Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

giao an tu chon toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.23 KB, 60 trang )

Ngày soạn: 24/8/2010
Ngày giảng: 27/8/2010

Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp .
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để
làm bài trên tập hợp cho học sinh .
II . Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: SGK toán 6
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ (8 )
H/s1 : Nêu các cách viết khác nhau về tập
hợp ? Lấy 2 vd cho mỗi cách?
H/s2 : Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn
2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách ?
Hoạt động 2: Bài tập (32 )
Bài tập 1 :
Cho tập hợp các chữ cái : X = {A; C; O}
a. Tìm cụm từ có nghĩa tạo thành từ các chữ
cái trong tập hợp X.
b. Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra tính chất
đặc trng cho các phần tử X.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s trình bày miệng và làm
bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2 : Cho các tập hợp :


A = {1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 }
B = { 1 ;3 ;5 ;7 ;9 }
a. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và
không thuộc B.
b . Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và
không thuộc A.
c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A
vừa thuộc B.
d . Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A
hoặc thuộc B.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
Giáo viên gọi 4 h/s trình bày
Bài tập 3: Cho tập hợp A = {1;2;a;b }
a. Chỉ rõ các tập hợp con của A có một phần
Hai học sinh thực hiện bảng
Bài tập 1 :
Chẳng hạn: CA CAO; Có Cá; ao
cá.
X = {x : x chữ cái trong cụm chữ CA
CAO }
H/s suy nghĩ và trả lời , h/s dới lớp nhận
xét.
Hai h/s lên bảng làm bài.
Bài tập 2 :
Bốn h/s lên bảng làm bài
a. C = { 2; 4 ;6 }
b. D = {7 ; 9 }
c. E = { 1 ;3 ;5 }
d .F = { 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;9 }
h/s dới lớp nhận xét.

Bài tập 3:
a. Các tập hợp con của A có một phần tử
là : {1} ; {2} ; {a} ; {b }
1
tử .
b. Chỉ rõ các tập hợp con của A có hai phần
tử .
c .Tập hợp B = { a;b;c } có phải là một tập
hợp con của A không?
Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm
bài
Giáo viên gọi 3 h/s đại diệm trình bày
Bài tập 4: Cho tập hợp A các số tự nhiên có
3 chữ số.
Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
Hãy viết tập hợp A ?
Gv giới thiệu : Các số tự nhiên từ a đến b có
tất cả b a + 1 số .
Vậy a có bao nhiêu phần tử ?
Gv yêu cầu học sinh tự làm tiếp .
Hoạt động 3: Hoạt động 3: Củng cố (3 )
(3 )
Cho tập hợp X các chữ cái trong cụm từ :
Thành thố hồ chí minh
Hãy liệt kê các phần tử thuộc tập hợp X?
b. Các tập hợp con của A có hai phần tử
là : {1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ; {a;b} ;
{2;b }.
c. Tập hợp B không là con của A vì : c



B nhng không thuộc A.
3 h/s đại diệm trình bày
h/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
A = { 100;101;102 ;999}
học sinh tự làm tiếp
Học sinh viết:
X = { a;c;h;i;m;n;ô;p;t }
IV- Hớng dẫn về nhà (2 ) :
* Xem lại các bài tập đã chữa.
* Học lí thyết SGK
* Làm bài tập 1 4 SBT
2
Ngày soạn: 26/8/2010
Ngày giảng: 30/8/2010

Tiết 2: Số phần tử của tập hợp Tập hợp con
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con.
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để
làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng
của một dãy tổng nào đó
II . Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: SGK toán 6, SBT toán 6
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 )
H/s1 : Lấy 2 vd về tập hợp ? trong đó có

một tập hợp là con của tập hợp kia?
H/s2 : Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn
hơn 2 và nhỏ hơn 28 bằng hai cách ?
Hoạt động 2: Bài tập (32 )
Bài tập 1:
Viết mỗi tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp
có bao nhiêu phần tử?
a. Tập hợp các số tự nhiên không vợt quá
50 .
b. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhng
nhỏ hơn 9.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s trình bày miệng và làm
bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Tính số phần tử của các tập hợp sau :
a. A = { 40;41;42 100 }
b. B = {10;12;14 98}
c . C = { 35;37;39 .105}
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 3 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số?
Hai học sinh thực hiện bảng
Bài tập 1:
2 h/s trình bày
Ta đã biết :
Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b

a + 1 số do đó :
a. M = {x

N / 0

x

50 }
Tập hợp các số tự nhiên không vợt quá
50 có số phần tử là :
50 0 + 1 = 51 phần tử .
b. Không có số tự nhiên nào thoả mãn
điều kiện đặt ra. Tập hợp đó là tập rỗng.
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
3 h/s làm bài
a. có 100 40 + 1 = 61 phần tử
H/s nghe giáo viên giới thiệu cách tìm
số phần tử của dãy.
b. Số phần tử của dãy là :
98 10
2

+ 1 =
45 phần tử.
c. Tơng tự số phần tử là : 36
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
2 h/s làm bài
3

b. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ
số?
Các số tự nhiên từ a -> b có tất cả b- a+1 số
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Có các số tự nhiên có bốn chữ số nào ?
Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số nào ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Bạn tâm đánh số trang sách từ 1 -> 100. Bạn
phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
Từ 1-> 9 dùng hết bao nhiêu chữ số ? 10 ->
99 có bao nhiêu chữ số ? Số 100 có bao
nhiêu chữ số?
Giáo viên yêu cầ h/s tự làm tiếp.
Hoạt động 3: Củng cố (3 )
Với 200 chữ số dùng để viết một dãy số lẻ
thì ta có thể viết đến số bao nhiêu ?
a. Có các số tự nhiên có bốn chữ số là:
1000 -> 9999 :
Vậy có :
9999 1000
1

+ 1 = 9000 số
b . Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số
là : 100 -> 998 .
Vậy có :
998 100
2


+ 1 = 450 số.
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
H/s tự tính toán và làm bài .
Đ/s : 192 chữ số.
HS định hớng cách làm:
Tính số chữ số từ : 1 -> 9
11 -> 99 .
Sau đó tính số chữ số còn lại và tính tiếp
IV. Huớng dẫn về nhà (2 )
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 29 ; 35 ; 36 SBT
HD : Bài tập 35 dùng biểu đồ ven để minh hoạ .
Ngày soạn: 29/9/2010
4
Ngày giảng: 06/9/2010

Tiết 3: Phép cộng và phép nhân
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về phép cộng và phép nhân.
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm
bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
II . Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập bài phép cộng và phép nhân
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 )

Nêu các tính chất của phép cộng và
phép nhân trong tập N ?
Hoạt động 2: Bài tập (35 )
Bài tập 1:
áp dụng tính của phép cộng và phép nhân
để tính nhanh :
a. 81 + 243 + 19
b. 168 + 79 + 132
c. 5.25.2.16.4
d. 32.47 + 32.53
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Hãy các tính chất của phép cộng và phép
nhân để làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. ( x 45 ) . 27 = 0
b. 23 .( 42 x ) = 23
Nừu a. b = 0 thì sảy ra các trờng hợp nào ?
Một số nhân với bao nhiêu thì vẫn bằng
chính nó ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Trong các tích sau tìm kết quả các tích
bằng nhau mà không cần tính kểt quả mỗi
tích?
11. 18 ; 15 .45 ; 11. 9 . 2 ; 45 .3 . 5 ; 6. 3 .
11 ; 9 . 5 . 15

Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
HS tră lời tại chỗ
Bài tập 1:
a. 81 + 243 + 19 = ( 81 + 19 ) + 243 =
343.
b. 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132 ) + 79 =
300 + 79 = 379
c . 5.25.2.16.4= ( 2.5 ) . (25 . 4 ) . 16 =
10 .100 .16 = 16000.
d . 32.47 + 32.53 = 32. ( 47 + 53 ) = 32 .
100 = 3200
2 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Vì khi a = 0 hoặc b = 0 nên :
a. x- 45 = 0 nên : x= 45
42- x = 1 nên x = x = 42 1 = 41
2 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
11. 18 = 11 . 9 . 2 = 6 . 3. 11
15 . 45 = 45 . 3 . 5 = 9 . 5 .15
học sinh độc lập làm bài
1 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
5
Bài tập 4:
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a.

( b - c ) = a.b a.c :
8.19 ; 65.98
Số 19 và 98 thêm bao nhiêu đơn vị để
thành 20 và 100 ?
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố (3 )
Tìm các số tự nhiên x sao cho :
a. a + x = a
b. a + x > a
c. a + x < a
Bài tập 4:
8.19 = 8 . ( 20 1 ) = 160 8 = 152
65.98 = 65 . ( 100 2 ) = 6500 130 =
6370
h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Đ/s :
a . {0 } ;
b . N
*

c .

IV. Huớng dẫn về nhà (2 )
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 50 ; 51 SBT
HD : Bài tập 54

98 + 99 = 197 hoặc 99 + 98 = 197
Ngày soạn: 05/9/2010
6
Ngày giảng:13/9/2010
Tiết 4: Phép cộng và phép nhân
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về phép cộng và phép nhân.
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm
bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất. Làm một số bài
tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập bài phép cộng và phép nhân
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8 )
Gv gọi 2 h/s lên bảng làm bài :
h/s1 : Cho biết 37.3 = 111.
Hãy tính nhanh : 37.12
h/s2 : Cho biết 15 873 .7 = 111 111.
Hãy tính nhanh 15 873 .21
Hoạt động 2: Bài tập (32 )
Bài tập 1:
Tính nhẩm bằng cáh:
a. áp dụng tính chất kết hợp của phép
nhân : 17.4 ; 25.28
b. áp dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng :
13.12 ; 53.11; 39.101
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .

Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba
chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất
có ba chữ số khác nhau .
Số tự nhiên nhỏ nhất , nhỏ nhất có ba chữ
số là số nào ?
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Tính nhanh :
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
ĐS:
h/s1 37 . 12 = 37 . 3 . 4 = 444
h/s2 15 873 .21 = 15 873 .7.3 = 333 333
Bài tập 1:
a. = 17.2.2 = (17.2) .2 = 34.2 = 68 25.28
=25.4.7 =(25.4).7 =100.7= 700
b. = 13.( 10 + 2)=13.10 + 13.2 = 130 + 26 =
156
53.11 = 53.(10 + 1) = 583
39.101= 39.(100+ 1)= 3939
học sinh độc lập làm bài
2 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
H/s trả lời :
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số là

102.
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là
987
102 + 987 = 1089
h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a.2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3= 24.31 + 24.42 +
24.27 =
24 .(31+42+27) =24.100 = 2400
7
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
So sánh a và b mà không tính giá trị cụ
thể của chúng:
A = 2002.2002 ;
B = 2000.2004
Hãy áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng để làm bài
Hoạt động 3: Củng cố (3 )
Hãy viết xen vào các chữ số của số 12
345 một dấu + để đợc tổng bằng 60.
b.36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41=
36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64 )=
110 . 100= 11000
h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:

a. = 2002.(2000+2) = 2002.2000 + 2004.
b.= 2000.( 2002 + 2) = 2000 .2002 + 4000
Vậy a > b
2 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
H/s hoạt động nhóm :12 + 3 + 45 = 60
IV. Huớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 69 ; 71 SBT
HD : Bài tập 71
a . Nam đi lâu hơn Việt là 1 giờ
b . Việt đi lâu hơn Nam 3 giờ
Ngày soạn: 12/9/2010
8
Ngày giảng: 20/9/2010
Tiết 5: Phép trừ và phép chia
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về phép trừ và phép chia .
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm
bài trên tập hợp N cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 )
Tìm số tự nhiên x biết :
a) ( x- 47 ) 115 = 0
b) 315 + ( 146 x) = 401
GV nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2 : Bài tập(32 )
Bài tập 1:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. 2436 : x = 12 b. 6.x- 5 = 613
c. 12.(x- 1) = 0 d. 0 : x = 0
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. Trong phép chia một số t nhiên cho 6, số
d có thể bằng bao nhiêu ?
b. Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia
hết cho 4 ; chia cho 4 d 1
Số chia cho 4 đợc k có dạng nào ?
Số chia cho 4 đợc k d 1 có dạng nào ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Tính nhanh :
a. ( 1200 + 60 ) : 12
b. ( 2100 42 ) : 21
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Một phép chia có tổng của số bị chia và số
2 h/s lên bảng làm bài
ĐS: a) x = 162
a) b) x = 60
Bài tập 1:

a. x= 203 b. 6.x = 613 + 5 =618;
x= 103
c. x= 1 d . x

N
*
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. Trong phép chia một số tự nhiên
cho 6 , số d có thể là : 0; 1; 2; 3; 4; 5.
b. 4k ; 4k + 1 Với k

N
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a. ( 1200 + 60 ) : 12 = 1200 : 12 + 60 :
12 = 100 + 5 = 105
b. ( 2100 42 ) : 21 = 2100 : 21 42:
21 = 100 2 = 98.
Bài tập 4:
9
chia bằng 72 . Biết rằng thơng là 3 và số d
bằng 8 . Tìm số bị chia và số chia ?
Gv đa ra hình vẽ minh hoạ và y/c học sinh
suy nghĩ làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố(3 )

Tìm thơng sau :
a.
aaa
: a
b .
abab
:
ab
Gv yêu cầu h/s viết trong hệ thập
phân và giải .
SBC
8
72
SC
Số chia : ( 72 8 ) : 4 = 16
Số bị chia : 72 16 = 56
abab
=
ab
.100 +
ab
=
ab
( 100 + 1)
a . 111 b. 101
IV. Huớng dẫn về nhà(2 )
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 79 ; 80 SBT
HD : Bài tập 71


abc
.7.11.13 =
abc
. 1001 =
abcabc
nên
abcabc
:7;11;13 =
abc
Ngày soạn : 19/9/2010
10
Ngày dạy : 27/9/2010
Tiết6: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài toán với luỹ thừa ,các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức đối với luỹ thừa
cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (8 )
Hs1: Viết gọn các tích sau bằng
cách dùng luỹ thừa :
a. 5.5.5.5 b. 2.2.7.7.2
c. 1000.10.10
Hs2 : Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a. 2
5

b. 4
3
c. 5
2
Gv nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2 : Bài tập (32 )
Bài tập 1:
Số nào lớn hơn trong hai số sau :
a. 2
6
và 8
2
b. 5
3
và 3
5
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa:
a. a.a.a.b.b
b. b. m.m.m.m + p.p
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Viết kết quả dới dạng một luỹ thừa?
a. a
3
. a

5
; b. x
7
. x
4
. x
c. 3
5
. 4
5
; d. 8
5
. 2
3
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Tổng sau có là số chính phơng không ?
a. 3
2
+ 4
2
b. 5
2
+ 12
2
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Hai HS thực hiện bảng
Đ/S :

1: a . 5
4
b. 2
3
. 7
2
c. 10
5

2: a. 32 b. 64 c. 25
Bài tập 1:
a. 8= 2
3
nên 8
2
= 8.8 = 2
3
. 2
3
=2
6
b. 5
3
= 125; 3
5
= 243nên : 5
3
< 3
5


h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. a
3
. b
2
b.m
4
+ p
2
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a. a
8
b. x
12
c. 12
5
d. 8
5
.8 = 8
6
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
a. = 9+ 16 = 25 = 5
2


b. = 5
2
+ 12
2
= 25 + 144 = 169 = 13
2
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
11
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 5 :
Tìm số tự nhiên n biết :
a. 2
n
= 16 b. 4
n
= 64
c. 15
n
= 225
Giáo viên gọi 3 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố (3 )
Xem lại các bài tập đã chữa
Viết kết quả phép tính dới dạng một luỹ
thừa :
a. 3
15
: 3
5

; b. 4
6
: 4
6
c. 9
8
: 3
2
Bài tập 5 :
a. 4 b. 3 c.2
3 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
ĐS:
a. 3
10
b. 1 c. 3
14
IV. Hớng dẫn về nhà (2 )
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 101 ; 103 SBT
HD : Bài tập 101
Tổng có số tận cùng là 8 , hiệu có số tận cùng bằng 7 chúng không là số chính ph-
ơng .
Bài tập 103 : x = 0 hoặc x= 1
Ngày soạn: 26/9/2010
12
Ngày dạy : 04/10/2010
Tiết 7: Các phép toán trong n
I . Mục tiêu :

- Luyện tập các bài toán về tập hợp , nhân ,chia ,cộng, trừ, luỹ thừa với các phép toán
cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức cho học sinh , biết
vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: Ôn lại các tính chất về phép tính trong tập hợp số tự nhiên
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8 )
* Hs1: Viết gọn các tích sau bằng cách
dùng luỹ thừa
a. 5.5.10.10.2.8
b. 28.2.14.2
c. 10
3
.10.10
* Hs2 :Tìm x thoả mãn:
a. 2x 5 = 15
b. 3.( x 1 ) + 5 = 17
Gv nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2 : Bài tập (32 )
Bài tập 1:
Tính nhanh :
a.2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b .36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét

Bài tập 2:
So sánh a và b mà không tính giá trị cụ
thể của chúng:
A = 2008.2008 ;
B = 2006.2010
Hãy áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng để làm bài
Hai học sinh thực hiện bảng
Đs:
1.
a. 2
6
. 5
4

b. 2
5
. 7
2

c. 10
5
2.
a. x = 10
b. x= 5
Bài tập 1:
a.2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24 .(31+42+27) =24.100 = 2400
b.36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41

= 36.110 + 64.110
= 110.(36 + 64 )
= 110 . 100= 11000
h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. = 2008.(2006+2) = 2008.2006 + 4016.
b.= 2006.( 2008 + 2) = 2006 .2008 + 4012
Vậy a > b
2 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
13
.
Bài tập 3:
Tìm số tự nhiên a , biết rằng khi chia a
cho 4 thì thơng là 10.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Tổng sau có là số chính phơng không ?
a. 33 + 4
2
b. 5
2
+ 2.28
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố(3 )
Tìm số tự nhiên n biết :

a. 2
n
= 64 b. 4
n
= 128
Bài tập 3:
Ta có : a= 4.10 + r với 0

r <4
Với r = 0 thì a = 40
Với r = 1 thì a = 40+1 = 41
Với r = 2 thì a = 40+ 2 = 42
Với r = 3 thì a = 40+ 3 = 43
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
a = 33+ 16 = 49 = 7
2

b = 5
2
+ 56 = 25 + 56 = 81 = 9
2
Có là số chính phơng
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
ĐS:
a. 6 b. 4
IV. Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 114 ; 118 SBT
HD : Bài tập 118
Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2 chia hết cho 2
Tơng tự với a= 3k + 1 Và a= 3k + 2
Ngày soạn : 03/10/2010
14
Ngày dạy : 11/10/2010
Tiết 8: Các phép toán trong n
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài toán về tập hợp , nhân ,chia ,cộng, trừ, luỹ thừa với các phép toán
cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức cho học sinh , biết
vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 )
Hs1: Viết gọn các tích sau bằng
cách dùng luỹ thừa
a. 25.16.4.5
3
.10 b.
14.4.56.2
4
c. 49.7
3
.21
Hs2 :Tìm x thoả mãn:
a. 2x 15 = 15 b. 3.( x

1 ) - 5 = 16
Đs: 1 a. 2
7
. 5
6
b. 2
5
. 7
2

c. 7
6
.3
2 a. x = 0 b. x= 8
Gv nhận xét và
cho điểm .
Hoạt động 2 : Bài tập(32 )
Bài tập 1:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. 24 : x = 6 b. ( 2x- 5 ).3 - 3 = 12
c. 15.(x + 1) -2 = 13 d. x : 1 = 0
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Chứng tỏ rằng :
a. Trong hai số tự nhiên liên tiếp
có một số chia hết cho 2 ?
b. Trong ba số tự nhiên liên tiếp
có một số chia hết cho 3?

Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 1:
a. x= 4 b. 2.x 5 = 15 : 3
=> 2 x= 10
=> x = 5
c. x= 0 d . x = 0
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là
a; a+1.
Nếu a
M
2 thì bài toán đã giải đợc .
Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2
M
2
b. b. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp
là a; a+1;a+2
Nếu a
M
3 thì bài toán đã giải đợc .
Nếu a= 3k + 1 thì a+2 = 3k + 3
M
3
Nếu a= 3k + 2 thì a+1 = 3k + 3
M
3
h/s làm bài

dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a.Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
a + (a+1) + ( a+ 2) = 3a + 3
M
3
b. Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp
là:
a + (a+1) + ( a+ 2) + (a+ 3)= 4a + 6
Không chia hết cho 4
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
15
Bài tập 3:
Chứng tỏ rằng :
a.Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một
số chia hết cho 3 ?
b. Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là
một số không chia hết cho 4 ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Chứng tỏ rằng số có dạng
abcabc
bao
giờ cũng chia hết cho 11 ( chẳng hạn
328 328
M
11).

Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
abcabc
=
abc
.1001 =
abc
.11.91
M
11
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Xem lại các bài tập đã chữa ?
Tổng sau có chia hết cho 6 không ?
a. 42 + 54 ; b. 600- 14 c. 120 + 48 + 20 d. 60 + 15 + 3
a ; d
M
6 ; b;c không chia hết cho 6
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Học lí thyết SGK
Làm bài tập 109 ; 110 SBT Tr 15
HD : Bài tập 109 ; 110
Các biểu thức đều bằng nhau
Tuần : 10 Ngày soạn :
Tiết : 10 Ngày dạy :
tính chất chia hêt của một tổng
16
I . Mục tiêu :

- Luyện tập các bài toán về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; tính chất chia hết của một
tổng; một hiệu .
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
H/s1 : Điền vào dấu * chữ số thích hợp để :
a.
126*

M
2;3;5;9 b.
*234

M
2;3;9
Hs2 : Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?
11.13.19 - 3.5.7
Đ/s : 1 : a. 0 b. 9
2 : Là hợp số vì hiệu của hai số lẻ là một số chẵn. Nhiều hơn 2 ớc.
Gv nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. 24 : x = 6 b. ( 2x- 5 ).3 - 3 = 12
c. 15.(x + 1) -2 = 13 d. x : 1 = 0
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét

Bài tập 2:
Chứng tỏ rằng :
c. Trong hai số tự nhiên liên tiếp
có một số chia hết cho 2 ?
d. Trong ba số tự nhiên liên tiếp
có một số chia hết cho 3?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Chứng tỏ rằng :
a.Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một
số chia hết cho 3 ?
b. Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là
một số không chia hết cho 4 ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 1:
a. x= 4 b. 2.x 5 = 15 : 3
=> 2 x= 10
=> x = 5
c. x= 0 d . x = 0
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
c. Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là
a; a+1.
Nếu a
M
2 thì bài toán đã giải đợc .
Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2

M
2
d. b. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp
là a; a+1;a+2
Nếu a
M
3 thì bài toán đã giải đợc .
Nếu a= 3k + 1 thì a+2 = 3k + 3
M
3
Nếu a= 3k + 2 thì a+1 = 3k + 3
M
3
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a.Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
a + (a+1) + ( a+ 2) = 3a + 3
M
3
b. Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp
là:
a + (a+1) + ( a+ 2) + (a+ 3)= 4a + 6
Không chia hết cho 4
h/s làm bài
17
Bài tập 4:
Chứng tỏ rằng số có dạng
abcabc
bao

giờ cũng chia hết cho 11 ( chẳng hạn
328 328
M
11).
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
abcabc
=
abc
.1001 =
abc
.11.91
M
11
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Xem lại các bài tập đã chữa ?
Tổng sau có chia hết cho 6 không ?
a. 42 + 54 ; b. 600- 14 c. 120 + 48 + 20 d. 60 + 15 + 3
a ; d
M
6 ; b;c không chia hết cho 6
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Học lí thyết SGK
Làm bài tập 109 ; 110 SBT Tr 15
HD : Bài tập 109 ; 110

Các biểu thức đều bằng nhau
Tuần : 11 Ngày soạn :
Tiết : 11 Ngày dạy :
đo đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng
I . Mục tiêu :
- Ôn tập Hoạt động 3: Củng cố (3) lại các kiến thức về đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng
cho học sinh.
- Có kĩ năng đo và vẽ hình một cách chính xác
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Vẽ lần lợt đoạn thẳng AB, tia AB, đờng thẳng AB trên cùng một hình ?

Gv nhận xét và cho điểm
18
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1:
Em hãy viết nội dung đầu đề của một
bài toán có hình vẽ nh sau :
(a)
A a
C
B E
D

A I B
O
t
(b)

Bài tập 2:
Cho hình vẽ
a. Đo và sắp xếp độ dài các đoạn
thẳng theo thứ t giảm dần ?
b. Tính tổng độ dài các đoạn
thẳng ? ( Chu vi?)
E D
C
A B
Bài tập 3:
Cho M thuộc đoạn thẳng PQ . Biết
PM = 2 cm ; MQ = 3 cm . Tính PQ?
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11 cm .
Điểm M nằm giữa A và B . Biết MB
MA = 5 cm. Tính MA ; MB ?
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Bài tập 1:
2 hs lên viết:
a. Cho ba điểm không thẳng hàng
A,B,C . Vẽ đờng thẳng a cắt AC và
BC tơng ứng tại D và E
H/s có thể đa ra các đáp án khác .
C1 :Vẽ hai tia chung gốc OA,OB .
Lấy I là điểm nằm giữa A và B . Vẽ
tia Ot chứa điểm I.
C2 : Vẽ hai tia chung gốc OA,OB .
Vẽ tia Ot cắt đoạn thẳng AB tại điểm

I nằm giữa A và B.
Gv gọi hs khác nhận xét và bổ xung
nếu cần thiết.
Bài tập 2:
2 nhóm học sinh lên bảng đo và tính
toán giá trị củavchu vi.
Gv kiểm tra lại kết quả đo và tính
toán.
Bài tập 3:
PQ = 5 cm
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
MA + MB = 11 cm (1)
MB MA = 5 cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
MB = 8 cm
19
Gọi H/s dới lớp nhận xét MA = 3 cm
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Xem lại các bài tập đã chữa ?
Đo kích thớc SGK Toán ^ tập 1 và ghi kết quả :
Chiều dài : ..mm
Chiều rộng : .mm
Kích thớc : ..x .
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Học lí thyết SGK

Làm bài tập 48 ; 49 SBT Tr 102
HD : Chú ý xét quan hệ nằm giữa của các điểm
Tuần : 12 Ngày soạn :
Tiết : 12 Ngày dạy :
vẽ đoạn thẳng trên tia
I.Mục tiêu
- Hoạt động 3: Củng cố (3) kiến thức Vẽ đoạn thẳng trên tia
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài đoạn thẳng .
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
ii.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Để vẽ đoạn thẳng trên tia ta cần những dụng cụ gì? thao tác vẽ nh thế nào?
Hãy vẽ trên tia 0x đoạn thẳng 0M có độ dài 3 dm?
Hoạt động 2 :Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Bài 1
a/ Trên tia 0x vẽ đoạn
thẳng 0M = 2cm
b/ Cho điểm A.
Vẽ đoạn thẳng AB
= 2,5 cm
c/ Vẽ đoạn thẳng CD = 3,8
cm
GV gọi đồng thời 3 HS lên
bảng . Mỗi em làm 1 phần
HS dới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài
Bài 1
HS1:a. M x
o
Trên tia 0x lấy điểm M sao cho 0M = 2cm

HS2:b.

A B y
- Từ điểm A vẽ tia Ay
- Trên tia Ay lấy điểm B sao cho AB =2,5 cm
HS2 :c.
C D z
20
làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 2
Trên tia 0x, vẽ A,B,C
sao cho
0A = 2 cm; 0B = 4 cm; 0C
= 5 cm.Hỏi trong 3 điểm
A,B,C thì điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại?
GV gợi ý: Để chứng tỏ
điểm B nằm giữa hai điểm
A,C ta phải tính độ dài các
đoạn thẳng AB;BC;AC
Gọi HS đứng tại
chỗ trình bày
GV chốt lại:
Nếu 0A < 0B < 0C thì B
nằm giữa hai điểm A và
C
- Vẽ tia Cz
-Trên tia Cz lấy điểm D sao cho CD = 3,5 cm
Bài 2


0 A B C x
-Ta có 0A < 0B (2 cm< 4 cm )

Điểm A nằm
giữa hai điểm 0;B

0A + AB = 0B


AB = 0B - 0A
AB = 4cm - 2cm = 2 cm
- 0B < 0C(4cm < 5 cm )

Điểm B nằm giữa hai
điểm 0; C

0B + BC = 0C

BC = 0C - 0B


BC = 5 4 = 1(cm)
- 0A < 0C(2 cm < 5 cm )

Điểm A nằm giữa hai
điểm 0; C

0A + AC = 0C


AC = 0C - 0A


AC = 5 2 =
3(cm)
Từ trên suy ra AC = AB + BC ( 3 = 2 + 1 )
Vậy điểm B nằm giữa hai điểm A;C
Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt lại các dạng toán đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
- Về nhà làm bài tập 54;56 sbt
- Ôn kiến thức trung điểm của đoạn thẳng
21
Tuần : 13 Ngày soạn :
Tiết : 13 Ngày dạy :
Trung điểm của đoạn thẳng
i.Mục tiêu
- Hoạt động 3: Củng cố (3) kiến thức Trung điểm của đoạn thẳng
- Rèn luyện kĩ năng xác định khi nào thì một điểm đợc coi là trung điểm của
đoạn thẳng. Giải bài tập hình có luận cứ
- Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài tập hình.
ii.Tiến trình dạy học
Hoạt động1: kiểm tra bài cũ
1/ Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng AB?Trung điểm của đoạn thẳng có tính chất
gì?
2/ Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. Vẽ trung điểm I của AB?
Hoạt động 2:.Luyện tập
Bài 1
Trên một đờng thẳng lấy hai điểm A và
B sao cho AB = 5,6 cm, rồi lấy điểm C

sao cho AC = 11,2 cm. Vì sao B là trung
điểm của đoạn thẳng AC?
HS dới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 2
Lấy hai điểm I;B rồi lấy điểm C sao cho
I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy
điểm D sao cho B là trung điểm của đoạn
thẳng ID.
a/ Có phải đoạn thẳng CD dài gấp 3 đoạn
thẳng IB không? vì sao?
b/ Vẽ trung điểm M của IB.Vì sao điểm
M cũng là trung điểm của CD?
HS dới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 3
Bài 1

A B C
Vì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC

BC = AC AB

BC = 11,2 cm - 5,6 cm =5,6 cm

AB = BC (=5,6 cm)

B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì B

nằm giữa và cách đều 2 điểm A;C
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài 2
C I M B D
a/ Gọi KC giữa I và B là a.Vì I là trung
điểm của BC nên IC = IB = a. Vì B là trung
điểm của ID nên BI = BD =a

CD = 3a = 3IB
b/ Vì M là trung điểm của IB nên
MI = MB =
2
a


MC = MD = a +
2
a
Vậy M cũng là trung điểm của CD
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
22
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M
của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm
nằm giữa M và B thì :
CM =
2
CA CB
HS dới lớp làm vào vở

HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 3
A M C B
Vì điểm C nằm giữa hai điểm M và B ; M
nằm giữa A; B

M nằm giữa A;C


CM + MA = CA(1)
Do C nằm giữa hai điểm M; B

MC + CB = MB

CB = MB CM (2)
Từ (1); (2)


CA- CB = CM + MA-( MB CM)
= CM + MA MB + CM
Mà MA = MB ( M là trung điểm của AB)

CA- CB = 2 CM

CM =
2
CA CB
h/s làm bài
dới lớp nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt lại kiến thức của 3 bài tập đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
Ôn lại toàn bộ kiến thức chơngI
Nắm đợc cách giải bài tập hình và chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết
Tuần : 14 Ngày soạn :
Tiết : 14 Ngày dạy :
ớc chung lớn nhất
i.mục tiêu
- Hoạt động 3: Củng cố (3) kiến thức ớc và bội; ; ớc chung; ớc chung lớn nhất
- Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
ii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ:
23
1.ThÕ nµo lµ íc vµ lµ béi cña mét sè?T×m c¸c ¦(4); c¸c B(4)
2.ThÕ nµo lµ ¦C cña hai hay nhiÒu sè? BC cña hai hay nhiÒu sè
- Sè 8 cã lµ ¦C(24;30) hay kh«ng? v× sao?
- Sè 240 cã lµ BC(30;40) hay kh«ng? v× sao?
3.Ph¸t biÓu qui t¾c t×m ¦CLN cña hai hay nhiÒu sè? T×m ¦CLN( 36;60;72)
Ho¹t ®éng 2. LuyÖn tËp
H§ 1: T×m ¦CLN
- Nh¾c l¹i c¸c bíc t×m ¦CLN cña 2
hay nhiÒu sè ?
quan hÖ 13, 20?
Quan hÖ 28, 39, 35?
T×m ¦CLN råi t×m ¦C
T×m sè TN a lín nhÊt biÕt 480
M
a

600
M
a
Bµi 176 SBT (24)
T×m ¦CLN
a, 40 vµ 60
40 = 2
3
. 5
60 = 2
2
. 3 . 5
¦CLN(40; 60) = 2
2
. 5 = 20
b, 36; 60; 72
36 = 2
2
. 3
2

60 = 2
2
. 3 . 5
72 = 2
3
. 3
2
¦CLN(36; 60; 72) = 2
2

. 3 = 12
c, ¦CLN(13, 30) = 1
d, 28; 39; 35
28 = 2
2
.7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
¦CLN(28; 39; 35) = 1
Bµi 177
90 = 2 . 3
2
. 5
126 = 2 . 3
2
. 7
¦CLN (90; 126) = 2 . 3
2
= 18
¦C (90; 126) = ¦(18) = { 1; 2; 3; 6; 9;
18}
Bµi 178
Ta cã a lµ ¦CLN (480 ; 600)
480 = 2
5
. 3 . 5
600 = 2
3
. 3 . 5
2

24
Tìm số TN x biết 126
M
x, 210
M
x
và 15 < x < 30
Trong các số sau 2 số nào là 2 số
nguyên tố cùng nhau
ƯCLN (480 ; 600) = 2
3
. 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
Bài 180 :
126
M
x, 210
M
x
=> x ƯC (126, 210)
126 = 2 . 3
2
. 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 183:
12 = 2
2
. 3 25 = 5

2
30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25
21 và 25
Hoạt động 3: Củng cố
:GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
Về nhà làm BT 184, 185.
Tuần : 15 Ngày soạn :
Tiết : 15 Ngày dạy :
bội chung nhỏ nhất
I.Mục tiêu:
-Tìm đợc BCNN của hai hay nhiều số > 1
-Vận dụng vào dạng toán tìm x
-Từ tìm BCNN ==> Tìm BC
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bớc tìm BCNN
Hoạt động 2.Luyện tập
1: Tìm BCNN
Gọi 3 học sinh lên bảng
Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN
a, 40 và 52
40 = 2
3
. 5
52 = 2
2
. 13

BCNN (40, 52) = 2
3
. 5 . 13 = 520
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×