Tuần: 9- Tiết: 17
Ngày soạn:25/ 11/ 2009
Ngày giảng: 06/ 11/ 2009
Bài: ôn tập
I. Mục tiêu
Qua tiết ôn tập học sinh củng cố lại:
+ Ôn tập lại các kiến thức đã học chơng I, II.
+ Ghi nhớ và thực hiện các thao tác để sử dụng phần mềm: Mario, Solar System 3D
Simulator.
+ Chuẩn bị kiểm tra 45 phút
II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học .
+ Giáo viên: GA, SGK, SGV, phấn, Phòng máy.
+ Học sinh: SGK, vở, bút.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 6A, 6B.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS: ? Nêu k/n thông tin? Có mấy dạng thông tin cơ bản?
3. Bài mới.
Các em đã học xong chơng 1 và chơng 2. Tiết này chúng ta đi củng cố, ôn tập và giải quyết
một số câu hỏi trong SGK.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV! Thuyết trình
GV? Yêu cầu học sinh ôn lại toàn bộ kiến
thức.
? Em hãy cho biết thông tin là gì?
GV: Kết luận và phát biểu.
? Thông tin trong máy tính đợc lu trữ nh thế
nào?
GV: Kết luận và phát biểu.
? Nêu cấu trúc máy tính điện tử theo Von
New mam?
GV: Kết luận và phát biểu.
I. Lý thuyết.
HS: nghe, hiểu.
HS: Xem lại kiến thức cũ.
1. Thông tin và tin học.
HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu.
Thông tin là tất cả những gì đêm lại
sự hiểu biết cho con ngời, thế giới xung
quanh và về chính con ngời.
Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên
cứu việc thực hiện các hoạt động thông
tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của
máy tính điện tử.
HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép.
HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu.
Thông tin lu trữ trong máy tính đợc
gọi là dữ liệu. Thông tin lu trữ trong máy
tính đợc mã hóa thành dãy bít gồm giá
trị là 0 và 1.
HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép.
2. Máy tính và phần mềm máy tính.
HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu.
Cấu trúc máy tính gồm các khối chức
năng:
+ Bộ xử lí trung tâm.
? Nêu khái niệm chơng trình máy tính?
GV: Kết luận và phát biểu.
? Hãy nêu khái niệm phần mềm, phần mềm
đợc chia làm mấy loại ?
GV: Kết luận và phát biểu.
? Nêu cấu trúc cơ bản của bàn phím máy
tính?
+ Thiết bị vào , thiết bị ra.
+ Bộ nhớ.
Các khối chức năng hoạt động dới sự h-
ớng dẫn của các chơng trình.
HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép.
HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu.
Chơng trình máy tính là tập hợp các
lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao
tác cụ thể. Chơng trình còn đợc gọi là
phần mềm.
HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép.
HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu.
Phần mềm: Phần mềm đợc chia làm 2
loại là phần mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng.
- Phần mềm hệ thống là các chơng trình
tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính, sao cho
chúng hoạt động một cách nhịp nhàng
và chính xác nhất.
- Phần mềm ứng dụng: là những chơng
trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng
cụ thể.
HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu.
Cấu tạo của bàn phím máy tính: Khu
vực chính của bàn phím máy tính gồm 5
hàng phím.
HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép.
? Chúng ta đã học đợc mấy phần mềm ứng
dụng?
GV: Kết luận và phát biểu.
? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm
Mario, Solar System 3D Simulator?
GV: Kết luận và phát biểu.
II. Phần mềm học tập.
HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu.
HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu.
1. Mario.
- Phần mềm Mario là chơng trình dùng
để luyện gõ gõ 10 ngón.
- Các bớc để đăng kí luyện gõ phím:
+ Khởi động.
+ Nháy vào Student / New/ Chọn hình
ảnh.
+ Khai báo tên/ nhập thông tin sinh
viên.
+ Nháy Done
2. Solar System 3D Simulator.
- Là phần mềm dùng để quan sát, mô
phỏng hệ mặt trời thu nhỏ.
HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép.
HS: thực hành trên máy.
4. Củng cố.
- Chúng ta vừa tóm tắt lại toàn bộ kiến thức, thực hiện luyện tập với phần mềm Mario,
Solar System 3D Simulator.
? Tại sao lại có hiện tợng nguyệt thực?
? Tại sao lại có hiện tợng ngày và đêm?
? Hãy cho biết trái đất nặng bao nhiêu?
? Độ dài quỹ đạo quanh mặt trời?
5. Câu hỏi và hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
Tiết: 18
Ngày soạn: 25 / 11 / 2009
Ngày giảng: 06/11/2009
]]]]]]
Kiểm tra 45 phút (lí thuyết)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức
- Các khái niệm về thông tin và tin học.
- Phân biệt các dạng thông tin cơ bản, khái niệm biểu diễn thông tin, cách biểu diễn
thông tin.
- Máy tính và phần mềm máy tính.
- Cấu tạo của bàn phím, hiểu cách để tay luyện gõ mời ngón.
- Phần mềm: cách khai báo, sử dụng Mario, Solar System 3D Simulator.
2. Kỹ năng
- Cách nhận biết và biểu diễn thông tin.
- Các thao tác sử dụng máy tính.
- Tác phong làm việc với máy khoa học, chuyên nghiệp.
II. Mức độ
1.Nhận biết:
Nhận biết các khái niệm cơ bản.
2. Thông hiểu
Cách biểu diễn thông tin trong máy tính, cấu trúc cơ bản của máy tính
3.Vận dụng
Vận dụng phần mền học tập để phục vụ vào học tập.
III. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thông tin và biểu diễn thông tin
Em có thể làm gì nhờ máy tính
Máy tính và phần mềm máy tính.
Câu1,2
,3,4,5,6
(3đ)
Câu 9 ý 2,3
(2,5đ)
Câu 10
(2.5 đ)
C9 ý 1
(1đ)
9đ
Phần mềm Mario, Solar System
3D Simulator
Câu
7,8
(1đ)
1đ
Tổng 3đ 6đ 1đ
10
điểm
IV. Câu hỏi kiểm tra
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Tin học là bộ môn học để:
A. Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của thông tin.
B. Hoàn thành cấu trúc và tính chất của thông tin.
C. Xây dựng nên cấu trúc và tính chất của thông tin.
D. Tất cả sai.
Câu 2. Thông tin Máy tính cha xử lý đợc:
A. Các loại mùi vị.
B. Các mẫu văn bản
C. Các con số.
D. Các hình ảnh
Câu 3. Quá trình Máy tính giải quyết yêu cầu của ngời dùng là:
A. Nhập
B. Xử lý
C. Xuất
D. Tất cả sai.
Câu 4: Thiết bị dùng để nhập thông tin là:
A. Bàn phím
B. Máy in
C. Loa
D. Tất cả đúng
Câu 5: Thiết bị dùng để xuất thông tin là:
A. Bàn phím
B. Chuột
C. Loa
D. Tất cả đúng
Câu 6. Các thao tác chính với chuột gồm:
A. Di chuyển chuột B. Nháy chuột trái và nháy chuột phải
C. Kéo và thả chuột. D. Tất cả đúng
Câu 7. Luyện gõ 10 ngón sẽ giúp:
A. Giữ bàn phím lâu h
B. Gõ chính xác
C. Tốc độ gõ chữ nhanh
D. Cả B và C
Câu 8. Để hiện (hoặc làm ẩn) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh hãy nháy chuột vào
nút :
A. C.
B. D. Tất cả sai
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 9. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: (3.5 điểm)
1. Nhật thực là hiện tợng khithẳng hàng, .nằm giữa.
2. Các dạng thông tin cơ bản là...
3. Trong hàng phím....., hai phím có gai là.Đây là 2 phím dùng làm
vị trí đặt..Ngón tay cái phụ trách phím. là phím dài nhất.
Câu 10: (2.5 điểm) Nêu cấu trúc chung cuả máy tính điện tử theo Von Newmanm?
Trình bày các đối tơng tơng ứng?
Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
ORBITS
VIEW
Câu 1: A (0.5đ) Câu 3: A (0.5đ) Câu 5: C (0.5đ) Câu 7: D (0.5đ)
Câu 2: A (0.5đ) Câu4: A (0.5đ) Câu 6: D (0.5đ) Câu 8: A (0.5đ)
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 9: (3.5 điểm)
1. Mặt trời, trái đất, mặt trăng (0.5đ); trái đất (0.5đ)
2.
Hình ảnh, âm thanh, Văn bản (0.5đ)
3. Cơ sở (0.5đ); phím F và J (0.5đ); ngón tay trỏ (0.5đ); Space (cách) (0.5đ)
Câu 10: (2.5 điểm)
Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von NewManm đợc chia thành các khối chức
năng: (0.5đ) Bộ xử lí trung tâm, Các thiết bị vào ra, Bộ nhớ. (0.5đ)
- Bộ xử lí trung tâm: Đợc ví nh bộ não của máy tính, thực hiện tất cả các quá trình xử
lí thông tin, điều khiển hoạt động của máy tính. (0.5đ)
- Các thiết bị vào ra: Giúp đa thông tin vào và ra: chuột, bàn phím, màn hình, máy in,
loa (0.5đ)
- Bộ nhớ: Bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài (0.5đ)
+ Bộ nhớ trong: bao gồm Rom và Ram.
+ Bộ nhớ ngoài: ổ đĩa cứng, ổ CD
V. Thu bài, nhận xét, hớng dẫn về nhà