THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ
2
17
1
2
3
4
5
C.C
T
TD
TĐ
KC
Luyện tập
n các động tác đã học
Nắng phương nam
Nắng phương nam
GVC
3 18
1
2
3
4
5
T
TC
MT
CT
TNXH
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Cắt dán I,T
Vẽ tranh đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam
Chiều trên sông hương
Phòng cháy khi ở nhà
GVC
4 19
1
2
3
4
5
T
HN
TĐ
LTVC
Luyện tập
Con chim non
Cảnh đẹp non sông
n tập từ chỉ hoạt động, trạng thái…..
GVC
6 21
1
2
3
4
5
T
TD
TV
TNXH
Bảng chia 8
Học động tác nhảy của bài TDTK
n chữ hoa G
Một số hoạt động ở trường
GVC
7 22
1
2
3
4
5
ĐĐ
T
CT
TLV
SHTT
Tích cực tham gia viêc lớp ,việc trường
Luyện tập
Cảnh đẹp non sông
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết 56 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
• Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
• Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
• Cunggr cố bài tốn về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
• Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép chia.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
29’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS làm bài tập của tiết 55.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Hỏi: Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào?
- u cầu HS làm bài.
Bài 2
- u cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Hỏi về cách làm
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- u cầu HS tự làm bài.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu từ 3 thùng thì
còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều
gì trước?
- u cầu HS làm bài.
Bài 5
- u cầu HS cả lớp đọc bài mẫu và cho biết
cách làm của bài tốn.
- u cầu HS tự làm bài.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện y/c của GV
- Nghe giới thiệu.
- Bài tập u cầu chúng ta tính tích.
- Thực hiện phép nhân các thừa số với
nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
x = 212 x 3 x = 141 x 5
x = 636 x = 705
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn u cầu tính số dầu còn lại sau
khi lấy ra 185l dầu.
- Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu
lít dầu.
- 1 HS làmBL, cả lớp làm vở bài tập.
- Trong bài tốn này chúng ta phải thực
hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm một số đi
3 lần.
- Làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra
- Ghi bài
RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Thể dục
Bài 23 ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I – MỤC TIÊU
- n 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “ Kết bạn” . yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, kẽ sẵn các vạch cho trò chơi “ kết bạn”.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhòp và hát:
- Chạy chậm thành vòng tròn rộng xung quanh sân :
- Chơi trò chơi “ Chẳn, lẻ” :
Cả lớp đứng thành vòng tròn, mỗi em cách nhau một
cánh tay. Khi nào GV hô “ Chẳn” thì từng đôi ( hoặc 4, 6
em) chạy lại nắm tay nhau ( cả hai tay), nếu hô “ Lẻ” thì
3 em ( hoặc 5, 7 em) nắm tay nhau nếu em nào bò thừa sẽ
phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp.
2. Phần cơ bản
+ n 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài
thể dục phát triển chung :
Tập luyện theo đội hình 2 – 4 hàng ngang.
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học :
+ GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa
động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay phiên nhau hô
cho các bạn tập
* Thi đua giữa các tổ tập 6 động tác thể dục đã học dưới
sự điều khiển của GV. Tổ nào tập đúng đều nhất được
biểu dương trước lớp.
* Chọn 5 – 6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên
biểu diễn, GV nhận xét và biểu dương trước lớp.
- Chơi trò chơi “ Kết bạn” :
GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi
nhiệt tình, vui vẻ đòan kết. Những em bò lẻ 3 lần sẽ phải
nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa
hát.
3. Phần kết thúc
- Tập một số động tác hồi tónh ( do GV chọn), sau đó vỗ
tay theo nhòp và hát :
- GV cùng HS hệ thống bài :
- GV nhận xét giờ học :
- GV giao bài tập về nhà : n 6 động tác thể dục phát
triển chung đã học.
1 – 2ph
1ph
2ph
2 – 3ph
1- 2lần
8 – 10ph
6 -7ph
2ph
2ph
1 - 2ph
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 34+35: NẮNG PHƯƠNG NAM
I- Mục đích yêu cầu:
_ Rèn kó năng đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các từ có âm vần, thanh dễ lẫn lộn: Nắng phương Nam, uyên, ríu rít, sững lại, reo lên, xoắn xuýt, sửng
sốt (miền Bắc), đông nghòt, cuồn cuộn (miền Nam).
+ Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài. Phân biệt được lối dẫn
chuyện và lời nhận vật.
_ Rèn kó năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghóa các từ khó và từ đòa phương: Sắp nhỏ, lòng vòng.
+ Đọc thầm nhanh và nắm được cốt truyện.
_ cảm nhận được tình bạn đẹp đẻ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc: Các bạn nhỏ miền nam gửi
tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc.
_ Rèn kó năng nói:
_ Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân
vật, lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
_ Rèn kó năng nghe: _ Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II- Chuẩn bò đồ dùng dạy học:_ Tranh hoa mai, hoa đào._ Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TIẾT 1
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
24’
8’
A- Ổn đònh tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: “ Quê hương”
C- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tranh chủ điểm…..->tên bài
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài. Giọng sôi nổi, diễn tả t/c n/ vật
_ Cho HS quan sát tranh: Chò Hoa và các bạn nhỏ.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ.
* Luyện đọc từng câu:
_ Cho HS đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.
_ Sửa lỗi phát âm và cho HS đọc từ khó: Uyên, ..
_ Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2.
* Luyện đọc từng đoạn
_ Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
GV nhắc nhở HS đọc đúng các câu hỏi, câu kể.
Ngắt câu dài:Những dòng suối hoa/trôi dưới bầu trời
xám đục/và làn mưa bụi trắng xoá//
_ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ: Đường
Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng…
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài trước lớp.
_ 1 HS đọc to toàn bài.
TIẾT 2
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
_ Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. GV nêu câu hỏi:
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
_ Đoạn 1
_ 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
_ HS quan sát tranh và nghe giới thiệu
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS quan sát tranh.
_ HS đọc nối tiếp từng câu.
_ HS phát âm từ khó.
_ HS đọc nối tiếp câu lần 2.
_ HS đọc nối tiếp đoạn.
_ HS đọc giải nghóa từ trong SGK.
+ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
+ 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
_ 1 HS đọc toàn bài.
_ HS đọc thầm cả bài và trả lời:
+ Uyên, Huệ, Phương cùng một sốn bạn ở
TP.HCM……
_ HS đọc thầm đoạn 1.
6’
1’
13’
2’
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dòp nào?
_ Đoạn 2.
+ Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì?
_ Đoạn 3. GV hỏi:
+ Phương nghó ra sáng kiến gì?
_ Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 và trả lời:
+Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
+ Cho HS xem tranh hoa mai – hoa đào.
GV cho HS tìm hiểu thêm: Hoa đào
Hoa mai.
_ Gọi HS đọc câu hỏi 5 SGK.
_ Chọn 1 tên khác cho truyện.
_GV yêu cầu HS nêu lí do vì sao em chọn tên cho
truyện: tên a, b hay c
4. Luyện đọc lại:
_ GV chia nhóm mỗi nhóm 4 em: Tự phân vai để
đọc: (người dẫn chuyện Uyên, phương, Huệ).
_ Mời 2 nhóm thi đọc theo vai.
_ Cho cả lớp nhận xét, bình chọn, bạn đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Dựa vào các ý tóm tắc trong SGK, các em nhớ lại
và kể từng đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của chuyện:
_ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
_ GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn,
mời 3 HS kể mẫu nối tiêp3 đoạn.
_Nếu các em ngập ngừng GV gợi ý cho các em.
_ Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi.
_ Mời 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn của câu
chuyện.
_ Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
nhất.
5. Củng cố – dặn dò:
_Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện
trên?
Dặn dò HS về nhà tập kể lại chuyện cho người nhà
nghe.
_ Chuẩn bò bài hôm sau: Tập đọc “Cảnh đẹp non
sông”.
_ Nhận xét tiết học.
+ …Đi chợ hoa vào ngày 28 tết.
_ HS đọc thầm đoạn 2.
+ ……Gửi cho Vân ít nắng phương Nam.
_ HS đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
_ HS trao đổi nhóm 4, trả lời:
+ Cành mai không có ở miền Bắc nên rất q.
_ Hoa tết của miền Bắc.
_ Hoa tết của miền Nam
_ 1 HS đọc câu hỏi 5 SGK.
_ HS chọn và nêu tên cho chuyện.
_ HS nêu theo ý hiểu.
_ HS đọc theo nhóm 4, tự phân vai để đọc cho
nhau nghe.
_ 2 nhóm HS thi đọc theo vai.
_ HS nhận xét, bình chọn.
_ HS nghe nhiệm vụ.
_ 1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 _3HS kể mẫu
_ 2 HS ngồi gần quay mặt lại với nhau, kể cho
nhau nghe.
_ 3 HS thi kể (nối tiếp) mỗi em kể một đoạn.
_ HS nhận xét, bình chọn.
_HS tự do phát biểu.
Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa 3 bạn nhỏ
miền Nam với 1 bạn nhỏ miền Bắc/Xúc động
vì các bạn nhỏ miền Nam thương các bạn nhỏ
miền Bắc đang chòu thời tiết giá lạnh….
_ Ghi bài
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết 57 SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. MỤC TIÊU
• Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
• Áp dụng để giải bài tốn có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
29’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 56.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học
2.2. HD so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Bài tốn
- Nêu bài tốn: ..AB dài 6cm, …CD dài 2cm. Hỏi
…AB dài gấp mấy lần …CD?
- HDHS cắt đt AB thành những đoạn 2cm
- u cầu HS suy nghĩ để tìm phép tính tính số
đoạn dây dài 2cm cắt được từ đoạn dây dài 6cm.
- Giới thiệu: Số đoạn dây cắt ra được cũng chính
là số lần mà đt AB (dài 6cm) gấp đt CD (dài
2cm). Vậy muốn tính xem đt AB dài gấp mấy lần
đt CD ta làm như thế nào?
*KL dạng toán.Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé ta làm như thế nào?
2.3. Luyện tập- thực hành
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- u cầu HS quan sát hình a) và nêu số hình tròn
màu xanh, số hình tròn màu trắng
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần
số hình tròn màu trắng ta làm ntn?
- Vậy trong hình a, số hình tròn màu xanh gấp
mấy lần số hình tròn màu trắng?
- u cầu HS tự làm các phần còn lại.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm
thế nào?
- u cầu HS làm bài.
Bài 3
- Tương tự như bài tập 3.
Bài 4
- u cầu HS nêu cách tính chu vi của một hình
rồi tự làm bài.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
- Nêu cách so sánh số lớn với số bé
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- Nhắc lại đề bài.
- Phép tính 6 : 2 = 3 đoạn.
- Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho
độ dài đoạn thẳng CD.
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta lấy số lớn chia số bé.
- 1 HS đọc đề bài.
- Hình a) có 6 hình tròn màu xanh và 2
hình tròn màu trắng.
- Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho
số hình tròn màu trắng.
- Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn
màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 (lần)
- Làm bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm vở bài tập.
- Nêu cách tính chu vi của một hình
-2 HS làm BL, cả lớp làm vở bài tập.
- 2, 3 HS trình bày
- Ghi bài
Thủ công
Tiết 12: CẮT DÁN CHỮ I, T ( Tiết 2)
I- Mục tiêu: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kỹ thuật; Học sinh thích cắt, dán chữ.
II- Chuẩn bò:
- Mẫu chữ I, T đã cắt dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để rời, chưa lớn;
Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ I, T; Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
28’
8’
18’
4’
2’
I. Ổn đònh tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện các
thao tác, kẻ, gấp, cắt chữ I, T theo quy trình.
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh.
III. Các hoạt động:
HĐ1: Học sinh nhắc lại và thực hiện các thao
tác gấp, cắt,dán chữ I, T
- Y/C HS nhắc lại các thao tác thực hiện kẻ gấp
cắt chữ I, T
Bước 1: em kẻ chữ y như thế nào?
Bước 2: Em hãy nêu cách thực hiện cắt chữ I, T?
Bước 3: Em hãy nêu cách dán chữ I, T thế nào
cho đùng và đẹp?
HĐ2 học sinh thực hành kẻ,cắt, dán, chữ I, T
đúng qui trình kỹ thuật
- Y/c HS lấy giấy màu thực hành kẻ, cắt, dán
chữ I, T đúng các thao tác như bạn vừa nêu.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở uốn nắn các em
chậm
HĐ3 học sinh trưng bày sản phẩm, đánh giá
sản phẩm
- Các em làm xong thì trưng bày, có thể trang trí
cho đẹp xung quanh chữ vừa cắt (trên nền giấy
trắng).
- Cho học sinh đánh giá sản phẩm của nhau
- Gv: đánh giá sản phẩm
IV. Nhận xét, dặn dò:
- CBBS: giấy thủ công, chì, thước, kéo, hồ dán
để cắt dán chữ “cắt dán chữ H, V”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh cả lớp hát tập thể
- Học sinh nhắc cách kẻ, cắt chữ I.
- 1 Học sinh nêu cách dán chữ I, T.
- HS nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên
- Lật mặt sau tờ giấy kẻ 2 hình chữ nhật, 1
hình dài 5 ô, rộng 1 ô để cắt chữ I.
1 hình dài 5ô, rộng 3 ô để kẻ cắt chữ T…….
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo
đường dấu ở giữa (mặt trái ra ngoài) cắt
theo đường kẻ chữ T.
- Em kẻ 1 đường chuẩn sắp xếp chữ cho
cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ vào mặt trái của chữ rồi dán vò trí
đã đònh trước.
- Sau đó đặt tờ giấy nháp lên trên chữ và
dán để miết cho thẳng.
- - học sinh cả lớp thực hành kẻ, cắt và dán
chữ I, T đúng qui trình kỹ thuật
- Học sinh trưng bày trang trí.
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình
và đánh giá của bạn
Chính tả
Tiết 23: NGHE – VIẾT: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sông Hương.
2.Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc/ ooc); giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng có âm đầu hoặc
vần dễ lẫn (trâu – trầu – trấu; cát)
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ ở BT2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
29’
2’
A-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết các từ ngữ: khu vườn, mái trường, bay
lượn, vấn vương.
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài và y/c tiết học
2.Hướng dẫn HS viết chính tả:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bò:
- Đọc toàn bài một lượt.
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó: bỡ ngỡ, nép,
quãng trời, ngập ngừng…
b-GV đọc cho HS viết
c-Chấm, chữa bài:
- Đọc cho HS soát bài 2 lần
- Cho HS tổng kết lỗi.
- Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai
- GV chấm 6 bài nhận xét nội dung, chữ viết, cách
trình bày.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a-Bài tập 2:
- Cho HS đọc thầm BT 2 trên bảng.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét (về chính tả, phát âm), chốt lại lời giải
đúng.
- Gọi HS đọc lại các từ ngữ đã điền hoàn chỉnh. GV
sửa lỗi phát âm cho HS nếu có.
b-Bài tập (3b) – lựa chọn:
- Cho HS quan sát tranh minh họa, gợi ý lời giải để
giải đúng câu đố.
- Cho HS giơ bảng, gọi một số HS có lời giải đúng và
HS có lời giải sai giơ bảng cho cả lớp xem.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng, viết bảng.
- Cho HS chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong BT2,
(3); HLT các câu đố trong BT (3).
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết BL, cả lớp viết BC
- Lắng nghe
- HS chú ý theo dõi bài.
-2 HS đọc lại bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở cho nhau để soát bài.
- HS tự chữa lỗi sai vào cuối bài viết.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 3 HS đọc lại bài.
- HS chữa bài vào VBT.
-HS làm việc CN kết hợp quan sát tranh, ghi
lời giải vào bảng con.
-HS giơ bảng, đọc và giải thích lời giải đố
của mình.
-Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................