Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 3 soạn đầy đủ cả năm 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.95 KB, 70 trang )

TUẦN 1
Thứ hai, ngày 3 tháng 9 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 1:

HỌC BÀI HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM.
Nhạc và lời: Văn Cao.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Biết hát theo giai điệu và lời ca, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng
mạnh trong bài hát.
- HS hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát Nghi lễ của
nhà Nước, được hát khi chào cờ.
- Giáo dục HS ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc
ca.
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
- Giáo dục học sinh thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV.
- Hát chuẩn xác bài hát và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát.
- Đàn, bảng phụ có chép sẵn bài hát.
- Băng nhạc bài Quốc ca, tranh ảnh minh hoạ buổi lễ chào cờ.
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút)
B. Kiểm tra bài cũ:


Không tiến hành vì bài đầu tiên.
C. Dạy bài mới: (38 phút)
1- Giới thiệu bài: (3phút)
- Giới thiệu bài: Quốc ca trước đay là bài Tiến quân ca viết vào năm 1944 của
nhạc sĩ Văn Cao với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Quốc ca được
1


hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng
về Quốc kỳ.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(15 phút) Dạy bài hát Quốc ca.
- GV cho cả lớp xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào cờ.
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1,2 lần.
- HS chú ý lắng nghe GV hát mẫu.
- GV cho cả lớp đoc lời ca theo tiết tấu.
- Cả lớp thực hiện.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Cả lớp học từng câu dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại toàn bài 1,2 lần.
- HS thực hiện.
- GV cho từng nhóm hát lại bài.
- Từng nhóm thực hiện.
- GV cho 1,2 HS hát lại bài hát
2.2 Hoạt động 2: (16 phút) Trả lời câu hỏi.
- Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca.
1. Bài Quốc ca được hát khi nào?
2. Ai là sáng tác bài Quốc ca?
3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- HS trả lời từng câu hỏi GV đưa ra.

- GV nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca để
HS hiểu rõ và ghi nhớ.
D. Củng cố: (3 phút)

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học.
E. Dặn dò. (1 phút)
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

2


TUẦN 2
Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 2:

HỌC BÀI HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM. (LỜI 2)
Nhạc và lời: Văn Cao.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng
mạnh trong bài hát.
- Tiếp tục giáo dục HS ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca.
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV.

- Hát chuẩn xác bài hát và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát.
- Đàn, bảng phụ có chép sẵn bài hát.
- Băng nhạc bài Quốc ca, tranh ảnh minh hoạ buổi lễ chào cờ.
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút)
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS hát lại lời 1 bài: Quốc ca.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (3phút)
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(15 phút) Dạy bài hát Quốc ca (lời 2).
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1, 2 lần.
- HS chú ý lắng nghe GV hát mẫu.
- GV cho cả lớp đoc lời ca theo tiết tấu.
3


- Cả lớp thực hiện.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Cả lớp học từng câu dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại toàn bài 1,2 lần.
- HS thực hiện.
- GV cho từng nhóm hát lại bài.
- Từng nhóm thực hiện.
- GV cho 1, 2 HS hát lại bài hát
2.2 Hoạt động 2: (16 phút) Trả lời câu hỏi.

- Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca.
1. Bài Quốc ca được hát khi nào?
2. Ai là sáng tác bài Quốc ca?
3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- HS trả lời từng câu hỏi GV đưa ra.
- GV nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca để
HS hiểu rõ và ghi nhớ.
D. Củng cố: (3 phút)

- HS nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
- GV nhận xét tiết học
E. Dặn dò: (1 phút)
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
- Lắng nghe GV nhắc nhở và dặn dò.

4


TUẦN 3
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 3:

HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết bài hát là sáng tác của Phan Trần Bảng
- Biết hát thuộc lời, hát đúng giai điệu,tiết tấu, thể hiện tính chất vui

tươi của bài hát.
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương trường lớp, bạn bè, từ đó có ý thức
học tập và rèn luyện bản thân mỗi ngày được tốt hơn
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV.
- Nhạc cụ,nhạc cụ gõ đệm.
- Hát chuẩn xác bài hát.
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút)
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS hát lại lời 1 bài: Quốc ca.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy bài mới: (38 phút)
1- Giới thiệu bài: (3phút)
- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Phan Trần Bảng có rất nhiều ca khúc thiếu nhi trong
đó có bài Bài ca đi hoc là một hành khúc vui tươi viết ở giọng rê trưởng, mô tả
cảnh HS đên trường trong niêm hân hoan cùng bạn bè.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(15 phút)
5


- Dạy bài hát: Bài ca đi học
- GV cho HS đoc lời ca theo tiết tấu.
- HS thực hiện đọc lời ca.

- GV hát mẫu như diễn mẫu 1, 2 lần.
- HS chú ý lắng nghe.
- GVdạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết lời 1.
- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại lời 1.
- GV cho từng nhóm tổ hát lại toàn lời 1.
- Từng nhóm thực hiện.
- Gọi 1,2 em hát lại bài hát.
2.2 Hoạt động 2: (16 phút) - Hát kết hợp phụ hoạ.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo 3 cách.
- Gõ theo nhịp:

Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh....
Trường em xa xa khuất sau hàng cây cao
x

Gõ theo phách:
Gõ theo tiết tấu:

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x x

x

- GV cho HS hát và gõ đệm theo sự hướng dẫn.
- GV cho nhóm tổ hát và gõ đệm.
- Gọi 1,2 HS hát và gõ đệm.
D. Củng cố: (3 phút)

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học
E. Dặn dò. (1 phút)
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
- Lắng nghe GV nhắc nhở và dặn dò.

TUẦN 4
6

x

cao
x


x

x

xx

x

x

x


Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 4: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC . (LỜI 2)
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát thuộc lời 2, hát đúng giai điệu,tiết tấu, thể hiện tính chất
vui tươi của 2 lời hát.
- Biết gõ đệm theo bài hát.
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thương trường lớp, bạn bè, từ đó có ý thức

học tập và rèn luyện bản thân mỗi ngày được tốt hơn
II. CHUẨN BỊ


1. Chuẩn bị của GV.
- Nhạc cụ,nhạc cụ gõ đệm
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút)
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 1 HS hát lại bài hát.
- GV nhận xét và cho điểm.
C. Dạy bài mới: (38 phút)
1- Giới thiệu bài: (2 phút)
Giới thiệu bài hát Bài ca đi học( lời 2 )
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(16 phút) Dạy bài hát Bài ca đi học( lời 2 )
- GV cho HS nghe lại giai điệu lời 2.
- HS nghe lại giai điệu bài hát.
- GVdạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết lời 2.
7


- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
-GV cho cả lớp hát lại lời 2.
- GV cho cả lớp ghép lời 1,2 .
- Cả lớp thực hiện
- GV cho từng nhóm tổ hát lại toàn bài.
- Từng nhóm thực hiện.
- Gọi 1,2 em hát lại bài hát.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo 3 cách.

- Gõ theo nhịp:

Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh....
x

Gõ theo phách:
Gõ theo tiết tấu:

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x x

x


x

- GV cho HS hát và gõ đệm theo sự hướng dẫn.
- GV cho nhóm tổ hát và gõ đệm.
- gọi 1,2 HS hát và gõ đệm.
2.2 Hoạt động 2: (15 phút) Hát kết hợp vận đông phụ hoạ.
- GV hướng dẫn từng động tác theo nội dung bài học
- GV cho 5,6 HS lên bểu diễn trước lớp.
- HS thực hiện.
D. Củng cố: (3 phút)

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học
E. Dặn dò. (2 phút)
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
- Lắng nghe GV nhắc nhở và dặn dò.

TUẦN 5

8

x

x

x

xx

x


x

x


Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 5:

HỌC BÀI HÁT: ĐẾM SAO
Nhạc và lời: Văn Chung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết gõ đệm theo bài hát.
- Biết bài hát viết ở nhịp 3/4với tính chất nhịp nhàng, là sáng tác
của nhạc sĩ Văn Chung.
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV.
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ đệm, bảng phụ có chép sẵn bài hát
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đêm theo
phách.
- GV nhận xét và cho điểm
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Văn Chung có rất nhiều ca khúc hay viết cho thiếu
nhi như : Lí con Sáo, Lượn tròn lượn khéo, ....Những ca khúc của ông thường ngộ
nghĩnh,dễ thương và đậm nét dân tộc.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Học bài hát: Đếm sao.
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1,2 lần.
9


- HS chú ý lắng nghe.
- GV cho cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu.
- Cả lớp đoc lời ca.
- GV cho HS quan sát những chỗ khó trong bài.
- HS chú ý quan sát.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại bài 1,2 lần.
- Cả lớp hát lại bài.
- GV cho từng nhóm hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
- GV gọi từng em hát lại bài hát.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đêm.
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm.
Một ông sao sáng hai ông sao....

-Theo nhịp:

x

x

-Theo phách:

x

x

- Theo tiết tấu:

x

x

x

x

xx x

x

x

x


xx xxx
x

x

- HS quan sát GV làm mẫu.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm 1 , 2 lần.
- Cả lớp hát và gõ đệm.
D. Củng cố:

- GV gọi 1,2 em hát và gõ đệm.
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả. GV nhận xét tiết học.
E. Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

TUẦN 6
10


Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 6:

ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐẾM SAO
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái độ:

- HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ đệm.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo phách.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đếm sao.
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn ,lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi.
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
11



- HS thực hiện.
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- GV cho từng nhóm hát và múa phụ hoạ.
- Từng nhóm hát và múa.
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.
*Trò chơi theo tiết tấu
- GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 10 ông sao theo tiết tấu.
- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn và là theo.
- GV cho từng nhóm làm, cá nhân.
* Trò chơi hát theo nguyên âm.
- GV hướng dẫn HS hát bằng các nguyên âm theo giai điệu của bài bằng các
nguyên âm a, i.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- GV cho từng nhóm và cá nhân hát.
- HS thực hiện.
D. Củng cố:

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học.

E. Dặn dò.
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

TUẦN 7
12


Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2018

ÂM NHẠC
Tiết 7:

HỌC BÀI HÁT:

GÀ GÁY
Dân ca Cống(Lai châu)
Lời mới: Huy Trân

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng.
2. Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu mến những làn điệu dân ca trên mọi miền
đất nước.
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Đàn, nhạc cụ gõ đệm, thanh phách.
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Chuẩn bị tranh ảnh minh hoạ cho bài hát, bản đồ Việt
Nam để xác định vị trí của tỉnh Lai Châu.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết
trước.
- Cả lớp hát lại bài hát “Đếm sao”.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Bài hát diễn tả tiếng gà gáy thật thân

thương, quen thuộc đối với đồng bào dân tộc ít người ở vùng cao này. Tiếng gà
như gọi mặt trời và dân bản thức dậy để bắt đầu một ngày mới.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Học bài hát: Gà gáy.
- GV cho HS xem tranh, ảnh minh họa.
- HS chú ý quan sát.
- GV cho HS đọc lời ca.
13


- Gv dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại bài 1, 2 lần.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 HS hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- Theo nhịp:

Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ...
x

- Theo phách:
Theo tiết tấu:

x

x x

x


x

x

x

x x

x x

xx

x

xx xx
x

x x

- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo 3 cách.
- Cả lớp thực hiên theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho từng nhóm hát và gõ đệm.
- Từng nhóm thực hiện.
- GV gọi 1,2 HS hát và gõ đệm.
- 1,2 HS thực hiện.
D. Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.

- Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò. - GV nhắc HS về nhà hát lại bài.


14


TUẦN 8
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 8:

ÔN TẬP BÀI HÁT : GÀ GÁY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái độ:

- HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Đàn, nhạc cụ gõ đệm, thanh phách.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách.

C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Gà gáy.”
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn ,lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi.
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
15


- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn các động tác múa phụ hoạ bài gà gáy.
- GV vừa hát vừa múa phụ hoạ 1, 2 lần.
- HS chú ý quan sát.
- GV hướng dẫn cho HS múa từng động tác.
- GV cho cả lớp múa lại bài.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm thực hiện.
- Gọi 1,2 HS biểu diễn.
D. Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.

- Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.


16


TUẦN 9
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 9:

ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca thể hiện đúng sắc thái bài hát.
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.
- HS tham gia biểu diễn và hoạt độngtrò chơi thật tích cực, sôi nổi.
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ, đàn, thanh phách.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:

2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Bài ca đi học.”
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn ,lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS hát lạ bài 1, 2 lần.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
17


- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- GV cho từng nhóm hát và múa phụ hoạ.
- Từng nhóm hát và múa.
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
2.2 Hoạt động 2: Đếm sao (Tương tự hoạt động 1)
2.3 Hoạt động 3: Gà gáy.
D. Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.


- Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

18


TUẦN 10
Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 10:

HỌC BÀI HÁT:

LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Nhạc và lời: Mộng Lân

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng.
- HS biết bài hát là sáng tác của Mộng Lân.
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè
- HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ, đàn, thanh phách.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết
trước.
- Cả lớp hát lại bài hát và múa phụ hoạ bài Gà gáy.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết là bài hát hay đươc nhạc sĩ
Mộng Lân viết cho thiếu nhi và được các em yêu thích. Bài hát như nhắc nhở HS
phải biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ về mọi mặt xứng
đáng là con ngoan trò giỏi.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Học bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- GV cho HS xem tranh, ảnh minh họa một lớp hoc mang tính đoàn kết.
- HS chú ý quan sát.
19


- GV hát mẫu như diễn mẫu 1,2 lần.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV cho HS đọc lời ca.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại bài 1, 2 lần.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 HS hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo 3 cách.
- Cả lớp thực hiên theo sự hướng dẫn của GV.

- GV cho từng nhóm hát và gõ đệm.
- Từng nhóm thực hiện.
- GV gọi 1,2 HS hát và gõ đệm.
- 1,2 HS thực hiện.
D. Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.

- Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát.

20


TUẦN 11
Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 11:

ÔN TẬP BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca thể hiện đúng sắc thái bài hát.
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái độ:

- HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- Nhắc nhở HS ý thức đoàn kết yêu thương và giúp đỡ nhau cùng

nhau tiến bộ.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ, đàn, thanh phách.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết.”
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nhận tên bài hát, tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn , lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS hát lạ bài 1, 2 lần.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
21


- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện.

- GV cho từng nhóm hát và múa phụ hoạ.
- Từng nhóm hát và múa.
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
D. Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.

- Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát.

22


TUẦN 12
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2017
ÂM NHẠC
Tiết 12:

HỌC BÀI HÁT:

CON CHIM NON

Dân ca Pháp
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng.
Cảm nhận tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với một phách mạnh, hai phách nhẹ
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái độ:

- HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ gõ đệm, đàn Oocgan.
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết
- Một HS hát lại bài, GV nhận xét và cho điểm
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát Con chim non là bài dân ca của nước Pháp được viết
ở nhịp 3/4 giai điệu mượt mà, trong sáng thể hiện lòng yêu mến quê hương đất
nước của người dân nước Pháp.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Học bài hát: Con chim non
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại bài 1, 2 lần.
23



- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 HS hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo 3 cách.
- Cả lớp thực hiên theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho từng nhóm hát và gõ đệm.
- Từng nhóm thực hiện.
- GV gọi 1,2 HS hát và gõ đệm.
- 1,2 HS thực hiện.
D. Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài hát vừa học.

- Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

24


TUẦN 13
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2017
ÂM NHẠC
Tiết 13:

ÔN TẬP BÀI HÁT:

CON CHIM NON

Dân ca Pháp

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng.
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- HS biết yêu mến những bài dân ca của các dân tộc trên thế giới.
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ gõ đệm, đàn Oocgan.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng hát lại bài Con chim non.
- Một HS hát lại bài, GV nhận xét và cho điểm
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Con chim non.
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nêu tên bài hát và tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn , lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
25



×