Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

dia li du lich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.37 MB, 69 trang )


Vai trò
Thương mại.
Kinh tế đối ngoại
Nội Thương



Vai trò của thương mại
Vai trò của thương mại
Tác động
mạnh mẽ đến
việc hình
thành quy mô,
cơ cấu và
hướng chuyên
môn hóa SX
của các vùng
lãnh thổ
Thúc
đẩy quá
trình
phân
công lao
động
theo
lãnh thổ
1
2
3
4


Là cầu
nối giữa
thị
trường
trong
nước và
quốc tế
Đem lại
hiệu quả
to lớn
về kinh
tế, xã
hội

từ nền
từ nền
Sx
Sx
hàng hóa
hàng hóa
Nguồn
gốc
phát triển
đồng thời
với sự phát
triển của sự
phân công
lao động XH
Xu thế
phát

triển
Ngày nay
nó phát triển
mạnh mẽ và
thể hiện rõ
xu thế
khu vực hóa,
toàn cầu hóa.

TM vừa có hiệu quả KTXH, vừa góp
phần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập
nền kinh tế thế giới và khu vực



Nội
Nội
Thương
Thương
Từ thập niên 90 TK XX – nay hoạt động
nội thương trở nên nhộn nhịp.
Hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa
phong phú, đa dạng, đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
Thời Pháp thuộc,hình thành hệ thống chợ
tương đối lớn và tồn tại đến ngày nay
như chợ Đông Xuân, chợ Rồng, chợ Vinh…
Diễn ra từ lâu đời và phát triển của 1 số đô thị:
Thăng Long (hà Nội), Phố Hiến (Hưng Yên),
Hội An( Quãng Nam)…




Sự phát triển của Nội thương thể
Sự phát triển của Nội thương thể
hiện qua tổng mức bán lẻ hàng hóa
hiện qua tổng mức bán lẻ hàng hóa
của XH
của XH
Năm
Năm
Nghìn tỷ đồng
Nghìn tỷ đồng
1995
1995
2005
2005
211,2
211,2
480,3
480,3


C
ơ

c

u


h
o

t
đ

n
g

T
M

h
iệ
n
n
a
y
KT tư nhân cá thể, đầu tư nước ngoài
tăng nhanh
KT Nhà nước và tập thể giảm tỷ trọng
Có cự chuyển dịch về cơ cấu thành phần
KT tham gia sản xuất
Vừa cạnh tranh vừa bổ sung cho nhau
nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Mọi thành phần KT đều tự do cạnh tranh



Nội

Nội
Thương
Thương
Diễn ra
không đồng đều giữa các vùng
không đồng đều giữa các vùng


Căn cứ vào mức bán lẻ hàng hóa, dẫn đầu
Căn cứ vào mức bán lẻ hàng hóa, dẫn đầu
là Đông Nam Bộ,tiếp đến là ĐB Sông Cửu
là Đông Nam Bộ,tiếp đến là ĐB Sông Cửu
Long, ĐBS Hồng, thấp nhất là vùng Tây Bắc.
Long, ĐBS Hồng, thấp nhất là vùng Tây Bắc.
Các trung tâm buôn bán lớn nhất cả nước
Các trung tâm buôn bán lớn nhất cả nước


là TP. Hồ Chí Minh( gần 108 nghìn tỷ đồng) và
là TP. Hồ Chí Minh( gần 108 nghìn tỷ đồng) và
Hà Nội ( gần 45 nghìn tỷ đồng) năm 2005
Hà Nội ( gần 45 nghìn tỷ đồng) năm 2005

Các trung tâm thương mại ở Việt Nam
Vincom City Tower,HN
TTTM và dân cư Hưng Điền-
Quận 8 - TPHCM

Thượng xá Tax - TPHCM
Một dải sắc màu ở TTTM

Vincom - Hà Nội.
TTTM Season's Greetings.TPHCM




BÀI BÁO CÁO

1. Các hoạt động
kinh tế đối ngoại
2. Vai trò
3. Các nguồn lực để
phát triển ngoại thương

1. Các hoạt động của kinh tế đối ngoại
Hoạt động ngoại thương & xuất nhập
khẩu (XNK).
Hợp tác quốc tế về đầu tư & lao động.
Du lịch quốc tế & các dịch vụ thu ngoại tệ
khác.

Hoạt động ngoại thương XNK.
Có tác dụng:
-
Đưa thị trường trong nước gắn với thị trường nước
ngoài. Đặc biệt là các đối tác quan trọng như: Trung
Quốc, Nhật, Hoa kỳ,…
-
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài
nước có cơ hội đầu tư & phát triển.

-
Tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu (XNK).
-
. Với nguyên tắc hợp tác cùng có lợi & giữ vững độc
lập chủ quyền.
Phái đoàn cấp cao Việt - Trung
Quan hệ Việt – Mỹ
Quan hệ Việt – Nhật

Hợp tác quốc tế về đầu tư & lao động.
-
Việt Nam gia nhập APEC, ASEAN cho thấy nước ta đang từng bước trên con đường
phát triển kinh tế.
-
Gắn liền với việc Việt Nam gia nhập WTO (7-11-2006). Mở ra cho nước ta nhiều cơ
hội & thách thức.
-
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài & các doanh nghiệp đầu tư, mở chi nhánh tại Việt
Nam (điều đó cho thấy đk chính trị - ổn định, kinh tế trên đà phát triển).
-
Ngoài ra tạo điều kiện cho các nhà đầu tư những xí nghiệp nắm bắt thị trường, tạo ra
những sản phẩm có chất lượng cao đứng vững trong quá trình hội nhập.
-
Với lực lượng lao động dồi dào phục vụ quá trình kinh tế trong nước, ngoài ra hàng
năm nước ta còn xuất khẩu hàng triệu lao động ra nước ngoài.(Singapore, Thailand,
Japan…)
Tóm lại, để có được vị trí như ngày nay nước ta phải trãi qua
rất nhiểu khó khăn gian khổ & có những tư duy toàn cầu.

Kỉ niệm 1 năm Việt Nam gia nhập WTO

Lễ công bố 4 trong 10 thương
hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam.

Bốn thương hiệu nổi tiếng nhất tại Việt Nam
viettel
Agribank
Bảo Việt
Kinh Đô

Trưởng đoàn đàm phán WTO: LƯƠNG VĂN TỰ

Du lịch quốc tế & các dịch vụ thu ngoại tệ khác.
-
Góp phần quảng bá các hình thức du lịch của nước ta với các nước
trong khu vực & thế giới.
Đà Lạt
- Đưa ngành du lịch nước ta từng
bước phát triển, tích luỹ vốn để phát
triển kinh tế.
- Mở rộng hệ thống ngân hàng trong
& ngoài nước, tạo vững niềm tin cho
nhân dân.
- Mở rộng nhiều hệ thống bán lẻ
trong nước tăng cường sức mua cho
người dân, đặc biệt như: siêu thị, co.op
mart, khu mua sắm tập trung…

2. Vai trò kinh tế đối ngoại.
@ Có vai trò đặc biệt trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước thể
hiện ở:

-
Tạo mối liên kết KT – VH – XH, đưa nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
-
Thông qua hoạt động XNK tạo điều kiện tích luỹ vốn, kĩ thuật để phát triển các
ngành kinh tế khác.
-
Thúc đẩy khai thác tốt hơn tiềm năng & lợi thế của đất nước, tạo việc làm tăng thu
nhập cải thiện đời sống nhân dân.
-
Nâng cao trình độ quản lí kinh tế, phát triển KH – KT, góp phần thúc đẩy CNH –
HĐH.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay vấn đề
phát triển KT – XH của nước ta phụ
thuộc một phần vào việc mở rộng & nâng
cao hiệu quả của các hoạt động kinh tế
đối ngoại.


Việt Nam
Thái Lan
Malayxia
xingapo
Trung Quốc
Hàn Quốc
Đài Loan
Nhật Bản
ôxtrâylia
Indonesia

Với mực nước sâu lý tưởng và vị trí gần ngã ba hàng hải quốc tế nhất, Vân

Phong đã được xác định là nơi duy nhất ở Việt Nam có tiềm năng xây dựng
thành cảng trung chuyển container quốc tế.

Hải Phòng - Tôkyô
Hải Phòng – Hồng Kông
TP Hồ Chí Minh – Hồng Kông
TP Hồ Chí Minh - Tôkyô
TP Hồ Chí Minh – Băng Cốc
TP Hồ Chí Minh – Trường Sa
Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh
Đà Nẵng – Hoàng Sa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×