêm 1 que tính là mấy
que tính?
Ghi : 51
- Số 51 có mấy chữ số?
- Tương tự cho HS lấy và ghép các bó que tính

HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hát
-HS nêu;21, 22 ;23, 24, 25 …
-CN–ĐT

-Viết B/ con ; 36 ,37, 38, 39 …
-2 HS đọc tựa bài
-HS lấy 5 bó chục que tính và nói có 5
chục lấy thêm 1 que tính
- Là 51 que tính (Đọc : CN –ĐT)
-Có 2 chữ số, Số 5 đứng trước chữ số 1
đứng sau
-HS thực hiện
8


từ 52 – 60
- Yêu cầu HS nêu các bó que tính em ghép được
- Viết số tương ứng với số bó que tính
* Lưu ý là không đọc năm mươi một mà đọc là
năm mươi mốt
- Gv ghi : 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60
- Các số trên có điểm gì giống nhau ?
- Nêu cách viết các số từ 51 - 59
* GV chốt : các chữ số từ 50 – 60 gồm 2 chữ số,
số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số
hàng đơn vị.
* Lần lượt theo thứ tự cứ ghép số hàng chục đọc
có kèm chữ mươi ta có được các số có 2 chữ số
- Gv giới thiệu dãy số từ 61 – 69
- Gv cho HS thi đua viết số trên B con
- Nhận xét .
 THỰC HÀNH
+ Bài 1 : Viết theo mẫu
- Hướng dẫn : Nêu lại cách viết các số có hai chữ

số.
Năm mươi
: 50
Năm mươi mốt :… Năm mươi lăm : ………
Năm mươi hai :…. Năm mươi sáu : ………
Năm mươi ba :…. Năm mươi bảy :………
Năm mươi tư : …. Năm mươi tám : ………
Năm mươi chín : ………
- Nhận xét
+ Bài 2 : tương tự bài 1
sáu mươi mốt, sáu mươi hai, sáu mươi ba, sáu
mươi tư , sáu mươi lăm ,sáu mươi sáu ,sáu mươi
bảy , sáu mươi tám, sáu mươi chín
GV thu phiếu chấm bài, nhận xét
+ Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
30

33
41

-CN nêu
-CN ĐT
-Đều có hai chữ số
- Viết số chục trước ,số đv viết sau

-2 HS thực hiện B/ lớp
-Lớp bảng con
- 61,62,63,64,65,66,67,68,69

1/ HS nêu yêu cầu của bài

-2 HS viết bảng lớp+ bảng con
-51, 52 , 53, 54, 55 , 56, 57, 58 , 59.
-Chữa bài

2/ -HS làm phiếu học tập
-60,61,62,63,64,65,66,67,68,69.
3/ -1 HS làm bảng phụ

38
45

52
60
+ Bài 4 : Đúng ghi Đ, sai ghi S
Nhận xét – Tuyên dương.

-Chữa bài

57
69

4/ Đại diện 2 đội lên thi đua thực hiện
Phần a,b
a.Ba mươi sáu viết là 306
Ba mươi sáu viết là 36
b.54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
54 gồm 5 và 4
9



4’

1’

4. Củng cố
Gọi HS thi đua đọc dãy số từ 50 đến 59
Từ 60 đến 69.
Nhận xét – Tuyên dương.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị : Các số có 2 chữ số ( tt)
- Nhận xét tiết học.
Tiết 24

TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA

C- D - Đ

I.MỤC TIÊU
-Tơ được các chữ hoa: C- D - Đ .
-Viết đúng các vần:an, at, anh , ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ
viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết, tập 2.( Mỗi từ viết được ít nhất một lần)
- Xây dựng y thức cẩn thận, viết đẹp.
- Giữ gìn sách vơ sạch đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn:
-Chữ hoa: C đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần: an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc (đặt trong khung chữ)
- Học sinh bảng con, vở tập viết, bút mực
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

T.G
1’
4’

30’

HOẠT ĐỘNG GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4
em.
-HS viết các từ: sao sáng, mai sau.BL+BC
Nhận xét bài cũ
3 .Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu
nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần
và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
 Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy
trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong
khung chữ.

HOẠT ĐỘNG HS
Hát
-Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho
giáo viên kiểm tra.
-2 học sinh viết trên bảng các từ: sao sáng,
mai sau.

-Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.

-Học sinh quan sát chữ hoa C-D-Đ trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
-Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung
chữ mẫu.
10


4’

1’

-Viết bảng con.
Nhận xt
-Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng,
quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
trong vở tập viết.
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, -Viết bảng con.
quan sát, viết).
-Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo
+Cho HS viết bài vào tập.
viên vaovở tập viết.
-GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết
chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
-Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết
-Hỏi lại nội bài viết.
các vần và từ ngữ.

-Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô
Thu vở chấm một số em.
Nhận xt tuyên dương các em viết tốt.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Tiết 3

CHÍNH TẢ( T/C)

BÀN TAY MẸ
I.MỤC TIÊU:
-Nhìn sch hoặc bảng , chép lại đúng đoạn: Hằng ngày,…chậu t lĩt đầy.” 35 chữ trong
khoảng 15-17 phút.
-Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vo chỗ trống.
-Bi tập 2,3 SGK.
- HS biết viết chữ đẹp, giữ vở sạch, ngồi đúng tư thế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ,. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3.
-Học sinh cần có Vở + bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1’
1. Ổn định:
Hát đầu giờ
5’
2.Kiểm tra bài cũ : Tặng cháu
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về
nhà chép lại bài lần trước.

-Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã
cho về nhà viết lại bài.
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 -2 học sinh làm bảng.
tuần trước đã làm.
* Điền chữ n hay l: nụ hoa,
Con cò bay lả bay la
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên
11


30’

4’

1’

Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
3.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
tập chép bài : Bàn tay mẹ
 Hướng dẫn học sinh tập chép:
GV đọc mẫu đoạn văn cần viết hỏi:
+Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em
Bình?
-Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai:
hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con

của học sinh.

bảng.
Học sinh nhắc lại.

-Đi làm mẹ lại đi chợ,nấu cơm,tắm cho em
bé, giặt 1 chậu tã lót đầy.
-2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài
bạn đọc trên bảng từ.
-Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó
hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng
giáo viên cần chốt những từ học sinh sai
phổ biến trong lớp.
-Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách giáo viên.
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết
chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu
-Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
chấm phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để
-Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
sữa lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng
chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi,
hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết

-Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
sai, viết vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ giáo viên.
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Củng cố
-Điền vần an hoặc at: Kéo đàn, tát nước
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
-Điền chữ g hoặc gh: Nhà ga, cái ghế.
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài -Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ
trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5
tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi học sinh.
đua giữa các nhóm.
-Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
lưu ý hay viết sai.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn
cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
****************************

Ngy soạn:4.30.2011
12


Ngy dạy:9.3.2011


Thứ tư, ngày 9 tháng 3 năm 2011
Tiết 9+10

TẬPBỐNG
ĐỌC
CÁI

I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa rịng.
-Hiểu nội dung bi:Tình cảm v sự hiếu thảo của bống đối với mẹ.
-Trả lời cu hỏi 1,2 SGK
-Học thuộc lịng bi đồng dao.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-HS: -Sách Tiếng Việt tập 2 , bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 1.Khởi động :
Hát tập thể
5’ 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài : “Bàn tay mẹ”
Và trả lời được 2 câu hỏi trong SGK ( 2 em)
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
1.Bàn tay mẹ làm những công việc gì cho chị em
Bình?
2. Đọc diễn cảm đoạn văn tả tình cảm của Bình
với đôi bàn tay mẹ/
Nhận xét kiểm tra bài cũ
30’

3.Bài mới :
* Giới thiệu bài trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu
cho các em bài tập đọc: Cái Bống – Ghi bảng
HS nhắc lại
* Dạy bài mới:
a.Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó:
* GV đọc cả bài lần 1- tắt tĩm tắt nội dung
+ Hướng dẫn tìm tiếng khó trong bài:
-Gọi HS lên chỉ số câu
-1 HS
GV đánh số câu
-Lớp chia làm tổ tìm theo yêu cầu của
-Hướng dẫn tìm tiếng khó trong bài:
GV
GV chia cho từng tổ tìm tiếng từ kho:
-HS nêu
bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
Hướng dẫn luyện đọc từ khó
-HS đọc cá nhân, nhóm
Giải nghĩa từ:
-Lớp đọc đồng thanh
đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ ngã;
gánh đỡ: gánh giúp mẹ
-HS lắng nghe
mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài
b.Luyện đọc:
-Hỏi:.Bài thơ có mấy câu? Mỗi câu có mấy dòng? -HS nêu:2 cu mỗi cu cĩ 2 dịng
. Mỗi dòng có mấy tiếng?
Đọc ( cá nhân – đồng thanh)
-Dịng 1 cĩ 6 tiếng

-Hướng dẫn cách đọc: giọng đọc, cách nghỉ hơi
-Dịng 2 cĩ 8 tiếng
-Luyện đọc câu, đoạn, cả bài
-Đọc từng câu,đọc từng đoạn, nối tiếp
13


Gv nhận xét và tính điểm thi đua

đoạn.Thi đua đọc cá nhân, bàn, dãy, tổ,
đồng thanh

 GIẢI LAO
* HS mở sách đọc thầm bài 1 lần
c. On các vần: anh, ach
1. Tìm tiếng trong bài có vần an:
GV gọi HS lên chỉ tiếng cĩ vần anh
GV gạch chn bảng:
Gánh
Giáo viên nhận xét.
2. Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach :
+Giới thiệu từ mẫu trong SGK:
Nước chanh rất mát và bổ
Quyển sách này rất hay
+Gạch chân các tiếng có vần cần ôn
+Tổ chức thi nói nhanh
+ GV nhận xét và tuyên dương
Củng cố nhận xét tiết 1
TIẾT 2:
Bài mới:

30’
+Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài tập đọc.Trả lời
các câu hỏi trong SGK. Luyện nói theo tranh.
+Cách tiến hành :
a. Tìm hiểu nội dung bài tập đọc:
-Hướng dẫn đọc và trả lời các câu hỏi
1.Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?

4’
1’

2.Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
-GV đọc diễn cảm bài lần 2
Gọi HS đọc bài
GV nhận xét
b.Luyện nói:
Trả lời câu hỏi: “Ở nhà , em làm gì giúp mẹ”:
-Nêu yêu cầu của bài
-Hướng dẫn nhìn tranh và hỏi đáp
-Nhận xét và tính điểm thi đua
4. Củng cố
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Giúp đỡ cha mẹ những công việc tuỳ theo sức của
mình.

Tiết 103

-HS đọc thầm bài và TLCH

1/ HS nêu yêu cầu 1
-HS thi đua tìm nhanh TL
-HS đọc ( cá nhân 2 em- đồng thanh)
2/ HS nêu yêu cầu 2
-HS nêu tiếng có vần cần ôn
Đại diện lên trình bày trước lớp
Ví dụ: Chị em đánh cầu.
Em luơn giữ gìn sch ,vở sạch sẽ.

-HS đọc 2 dòng đầu và trả lời
1.Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm
-Đọc 2 câu tiếp theo và trả lời
2.Bống chạy ra gánh đỡ mẹ
-HS đọc cá nhân, nhóm
-Lớp đọc đồng thanh
-Thi đua hỏi đáp
1 em hỏi, 1 em trả lời

-Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
-HS lắng nghe

TOÁN

14


CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( TT)
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết , đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự

các số từ 70 đến 99.
- Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Các mẫu vật, các bó que tính rời
2. Học sinh : - Que tính, sgk.vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ

15


1’
5’

30’

1. Khởi động :
2. Bài cũ :
* Nêu số có 2 chữ số từ 50 đến 59
Từ 60 đến 69.
- Gv đọc cho HS viết : bốn mươi lăm, ba
mươi tám, năm mươi hai, năm mươi lăm.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
- Tiết này các em học bài : Các số có 2 chữ
số ( tt)
* Giới thiệu các số có 2 chữ số 70 – 99
- Hướng dẫn HS lấy 7 bó chục que tính và

nói có 7 chục
- Gv yêu cầu Hs lấy thêm 2 que tính . Có 7
chục que tính và thêm 2 que tính là 72 que
tính
- Ghi : 72
- Tương tự cho HS lấy và ghép các bó que
tính để hình thành số 84, 95
- Yêu cầu HS nêu các bó que tính em ghép
được
- Viết số tương ứng với số bó que tính
Cho HS
* GV nhắc lần lượt theo thứ tự cứ ghép số
hàng chục đọc có kèm chữ mươi ta có
được các số có 2 chữ số
- Nhận xét.
 THỰC HÀNH
+ Bài 1 : Viết số
- Nêu yêu cầu của đề bài
- Hướng dẫn : Nêu lại cách viết các số có
hai chữ số
Bảy mươi , bảy mươi mốt, bảy mươi hai,
bảy mươi ba, bảy mươi tư , bảy mươi
lame, bảy mươi sáu, bảy mươi bảy, bảy
mươi tám, bảy mươi chin, tám mươi .
- Nhận xét và hỏi

Hát
-2 HS
-HS viết bảng con: 45, 38, 52, 55


-Hs quan sát
-HS thực hiện
-HS nêu
-Thi đua thực hiện B lớp
-Có 2 chữ số,
-số 7 đứng trước, số 2 đứng sau
-HS đọc CN, đồng thanh: bảy mươi hai
-Tám mươi tư
-Chín mươi lăm
-HS viết bảng con:

84, 95

1/ HS nêu yêu cầu
-HS viết bảng lớp, bảng con
-Viết số hàng chục trước, hàng đơn vị sau
-HS viêt bảng lớp, lớp viết bảng con.
+ 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.

+ Các số tứ 70 – 79 có hàng chục là 7
16


- Các số trên có điểm gì giống nhau ?
* GV chốt : các chữ số từ 70 – 80 gồm 2
chữ số, số viết trước là số thể hiện hàng
chục, số đứng sau là số hàng đơn vị.
+ Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
80
83

90

2’

1’

2/ HS làm vào SGK,
-2 HS làm bảng lớp
80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90.
89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99.

90
97
99
-Nhận xét, và yêu cầu HS đọc dãy số đã
điền.
Bài 3 : Viết theo mẫu
3/ HS lm vờ
a) Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
b) Số 95 gồm…. chục và … đơn vị
Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị
c) Số 83 gồm…. chục và … đơn vị
Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị
d) Số 90 gồm…. chục và … đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
- Nhận xét.
4/ HS làm miệng
+ Bài 4 :
GV đính tranh SGK lên bảng hỏi:

-Trong hình vẽ có 33 cái bát
Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát?
-Trong số đó có 3 chục vả 3 đơn vị
Trong số đó có mấy chục mấy đơn vị?
4. Củng cố
Thi đua viết: đúng Đ, sai ghi S
a) Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị
-Các đội thi đua
Số 96 gồm 90 và 6
Số 96 gồm 9 và 6
b) Số 85 gồm 80 và 5
Số 85 gồm 8 và 5
Số 85 có hai chữ số là 8 và 5
Số 85 là số có hai chữ số
- Nhận xét – Tuyên dương.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị : So sánh các số có 2 chữ số
- Nhận xét tiết học.
********************************

Ngy soạn:4.3.2011
Ngy dạy:9.3.2011

Thứ tư, ngày 9 tháng 3 năm 2011
17


Tiết 11+12

TẬP ĐỌC


ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trơn cả bài tập đọc vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết , bức tranh.
-Hiểu nội dung bài:Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa.Khi
b hỏi con gì,b lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-HS: -Sách Tiếng Việt tập 2 , bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’ 1.Khởi động :
5’ 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài tập đọc: “ci bống”
Và trả lời được 2 câu hỏi trong SGK ( 2 em)
1.Bống đ lm gì gip mẹ nấu cơm?
2. Bống đ lm gì khi mẹ đi chợ về?
Nhận xét kiểm tra bài cũ
30’
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp rut ra tựa bi:
Ghi bảng: Vẽ ngựa
* Dạy bài mới:
a.Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó:
* GV đọc cả bài lần 1- tắt tĩm tắt nội dung
+ Hướng dẫn tìm tiếng khó trong bài:
-Gọi HS lên chỉ số câu
GV đánh số câu

+Hướng dẫn tìm tiếng khó trong bài:
GV chia cho từng tổ tìm tiếng từ khó:
Bao giờ, sao , bức tranh
-Hướng dẫn luyện đọc từ khó
b.Luyện đọc:
-Hỏi:.Bài có mấy câu?
-Hướng dẫn cách đọc: giọng đọc, cách nghỉ hơi
-Luyện đọc câu, đoạn, cảbi
Gv nhận xét và tính điểm thi đua
+ HS mở sách đọc thầm bài 1 lần
c. On các vần:ua, ưa
1. Tìm tiếng trong bài có vần ưa:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát tập thể
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

HS nhắc lại
-Lớp chia làm tổ tìm theo yêu cầu của
GV
-HS nêu
-HS đọc cá nhân, nhóm
-Lớp đọc đồng thanh

-HS nêu
-Đọc ( cá nhân – đồng thanh)
-Đọc từng câu,đọc từng đoạn, nối tiếp
đoạn.Thi đua đọc cá nhân, bàn, dãy, tổ,
đồng thanh
-HS đọc thầm bài và TLCH

1/ HS nêu yêu cầu 1
18


GV gạch chn lên bảng: ngựa ,chưa, đưa
Giáo viên nhận xet
2/ Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa
Gv nhận xt –cho viết bảng lớp, bảng con
Nhận xt chung
3/ nói câu chứa tiếng có vần ưa, ua.
+Giới thiệu từ mẫu trong SGK:
Trận mưa rất to.
Mẹ mua bó hoa rất đẹp.
+Gạch chan các tiếng có vần ua, ưa
+Tổ chức thi nói nhanh
+ GV nhận xét và tuyên dương
Củng cố nhận xét tiết 1
TIẾT 2:
Bài mới:
30’
+Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài tập đọc.Trả
lời các câu hỏi trong SGK. Luyện nói theo tranh.
+Cách tiến hành :
a. Tìm hiểu nội dung bài tập đọc:
-Hướng dẫn đọc và trả lời các câu hỏi
1.Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
2. vì sao nhìn tranh ba khơng nhận ra con vật ấy?
-GV đọc diễn cảm bài lần 2
Gọi HS đọc phn vai : -Người dẫn chuyện
-B

-Chị
GV nhận xét
* Luyện nĩi:
Đề tài: Bạn có thích vẽ không?Bạn thích vẽ
khơng?
-Gv gọi 2 HS kh ln lm mẫu
Ví dụ: H: Bạn cĩ thích vẽ khơng?
T: Cĩ
2’
H: Bạn thích vẽ khơng?
T: Tớ thích vẽ phong cảnh.
4. Củng cố
1’ Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.
5. Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.

Tiết 104

HS thi đua tìm v nu.
HS đọc ( cá nhân 2 em- đồng thanh)
2/ HS nêu yêu cầu 2
-HS tìm -nêu tiếng có vần ua , ưa
Ví dụ:con cua, xua đuổi, máy cưa, mưa
rào…
3/ HS thi nhau nĩi:
ví dụ:Con cua ny to qu.
Cái cửa này rất đẹp.
Nhận xt bổ sung


1.Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa.
2.Vì b vẽ khơng ra hình con ngựa.
-HS đọc theo nối phn vai.

-HS hỏi đáp trước lớp
Nhận xét tuyên dương

-Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
-HS lắng nghe

TỐN
19


SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất , số bé nhất
trong nhóm có 3 số.
-Thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV các bó qt (mỗi bó một chục que tính và các que tính rời) .
- HS: SGK, vở Toán, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
T.G
1’
4’

30’


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1 Ổn định.
2 Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
Viết theo mẫu
a) Số 76 gồm …..chục và ….. đơn vị
Số 95 gồm…. chục và … đơn vị
Số 83 gồm…. chục và … đơn vị
Số 90 gồm…. chục và … đơn vị
GV nhận xét và ghi điểm . Nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: So sánh các số có hai chữ số.
Giới thiệu 62 < 65 và 63 > 58
+ Mục tiêu: HS biết so sánh các số có hai
chữ số.
+ Cách tiến hành:
+ Giới thiệu 62 < 65:
-GV HD HS thao quan sát hình vẽ hư ở SGK ở
bảng lớp:HS dùng que tính thực dựa vào trực
quan mà nhận ra :
62 có 6 chục và 2 đơn vị; 65 có 6 chục và 5 đơn

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát đầu giờ
HS nhắc lại.
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị
Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị


HS nhắc lại tựa bài

-HS làm theo HD của GV.

vị;

-

62 và 65 có cùng 6 chục mà 2 đơn vị bé -Vài HS nhắc lại.
hơn 5 đơn vị nên 62 < 65. “Đọc là 62 bé
hơn 65”
-Vài HS đọc số.
GV tập cho HS nhận biết 62 < 65 nên
-Vài HS đọc số, cả lớp so sánh.
65 > 62
GV cho VD 42 … 44; 76 … 71

+ GV giới thiệu 63 > 58:
( Cách làm tương tự như các bước trên).
- Số 63 và 58 có các số chục khác nhau
- 6 chục lớn hơn 5 chục nên 63 > 58 .
- Đọc là “ Sáu mươi ba lớn hơn năm mươi
tám” .

-HS đọc .
-HS đọc.

20



-

GV tập cho HS biết 63 > 58
thì 58 < 63
* Thực hành:
Bài 1/142 : Điền dấu >, < =

1/ -HS tự nêu yêu cầu, tự làm rồi chữa
bài.
34 < 38
55 < 57
90 = 90
36 > 30
55 = 55
97 > 92
37 = 37
55 > 51
92 < 97
25 < 30
85 < 95
48 > 42
2/ HS làm phần a,b thi dua.
-HS làm ở bảng con
a.80
b. 97
- HS kh, giỏi
c.91
d. 45

Bài2/142: Khoanh vào số lớn nhất

a) 72 ; 68 ; 80
b) 97 ; 94 ; 92
-HS kh , giỏi
c) 91 ; 87 ; 69
d) 45 ; 40 ; 38
Bài 3/ 142: Khoanh vào số bé nhất:
a) 38 ; 48 ; 18
b) 76 ; 78 ; 75
- HS kh , giỏi
c) 60 ; 79 ; 61
d) 79 ; 60 ; 81

4’

1’

3/ HS ghép số bé nhất ở bìa cài
a.18
b.75
-

Bài 4 / 142:Viết các số : 72, 38, 64
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
……………………………………
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
……………………………………
Gv chấm sửa bi nhận xt
4. Củng cố :
-Vừa học bài gì?
-Để so sánh số có hai chữ số có cùng hàng

chục em so sánh như thế no?
5. Dặn dò:
Về nhà tập so sánh các số có hai chữ số.
Xem trước bài “ Luyện tập”
Nhận xét, tuyên dương
Tiết 26

HS kh, giỏi
c.60
d.60

4/ HS tự nêu YC: Viết các số 72, 38, 64:
HS làm vở toán:
+Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72
+Theo thứ tự từ lớn đến bé:72, 64, 38

“So sánh các số có 2 chữ so”
-So sánh chữ số ở hàng đơn vị

TỰ NHIN V X HỘI

CON GÀ
I.MỤC TIÊU :
-Nu ích lợi của con g.
-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- Có ý thức chăm sóc gà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tranh ảnh về con gà.
-Hình ảnh bài 26 SGK. Phiếu học tập … .
21



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
HOẠT ĐỘNG GV
1’
1.Ổn định :
4’
2.Kiểm tra bài cũ: con cá
-Gọi HS TLCH
+ Hãy nêu các bộ phận của con cá?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Nhận xét bài cũ.
25’ 3.Bài mới:
Cho cả lớp hát bài :Đàn gà con.
-Bài hát nói đến con vật nào?
Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con gà.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận của
con gà, phân biệt được gà trống, gà mái, gà
con.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh
vẽ con gà và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên
phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu

đúng:
a. Gà sống trên cạn.
b. Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân.
c. Gà ăn thóc, gạo, ngô.
d. Gà ngủ ở trong nhà.
e. Gà không có mũ.
f. Gà di chuyển bằng chân.
g. Mình gà chỉ có lông.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời
là đúng:
+ Cơ thể gà gồm:
Đầu
Cổ
Thân
Vẩy
Tay
Chân
Lông
+ Gà có ích lợi:
Lông để làm áo
Lông để nuôi lợn
Trứng và thịt để ăn
Phân để nuôi cá, bón ruộng

HOẠT ĐỘNG HS
Hát đầu giờ
-Học sinh nêu tên bài học.
-2 học sinh trả lời câu hỏi trên.

-Học sinh hát bài hát :” Đàn gà con” kết

hợp vỗ tay theo.
-HS nhắc lại con gà
-Học sinh nhắc tựa.

-Học sinh quan sát tranh vẽ con gà và
thực hiện hoạt động trên phiếu học tập.

-Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
-Gọi học sinh này nêu, học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
Khoanh trước các chữ : a, b, c, e, f, g.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận
xét và bổ sung.
+ Cơ thể gà gồm:
đầu, thân, lông, cổ, chân.

+ Gà có lợi ích:
Trứng và thịt để ăn.
Phân để nuôi cá, bón ruộng.
Để gáy báo thức.
22


2’

1’

Để gáy báo thức
Để làm cảnh.

Để làm cảnh
Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh.
+ Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
+ Gà di chuyển bằng gì?
-Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có:
+ Gà trống, gà mái, gà con khác nhau chỗ Đầu, mình, lông, mắt, chân … .
nào?( HS kh , giỏi)
-Gà di chuyển bằng chân.
-Gà trống mào to, biết gáy. Gà mái nhỏ
+ Gà cung cấp cho ta những gì?
hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bé tí
4.Củng cố :
xíu.( HS kh , giỏi)
Hỏi tên bài:
-Thịt, trứng và lông.
-Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về
con gà.
-Học sinh nêu tên bài.
-Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
-Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung
Nhận xét. Tuyên dương.
và hoàn chỉnh.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn Học sinh xung phong nêu.
chăm sóc gà, cho gà ăn hằng ngày, quét dọn
chuồng gà để gà chong lớn.
-Thực hành ở nhà.
***********************************


Ngy soạn:4.3.2011
Ngy dạy:10.3.2011

Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2011
THỦ CƠNG

Tiết 26

CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
-Biết cch kẻ, cắt, dn hình vuơng.
-Kẻ, cắt , dán được hình vuơng.Cĩ thể kẻ, cắt được hình vuơng theo cch đơn
giản.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dn tương đối phẳng.
-Học sinh có ý thức dọn dẹp sau mỗi tiết học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G

5’

HOẠT ĐỘNG GV
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG HS
Hát.


Cắt dán hình chữ nhật
23


30’

GV gọi những HS chưa hoàn thành ở tiết
trước lên trình bày sản phẩm
GV nhận xét đánh giá
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu
cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét chung
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa:
Cắt dán hìn vuông
 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
+ Định hướng cho học sinh quan sát hình
vuông mẫu (H1)
A
B

D

-Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kểm tra
2,3 HS trình bày


-Vài HS nêu lại

-Học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1)
A

B

C

Hình 1
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh
bằng bao nhiêu ô ?
Giáo viên nêu: Như vậy hình vuông có các
cạnh đều bằng nhau.
 Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình vuông:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh
quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hỏi:
Từ những nhận xét trên muốn vẽ hình vuông
có cạnh 7 ô ta làm thế nào?
Giáo viên gợi ý học sinh. Lấy 1 điểm A trên
mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô
theo đường kẻ, ta được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta
được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A
-> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình
vuông ABCD.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình


D

C

Hình 1
-Hình vuông có 4 cạnh.
-Các cạnh hình vuông bằng nhau, mỗi
cạnh bằng 7 ô.
-Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh theo
dõi và thao tác theo.
A

D

B

C

24


vuông và dán. Cắt theo cạnh AB, AD,DC, BC -Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cắt
được hình vuông.
và dán hình vuông cócạnh 7 ô.
 Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại cách
cắt HCN đơn giản bằng cách sử dụng 2 cạnh
của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông
cos độ dài 7 ô.
A

B
+ Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
+ Thao tác từng bước để học sinh theo dõi
cắt và dán hình vuông.
+ Cho học sinh cắt dán hình vuông trên giấy
có kẻ ô ly.
2’
1’

4.Củng cố:
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình
vuông.
5.Nhận xét, dặn dò:
D
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt
-Học sinh nhắc lại CN
dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì,
thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồdán…

Tiết 4

C

CHÍNH TẢ( T/C )

CÁI BỐNG
I.MỤC TIÊU:
-Nhìn sch hoặc nhìn bảng , chp lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 -15
phút.

-Điền vần anh, ach;chữ ng, ngh vo chỗ trống.
-Bi tập 2,3 SGK.
- HS biết viết chữ đẹp, giữ vở sạch, ngồi đúng tư thế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập.
- Học sinh vở , bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
HOẠT ĐỘNG GV
1’
1. Ổn định:
4’
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở bài Bàn tay mẹ.

30’

HOẠT ĐỘNG HS
Hát

-Học sinh để lên bàn để giáo viên kiểm
tra.
-Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng -2 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết
con: hằng ngày, nấu cơm
bảng con .
Nhận xét chung
3. Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học -Học sinh nhắc lại.
và ghi tựa bài.
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×