Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Từ nội dung nguyên tắc khách quan trong xem xét hãy phân tích làm rõ tác động tích cực và hạn chế của kinh tế thị trường đến phát triển văn hóa truyền thống hiện nay ở nước ta.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 20 trang )

Chủ đề 1: Từ nội dung nguyên tắc khách quan trong
xem xét hãy phân tích làm rõ tác động tích cực và hạn
chế của kinh tế thị trường đến phát triển văn hóa
truyền thống hiện nay ở nước ta.
• Thành viên của nhóm 1 gồm:
- Nhóm Trưởng: Vũ Duy Khánh
- Lê Thị Yến
- Nguyễn Thị Dịu
- Phạm Thị Kim Ngân
- Trần Xuân Hào
- Trần Minh Quân


I- Giải thích khách quan và kinh tế thị trường

*Nguyên tắc khách quan là gì?

-Khách quan là một từ thường sử dụng trong
cuộc sống hàng ngày mà nhiều người hay
dùng để đánh giá hay nhìn nhận một sự việc,
hoạt động nào đó. Từ khách quan có rất nhiều
nghĩa khác nhau tùy từng trường hợp mà
chúng ta sử dụng.


- Nguyên tắc khách quan đòi hỏi việc nhận thức
dựa vào cơ sở thực tế khách quan xuất phát
từ chính bản thân đối tượng.
- Nguyên tắc khách quan không thể sựa vào y
muốn chủ quan hoặc áp đặt y chí chủ quan
cho thực tế.




-Nguyên tắc khách quan trong xem xét được xây
dựng dựa trên nội dung của nguyên ly về tính
thống nhất vật chất của thế giới.
- yêu cầu : chủ thể tư duy phải nắm bắt, tái
hiện nó trong chính nó mà không được thêm
hay bớt một cách tùy tiện.


Kinh tế thị trường là gì?

- Là nền kinh tế mà trong đó người mua và
người bán tác động với nhau theo quy luật
cung - cầu, giá trị để xác định giá cả và số
lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.


II- Tác động tích cự và hạn chế của kinh tế thị
trường

TÍCH CỰC
- Tạo ra vật chất để phát triển văn hóa, góp phần hình
thành nên những giá trị mới.
- Văn hóa và di sản của Việt Nam sẽ được giới thiệu
đến bạn bè quốc tế.
- Việt Nam có thể tiếp thu những thành tựu và tinh
hoa văn hóa thế giới.
- Củng cố hệ tư tưởng và góp phần xây dựng lối sống
tích cực tiến bộ.



-Hội nghị cấp cao
giữa các nước đối
tác của Việt Nam
trong đó có ASEAN
mở rộng các lĩnh
vực hợp tác về các
ngành như du lịch,
xuất khẩu thủy hải
sản, dệt, xuất khẩu
linh kiện …. Giúp
các nước thuận lợi
hơn về thuế và
chính sách xuất
nhập khẩu.


Tình hình xuất - nhập khẩu của Việt Nam



Sự phát triển của ngành vận tải hàng hóa


Hạn chế
- Làm lệch lạc về hệ giá trị.
- Thói vụ lợi và thực dụng đã làm cho con
người coi tiền bạc và địa vị là những giá
trị đỉnh cao của cuộc sống….

- Sự xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm,
dịch vụ, văn hóa chất lượng thấp gây ảnh
hưởng đến đời sống tinh thần xã hội.


Những vụ tham nhũng, nhận hối lộ của các
người có thẩm quyền, cán bộ cấp cao.


Làm ăn trái phép, buôn lậu hàng hóa cấm.


Tệ nạn xã hội có
chiều hướng ra
tăng, đam mê
vật chất và
những dục vọng
thấp hèn.


Những giá trị văn
hóa xã hội Việt
Nam bị mai một và
biến mất đi. Bên
cạnh đó những vụ
ẩu đả, đánh nhau,
chen lấn thiếu văn
hóa thường xuyên
được bắt gặp ở
những lễ hội lớn.



III- Nguyên nhân và cách khắc phục của kinh
tế thị trường.
Nguyên nhân

- Người dân thiếu hiểu biết, chạy đua
theo số đông.
- Người dân bỏ mặc các ngành nghề
truyền thống để chạy theo vật chất của
cải.
- Thói quen, lối sống, tư duy cá nhân
được quá đề cao.


CÁCH KHẮC PHỤC
* Đối với nhà nước:
- Mở rộng, vận động, giáo dục chủ nghĩa yêu
nước và phát triển toàn dân xây dựng đời
sống văn hóa.
- Ban hành luật, chính sách về phát triển văn
hóa dân tộc ở trên các lĩnh vực hoạt động kinh
tế Xã hội.
- Tăng cường, nâng cao, củng cố toàn bộ tổ
chức bộ máy cơ quan quản lý văn hóa.


* Đối với học sinh, sinh viên:
- Phải nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng
của việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đề ra kế hoạch hóa cụ thể thiết thực để phát
huy kế thừa tinh hoa văn hóa.
- Tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống
phá của thế lực thù địch trên mặt trận văn hóa
dân tộc.



Kết luận
• Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hòa
nhập quốc tế ngày càng mở rộng phải coi trọng việc
thể chế hóa cụ thể hóa đường lối để phù hợp với
thời niên đổi mới và các chuẩn mực quốc tế như lời
chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời: “phải làm sao
cho văn hóa thấm sâu vào tâm quốc dân” điều đó
có ý nghĩa văn hóa rằng phải trở thành nhận thức,
tình cảm, ý trí của mọi người Việt. Để mãi giữ gìn vẻ
đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam qua ngàn năm lịch sử



×