bài 8,9.
Kết quả cần đạt.
Nắm đựơc ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện : Ông lão đánh cá và con cá vàng. Nắm đ-
ợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc
trong truyện. Kể lại đợc truyện này.
Nắm đợc cách kể truyện theo một thứ tự nào đó.
Ngày soạn:27/10/2006 Ngày giảng:6A: 31/10/06
6C: 1/11/06
Tiết: 33
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
A.Phần chuẩn bị;
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
+ Nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự. (ngôi thứ nhất và ngôi
thứ ba)
Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự.
+ Sơ bộ phân biệt đợc tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
II. Chuẩn bị
Thầy: Đọc bài, tìm hiểu ví dụ sách giáo khoa.
Nghiên cứu các câu hỏi hớng dẫn học sinh trả lời .
Bảng phụ, phấn màu .
Trò: Học bài cũ, đọc lại đoạn văn trong văn bản Em bé thông minh và văn bản
Bài học đờng đời đầu tiên SGK kỳ II.
Đọc tìm hiểu các ví dụ SGK, trả lời các câu hỏi.
Tập kể chuyện theo hai đoạn văn SGK.
B. Phần thể hịên khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
GV. Em tự giới thiệu về bản thân hoặc gia đình mình.
HS. Khi giới thiệu cần đạt các yêu cầu sau:
- Lời chào và lý do giới thiệu về bản thân hoặc gia đình.
- Tên tuổi gia đình gồm những ai? Công việc hàng ngày, sở thích và nguyện
vọng.
- Lời cảm ơn.
II. Bài mới: (1 phút)
Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa ngời kể với sự việc đợc kể ,chỗ
đứng để quan sát và để gọi tên sự vật , nhân vật và miêu tả chúng chính vì vậy ngời kể
phải biết lựa chọn ngôi kể.
Trong thần thoại , truyền thuyết .......thờng kể theo ngôi thứ ba.
Trong hồi kí , nhật kí , bút kí ..........thờng kể theo ngôi thứ nhất.
Việc sử dụng ngôi kể nào phụ thụôc vào đặc điểm của t duy nghệ thuật và dụng ý nghệ
thuật của nhà văn. Riêng đối với các em HS tiết học này giúp chúng ta biết thêm một hiện
tợng thờng gặp trong Tập làm văn là ngôi kể. , Khi nào kể theo ngôi thứ nhất , khi nào kể
theo ngôi thứ ba , mỗi ngôi kể có u thế gì , nó có liên quan đến sắc thái biểu hiện tình
cảm của bài văn nh thế nào? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
GV: Dựa vào kiến thức đã học ở
bậc Tiểu học em có nhận xét gì về
ngôi kể trong văn tự sự.
* Có mấy loại ngôi kể và cách nhận
biết các ngôi kể nh thế nào? ta tìm
hiểu các ví dụ sách giáo khoa.
GV ghi ra bảng phụ.
Cho học sinh đọc lại ví dụ.
GV chia bảng thành 2 cột.
GV: ở ví dụ 1 ngời kể gọi tên các
nhân vật là gì?
GV: Em lên bảng gạch dới các tên
gọi ấy.
GV Khi sử dụng ngôi kể nh thế tác
giả có thể làm những gì?
GV: Em nhận thấy ngôi kể này có
hay đợc sử dụng hay không?
* Nh vậy quá trình tìm hiểu
VD1 ta thấy đoạn văn 1 đợc kể
theo ngôi thứ ba . Đó là ngôi kể ta
hay thờng gặp
GV: Khi nào ngời kể theo ngôi thứ
ba.
GV ghi ra bảng phụ.
HS đọc ví dụ.
GV: Trong đoạn văn này ngời kể tự
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong
văn tự sự. ( 22 phút)
*Nhận xét chung :
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể hay
sử dụng khi kể chuyện .
*Ví dụ 1
+Nhận xét ( GV ghi vào cột thứ nhất )
HS: Ngời kể gọi tên các nhân vật bằng
chính tên của chúng.
HS: Gạch dới các từ: vua, thằng bé, hai
cha con, sứ giả, chim sẻ, họ, em bé , cha ,
mình , nhà vua.
HS: Tác giả tự giấu mặt đi nh là không có
mặt( nhng ngời kể vẫn có mặt mọi nơi
trong toàn chuyện ).
HS: Đây là ngôi kể hay đợc sử dụng khi
kể các câu chuyện nh truyền thuyết, cổ
tích, ngụ ngôn..
1. Các ngôi kể th ờng gặp trong tác phẩm
tự sự
a. Ngôi kể thứ ba
HS: +Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi
của chúng , ngời kể tự giấu mình đi tức
là kể theo ngôi thứ ba ngời kể có thể kể
linh hoạt tự do những gì diễn ra với
nhân vật
* Ví dụ2
xng mình là gì ? Gạch dới những từ
xng hô ấy.
GV: Khi xng hô nh vậy ngời kể có
thể làm những gì.
GV: Giữa đoạn văn 1 và đoạn văn 2
ngôi kể có gì khác nhau.
GV:Đoạn văn 2 kể theo ngôi thứ
nhất. Vậy khi nào thì ta kể theo
ngôi thứ nhất.
HS đọc lại đoạn văn 2.
GV: Trong đọan văn 2 tôi có phải
là tác giả không?
GV: Trong hai ngôi kể trên ngôi kể
nào có thể kể tự do không bị hạn
chế , còn ngôi kể nào chỉ đợc kể
những gì mình biết và đã trải qua.
GV: Hãy đổi ngôi kể trong đoạn
văn 2 thành ngôi kể thứ ba thay
tôi bằng Dế Mèn lúc đó em có
một đoạn văn nh thế nào?
GV: Có thể đổi ngôi thứ ba trong
đoạn văn 1 thành ngôi kể thứ nhất
xng tôi đợc không ? Vì sao?
GV thay từ tôi cho học sinh kể
lại.
GV: Qua những gợi mở ở trên em
rút ra những nhận xét gì?
HS: Nhân vật Dế Mèn tự xng là tôi
( HS lên bảng gạch tên dới các từ đó)
HS: Ngời kể có thể trực tiếp kể ra những
gì mình nghe , mình thấy , mình trải qua,
trực tiếp nói ra cảm tởng ,ý nghĩ, tình cảm
của mình . Đây cũng là cách kể thờng gặp
trong tác phẩm tự sự.
HS: Đoạn văn 1 tác giả tự giấu mặt đi.
Đoạn văn 2 ngời kể trực tiếp kể ra.
b. Ngôi kể thứ nhất
HS: Khi tự xng là tôi kể theo ngôi thứ
nhất ngời kể có thể trực tiếp kể ra những
gì mình nghe, mình thấy , mình trải qua,
có thể trực tiếp nói ra tình cảm , ý nghĩ
của mình.
HS: Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất có thể
xảy ra hai khả năng:
+ Nhân vật tôi chính là tác giả.
+Nhiều khi nhân vật xng tôi không phải
là tác giả mà hòan toàn do tác giả sáng
tạo.
Vậy : Đoạn văn 2 không phải là tác giả Tô
Hoài mà là nhân vật Dế Mèn .
HS:- Ngôi kể thứ ba (đoạn văn1) kể tự do
không hạn chế.
- Ngôi kể thứ nhất( đoạn văn 2) chỉ kể
những gì mình biết và trải qua.
2. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
HS: Thay các từ Dế Mèn vào các từ tôi
kể lại đoạn văn.
+Nếu thay ngôi kể đoạn văn 2 vào ngôi kể
thứ ba đoạn văn không thay đổi nhiều ,
chỉ làm cho ngời kể giấu mình.
HS: Không nên đổi ngôi kể thứ ba thành
ngôi kể thứ nhất trong đoạn văn 1 vì nếu
đổi thì phải cấu tạo lại hầu nh cả đoạn văn
, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung
truyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp
với cách kể mới.
HS: Để kể chuyện linh hoạt thú vị ngời kể
có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp .
GV: Bài học hôm nay ta cần nắm
nội dung cơ bản nào.
GV: Thay đổi ngôi kể trong đoạn
văn sau thành ngôi thứ ba và nhận
xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho
đoạn văn,
GV: Thay đổi ngôi kể trong đoạn
văn sau thành ngôi thứ nhất và
nhận xét ngôi kể đem lại điều gì
mới cho đoạn văn .
GV: Truyện Cây bút thần kể
theo ngôi nào? Vì sao vậy?
GV: Vì sao các truyện cổ tích ,
truyền thuyết , ngời ta hay kể
chuyện theo ngôi thứ ba mà không
kể theo ngôi thứ nhất .
GV: Khi viết th em sử dụng ngôi
kể nào?
+ Ngời kể xng tôi trong tác phẩm không
nhất thiết là chính tác giả .
* Ghi nhớ :(SGK- 89)
II. Luyện tập ( 15 phút)
1.Bài tập 1
HS: Thay từ tôi bằng Dế Mèn hoặc nó
để chuyển ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba.
Ta thấy:
- Các hành động cụ thể của công việc đào
hang đợc kể nh khách quan từ bên ngoài
nhìn vào để kể .
- Những ý nghĩa ( nh rồi cũng lo xa nh
những cụ già ...) mang tính phỏng đoán
không chắc chắn .
Để ở ngôi thứ nhất thì những việc ở tỉ mỉ
hơn , trở lên thật hơn...
2.Bài tập2
HS : Thay tôi vào các từ ; Thanh, chàng ,
ta thấy cái nhìn , hành động của con mèo ,
suy nghĩ của Thanh đều xuất phát từ cái
nhìn của Thanh.
Ngôi kể tôi tô đậm thêm sắc thái tình
cảm của đoạn văn.
3.Bài tập 3
HS: Truyện Cây bút thần đợc kể theo
ngôi thứ ba nh vậy mới có thể kể đợc tự
do thoải mái , không hạn định thời gian ,
địa điểm và nới rộng đợc các quan hệ giữa
Mã Lơng với các sự việc.
4 .Bài tập 4
HS: Ngời kể là tập thể nhân dân sáng tác ,
truyền từ đời này sang đời khác . Ngôi thứ
ba đảm bảo cho tính bền vững của các sự
kiện ,lợc bỏ những cảm giác riêng lẻ của
các nhân vật một yếu tố khó tồn tại trong
truyện dân gian
5.Bài tập 5
HS: Khi viết th em thờng sử dụng ngôi
kể thứ nhất.
* Củng cố( 1 phút)
GV : Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài :
- Ngôi kể , vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:
Có hai ngôi kể : Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất .
- Tuỳ từng thể loại cụ thể ta có thể sử dụng , lựa chọn ngôi kể cho phù hợp
III. H ớng dẫn học sinh làm bài và học bài ở nhà ( 1 phút)
Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa , làm bài tập 6( 90)
Đọc và ghi lại các sự kiện chính truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
Tìm hiểu các câu hỏi sách giào khoa và định hớng cách trả lời bài : Thứ tự kể trong
văn tự sự .( Câu hỏi khó thảo luận theo nhóm)
Ngày soạn:28/10/2006 Ngày giảng: 6A:31/10/2006
6C: 3/11/2006
Tiết 35+35
Văn bản
Ông lão đánh cá và con cá vàng
(Truyện cổ tích của A.PU- SKIN)
( Hớng dẫn đọc thêm)
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt.
+ Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá
vàng
Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
đặc sắc trong truyện . Kể lại câu chuyện
+ Giáo dục học sinh trân trọng sự hiền lành nhng phê phán sự nhu nhựợc , giáo
dục tinh thần phê phán thói tham lam, hách dịch và sự phản bội.
+ Rèn kỹ năng kể truyện diễn cảm theo mô típ cổ tích.
II. Chuẩn bị
Thầy; - Đọc tìm hiểu truyện.
- Soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc thêm một số câu chuyện cổ tích.
- Tranh dân gian.
Trò:
- Học bài cũ ,đọc , kể chuyện.