TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
Tuần: 09 Ngày soạn: 05 – 09 – 2010
Tiết: 16 Ngày dạy: 08 – 10 – 2010
BÀI 7: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI.
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS làm quen với phần mềm mơ phỏng hệ mặt trời.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng ứng dụng phần mềm mơ phỏng hệ mặt trời để giải thích một số hiện tượng
nhật thực, nguyệt thực…
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành với phần mềm mơ phỏng hệ mặt trời.
II) CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, phần mềm.
- HS: Bảng phụ nhóm.
III) TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 6A1: .....................................................................................................................................
Lớp 6A2: .....................................................................................................................................
Lớp 6A3: .....................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hành. (43’)
- GV: Hướng dẫn HS khởi
động phần mềm bằng cách
nháy đúp vào biểu tượng
trên màn hình
- GV: Yêu cầu từng nhóm
điều khiển khung nhìn cho
thích hợp để quan sát hệ mặt
trời
- GV: Yêu cầu HS quan sát
chuyển động của trái đất và
mặt trăng.
- GV: Mặt trăng như thế nào
với trái đất?
Trái đất quay quanh ?
Tại sao trăng lúc tròn lúc
khuyết?
- HS: Làm theo hướng dẫn của
GV
- HS: Điều khiển theo hướng
dẫn
- HS: Quan sát và trả lời câu
hỏi
- HS:
Mặt trăng quay xung quanh Trái
đất.
Trái đất quay quanh mặt trời
2. Thực hành
a) Khởi động phần mềm
b) Điều khiển khung hình
c) Quan sát chuyển động của
trài đất và mặt trăng, trái đất
và mắt trời
d) Quan sát hiện tượng nhật
thực
e)Quan sát hiện tượng nguyệt
thực
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 GV: NGUYỄN THỊ VÂN
1
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
Tại sao trên trái đất lại có
hiện tượng ngày và đêm?
- GV: Quan sát hiện tượng
nhật thực.
Vì sao có hiện tượng nhật
thực?
GV: Yêu cầu HS quan sát
hiện tượng nguyệt thực.
Tại sao có hiện tượng
nguyệt thực?
- GV: Yêu cầu chỉ ra một số
hành tinh gần trái đất?
- GV: Chốt lại
- HS: Quan sát theo hướng dẫn
- HS: Chỉ ra theo mô hình
- HS: Lắng nghe
4. Củng cố:
Xen trong lúc thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại bài thực hành.
- Tiết sau luyện tập.
6. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 GV: NGUYỄN THỊ VÂN
2