Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Vấn đề về thừa kế theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.79 MB, 109 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT IIÀ NỘI

NGUYỄN HỒNG ĐAC

ĐỀ TÀI

VẤN ĐỀ VỀ TI-IỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM

LUẬN
ÁN THẠC
SỸ LUẬT
HỌC




C H U Y ẺN N G À N H LU Ậ T DÂN s ự

Mã sô 50507

N gười hướng dẫn khoa học :
Phó tiến sỹ luật học : ĐINH VÂN THANH
*

V Ví ọ
sot'


-H À Nôi 1997 -

M í ,0

yvân/


MUC LUC
1

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 01

CHƯƠNG 1 NHÙNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỪA KỂ, THỪA KỂ THEO PHÁP Trang 06

LUÂT
:
!

o

Khái quát về thừa kế và quyền thừa kế

Trang 06

1.2

Các nguyên tác chung cùa pháp luật thừa kế


Trang 12

1.3

Thời điểm, địa điểm mờ thừa kế

Trang 19

1.4

Di sản thừa kế

Trang 26

1.5

Sơ lược pháp luật về thừa kế ở Việt Nam

Trang 30

CHƯONG II NHỪNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ THỬA KẾ THEO PHÁP LUÃT
01
Những trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật

Tranạ 36

@

2.3


........ ................

2.4

Trang 44

Piệiiiỉiùaj£ệ' và hàng thừa kế theo pháp luật.
Quản lý và phàn chia di sản thừa kế.

Trang 36

*

'Thừa kế theo pnap luật trong nTột số trường hợp đặc
' biệt. ‘

Trâng 60
Trang 66

VẤN ĐỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI


Trang 91

2.5.1

Khái niệm thừa kế có yếu tố nước ngoài.

Trang 92


2.5.2

Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố Trang 96
nước neoài ở Việt Nam hiện nay.

2,5

KẾT LUẬN

Trang 112

_____

:


LỜI NÓI Đ A U

1. Tính cấp thiết của ấẽ t à l :

Thừa kế là một loại quan hệ xã hội thể hiện sự dịch chuyển tài sản
của người đã chết cho những nẹười khác còn sống. Là một loại quan hệ xã
hội nên quan hệ thừa kế luón luôn vận động, thay đổi cùng với sự phát
ưiển của xã hội. Nhưng dù dưới chế độ xã hội nào, các quan hệ về thừa kế
cũng chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật để việc dịch chuyển
tài sàn đó phù hợp với ý chí cùa siai cấp thống trị. Nhà nước đặt ra các quv
phạm pháp luật dân sự nhàm điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó có
quan hệ về thừa kế để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Pháp luật thừa kế bảo hộ cho người có tài sản có quyền lập di chúc định
đoạt tài sản của mình sau khi chết với điều kiện sự định đoạt đó phải phù

hợp với yêu cầu của pháp luật.|Trone những trường; hợp di sản khôniỊ được
định đoạt theo di chúc, để bảo vệ quyền lợi của neười đă chết củng như
những người thừa kế của họ. đi sản sẽ được phân chia theo quy định của
pháp luật.1
Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nchĩa Việt Nam ra đời
trong thời kỳ đổi mới của đát nước, với nhiệm vụ "bảo vệ quyền, lợi íph
hợp pháp của cá nhân, tổ chức, ỉợi ích của Nhà nước, lợi ích còng cộng,
bảo đảm sự bình đẳn? và an toàn nháp lý trone quan hệ dân sự, góp phần
tạo điều kiện đáp ứng các như cầu vật chất và tinh thần của nhân dân. thúc
đẩy sợ phát triển của xã hội" đã đáp ứng được những yêu cầu trên.
Chế định thừa kế được quy định tại phần thứ 4 của Bộ luật Dân sự, từ
Điều 634 đến Điền 689. Có dược một chế đinh thừa kế đầy đủ. cụ thể ưong
Bộ luật dân sự là một bước tiến quan trọng, tạo thuậR lợi rất lớn cho nhân
đản trong việc thực hiện quyền thừa kế. Sonẹ thừa kế là một loại quan hệ
xã hội đặc biệt phức tạp, tranh chấp thườn 2; xảy ra trong nội bộ những
người có quan hệ huyết thống, nên việc nghiên cứu để tim hiểu và sáng tỏ
các quy định trong Bộ iuậtđân sự ỉà một việc iàrn thường xuyên và cần
thiết, dó cũng ià một việc làm có ý nghĩa thực tiễn quan trọng ưong quá
trình nâng cao dần ưí pháp luật của nhân dân, mà cụ thể ià nàng cao sự
hiểu biết, nhận thức đúng đắn về những vấn đề được quy định tiong Bộ


luật dân sự, tạo điều kiện cho việc thi hành đúng các quy đinh của Bộ luật
dân sự.
Trong thực tế, các vụ ưanh chấp về thừa kế có xu hướng ngày càng
phức tạp. Do thiếu các văn bàn hướng dẫn nên việc áp dụng pháp luật giữa
các cấp Tòa án hiện nay thiếu thống nhất, sự nhận thức không đầy đủ về
pháp luật của cá nhân là những yếu tố làm cho các vụ án dân sự luôn bị
kéo dài, không dứt điểm.
Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích để làm sáng tỏ những

quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế theo pháp luật để giúp các cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống là một việc
làm cần thiết và cấp bách. Ngoài ra còn giúp những người quan tâm hiểu
đầy đủ, cụ thể và đúng tinh thần cũng như nội dung của nó, vận dụng đúng
các qui định về thừa kế trong đời sống hàng ngày Và việc giải quyết tranh
chấp trong nội bộ nhân dân cũng như liên quan đến việc thừa kế có yếu tố
nước ngoài.
2. Tinh hình nghiên cúu đề t à l :

Chúng ta biết ràng ngay từ chế độ cộng sản nguyên thủy đã xuất
hiện vấn đề thừa kế, nhưng pháp luật về thừa kế chỉ ra đời khi xuất hiện
Nhà nước và pháp luật, ở mỗi một chế độ xã hội khác nhau thì sự quy đinh
của pháp luật về thừa kế cũng khác nhau.
Ở Việt Nam, vấn đề thừa kế được quy đinh trong Bộ Dân luật Bác
1931, Bộ Dân luật Trung nãm 1936, từ sau cách mạng Tháng Tám thành
công, Nhà nước đã ban hành một số vàn bản pháp luật (trong đó có những
quy định về thừa kế). Để phục vụ công tác xét xử, Tòa án nhân dàn tối cao
đã ra thông tư hướng dẫn các Tòa án nhân dân xét xử về thừa kế : Thồng tư
81/TATC ngày 29/7/1981. Đến ngày 30/8/1990 Hội đồng Nhà nước đã ban
hành Pháp lệnh thừa kế, tnrớc ngày ban hành Bộ luật dân sự thì đây là vãn
bản pháp luật thừa kế hoàn thiện nhất.
Bộ luật dân sự mới ra đời trong hoàn cảnh đất nước có nhiều thay đổi
sàu sắc, quy đinh về thừa kế ưong Bộ luật Dàn sự có nhiều điểm mới so
với các văn bản pháp luật trước đây. Trước và sau khi cỏng bố Bổ luật Dân
sự đã có một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngàiih nhưng chỉ dưới


góc độ hẹp và chưa toàn diện, một số bài chi nêu và bình luận về một vụ
án cụ thể. Thời gian gần đây đã có nhiều cóng trình nghiên cứu ờ bậc sau
đại học nhưng dưới những góc độ khác. Đó là : Luận án Thạc sỹ của tác giả

Phạm Văn Tuyết nghiên cứu về "Thừa kế theo di chức"; của tác giả Phạm
Thị Vinh về "Thừa kế theo pháp luật"... Nhưng việc thừa kế liên quan đến
yếu tố nước ngoài thuộc tư pháp quốc tế và việc áp dụng qui phạm xung
đột thì chưa có một công trình nào nghiên cứu.
Do vậy, việc chọn và nghiên cứu đề tài "Vấn đề thừa kế theo pháp
luật ở Việt Nam" phần nào đóng góp vào việc nghiên cứu chung của giới
chuyên môn và làm sáng tò thêm về cơ sờ lý luận cũng như thực tiễn cùa
các quy đinh về thừa kế theo pháp luật ở việt Nam hiện nay.
3. Nhiệm vụ, phạm vi nghiồn cứu dề t à i :
\

Nhiệm vụ của đề tài là làm sáng rõ những quy định của Bộ luật dân
sự về thừa kế theo pháp luật : Những căn cứ phát sinh thừa kế theo pháp
luật, diện và hàng thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo pháp luật trong một
số trường hợp đặc biệt. Qua đó đưa ra các vấn đề còn vướng mắc nhầm làm
cho chế định này của Bộ luật dàn sự được áp dụng một cách có khả thi
trong thực tế.
Với nhiệm vụ ưên, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào
vấn đề thừa kế theo pháp luật ờ Việt Nam. Để từ đó thấy được sự hoàn
thiện của pháp luật Vỉệt Nam trong lĩnh vực về thừa kế theo pháp luật, góp
phần đáp ứng phần nào nhu cầu cùa nhân dân tron? giai đoạn hiện nay và
việc áp dụng trong tư pháp Quốc tế.
4. Phiídng pháp nghiên cứu ếỗ l à i :

Luận án đã sử dụng các phương pháp : phương pháp lịch sử. phương
pháp biện chứng, phươnẹ pháp phân tích, phương pháp tổna hợp. phương
pháp so sánh để đánh siá một cách toàn diện chế định thừa kế theo pháp
- luật ở Việt Nam. từ đó làm toát lên sự tương đồng của pháp luật nước ta với
pháp luật các nước, đồng thời thấy được tính đậc thù của pháp luật về thừa
kế ờ nước ta.



5. Đlẩm mớl và ý nghĩa của đề t à ! :

Trước khi ban hành Bộ luật dân sự, chúng ta chưa có một vãn bản
pháp luật nào quy đinh cụ thể về vấn đề thừa kế. Trước nhu cầu cấp bách
của thực tế, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư 81 ngày
29/7/1981 hướng dẫn giải quyết tranh chấp về thừa kế. Sau 9 năm thực
hiện và để đáp ứng đòi hỏi của xã hội ưong điều kiện nền kinh tế phát
triển, Hội đồng Nhà nước (nay là ủ y ban thường vụ Quốc hội) đã ban hành
Pháp lệnh thừa kế 30.8.1990. Đây là vãn bản pháp luật về thừa kế tương
đối hoàn chỉnh trước khi có Bộ luậtđân sự, Pháp lệnh thừa kế có 6 chương
với tổng số 38 điều luật.
Trong Bộ luật dân sự, vấn đề thừa kế được quy đinh tại phần thứ 4
gồm có 4 chương với tổng số 55 điều luật (từ Điều 634 đến Điều 689) và
chương 6 phần 5 của Bộ luật dân sự quy định về thừa kế quyền sử dụng đất
với tổng số 7 điều luật (từ Điều 738 đến Điều 744). Với kết cấu 4 chương
tiong phần thứ 4 nhưng các điều luật đã quy định chi tiết và cụ thể các vấn
đề liên quan đến thừa kế mà Pháp lệnh thừa kế chưa đề cập đến. Đó là việc
quy định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế (Điều
639), cụ thể hóa việc thực hiện các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
(Điều 640) người quản lý di sản (Điều 641), quyền và nghĩa vụ của người
quản lý di sản (Điều 642, 643), việc phân chia di sản theo pháp luật (Điều
688 )..,
Ngoài các quv định tại chương 6 phần 5 của Bộ luật dân sự, việc
thừa kế quyền sử dụng đất là những quy định mói mà trong Pháp lệnh thừa
kế chưa quy đinh.
Điều 20 pháp lệnh thừa kế quv đinh những người được hưởng di sản
khỏng phụ thuộc vào nội dung di chúc. Nhưng do điều luật này quy đinh
có điểm thiếu chặt chẽ, thể hiện ở điểm (a) nên đã dẫn đến những cách

hiểu khác nhau. Bộ luật dàn sự đã giải quyết vấn đề trên và quy định
những người được hường di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc tại
Điều 672
6. Cỡ Cấu của luận án :

Ngoài lời nói đầu. phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
luận án được kết cấu thành 2 chương :
Chươrig I : Những vấn đề chung về thừa kế, thừa kế theo pháp luật.
Chương II : Nliữne vấn đề cơ bản về thừa kế theo pháp luật
4


Do sự hạn chế về thời gian và tài liệu, chắc chắn bản luận án sẽ còn
những khiếm khuyết nhất định. Tác giả bản luận án đã hết sức cố gắng và
mong được đóng góp một phần nhò bé trong quá trình nghiên cứu để làm
sáng tỏ các quy định về thừa kế nói riêng và các quy định có liên quan
trong Bộ luật dân sự nói chung.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Vãn Thanh - phó
tiến sỳ Luật học đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản
luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp ỏ ưong
trường và ngoài trường đã giúp đỡ tói ưong quá ưình thực hiện đề tài và
mong muốn nhận được sự góp ý để bản luận án được hoàn thiện hơn.

Hà N ội, ngày 12 tíiáng 12 năm 1997
TÁC GIẢ

%(guyẽn íHồng ^Bấc


CHƯƠNG I


NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỪA KẾ, THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

1.1. KHÁI QUÁT VỀ THỪA KẾ VÀ QUYỀN THỪA KÉ :
1.1.1. Khái niộm thừa k ế :

Bất cứ chế độ xã hội nào đều phải tồn tại trên một cơ sở kinh tế nhất
định, nghĩa là sự tồn tại của xã hội bao giờ cũng phải dựa trên một chế độ
sờ hữu. Quan hệ sở hữu luôn mang một nội dung kinh tế. Trong một xã hội
nhất định, quan hệ sở hữu luôn phản ánh mối quan hệ ẹiữa các cá nhân với
nhau, giữa tập đoàn này với tập đoàn khác, giữa dai cấp này với giai cấp
khác về việc nắm giữ các tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng.
Với tư cách là hệ luận của vấn đề sở hữu. thừa kế xuất hiện trong xã
hội loài người như một hiện tượns tất yếu. Khi quan hệ sờ hữu cho thấy tài
sản thuộc về ai thì quan hệ thừa kế phản ánh quá trình dịch chuyển tài sản
của ne^rời đó ra sao khi họ chết.
Ngay từ chế độ cộng sản nguyên thủy đã xuất hiện vấn đề thừa kế.
Tuy nhiên, cơ sở kinh tế của xã hội cộnẹ sản nguyên ứiủy là chế độ sở hửu
cộng đồng về tư liệu sản xuất và các sản phẩm lao độn?, ở thời kỳ này, tài
sản mà con người chiếm hữu được chỉ là những cóng cụ ứiô sơ, chỉ ỉà
những sản vật cùa tự nhiên mà con người thu nhận được thỏng qua việc săn
bắt hái lượm. Khi mà thóng qua vấn đề sờ hữu có thể phán biệt được tài sản
trong xã hội thuộc về tổ chức thị tộc nào, thì từ đó cũng xuất hiện quá ưình
dịch chuyển tài sản của người đã chết cho những; người còn sống khác, và
tất nhiên, sự chuyển địch đó hoàn toàn tuân theo những tập tục của thừa kế
nguyên thủv, nghĩa là thừa kế trong thời kỳ này hoàn toàn do phonc; tục
tập quán của từng thị tộc quyết định.
Ở giai đoạn đầu của chế độ cộng sản nguyên thủy, chế độ quần hôn
không xác định được ai là cha của đứa trẻ sinh ra, vì thế những đứa ứẻ sinh
ra chỉ theo dòng họ mẹ. Mặt khác trong cấc thị tộc này, người phụ nữ

chiếm một vị trí quan trọng. là lao động chính, họ là thành viên cùa những
người đứng đầu thị tộc. Địa vị của người phụ nữ iúc đó là độc lập vững
vàng . Trong chế độ thị tộc mầu hệ, thừa kế ửiời kỳ này là sự chuyển dịch
tài sản của người quá cố sang những người còn sống khác, nhưng khống
được vượt khỏi phạm vi một thị tộc. Trong phạm vi đó Iiẹữời được giao tài
6


sản phải là người có quan hệ thân thiết nhất với người đã chết và sự thân
thiết này được xác định trên cơ sở huyết thống mẫu hệ.
Khi nghiên cứu về vấn đề này Ảng Ghen đã v iế t: "Theo chế độ mẫu
quyền, nghĩa là chừng nào huyết tộc chỉ kể về bên mẹ và theo tập tục thừa
kế nguyên thủy, người trong thị tộc mới được thừa kế những người trong
thị tộc chết. Tài sản phải được để lại trong thị tộc, vì tài sản để lại không
có giá trị lớn nên lâu nay ưong thừa kế có lẽ người ta vẫn trao những tài
sản đó cho những bà con thân thích nhất, nghĩa là ừao cho những người
cùng huyết tộc với người mẹ" (í).
Như vậy ở giai đoạn này, vấn đề thừa kế chi là một quan hộ xã hội
thuần túy.
ở giai đoạn tiếp theo, do nền kinh tế ngày càng phát triển, xuất hiện
nhiều ngành nghề khác nhau, người đàn ông đảm'nhiệm những công việc
chính với hiệu suất lao động cao tạo ra được của cải dư thừa. Trong khi đó
người phụ nữ vẫn chỉ làm những công việc cũ và hiệu suất lao động thấp.
Bắt đầu từ đó địa vị của người phụ nữ ngày càng lu mờ. Mặt khác do tác
động của sự phát ưiển nền kinh tế mà những quan hệ trong hôn nhân cũng
thay đổi. chế độ hôn nhân với hình thái gia đình đối nẹẫu đã xuất hiện, đó
là hình thái hón nhân mà ưong đó một người đàn ông sống với một người
đàn bà. Sự biến đổi quan trọng trên đã chuyển từ chế độ mẫu hệ thành chế
độ phụ hệ và "thế là huyết tộc theo họ mẹ và quyền thừa kế mẹ bị xóa bỏ,
huyết tộc theo họ cha và quyền thừa kế cha đươc xác lập"(2).

Như vậy, thừa kế là môt quan hệ xã hội tất yếu xuất hiện đồng thời
với quan hệ sờ hữu mà nội dung kinh tế của nó chính là sự phản ánh quá
trình dịch chuyển tài sản từ những người đã chết sang những người còn
sống khác.
Thừa kế và sờ hữu là hai phạm trù kinh tế tồn tại son? son? Ưong
mọi hình thái kinh tế - xã hội. Trong mỗi chế độ xã hội, hai phạm trò này
gắn bó chặt chè với nhau, mỗi một phạm trù là tiền đề và cũng chứih là hệ
quả đối với nhau. Nếu sở hữu là yếu tố đầu tiên để từ đó làm xuất hiện
(ỉ) : Ảng Ghen "ngubn gốc cùa gia đình, củã chế độ tư hữu và củã Nhà nước"
Nhà xuất bàn Sự thật Hà N ội 1972 trang 18,
(2) SĐD ữang 87.

1


quan hệ thừa kế, thì quan hệ thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố và
xác định quan hệ sở hữu.
Như vậy, thừa kế là một loại quan hệ xã hội, một phạm trù kinh tế
thể hiộn sự chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống theo
di chúc hoặc theo quy đinh của pháp luật.
1.1.2. Khái niộm về quyền thùa k ế :

Khi xã hội phân chia giai cấp, Nhà nước và pháp luật ra đời, kể từ đó
các quan hệ xã hội được điều chỉnh theo ý chí của giai cấp thống trị, giai
cấp thống trị điều chỉnh các quan hệ xã hội bàng nhiều cách khác nhau,
nhưng biện pháp quan trọng và chủ yếu nhất là việc Nhà nước đặt ra các
quy phạm pháp luật để thông qua đó tác động đến các quan hệ xã hội
nhàm hướng chúng phát triển theo hướng có lợi cho giai cấp mình.
Nghĩa là, khi có Nhà nước, có pháp luật các qùan hệ xã hội phát sinh
không còn là các quan hệ mane tính tự nhiên đơn thuần mà dưới sự tác

động của pháp luật chúng đã tồn tại ờ một trạng thái mới : Quan hệ pháp
luật.
Nhìn chung, pháp luật tác động đến hầu hết các quan hệ xã hội để
xác định quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể tham gia. Quan hệ thừa kế
trong xã hội đã có Nhà nước cũng không nàm ngoài sự điều chỉnh của
pháp luật và vì vậy khái niệm quvền thừa kế được xuất hiện và chỉ xuất
hiện chừng nào có sự xuất hiện của Nhà nước, xuất hiện pháp luật.
Như vậy, nếu thừa kế là một quan hệ xã hội phát sinh ngay cả khi xã
hội chưa phân chia giai cấp, chưa có Nhà nước và pháp luật, thì quyền thừa
kế lại là một quan hệ pháp luật chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội đã phân
chia giai cấp và có Nhà nước.
Tuy vậy, mỗi một chế độ xã hội khác nhau hay ngay trong cùng một
xã hội, cùng có sự quy định khác nhau về quvền thừa kế. Những quy định
này phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử, vào tính chất của chế độ sở hữu
ưong xã hội đó, có thể nói quyền thừa kế là một phạm ưù pháp lý, một
phạm trù lịch sử.
Những quy định của Nhà nước nhầm tác động, điều chỉnh quá trình
dịch chuyển tài sản của người đã chết sang những người còn sống sẽ hình
thành khái niệm quyền thừa kế theo nghĩa khách quan cùa nó.

8


Quyền thừa kế là một chế đinh của ngành Luật Dân sự, bao gồm
tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước đặt ra nhàm điều chỉnh các
quan hộ xã hội phát sinh trong quá trình dịch chuyển những lợi ích vật chất
từ người chết cho những người khác còn sống.
Thừa kế theo phương diện chủ quan : Là những quyền nàng cụ thể
của mỗi một cá nhân trong việc để lại thừa kế và nhận di sản thừa kế. Đó là
những khả năng mà các chủ thể được phép xử sự theo quy định của pháp

luật, được để lại thừa kế như thế nào? việc lập di chúc phải tuân theo
những yêu cầu gì? ai là người đơợc nhận di sản thừa kế...
Trong các quan hệ thừa kế, các chủ thể chủ động hiện thực hóa
những quyền nàng mà pháp luật quy định để biến các quyền đó thành các
quyền dân sự cụ thể.
Vì vậy, quyền thừa kế theo phương diện khách quan (pháp luật) là
điều kiện tiền đề đối với quyền thừa kế ở phương diộn chủ quan.
Nếu sở hữu và thừa kế là hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau,
song song tồn tại bên nhau thì quyền sờ hữu và quyền thừa kế cũng có mối
quan hệ hết sức mật thiết đối vói nhau.
Ở phần ưên chúng ta đã phân tích, khi xã hội đã phân chia giai cấp,
thì việc chiếm giữ những của cải vật chất giữa người với người sẽ được
điều chỉnh bàng pháp luật theo hứớns có lợi cho siai cấp thống trị xã hội.
Vì vậy, quyền sở hữu hiểu theo nghĩa khách quan là tổng hợp các quy
phạm pháp luật do Nhà nước quy định nhằm điều chỉnh các quan hệ về sỏ'
hữu. Những quy phạm pháp luật đó xác nhận, quv đinh và bảo vệ quyền lợi
của các chủ sờ hữu ứong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của
mình.
Quyền sở hữu và quyền thừa kế đều là những phạm trù pháp lý cùng
song song tồn tại trong cùng một hình thái kinh tế xã hội nhất đinh. Giữa
chúng có mối quan hệ hết sức mật thiết và chặt chẽ, từ chỗ pháp luật quy
định cho công dân có quyền sở hữu tài sản của họ và cũng dựa vào đó
“pháp luật quy định cho họ có các quyền năng trong quan hệ thừa kế. Vì
vậy, chúng ta có thể nói ràng, quyền sờ hữu ià tiền đề, là cơ sờ để từ đó
xuất hiện các quyền nàng về thừa kế. Hoặc nói cách khác hình thức sở hữu,
pháp luật về sờ hữu là nhân tố quyết đinh đến những quy định của quyền
thừa kế, nếu quyền thừa kế là các quyền nãng cụ thể của côns dản trong

9



việc để lại và nhận di sản thừa kế, thì những quyền năng cụ thể này là kết
quả tất yếu của những quyền nàng ữong sở hữu. Chính thông qua việc thừa
kế di sản, những người hưcmg thừa kế ưở thành chủ sở hữu, sử dụng định
đoạt đối với các tài sản. Như vậy quyền sở hữu lại chính là kết quả của
quyền thừa kế. Rõ ràng quyền thừa kế đóng vai trò quan trọng. Nó là điều
kiện nhàm củng cố quyền sở hữu và đồng thời phản ánh hình thức sở hữu
đó.
Trong các chế độ xã hội cũ, quyền sở hữu và quyền thừa kế được
quy định nhàm bảo đảm quyền lợi cho giai cấp thống trị.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp luật về thừa kế ở nước ta là
phương tiện pháp lý quan trọng nhàm bảo đảm quyền lợi cho người lao
động, thành quả lao động của họ được tôn trọng, khi họ chết thành quả đó
được chuyển giao cho những người thừa kế của họ,
V

Quyền thừa kế tài sản của công dân được ghi nhận Ưong Hiến pháp
1980 và được nhác lại trong Hiến pháp 1992 tại điều 58 : "Nhà nước bảo
hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân".
Quy định này của Hiến pháp là nền tảng để Bộ luật dàn sự 1995 quy
định quyền nàng cụ thể của công dân trong lĩnh vực thừa kế.
Quyện thừa kế của cá nhân đã được điều 634 Bộ luật dân sự Việt
Nam quy định như sau :
"Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, để lại
tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hường di sản theo di
chúc hoặc theo pháp luật".
Bàng quv định ừên, pháp luật nước ta tôn Ưọng quyền tự định đoạt
của một cá nhân với tư cách là chủ sở hữu đối với tài sản cùa mình. Vì vậy
trước khi chết họ có quyền định đoạt tài sản của mình cho ai theo ý chí của
họ được thể hiện trong di chúc đã lập.

Nếu người đó không ữiể hiện ý chí để đinh đoạt tài sản hoặc sự định
đoạt đó không phù hợp với yêu cầu của pháp luật, thì di sản của họ sẽ được
phân chia theo pháp luật.
Bên cạnh quyền để lại thừa kế, thì việc hưởng di sản thừa kế cũng là
một quyền nàng mà pháp luật đã quy định cho bất cứ một cá nhân nào.

10


Việc để lại thừa kế và việc nhận di sản thừa kế là hai phạm trù khác
nhau, là hai mặt đối lập nhưng lại cùng thống nhất với nhau, là hai yếu tố
cấu thành của khái niệm quyền thừa kế. Hai yếu tố này liên hệ mật thiết
với nhau, cùng nhau làm hình thành các quan hệ thừa kế để qua đó phản
ánh quá trình dịch chuyển tài sản của người đã chết sang những người còn
sống khác.
Như vậy, quyền thừa kế là một chế đinh pháp luật dân sự, là tổng
hợp các quy phạm pháp luật về thừa kế, quy đinh việc bảo vệ và điều
chỉnh việc chuyển dịch tài sản, quyền tài sàn của người chết cho những
người còn sống theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định do pháp luật
qui định.
1.1.3 Khái niộm thừa kế theo pháp l u ậ l :

Việc tự định đoạt di sản thừa kế bàng việc lập di chúc là cãn cứ đầu
tiên làm phát sinh quan hệ pháp luật về thừa kế. Tuy nhiên, pháp luật cũng
dự liệu những trường hợp khi chết đi người có di sản không thể hiện được
ý chí tự nguyộn của họ về khối di sản bàng việc lập di chúc hoặc việc định
đoạt tài sản đó khỏng hợp pháp theo như quy định của pháp luật, hoặc ý
chí thể hiện không đầy đủ đối với toàn bộ khối di sản... dẫn đến tình trạng
không thể phân chia di sản theo ý chí của người để lại di sản được. Vì vậy
mà pháp luật công nhận một hình thức thừa kế nữa đó là hình thức thừa kế

theo pháp luật.
Hình thức thừa kế này càn cứ vào quv ỉuật chung cùa cuộc sống : Di
sản thừa kế sẽ được để lại cho những người có mối quan hệ thân thuộc sần
gũi nhất với nẹười đã khuất. Như vậy, pháp luật bàng sự suy đoán pháp lý
đã cố gáng giải quyết vấn đề thừa kế vừa phù hợp với ý chí của người để
lại di sản, vừa bảo đảm được quyền thừa kế của cônẹ dân.
Thừa kế theo pháp luật là việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản
của người chết cho người còn sống khỏng theo di chúc do người có di sản
lập ra, mà theo những qui định của pháp luật.
Như vậy thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật đều là quá
trình chuyển dịch di sản của ncười chết cho những neười còn sống. Nhưng
giữa chúng có những điểm khác biệt cơ bản. Thừa kế theo di chúc là sự
chuyển dịch tài sản theo ý chí trực tiếp của nE^rời để lại di sản thông qua

11


bản di chúc của người đó. Di sản sẽ được để lại cho những người được chi
định trong di chúc, những người được hưởng di sản này được xác định bởi
ý chí của người để lại di sản. Còn trong trường hợp thừa kế theo pháp luật,
sự chuyển dịch tài sản phải tuân theo những quy định của pháp luật, di sàn
thừa kế được để lại cho những người thừa kế theo pháp luật, những người
thừa kế này do pháp luật xác đinh.
Mặt khác, người thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân, cơ quan, tổ
chức... và hưởng phần thừa kế của họ có thể là bàng nhau hoặc không bàng
nhau tùy thuộc vào sự phân định của người lập di chúc.
Còn ưong trường hợp thừa kế theo pháp luật, di sàn sẽ dược ưao cho
những người thân thuộc gần gũi nhất với nffữời đã khuất và kỷ phần của họ
luôn bàng nhau.
1.2. CÁC NGUYÊN TÁC CHUNG CỦA PHÁP LUẬT THỪA KẾ :


Nguyên tắc của một ngành luật là những tư tường chỉ đạo, những
quỵ tắc nhất định mà ngành luật đó phải tuân theo khi điều chỉnh các quan
hệ xã hội. Nó không những là quy định khi điều tiết mà cồn là phương
chàm chỉ đạo khi ban hành các vãn bản pháp luật, khi áp dụng pháp luật,
đặc biệt là khi áp dụng tương tự luật, tương tự pháp luật.
Với tư cách là một chế định của Luật dân sự, pháp luật thừa kế tuân
theo nguyên tắc của luật dân sự. Ngoài ra pháp luật thừa kế còn có níạiyén
tắc riêng của nó :
a) Phấp ỉuật bảo hộ quyền thừa k ế tài sản cùa công dẩn :
Quyền thừa kế là một ưong những quyền cơ bản của công dân được
Nhà nước bảo hộ. Quy định nàv đã được khầng đinh tại Điều 58 Hiến pháp
1992. :"Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu họp pháp và quvền thừa kế của
công dân" Điều cơ bản ờ đây thể hiện, chủ sở hữu tài sản có quyền định
đoạt tài sản của mình, để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo di
chúc hoặc theo pháp luật; đồng thời cũng có quyền hưởng di sản thừa kế
theo di chúc hoặc theo pháp luật. Do đó theo Điều.634 Bộ luật dàn sự quy
“định : "Cá Iihân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của minh; để lại
tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hường di sản theo cỉi
chúc hoặc theo pháp luật".
Như vậy theo Điều 634 Bộ luật, dân sự, thì nguyên tác này được thể
hiện ở hai khía cạnh ;
12


Thứ n h ấ t: Người có tài sản có thể lập di chúc để đinh đoạt tài sản
của mình hoặc để lại đi sản được chia theo quy định của pháp luật.
Chúng ta biết ràng di chúc là ý chí đơn phương của một cá nhân, là
hình thức chứa đựng ý chí của người lập di chúc. Thông thường, một người
chỉ lập di chúc ừong trường hợp người đó có một khối tài sản trước khi

chết và muốn bằng ý chí của mình để định đoạt cho ai.
Thừa kế ở bất kỳ một Nhà nước nà.0 cũng là sự quy định của pháp
luật nhằm điều chỉnh qúa trình dịch chuyển tài sản từ một người đã chết
sang những người khác còn sống. Với tư cách là một hệ luận của quyền sở
hữu, pháp luật về thừa kế là phương tiện pháp lý để cho chủ sở hữu thực
hiện quyền định đoạt về tài sản của mình. Thông qua thừa kế, quyền sở
hữu của một nguời đối với thành quả lao động của họ được dịch chuyển
đời này qua đời khác. Đặc biệt ghi nhận và tón trọng quyền đinh đoạt tài
sản của người lập di chúc chính là việc pháp luật tôn trọng và đảm bảo
quyền tự định đoạt của chủ sở hữu đối với tài sản của họ.
Quyền tự định đoạt của người để lại di sản thông qua di chúc thể
hiện ở những điểm cơ bản sau :
- Người lập di chúc có quyền để lại di sản cho bất kỳ cá nhân hoặc
tổ chức nào.
- Họ có thể truất quyền hưởng thừa kế của những người thuộc diện
thừa kế theo luật mà không cần phải nêu lý do.
- Trong trường hợp có nhiều người thừa kế, người lập đi chúc có
quyền phân định tài sản, cho phép nhữne; người này được hưởng kỷ phần
thừa kế số lượng là bao nhiêu, được hưởng loại tài sản nào.
- Người lập di chúc có quyền eiao cho một hoặc nhiều người thừa kế
phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định dùng trong khối di sản thừa kế
như : nehỉa vụ nuôi dưỡng một người nào đó, nghĩa vụ vụ sử dụng di sản
vào việc thờ cúng...
- Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung di chúc đã lập, thay
thế di chúc đã lập bàns di chúc khác, hủy bỏ di chúc...
Tuy nhiên một bản di chúc muốn có hiệu lực phải đáp ứng được một
số điều kiện :
- Người lập di chúc phải có năng lực hành vi.
13



- Bản di chúc phải được lập theo ý chí tợ nguyên của người để lại di
sản, hoàn toàn không bị lừa dối hay cuỡng ép.
- Nội dung của bản di chúc phải hợp pháp.
- Hình thức của bản di chúc phải tuân theo quy định của pháp luật.
Còn trong trường hợp di sản không được phân chia theo di chúc thì
sẽ được chia theo quy định của pháp luật. Theo hình thức này di sản thừa
kế sẽ được để lại cho những người có mối quan hệ thân thuộc gần gũi nhất
với người đã khuất.
Thứ hai : Người thừa kế nhận di sản theo đi chúc hoặc được chia di
sản theo quy định của pháp luật.
Người thừa kế (theo luật hoặc theo di chúc) được pháp luật bảo đảm
cho việc hưởng di sản của người chết để lại.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu của cóng dân về thu nhập hợp pháp,
của cải để dành, nhà ờ, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất như máy móc. kho
xưởng, kho tàng, nguyên vật liệu, vốn bàng tiền, vàng, ngoại tệ với số
lượng không hạn chế, cổ phiếu... Do đó mọi tài sản thuộc quyền sờ hữu của
một người sẽ ừở thành di sản thừa kế khi người đó chết. Những tài sản bất
hợp pháp không thể là di sản thừa kế.
Qua phân tích Điều 634 Bộ luật dân sự, chúng ta thấy ràng cá nhân
vừa có thể để lại di sản thừa kế (theo luật hoặc theo di chúc) cho người
khác, đồng thời có thể được nhận di sản do người khác để lại cho mình.
Đây là một trong những quyền đân sự của cá nhân và quyền đó được pháp
luật bảo hộ.
b) Quyền bình đằng về thừa k ế cùa công dân :
Quyền bình đẳng về thừa kế là việc cụ thể hóa quyền bình đẳng của
công dân được Điều 52 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận : "Mọi công dân đều
bình đảng trước pháp luật". Đặc biệt khi con người tham gia vào các giao
lưu dân sự nói chung và quan hệ pháp luật thừa kế nói riêng đều được bình
- đẳng với nhau.

Trước đây, trong Pháp lệiih thừa kế sự bình đẳng giữa nam - nữ được
thể hiện ờ Điều 2 quy định như sau : "Cỏng dân không phàn biệt nam nữ
đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác theo di
chúc hoặc theo pháp luật, quyền hưởng di sản".
14


Điều 635 Bộ luật dân sự quy định : "Mọi cá nhân đều bình đẳng về
quyền để lại tài sản cùa mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo
di chúc hoặc theo pháp luật".
Điều này có nghĩa là :
- Vợ chồng đều có quyền lập di chúc để phân chia tài sản thuộc
quyền sờ hữu của mình.
- Vợ chồng có thể lập di chúc chung để đinh đoạt tài sản chung.
- Nếu vợ - chồng đã lập di chúc chung mà một trong hai bên muốn
sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chune, thì phải được sợ đồng ý
của người kia.

- Vợ chồng đều được thừa kế của nhau.
- Phụ nữ và nam giới đều hưởng thừa kế ngang nhau theo quy định
của pháp luật.
- Ông bà nội, ông bà ngoại đều được thừa kế của cháu nội hoặc cháu
ngoại...
- Trong một số trường hợp là thai nhi... Người thừa kế có quyền
hường di sản không phân biệt độ tuổi.
- Con tiong giá thú và con ngoài giá thú được thừa kế tài sản bàng
nhau...
Dưới thời Pháp thuộc, xuất phát từ tư tưởng trọng nam khinh nữ, phụ
nữ không bình đẳng với nam giới ờ ngoài xã hội và ưong gia đình, nén
trong lĩnh vực thừa kế cõng thể hiện sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng. Cụ

thể :
- Trong eia đình chồng được coi lấ người gia trưởng, nên điều 321
dân Luật Bắc kỳ và điều 313 dân Luật Trung kỳ quy đinh người vợ không
có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản riêne của mình nếu khỏng được
người chồne đồne ý.
Điều 113 dân luật Bác kỳ và điều 111 dân luật Trung kỳ quy định :
Khi người vợ chết trước, neorời chồng trờ thành chủ sở hữu duy nhất tất cả
của cải chung, trong đó có cả hưởng phần của nsười vợ (tức là tài sản riêng
của vợ). Trái lại nếu chồng chết trước : điều 346 dân luật Bẩc kỳ và Điều
341 dân luật Trung kỳ quy định : người vợ chỉ có quyền hưởng dụnc tài


sản riêng của chồng khi khống còn người thừa kế nào bên nội, bên ngoại
cùa chồng.
- Nếu người vợ tái giá, thì tài sản riêng của chồng phải trả lại nhà
chồng, tài sản riêng của vợ thì được mang theo đi, còn tài sản chung của vợ
chồng thì người vợ không được mang gì đi cả vì tài sản chung của vợ
chồng phải để lại cho con (điều 360 dân luật Bắc kỳ và điều 359 dân luật
Trung kỳ).
c)

Người thừa k ế có quyền nhận hoặc khước từ quyền hữởng di

sản.
Người thừa kế nhận di sản thì được hường tài sản, các quyền về tài
sản mà người chết để lại, đồng thời có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ về
tài sàn do người chết để lại ưong phạm vi di sản hoặc tương ứng với phần
di sản mà mình đã nhận.
Theo khoản 1 điều 640 Bộ luật dân sự thì cùng với việc hưởng những
Lài sản và quyền về tài sản do người chết để lại "người hưởng thừa k ế phải


có ưách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại".
Việc thực hiện nghĩa vụ do người chết để lại được thực hiện như sau:
- Trong trường hợp di sản chưa được chia, thì nghĩa vụ di sản do
người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của
những người thừa kế... có nghĩa là những người thừa kế có thể cử nsười
quản lý di sản thay mặt họ lấy di sản thừa kế để thanh toán những nghĩa vụ
về tài sản của người chết để lại (như : trả tiền mua tài sản, ưả nợ, trả tiền
công lao độn?, tiền bồi thường thiệt hại...)
- Trong trường hợp di sản đã được chia, thì mỗi người thừa kế thực
hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng với phần tài sản mà
mình đã nhận.
Có nghĩa là neười thừa kế có quyền nhận di sản hoặc từ chối nhặn di
sản, nếu nhận di sản mà có nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại thì
phải thực hiện ns;hĩa vụ với phần di sản tương ứns mà mình đã nhận.
Ví dụ : Ông A có hai con là B và c.ông A chết có di sản thừa kế là
20 triệu đồns và khóng để lại di chúc. Hai người con tự thỏa thuận chia di
sản thừa kế. mỗi người 10 triệu đồng. Sau đó mới biết bố đang nợ bà p 24
triệu đồng, Dù bà p có đòi B hoặc c trả đủ 24 triộu đồn? mà trước đây ónẹ
16


A chưa trả cho bà p, thi 2 người con của ông a chỉ phải thanh toán nghĩa vụ
trả nợ mỗi người 10 triệu đồng.
Nghĩa vụ nói trên đây là nghĩa vụ người có di sản để lại mà đáng lẽ
trước lúc chết người đó phải thực hiện nhưng chưa thanh toán trước lúc
chết. Vì vậy nghĩa vụ được chuyển sang cho người thừa kế, nếu người thừa
kế nhận đi sản thì phải thực hiện thay cho người để lại di sản trong phạm
vi tương ứng với tài sản đã nhận. Ngoài ra, nếu người có tài sản lập di chúc
giao cho người thừa kế một nghĩa vụ nếu nghĩa vụ đó là hợp pháp, không

trái pháp luật, ưái đạo đức xã hội (nuôi dưỡng một người, cho phép ai đó
sử dụng tủ sách quý...) thì người thừa kế cũng phải thực hiện nghĩa vụ đó.
Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan tổ chức hưởng di sản theo di
chúc, thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại, hoặc
nghĩa vụ được nsười chết giao cho trong phạm vi tương ứng vói phần di
sản đã nhận như người thừa kế cá nhân.
Ví dụ : trả nợ, hoặc thực hiện nghĩa vụ được giao trong phạm vi di
sản đã nhận.
Nhưng cũng có nghĩa vụ không thuộc về tài sản như cấp dưỡng cho
vợ đã ly hôn, cấp dưỡng cho người sống nương nhờ, thực hiện hợp đồng
sáng tác một tác phẩm... thì không thể chuyển giao cho người thừa kế.
Khi còn sống, người để lại di sản thực hiện nghĩa vụ đó bằng tài sản
của mình nhưng đó là những nshĩa vụ gắn liền với nhân thân người đã
chết, người thừa kế không có nghĩa vụ phải thực hiện những nghĩa vụ này.
Trong trường hợp đối với tiền cấp dưỡng còn chưa được thanh toán, thì
người thừa kế vẫn có nghĩa vụ trả nợ cho người được cấp dưỡng.
Ví dụ : Người để lại di sản phải cấp dưỡng hàng tháng cho một
người, nhưng đã 2 tháng không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì người
thừa k ế phải ư ả số tiền còn thiếu đó cho người được cấp dưỡng.

Trong thực tế cũng có nhiều người thừa kế tự nguyện tiếp tục trợ cấp
cho người đã sống nương nhờ vào người để lại di sản, tùy theo hoàn cảnh
và khả năng của từng người trong gia đình. Đó là việc làm mane tính nhân
đạo tương thán, giúp đỡ lần nhau cần được khuyến khích mặc dù pháp luật
không quy định người nhận di sản thừa kế phải trợ cấp cho neười sống
nương nhờ vào người để lại di sản.

17



Người thừa kế có thể khước từ quyền hưởng di sản thừa kế hoặc
nhường quyền hưởng di sản cho người thừa kế khác :
Khi lập di chúc, người có tài sản có thể định đoạt để lại di sản cho
bất cứ người nào, có thể coi thừa kế là một giao dịch một bên vì trong quá
trình lập di chúc để lại di sản của mình cho người thừa kế, người lập di
chúc không căn cứ vào thái độ của người thừa kế có nhận hay khỏng nhận
di sản mà hoàn toàn là ý chí của họ. Nếu người thừa kế đồng ý nhận di sản
thì sẽ phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với người lập di chúc. Còn
trong trường hợp người thừa kế khước từ quyền hưởng di sản thừa kế,
nghĩa là họ tự nguyện không tham gia vào các quan hệ thừa kế'thì cũng
không phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với người lập di chúc.
Người thừa kế khước từ nhận thừa kế và những quyền thừa kế khi di sản
thừa kế được chia theo pháp luật, chỉ được thực hiện sau thời điểm mờ thừa
kế. Việc khước từ này có ý nghĩa quan trọng, vì'từ đây những ngưòi có
thẩm quyền xác định được những ai được chia di sản và bảo đảm di sản
được chia chính xác và cóng bàng cho những người thừa kế.
Tuy nhiên, pháp luật không cho phép khước từ quyền hưởng di sản,
nếu việc khước từ đó nhàm trốn ưánh nghĩa vụ về tài sản của bản thân như
trả nợ, bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ cấp dưỡng...
Ví dụ : Người thừa kế đang có món nợ phải trả hoặc đang phải bồi
thường thiệt hại cho người khác, người này viện cớ khóng có tài sản để

thực hiện nghĩa vụ nhưng lại khước từ quvền hưởng di sản thừa kế để
không chịu trả nợ hoặc bồi thường.
d) Tôn trọng quyền định đoạt bằng d i chúc cùa người có di sản,
đòng thời bảo hộ thích đáng quyền lợ i của m ột s ố người thừa k ế theo
ỉu ậ t :
Trong pháp luật về thừa kế, một mặt pháp luật bao giờ cũns; tôn
trọng quyền tự đinh đoạt của người để lại thừa kế, bàng những quv định
cho phép người đó lập di chúc định đoạt tài sàn của mình được chuyển cho

ai sau khi mình chết.
Điều này được quy định như một iẽ đương nhiên trong luật dân sự.
bởi vì khi còn sống con người có quyền sỏ hữu tài sản nhàm đấp ứng các
nhu cầu phát sinh ưone cuộc sống hàng ngày thì đồng thời họ cũng có
quyền để lại tài sản đó cho ai sau khi họ chết, theo ý muốn của chírih họ.
18


Mặt khác quyền tự định đoạt của người để lại thừa kế thể hiện qua di
chúc không thể mang tính chất tuyệt đối. Trong nhiều trường hợp, pháp
luật phải can thiệp vào ý chí của người lập di chúc, bàng những quy định
hạn chế quyền tự định đoạt của họ để bảo vệ lợi ích chính đáng của một số
người thừa kế.
Quy định này là hoàn toàn cần thiết khi xem xét mối quan hệ giữa
người lập di chúc với những người thừa kế của người đó. Về mặt pháp lý,
thừa kế là sợ chuyển dịch quyền sở hữu tài sản từ người để lại thừa kế sans
người thừa kế, nhưng thực chất lại thể hiện quan hệ giữa những người thừa
kế trong việc chiếm hữu. hường dụng tài sản thừa kế và những lợi ích khác
phát sinh từ tài sản đó như thế nào.
Vì vậy, giữa người lập di chúc và một số người có quan hệ gần gũi
như quan hệ cha mẹ và con cái; giữa vợ và chồng... mà người lập di chúc
lại khỏng cho những người thừa kế này được hường tài sản theo di chúc đã
lập, hoặc có cho họ hưởng nhưng phần được hưởng lại không đáng kể so
với di sản để lại cũng như so với suất thừa kế theo luật đáng lẽ ra họ được
hường nếu khóng có di chúc, thì pháp luật tác động vào quan hệ giữa
những người thừa kế bàng các quy đinh thể hiện sự hạn chế quyền tự định
đoạt của người lập di chúc đảm bảo cho một số người thừa kế có quan hệ
gần gũi với người này luôn được hưởng một kỷ phần thích đáng. Sự hạn
chế quyền tự định đoạt của người lập di chúc được quy định tại điều 672
Bộ luật dân sự. Nội dung của điều luật này thể hiện một mặt pháp luật tôn

ưọng ý chí của người để lại di sản nhưng mật khác chính pháp luật lại hạn
chế quyền định đoạt ấy nếu người để lại di sản còn có những người nữa khi
họ còn sống họ có nghĩa vụ châm sóc, nuôi dưỡng.
1.3. THỜI ĐIỂM, ĐỊA ĐIEM

m ở th ừ a k ê

:

1.3.1. Thời điểm mỏ thùa K ế :

Thời điểm mờ thừa kế chỉ phát sinh và được xác đinh khi cá nhân
chết có để lại di sản. Nếu chết mà không để lại di sản thì không phát sinh
thời điểm mở thừa kế, không phải xác định thời điểm mở thừa kế, mà chỉ
cần xác đinh thời điểm chết.
Điều 636 Bộ luật dân sự quy định : "Thời điểm mở thừa kế là thời
điểm neười có tài sản chết". Riêng đối với người mất tích, bị tuyên bố là đã
chết, bi tai nạn, thảm họa thiên tai. thì tùy từng trường hợp, Tòa án xác
19


định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết; nếu không xác đinh được
ngày đó, thì ngày mà quyết định của Tòa án tuyên bố người đó là đã chết
có hiệu lực pháp luật được coi là ngày người đó chết (khoản 2 Điều 91 Bộ
luật dân sự.
Trong chế định thừa kế, việc xác đinh thời điểm mở thừa kế có ý
nghĩa quan trọng. Vì từ thời điểm đó mà xác đinh được chính xác :
- Việc chấm dứt quyền sở hữu tài sản của người chết và quyền sở
hữu tài sản này thuộc về người thừa kế hoặc thuộc quyền sở hữu của Nhà
nước.

- Di chúc (nếu có) bắt đầu có hiệu lực và mới được cồng bố.
- Tài sản của người chết được gọi là di sản.
Ngoài ra, pháp luật quy định thời điểm mở thừa kế cũng để xác đinh:
- Tài sản, quyền và nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản đó
gồm có những gì (ỉ).
- Người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật.
- Các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, người công bố di chúc,
người quản lv di sản.
- Thời điểm để tính thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế...
Như vậy, cơ sở để giải quyết mối quan hệ pháp luật về thừa kế, mà
chủ yếu là giải quyết việc phân chia di sản, trước hết phải xác định thời
điểm mở thừa kế. Muốn xác định được thời điểm mờ thừa kế, phải xác định
chính xác thời điểm người có tài sản chết.
Khi nsười chết có để lại di sản và có người được quyền thừa kế di
sản này. kể cả thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc, thì phải xác
định thời điểm chết của họ. Có nghĩa là, xem xét ai chết trước, ai chết sau
và ai chết cùne một thời điểm với người chết để lại đi sản. Việc xác đinh
thời điểm chết là để xác định :

- Người được thừa kế di sản.
- Người thừa kế thế vị
(ỉ) Xem ứxêm : giáo trình luật dàn sự Việt Nam tập II trường ĐH Luật Hà Nội.
NXB Công an nhàn dân năm 1997 trang 242.
20


- Quyền và nghĩa vụ của những người thừa kế.
Nói tóm lại, xác định được thời điểm chết mới xác đinh được thời
điểm mở thừa kế, và có xác định được thời điểm mở thừa kế mới giải quyết
được việc phân chia di sản.

Nhưng vấn đề cần làm sáng tỏ là theo Điều 636 Bộ luật dân sự nói
ưên, thời điểm mở thừa kế được tính chính xác đến phút, giờ, ngày, tháng,
năm hay chỉ tính theo ngày, tháng, năm cùa người để lại di sàn. Việc xác
định này có ý nghĩa quan trọng ưong việc xác định những người chết trong
cùng một thời điểm. Theo quy định của Điều 644 thì những người có
quyền thừa kế của nhau nhưng chết trong cùng một thời điểm thì sẽ khỏng
được hưởng quyền thừa kế cùa nhau
Về vấn đề này có nhận thức khác nhau, có cách hiểu khác nhau giữa
các cơ quan chức năng, giữa các địa phương, giữa các cán bộ có ưách
nhiệm.
Từ khi Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990, cũng như
từ sau khi Bộ luật dân sự có hiệu lực, chưa có một vãn bản nào dưới luật
của cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn về cách tính thời điểm mở thừa kế.
Theo qui định tại Điều 636 Bộ luật dân sự thì việc xác định chính xác thời
điểm mở thừa kế khó xác định, bời điều luật chỉ nêu "thời điểm... là thời
điểm người có tài sản chết" mà không chỉ rõ thời điểm đó được xác định
như thế nào. Nếu theo qui định về thời hạn, thời điểm tính thời hạn tại Điều
160 Bộ luật dân sự, điểm g, khoản 1 thì thời hạn được xác đinh : "Một siờ
là 60 phút". Khoản 1, Điều 161 quy định về thời điểm bát đầu thời hạn xác
định ; "Khi thời hạn được xác đinh bằng giờ, thì thời hạn được bát đầu từ
thời điểm đã xác đinh".
Liên quan đến chế định thừa kế neoài việc xác định thời điểm "chết
theo sinh học" còn có việc xác định thời điểm "chết theo pháp lý : đó là
xác định ngày chết của neười bị mất tích, bị tai nạn, thảm họa tiong thiên

tai. Khoản 2 Điều 91 đã xác định : "Tùy từng trường hợp, Tòa án xác định
ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết, Nếu không xác định được ngày
đó, thì ngày mà quyết định của Tòa án tuyên bố người đó là đã chết có hiệu
lực pháp luật được coi là ngày người dó chết".
21



Ve nguyên tắc chung, việc xác định thời điểm mở thừa kế phải chính
xác vì nó liên quan đến những người có quyền thừa kế của nhau nhưng
chết trong cùng một thời điểm.
Như đã trình bày ở trên, theo quy định tại Điều 644 Bộ luật dân sự
thì những người chết ưong cùng một thời điểm sẽ không được hưởng
quyền thừa kế của nhau. Nhưng trong thực tế việc xác định có phải là chết
trong cùng một thời điểm hay khóng nhiều khi lại rất phức tạp. Đó là
những trường hợp bị tai nạn giao thông nhưng có những người không chết
ngay, mà sau khi vào bệnh viện một vài ngày mới chết. Như vậy, sự kiện
cùng bị tai nạn giao thông nhưng mỗi người chết tại một thời điểm khác
nhau có được coi là chết trong cùng một thời điểm không ? Hoặc có người
tuy chưa "chết sinh học" nhưng đã "chết lâm sàng" có được xem là chết
trong cùng một thời điểm không ? Đây là những vấn đề cần phải có quy
định hoặc giải thích chính thức. Chúng tôi cho ràng, vấn đề này phải chọn
một trong hai giải pháp : hoặc là xác định thời điểm chết theo sự kiện tai

nạn (có thể chết trước hoặc chết sau nhưng ưong tình trạng hỏn mê) hoặc
xác định thời điểm chết theo sinh học thóng thường.
Vấn đề cần phải làm sáng tỏ ở đây để cho việc áp dụng pháp luật
được thống nhất là : mối liên hệ giữa Điều 644 và Điều 680 (về thừa kế thế
vị). VI ràng, trong thực tế có khả nãng sẽ xây ra khi Điều 680 không có
quy định loại trừ : việc thừa kế thế vị khóng áp dụng trong trường hợp chết
trong cùng một thời điểm. Hiện nay về phương diện lý luận có hai quan
điểm sau đày :
- Quan điểm thứ nhất cho rằng ; khi Điều 680 không qui đinh loại
trừ việc chết trong cùng một thời điểm thì vẫn áp dụng thừa kế thế vị. Ví
dụ : óng A và anh B là hai bố con bị tai nạn và cùng chết. Khi anh B chết
nhưng nếu anh B có con. thì con anh B vẫn được thế vào vị trí của B để

nhận thừa kế của óng A.
- Quan điểm thứ hai lại lập luận ngược lại và không áp dụng việc
thừa kế thế vị. Vì rằng, khi đã chết trong cùng một thời điểm về nguyên tắc
■- anh B không được thừa kế của ông A Nếu anh B là bố mà không được thừa
kế, thì con anh B khônẹ thể được thừa kế thế vị. Tiền đề cùa thừa kế thế vị
là anh B phải được hưởng thừa kế, nhưne; đã chết thì con mới dược ứiế vị.
Trong trường hợp này khi chết trong cùng một thời điểm thì anh B đã


×