Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Báo cáo thực tập khoa Tài chính ngân hàng tại CÔNG TY TNHH xây DỰNG THƯƠNG mại và XUẤT NHẬP KHẨU CIEZA VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.66 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................iii
Phần I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CIEZA VĨNH PHÚC........................1
1.1 Khái quát về công ty..........................................................................................1
1.1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Và Xuất
Nhập Khẩu Cieza Vĩnh Phúc..................................................................................1
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển...............................................................1
1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của công ty........................................................2
1.2.1. Chức năng......................................................................................................2
1.2.2. Nhiệm vụ........................................................................................................2
1.3. Mô hình tổ chức của công ty............................................................................3
Phần II. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU CIEZA VĨNH PHÚC..........................................................5
2.1. Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2014-2016..................................5
2.2. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH tập đoàn Cieza VIỆT NAM........12
2.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty............................................15
Phần III. VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC...................................17
3.1. Vị trí thực tập..................................................................................................17
3.2. Hoạt động của phòng kế toán tại công ty......................................................17
3.2.1. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán.....................................................................17
3.2.2. Hoạt động của phòng kế toán.....................................................................17
3.3. Nhiệm vụ của vị trí thực tập..........................................................................18
Phần IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ HƯỚNG ĐỀ TÀI...........20
4.1. Những vấn đề cần giải quyết..........................................................................20
4.2. Hướng đề tài khóa luận..................................................................................21



DANH MỤC BẢNG

STT
1
2

Bảng, sơ

tên bảng, sơ đồ

đồ
Sơ đồ 1.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH xây dựng

Bảng 2.1.1

thương mại và xuất nhập khẩu Cieza Vĩnh Phúc
Bảng cân đối kế toán của công ty Cieza giai đoạn

3

Bảng 2.1.2

2014 – 2016
Bảng tỷ trọng tài sản công ty TNHH tập đoàn Cieza
Việt Nam

4


Bảng 2.1.3

Bảng tỷ trọng từng nguồn vốn của công ty TNHH

Bảng 2.2

tập đoàn Cieza Việt Nam
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2014 –

Bảng 2.3
Sơ đồ 3.2

2016 của công ty TNHH tập đoàn Cieza
Một số chỉ tiêu tài chính của công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty

5
6
7

Trang
4
6
8
10
12
15
17



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5

TỪ VIẾT TẮT
TNHH
TSCĐ
SXKD
VCSH
DN

NỘI DUNG
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản cố định
Sản xuất kinh doanh
Vốn chủ sở hữu
Doanh nghiệp


Phần I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CIEZA VĨNH PHÚC

1.1 Khái quát về công ty
1.1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Và Xuất
Nhập Khẩu Cieza Vĩnh Phúc

- Tên của Công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CIEZA VĨNH PHÚC
- Địa chỉ Công ty: Khu 01, Phố Cầu Hương, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh
Phúc. - Điện thoại

: 02113.836.443; 0906 214 488

- Mã số thuế: 2500433823

Ngày cấp:

20/04/2011

- Số giấy phép kinhdoanh: 2500433823

Ngày cấp: 20/04/2011

1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Và Xuất Nhập Khẩu Cieza Vĩnh
Phúclà công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên, được thành lập và hoạt
động ngày 20 tháng 04 năm 2011. Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Và Xuất
Nhập Khẩu Cieza Vĩnh Phúc là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, hạch toán
kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định
của pháp luật. Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Và Xuất Nhập Khẩu Cieza
Vĩnh Phúc được thành lập theo nguyên tắc dân chủ, thống nhất nhằm mục đích phát
triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và đời sống cho người lao động trong
Công ty, đảm bảo nộp đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, tạo tích lũy cho
Công ty, nhằm mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.



Trong buổi đầu thành lập, Công ty gồm có hai thành viên sáng lập và thông
qua điều lệ đầu tiên vào ngày 01tháng 06 năm 2011. Sau sáu năm hoạt động, công
ty đã có nhiều thay đổi đáng kể. Cụ thể, số lượng nhân viên tính đến ngày
31/12/2017 là 100 nhân viên.Từ những ngày đầu tiên, công ty luôn tập trung vào
mảng kinh doanh vật liệu xây dựng, nội thất. Điều này đã mang lại cho công ty cơ
hội phát triển sâu hơn về lĩnh vực vật tư xây dựng. Do đó, thị phần của công ty đã
được cải thiện đáng kể. Nếu như trong năm 2011, công ty chủ yếu cung cấp hàng
cho các khu vực như vĩnh phúc thì đến hiện tại công ty đã phát triển, cung cấp hàng
cho khắp các tỉnh thành miền Bắc. Để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của thị
trường của công ty, vào năm 2015 Ban giám đốc đã tăng số đội thi công của công ty
từ 1 lên 3 đội thi công.
Có thể nói, công ty CIEZA đã đạt được những bước phát triển vững chãi trong
thời gian vừa qua.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của công ty.
1.2.1. Chức năng.
Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Và Xuất Nhập Khẩu Cieza Vĩnh Phúc
có chức năng chính là thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp,
thuỷ điện, kinh doanh và xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị xây dựng, các
thiết bị nội thất trong công trình xây dựng, kinh doanh sản xuất vật liệu xây
dựng.Với các ngành nghề kinh doanh chính sau:
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, nhà ở và khu đô
thị, cụm dân cư, công trình giao thông, thủy điện, bưu điện, văn hoá, thể thao, san
lấp mặt bằng, trang trí nội, ngoại thất, công trình cấp thoát nước và môi trường,
công trình đường dây và trạm biến áp.
- Gia công lắp dựng kết cấu thép và các thiết bị cơ điện kỹ thuật công trình.
- Xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng và thiết bị công nghiệp, công nghệ xây
dựng, nhập khẩu dây chuyền công nghệ, thiết bị xe máy thi công.


- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,thủy lợi.

- Xây dựng công trình đường dây và trạm điện 35KV
- Lắp đặt hệ thống điện nước và các thiết bị trong công trình xây dựng
- Kinh doanh các mặt hàng đồ dùng trong nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh
- Kinh doanh hàng điện tử điện lạnh, đồ điện gia dụng, máy móc thiết bị thay thế
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
1.2.2. Nhiệm vụ.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty có các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm để phù hợp với
mục đích đã đặt ra và nhu cầu của thị trường, ký kết và tổ chức các hợp đồng kinh
tế đã ký với các đối tác.
- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý, tài sản phải được
dùng tái đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ của Công ty.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động, theo qui định của Bộ luật
lao động.
- Thực hiện các qui định của Nhà Nước về bảo vệ tài nguyên môi trường, quốc
phòng và an ninh quốc gia.
- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo qui
định của Công ty và chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó.
Để tổ chức tốt các hoạt động kinh doanh, Công ty cần thực hiện các nhiệm
vụquản lý sau:


- Thực hiện đúng chế độ các qui định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ kế toán,
hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà Nước qui định và chịu trách
nhiệm tính xác thực về các hoạt động tài chính của Công ty.
- Công bố báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin đánh giá đúng đắn về
hoạt động của Công ty theo qui định của Chính phủ.
- Chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) theo qui
định của Pháp luật.
1.3. Mô hình tổ chức của công ty

Để không ngừng đưa Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Và Xuất Nhập
Khẩu Cieza Vĩnh Phúc ngày càng phát triển lớn mạnh, vững chắc nắm bắt kịp thời
xu hướng phát triển của đất nước, cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường, mang lại
lợi nhuận cho Công ty, từng bước phát triển sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu, giám đốc Công ty đã vận dụng linh hoạt, có chọn lọc nhiều mô hình
quản lý đặc thù, ưu việt đủ sức đáp ứng nhu cầu và mục tiêu hoạt động của Công ty
đề ra.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH xây dựng thương
mại và xuất nhập khẩu Cieza Vĩnh Phúc
Hội đồng thành viên


Tổng giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kế toán tài
chính

Đội thi công
1

Phòng kế hoạch kỹ
thuật

Đội thi công
2

Đội thi Phòng

công vật tư
3

Phòng kinh
doanh

(Nguồn: Phòng hành chính)
Hội đồng thành viên:
- Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, có toàn
quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi,phương hướng hoạt


động và phát triển của Công ty, quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
TNHH tập đoàn Cieza VIỆT NAM
Tổng Giám đốc
- Tổng giám đốc là người đại diện pháp lý của Công ty, tổ chức thực hiện các
quyết định của Hội đồng thành viên, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế
hoạch đầu tư của Công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty TNHH tập
đoàn Cieza VIỆT NAM
Phó giám đốc:
- Phó giám đốc là người giúp Tổng Giám Đốc phân công thực hiện vông việc
của công ty, thi hành các quyết định của Hội đồng thành viên công ty.
Phòng kế hoạch – kỹ thuật:
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật tham mưu cho Tổng giám đốc về kế hoạch – kỹ
thuật thi công lắp ráp, xây dựng thiết kế các bản vẽ tổ chứ lắp đặt hệ thống máy móc
trên cơ sở các hợp đồng kinh tế, các thiết bị của công ty TNHH tập đoàn Cieza
VIỆT NAM
Phòng Kinh doanh:
- Có nhiệm vụ tìm khách hàng trong nước, cung ứng vật tư, nghiên cứu thị
trường, lập kế hoạch sản xuất, tìm kiếm các nhà cung cấp và khách hàng, đề xuất

các phương án kinh doanh với giám đốc, đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp
lý, đảm bảo cho các yếu tố cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Phòng Tài chính - Kế toán :
- Tham mưu cho giám đốc về mảng tài chính, kế toán, đồng thời quản
lý hoạt động huy động và sử dụng các nguồn vốn của Công ty sao cho đúng


mục đích và hiệu quả cao nhất, hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của Công
ty.
Phòng vật tư:
- Phòng vật tư có nhiệm vụ quản lý máy móc, thiết bị thi công lắp đặt,
cung cấp vật tư máy móc phục vụ cho công tác thi công .

Phần II. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU CIEZA VĨNH PHÚC

2.1. Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2014-2016


Bảng 2.1.1: Bảng cân đối kế toán của công ty Cieza giai đoạn 2014 – 2016
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác
B.Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu
dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

96.456.809.070

82.096.648.310

TÀI SẢN
76.997.039.970

2.683.869.565

3.720.098.577

2.936.303.142


0
33.875.997.452
13.677.444.795
46.219.497.425
4.965.520.596

0
5.515.250.770

0
3.874.288.806

So sánh 2015 và 2014
Số tiền
Tỷ lệ (%)
(14.360.160.760)
1.036.229.012
0

(14.89)
38.6
0

Đơn vị tính: đồng
So sánh 2016 và 2015
Số tiền
Tỷ lệ (%)
(5.099.608.340)

(6.22)


(783.795.435)

(21.06)

0
(1.640.961.964)

0

(28.360.746.682)

(83.71)

11.924.075.647 3.151.696.291
(1.753.369.148)
60.937.223.316 67.034.751.731 14.717.725.899
9.250.028.701 12.306.236.596
4.284.508.105

(12.82)
31.84
86.29

(8.772.379.356)
3.056.207.895

(73.57)
10.01
33.03


6,097,528,415

(29.75)

0

0

0

0

0

0

0

331.875.000
0

192.750.000
0

155.625.000
0

(139.125.000)
0


(41.92)
0

(37.125.000)
0

(19.26)
0

0

0

0

0

0

0

0

4.633.645.596
101.422.329.666

9.057.278.701
91.346.677.011


12.150.611.696
89.303.276.566

4.423.633.105
(10.075.662.655)

95.46
(9.93)

3.093.332.995
(2.043.400.445)

34.15
(2.24)


A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3. Người mua trả
tiền trước
4. Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả phải
nộp ngắn hạn khác
8. Quỹ khen thưởng
phúc lợi

II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

56.147.065.809
56.147.065.809
53,934,000.000
1,741,716,890

NGUỒN VỐN
45.325.685.936 43.318.979.812 (10.821.379.873)
45.325.685.936 43.318.979.812 (10.821.379.873)
44,551,044,425 39,698,000,000
(9,382,955,575)
742,384,107
3,054,115,419
(999,332,783)

(19.27)
(19.27)
(17.40)
(57.38)

(2.006.706.124)
(2.006.706.124)
(4,853,044,425)
2,311,731,312

(4.42)

(4.42)
(10.89)
311.39

463,795,742

32,257,404

566,864,393

(431,538,338)

(93.04)

534,606,989

1657.32

7,553,177

0

0

(7,553,177)

(100)

0


0

0
0

0
0

0
0

0
0

0
0

0
0

0
0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0
45.275.263.857
45.275.263.857
101.422.329.666

0
46.020.991.075
46.020.991.075
91.346.677.011


0
45.984.296.754
45.984.296.754
89.303.276.566

0
745.727.218
745.727.218
(10.075.652.655)

0
1.64
1.64
(9.93)

0
(36.694.321)
(36.694.321)
(2.043.400.445)

0
(0.08)
(0.08)
(2.24)

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính của công ty TNHH tập đoàn Cieza Việt Nam )

Bảng 2.1.2 : Bảng tỷ trọng tài sản công ty TNHH tập đoàn Cieza Việt Nam
Đơn vị tính: đồng



Năm

2014

Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B.Tài sản dài hạn
I- Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản

2015
Tỷ trọng

Số tiền

%

Số tiền
82.096.648.31


96.456.809.070

95.10

2.683.869.565
0
33.875.997.452
13.677.444.795

2.65
0
33.4
13.48

46.219.497.258

45.57

4.965.520.596
0
331.875.000
0
0
4.633.645.596
101.422.329.66

4.9
0
0.33

0
0
4.57

6
9.250.028.701
0
192.750.000
0
0
9.057.278.701

100

91.346.677.011

6

0
3.720.098.577
0
5.515.250.770
11.924.075.647
60.937.223.31

2016
Tỷ trọng
%

Số tiền


Tỷ trọng
%

89.87

76.997.039.970

86.22

4.07
0
6.03
13.05

2.936.303.142
0
3.874.288.806
3.151.696.291

3.28
0
4.33
3.53

66.71

67.034.751.731

75.06


10.13
0
0.21
0
0
9.92

12.306.236.596
0
155.625.000
0
0
12.150.611.596

13.78
0
0.17
0
0
13.61

100

89.303.276.566

100

( Nguồn: Phòng kế toán – tài chính của công ty TNHH tập đoàn Cieza Việt Nam )



Bảng cân đối kế toán cho thấy:
Tổng tài sản của công ty Cieza có xu hướng giảm trong giai đoạn từ năm
2014 đến năm 2016. Cụ thể, tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2014 là
101.422.329.666 đồng, đến năm 2015 còn 91.346.677.011đồng, con số này tiếp tục
hạ xuống 89.303.276.566 đồng trong năm tiếp theo. Nguyên nhân bắt nguồn từ sự
sụt giảm trong tài sản ngắn hạn, đặc biệt là hàng tồn kho. Hàng tồn kho của công ty
năm 2014 là 13.677.444.795, chiếm tử trọng 13,48%, đến năm 2016, khoản mục
này chỉ còn 3.151.696.291 đồng. Sự thay đổi của hàng tồn kho là do các đơn đặt
hàng giảm khiến cho lượng chi phí nguyên vật liệu đầu vào cũng giảm theo.
Số liệu cho thấy, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản
của doanh nghiệp, tuy nhiên, lượng tiền dành cho tài sản ngắn hạn đang có chiều
hướng bị cắt giảm do tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
không được thuận lợi nên công ty buộc phải hạ thấp lượng tiền dành cho nguyên vật
liệu đầu vào và tiền mặt tại quỹ. Cụ thể, trong năm 2014, tài sản ngắn hạn chiếm
95.1%, tài sản dài hạn chiếm 4.9%. Năm 2015, tài sản ngắn hạn chiếm 89.87% và
tài sản dài hạn chiếm 10.13%.Năm 2016, tài sản ngắn hạn chiếm 86.22%, tài sản dài
hạn chiếm 13.78%.
Trong tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn nhất. Vào
năm 2014, tài sản ngắn hạn chiếm 45.57% tổng tài sản, tỷ trọng này tăng mạnh
trong hai năm tiếp theo (năm 2015 là 66.71%, năm 2016 là 75,06%). Tiền và các
khoản tương đương tiền từ năm 2015 so với năm 2014 tăng 1.036.229.012 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng là 38.6%, năm 2016 so với năm 2015 giảm 783.795.435
đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 21.06%. Ta nhận thấy số tài sản bằng tiền và các
khoản tương đương tiền chưa ổn định qua các năm nhưng tỷ lệ tăng giảm có sự
chênh lệch khá lớn.Tỷ lệ tăng của khoản mục này ở năm 2015 so với năm 2014 tăng
một cách đáng kể nhưng đến năm 2016 thì lại giảm khá nhiều so với năm 2015.
Nhìn chung việc biến động một cách bất ổn định đối với khoản mục này là do tình
hình kinh doanh của công ty đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, tuy nhiên, việc
quản trị về tiền mặt không hiệu quả này đã gây ảnh hưởng không tốt đến khả năng



thanh khoản trực tiếp của công ty, đặt công ty bên bờ vực phá sản. Hàng tồn kho
năm 2015 so với 2014 giảm 1,753,369,148 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm
12,82%, năm 2016 so với năm 2015 giảm 8,766,379,356 đồng tương ứng với tỷ
lệ giảm 73,51%. Tương tự như đối với khoản mục tiền mặt, quản lý hàng tồn kho
trong doanh nghiệp Cieza đang gặp phải nhiều vướng mắc, do nhu cầu về hàng
hóa đầu ra thay đổi, khiến cho kết quả kinh doanh của công ty không tốt trong
giai đoạn 2014 – 2016.
Đối với khoản mục tài sản dài hạn, tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng lớn nhất là
4.57% ở năm 2014 và lần lượt là 9.92%, 13,61% ở các năm 2015 và 2016, sau đó là
các tài sản cố định chiếm lần lượt là 0,33%, 0,21% và 0,17%. Tài sản cố định (TSCĐ)
của công ty là khoản mục tham gia vào nhiều niên độ kinh doanh và giá trị của nó được
chuyển dần vào gíá trị sản phẩm làm ra thông qua khoản chi phí khấu hao. Qua bảng
trên ta thấy giá trị TSCĐ giảm khá nhiều, năm 2015giảm 139,125,000 đồng so với năm
2014 và tương ứng với tỷ lệ giảm là 41,92%. Giá trị tài sản cố định năm 2016 giảm so
với năm 2015 là 37,125,000 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 19,26%. Qua đây, có thể
thấy tình hình quản lý tài sản cố định của công ty chưa tốt, khiến cho việc khai thác và
sử dụng tài sản cố định chưa đem lại kết quả như mong muốn.
Bảng 2.1.3: Bảng tỷ trọng từng nguồn vốn của công ty TNHH tập đoàn Cieza
Việt Nam
Đơn vị tính: đồng
Năm

2014

2015
Tỷ

Chỉ tiêu

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

Số tiền
56.147.065.809
56.147.065.809
0
45.275.263.857
101.422.329.666

trọng
(%)
55.36
55.36
0
44.64
100

2016
Tỷ

Số tiền
45.325.685.936
45.325.685.936
0
46.020.991.075
91.346.677.011


trọng
(%)
49.62
49.62
0
50.38
100

Tỷ
Số tiền

trọng

43.318.979.812
43.318.979.812
0
45.984.296.754
89.303.276.566

(%)
48.51
48.51
0
51.49
100

(Nguồn: Phòng TC-KT của công ty TNHH tập đoàn CIEZA VN)
Số liệu bảng 2.1.1 và 2.1.3 cho thấy công ty đã khá chủ động trong việc huy
động vốn. Tổng nguồn vốn công ty trong 3 năm 2014-2016 tuy có giảm nhưng vẫn

chiếm tỉ trọng rất cao. Cụ thể, tổng nguồn vốn công ty năm 2015 giảm


10,075,652,655 đồng với tỷ lệ 9,93% so với năm 2014, và trong năm 2016 lại tiếp
tục giảm 2,043,400,445 đồng với tỷ lệ 2,24% so với năm 2015. Như vậy, tốc độ
giảm nguồn vốn từ năm 2014 đến năm 2015 nhanh hơn so với từ năm 2015 đến
2016, điều này có thể lý giải một phần là do sự suy thoái kinh tế chung trên toàn
thế giới.
Nguồn vốn chủ sở hữu ở năm 2015 tăng 745,727,218 đồng tương ứng với tỷ
lệ tăng 1,64% so với năm 2014 nhưng đến năm 2016 lại giảm 36,694,321 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 0,08% so với năm 2015. Xem xét tỷ trọng vốn chủ sở hữu
ở bảng 2.1.3, ta nhận thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty khá tốt. Tỷ
trọng vốn chủ sở hữu tăng từ năm 2014 đến năm 2016 từ 44,64% lên 51,49%. Qua
các năm, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên nhưng tổng nguồn vốn lại giảm
đi, nguyên nhân của việc này là nợ phải trả của công ty giảm dần qua các năm đặc
biệt là ở khoản mục vay ngắn hạn. Điều này cho thấy, qua mỗi năm công ty đã giảm
bớt được các khoản vay nợ ngắn hạn, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính, chủ
động cho các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Bảng 2.1.1 cũng
cho thấy từ năm 2014 công ty đã hạn chế sử dụng nợ phải trả, trong nợ phải trả
công ty toàn bộ là sử dụng nợ ngắn hạn, không có nợ dài hạn. Nợ phải trả của công
ty từ năm 2014 đến năm 2015 giảm 10,821,379,873 đồng với tỷ lệ 19,27%. Từ năm
2015 đến năm 2016 nợ phải trả giảm 2,006,706,124 đồng với tỷ lệ 4,42%. Tổng nợ
của công ty ở đây bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ phải trả cho người bán, nợ
người mua trả tiền trước và nợ thuế và các khoản phải nộp nhà nước


2.2. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH tập đoàn Cieza VIỆT NAM
Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2014 – 2016 của công ty TNHH tập đoàn Cieza

Chỉ tiêu


Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh năm

Đơn vị tính: đồng
So sánh năm

2015 và 2014

2016 và 2015
Tỷ lệ

Số tiền
1. Doanh thu về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính

8. Chi phí quản lý kinh
doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
10. Thu nhập khác

130.183.639.771 118.834.647.794

101.418.329.066

(11.348.991.977)

0

0

0

130.183.639.771 118.834.647.794

101.418.329.066

129.540.501.269 117.647.756.170

0

Số tiền

(%)


Tỷ lệ (%)

(8.72) (17.416.318.728)
0

(14.66)

0

0

(11.348.991.977)

(8.72) (17.416.318.728)

(14.66)

101.100.970.815

(11.892.745.099)

(9.18)

(16.546.785.35)

(14.06)

643.138.502

1.186.891.624


317.358.251

543.753.122

84.55

(869.533.373)

(73.26)

1.485.104

7.225.842

7.405.602

5.740.738

386.55

179.760

2.49

4.712.597.180

4.383.648.547

1.010.670


(328.948.633)

(6.98)

(4,382,637,877)

(99.98)

646.222.100

659.306.427

352.027.092

13.084.327

2.02

(307.279.335)

(46.61)

(4.714.195.674)

(3.848.837.508)

( 28.273.909)

865.358.166


18.36

3.820.563.599

99.27

0

0

0

0

0

0

0


11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác
13.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
14. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp


0
0

0
0

8.420.412
(8.420.412)

0
0

0
0

8.420.412
(8.420.412)

0
0

(4.714.195.674)

(3.848.837.508)

(36.694.321)

865.358.166


18.36

3.812.143.187

99.05

0

0

0

0

0

0

0

(4.714.195.674)

(3.848.837.508)

( 36.694.321)

865.358.166

18.36


3.812.143.187

99.05

( Nguồn: Phòng kế toán – tài chính công ty tnhh tập đoàn Cieza )


Về Doanh thu thuần:
Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, việc kinh doanh của công ty bị ảnh
hưởng đáng kể. Doanh thu của công ty giảm dần trong 3 năm qua, năm 2015 là
118,834,647,794 đồng, giảm 11,348,991,977 đồng so với năm 2014 (tương đương
8,72%), năm 2016 doanh thu 101,418,329,066 đồng giảm 17,416,318,728 đồng
(tương đương 14,66%). Do ảnh hưởng từ biến động của nền kinh tế, rủi ro về tỷ
suất, chiến lược kinh doanh đã khiến doanh thu của công ty giảm đáng kể trong 3
năm gần đây. Song song với việc giảm doanh thu thuần thì lợi nhuận gộp hàng năm
của công ty cũng có sự biến động đáng kể. Mức lợi nhuận gộp của năm 2015 tăng
so với 2014 là 543,753,122 đồng tương đương với 84,55%, nhưng năm 2016 lại
giảm so với năm 2015 là 869,533,373 đồng tương đương vs 73,26%, mức lợi nhuận
gộp có sự biến động mạnh không đồng đều phản ánh phần nào sự biến động giá vốn
trong thị trường.
Về Chi phí quản lý kinh doanh:
Với đặc thù là một công ty SXKD, công ty có chi phí quản lý kinh doanh khá
cao, tình hình doanh thu giảm mạnh qua từng năm đã ảnh hưởng khá nhiều đến chi
phí quản lý kinh doanh. Chi phí quản lý kinh doanh là 646,222,100 đồng cho năm
2014, 659,306,427 đồng năm 2015 và 352,027,092 đồng năm 2016. Từ năm 2014
đến năm 2015 thì chi phí này tăng không đáng kể tuy nhiên năm 2016 thì lại giảm
gần một nửa (khoảng 46,61%). Sự sụt giảm nhanh chóng về chi phí quản lý kinh
doanh là kết quả của việc cơ cấu lại hệ thống quản lý kinh doanh trong công ty
trước tình hình doanh thu trong những năm vừa qua đang giảm mạnh. Về chi phí tài
chính, dễ dàng nhận thấy con số ở khoản mục này là khá lớn ở các năm 2014 và

2015 lần lượt là 4,712,597,180 đồng và 4,383,648,547 đồng. Điều này cho thấy phát
sinh về các khoản mục tài chính của công ty là khá lớn, đây cũng là một nhược
điểm đối với một công ty sản xuất kinh doanh như CIEZA. Tuy nhiên đến năm
2016 thì có vẻ như công ty đã quản lý tốt hơn về chi phí tài chính của mình, phát
sinh trong năm chỉ dừng ở con số 1,010,670 đồng, chi phí tài chính giảm đột biến
bởi chi phí lãi vay của công ty đã giảm đáng kể. Các khoản vay nợ phát sinh lãi đã


được hoàn trả phần lớn ở năm 2015. Điều này chứng tỏ công ty đã quản lý các
khoản nợ của mình một cách tốt hơn.
Lợi nhuận sau thuế của DN:
LNST của công ty những năm gần đây đều mang giá trị âm, năm 2015 âm
3,848,837,508 đồng so với năm 2014 là âm 4,714,195,674 đồng thì tăng
865,358,166 đồng( tương ứng với 18,36%). Năm 2016 là âm 36,694,321 đồng tăng
3,812,143,187 đồng so với năm 2015 (tương ứng 99,05%). Tổng kết lại thấy rằng,
LNST tuy rằng có tăng lên qua các năm, tuy nhiên công ty vẫn đang đối diện với
mức lợi nhuận âm, điều này gây ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của công ty
Cieza.
2.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty
Chỉ tiêu
1. Hệ số
nợ
2. Hệ số
VCSH
3. KNTT
chung
4. Tỷ suất
sinh lời
(ROA)


Công thức
Tổng nợ

Đơn
vị

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

%

56,34

49,61

48,5

%

44,64

50,38


51,49

%

1,687

1,811

1,777

%

4,648

4,213

0,041

=100% x
Tổng tài sản
Tổng VCSH
=100% x
Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn
=100% x
Nợ ngắn hạn
Lợi nhuận sau thuế
=100% x
Tổng tài sản
(Nguồn: Báo cáo tài chính và tự tổng hợp)


Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy:
- Hệ số nợ của công ty TNHH tập đoàn CIEZA Việt Nam có xu hướng giảm
dần. Hệ số này cho biết, trong 100 đồng tài sản của công ty thì có 56,34 đồng tiền
nợ vào năm 2014, có 49,61 đồng tiền nợ vào năm 2015 và có 48,5 đồng tiền nợ vào


năm 2016. Hệ số này khá lớn và giảm đi trong năm 2014 và năm 2015 cho thấy tình
hình nợ của công ty rất nhiều và đang có xu hướng giảm dần đi.
- Hệ số VCSH của công ty rất cao, lần lượt ở mức 44,64%, 50,38%, 51,49%
vào các năm 2014, 2015, 2016. Đây là dấu hiệu cho thấy vốn chủ sở hữu của công
ty là khá lớn. Tỷ trọng này phù hợp với tình hình kinh doanh đang thua lỗ của
doanh nghiệp, vì nếu như donha nghiệp sử dụng nợ lúc này, doanh nghiệp có thể
phải đối diện với nguy cơ phá sản do mất khả năng thanh khoản.
- Khả năng thanh toán chung của công ty tăng lên vào năm 2015 và giảm đi ở
năm 2016 và tài sản ngắn hạn rất lớn so với nợ ngắn hạn, chứng tỏ khả năng thanh
toán của các khoản nợ của công ty bằng các tài sản ngắn hạn là rất cao.
- Tỷ suất sinh lời của công ty có xu hướng giảm nhiều, đặc biệt trong năm
2015. Năm 2014, với 100 đồng tài sản thì công ty sẽ thu về 4,648 đồng LNST, năm
2015 giảm thành 4,213 đồng và đến năm 2016 thì công ty giảm xuống còn 0,041
đồng. Đây là dấu hiệu không tốt, chứng tỏ công ty sử dụng tài sản kém, khiến cho
hoạt động kém hiệu quả khi số tiền lợi nhuận thu được sinh ra từ tài sản ngày càng
giảm.Tóm lại, qua phân tích khoản mục tài sản, có thể nhận thấy, hiệu quả sử dụng
tài sản của công ty Cieza chưa cao, khiến cho công ty phải đối diện với nhiều khó
khăn trong những năm gần đây. Để có thể cải thiện được tình hình kinh doanh, công
ty cần tập trung tìm ra các giải pháp để xử lý tình hình này.


Phần III. VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC.
3.1. Vị trí thực tập.

Vị trí thực tập: Thực tập viên tại phòng kế toán của công ty, chủ yếu làm
nhiệm vụ của kế toán bán hàng, hỗ trợ bộ phận nhân sự và kế toán.
3.2. Hoạt động của phòng kế toán tại công ty.
3.2.1. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty

Kế toán trưởng

Kế toán thanh
toán

Kế toán tiền
lương

Thủ quỹ

Thủ kho

(Nguồn: phòng hành chính tại công ty)
Phòng kế toán gồm 5 người, trong đó có 1 kế toán trưởng, một kế toán vật tư,
một kế toán tiền lương, 1 thủ quỹ và một thủ kho. Trình độ của các kế toán viên đều
đã tốt nghiệp cao đẳng trở lên, riêng kế toán trưởng thì đã tốt nghiệp đại học và có
kinh nghiệm 3 năm làm kế toán trưởng.
3.2.2. Hoạt động của phòng kế toán
a) Kế toán trưởng
- Là người trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn, trực tiếp
giám sát, theo dõi các nguồn vốn được tài trợ, quản trị khoản mục tiền mặt của công
ty, quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính khác,
nhắm đảm bảo cho công ty thực hiện được nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư
hoặc người nắm giữ cổ phiếu của công ty.

- Đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng vốn của công ty và đề xuất biện pháp
nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn. Phân tích một cách chi tiết từng khoản
mục chi phí của công ty, từ đó đề xuất các biện pháp tiết giảm chi phí hiệu quả.


- Kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tài chính đã xây dựng.
- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hợp đồng kinh tế của công ty nhắm bảo vệ
cao nhất quyền lợi của công ty.
b) Kế toán thanh toán
- Lập chứng từ thu- chỉ cho các khoản thanh toán của công ty đối với khách
hàng và các khoản thanh toán nội bộ. Phản ánh vào các sổ sách liên quan đến phần
kế toán hằng ngày và đối chiểu với sổ quỹ
- Kiểm tra tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty hàng ngày và
cuối tháng.
- Tiếp nhận các chứng từ thanh toán và kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ
- Cập nhật các quy định nội bộ về tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hàng
- Kiểm tra, tổng hợp quyết toán toàn công ty về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
tiền đang chuyển, các khoản tạm ứng, lương, BHXH, BHYT, chênh lệch tỷ giá.
- Thực hiện các nhiệm vụ do kế toán trưởng phân công
- Thực hiện lưu trữ chứng từ, sổ sách, các công văn, quy định có liên quan vào
hồ sơ nghiệp vụ.
c) Kế toán tiền lương
Tính lương và trả lương theo quy định của công ty dựa trên bảng chấm công,
hợp đồng lao động.
d) Thủ kho
Theo dõi tình hình biến động nhập- xuất của vật tư, hàng hóa. Kiểm kê và
quản lý tài sản trong kho.
e) Thủ quỹ
Theo dõi tình hình biến động nhập- xuất của tiền mặt, tiền quỹ, tiền gửi ngân
hàng của công ty

3.3. Nhiệm vụ của vị trí thực tập.
Công việc cụ thể tại nơi thực tập: phỏng vấn, tìm hiểu thong tin từ phía cán
bộ quản lý, nhân viên. Quan sát, học hỏi các công việc cụ thể tại phòng kế toán.


Đọc, thu thập dữ liệu, copy thông tin về đơn vị thực tập, các số liệu kinh doanh để
hoàn thành báo cáo thực tập sơ bộ.
Hoạt động cụ thể tại phòng kế toán:
- Tìm hiểu về sản phẩm và hoạt động kinh doanh của công ty.
- Tập làm quen với các công tác kế toán đơn giản như ghi hóa đơn, bán
hàng cho khách hàng
- Tư vấn cho khách hàng về sản phẩm của công ty.
- Chấm công cho cán bộ công nhân viên
- Học hỏi các anh chị cách ghi chứng từ
- Soạn thảo các hợp đồng khi cần thiết
- Liên hệ với khách hàng cũ để chăm sóc khách hàng, giới thiệu sản
phẩm mới
Nhờ hoạt động thực tập mà em đã tiếp xúc với công tác thực tế của kế toán,
với các công việc từ đơn giản đến khó khăn như chấm công, tính tiền lương cho cán
bộ công nhân viên của công ty, làm quen với số liệu kế toán.


Phần IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ HƯỚNG ĐỀ TÀI
4.1. Những vấn đề cần giải quyết
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH tập đoàn Cieza , qua tìm hiểu, phỏng
vấn nhân viên trong phòng tài chính – kế toán của công ty và những phân tích nhận
định ở trên em nhận thấy hiện nay công ty đang gặp phải những vấn đề sau:
Vấn đề 1: Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Cieza chưa cao.
Qua phân tích có thể thấy, do hoạt động quản lý tài sản của công ty chưa hiệu
quả, vì vậy nên kết quả kinh doanh của công ty chưa cao. Cụ thể, tỷ trọng các khoản

mục tài sản bất ổn qua các năm, tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2014 là
101.422.329.666 đồng, đến năm 2015 còn 91.346.677.011 đồng, con số này tiếp tục
hạ xuống 89.303.276.566 đồngtrong năm tiếp theo. Nguyên nhân chính là do việc
sử dụng tài sản dài hạn và ngắn hạn chưa tốt. Tỷ suất sinh lời của công ty có xu
hướng giảm nhiều, đặc biệt trong năm 2016. Năm 2014, với 100 đồng tài sản thì
công ty sẽ thu về 4,648 đồng LNST, năm 2015 giảm thành 4,213 đồng và đến năm
2016 thì công ty giảm xuống còn 0,041 đồng. Đây là dấu hiệu không tốt, chứng tỏ
công ty sử dụng tài sản không tốt, khiến cho hoạt động kém hiệu quả khi số tiền lợi
nhuận thu được sinh ra từ tài sản ngày càng giảm. Điều này gây những ảnh hưởng
không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khiến cho lợi nhuận
của doanh nghiệp âm liên tiếp trong ban năm 2014 - 2016.
Vấn đề 2: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Cieza chưa tốt.
Qua phân tích có thể thấy, do hoạt động quản lý tài sản ngắn hạn của công ty
chưa hiệu quả, vì vậy nên kết quả kinh doanh của công ty chưa cao. Cụ thể, tỷ trọng
các khoản mục tài sản bất ổn qua các năm, tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2014
là 101.422.329.666 đồng, đến năm 2015 còn 91.346.677.011đồng, con số này tiếp
tục hạ xuống 89.303.276.566 đồng trong năm tiếp theo. Tỷ suất sinh lời của công ty
có xu hướng giảm nhiều, đặc biệt trong năm 2016. Năm 2015, với 100 đồng tài sản
thì công ty sẽ thu về 4,648 đồng LNST, năm 2015 giảm thành 4,213 đồng và đến
năm 2017 thì công ty giảm xuống còn 0,041 đồng. Đây là dấu hiệu không tốt, chứng


×