Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao thành tích cao tỉnh bình phước giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng 2030 tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.62 KB, 54 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thể thao thành tích cao (TTTTC) được coi là xương sống nền thể
thao của bất kỳ quốc gia nào. Trong công tác phát triển TTTTC tại Việt
Nam, việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác TTTTC tại các
tỉnh thành nói chung và tại tỉnh Bình Phước nói riêng là vấn đề cấp thiết
cần được quan tâm. Trong đó, việc cần làm là nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động cho công tác TTTTC tại địa phương. Việc đó đòi hỏi cần
phải nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù hợp điều kiện thực tiễn của
từng tỉnh, thành, từng đơn vị và các quy định của nhà nước. Về đề xuất
giải pháp phát triển TTTTC: Mục tiêu chiến lược TTTTC không thể thoát
khỏi mục tiêu tổng thể của quốc gia, phục vụ hiệu quả cho các mục tiêu ấy,
hiệu ứng tương hỗ giữa các nhân tố liên quan về chính trị, kinh tế, khoa
học, công nghệ, xã hội...vv. Quản lý TTTTC là công việc quan trọng của
nhà quản lý TDTT. Nó đòi hỏi phải làm nhiều việc, liên quan đến công tác
này bằng phương pháp khoa học, hệ thống, nhiều năm. Do đó yêu cầu nhà
quản lý TTTTC phải hiểu biết sâu sắc về nguyên tắc, phương pháp quản lý
và điều khiển hệ thống, mà còn phải am hiểu và thông thạo các qui luật,
nguyên tắc, phương pháp, hình thức, nội dung, đối tượng của TDTT và
TTTTC nữa. Từ đó, nâng cao năng lực nhà quản lý về mặt này là điều tất
yếu cho những ai tham gia vào quản lý điều khiển hệ thống này.
Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ. Đây cũng là tỉnh
có diện tích lớn nhất miền Nam, dù vậy nhưng điều kiện kinh tế, xã hội
vẫn còn gặp nhiều khó khăn so với các tỉnh khác trong vùng. Tuy nhiên,
trong những năm qua Bình Phước đã nỗ lực vươn lên và đạt nhiều kết quả
đáng ghi nhận, trong đó nổi bật là công tác TDTT đã và đang có nhiều
chuyển biến và những bước phát triển rõ nét, đặc biệt là lĩnh vực TTTTC.
Trong những năm từ 2010-2015, mặc dù điều kiện cơ sở vật chất còn
nhiều khó khăn, nguồn kinh phí được cấp hàng năm hạn hẹp, song được sự
quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh,
sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng sự phối


hợp từ các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh, công tác phát triển TTTTC
của tỉnh đạt được những kết quả nhất định. Mặc dù vậy, thực tế cho thấy
hiện nay hầu hết trên địa bàn toàn tỉnh, cơ sở vật chất dành cho việc tập
luyện, ăn ở của VĐV các đội tuyển (được triệu tập theo tuyến) còn rất
nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu của xu thế phát triển thể thao đỉnh cao
trong giai đoạn mới. Cùng với đó, phát triển TTTTC mới dừng lại ở một số
môn, chưa thực hiện tuyển chọn, đào tạo và huấn luyện vận động viên
(VĐV) một cách hệ thống, từ giai đoạn huấn luyện ban đầu đến giai đoạn
hoàn thiện. Một số môn có VĐV đỉnh cao nhưng không được đào tạo,


2
huấn luyện nâng cao. Thành tích đạt được chưa có cơ sở vững chắc để phát
triển ổn định, chưa mang tính chuyên nghiệp. Các môn TTTTC có lợi thế
của tỉnh như: Điền kinh, Karatedo, Taekwondo, Võ cổ truyền chưa được
chú trọng quan tâm đầu tư phát triển do thiếu kinh phí đào tạo. Hơn
nữa, cơ sở vật chất đã được đầu tư phát triển nhưng chưa đồng bộ, không
đảm bảo quy chuẩn, còn thiếu nhà thi đấu đa năng, khu nhà ở của VĐV, bể
bơi, các công trình phụ trợ khác, các trang thiết bị phục vụ tập luyện và thi
đấu...vv chậm hoàn thiện, chưa đáp ứng đủ trước nhu cầu tập luyện và tổ
chức thi đấu các giải thể thao của tỉnh.
Bên cạnh đó, lực lượng VĐV hầu hết là nghiệp dư, được phát hiện và
tuyển chọn thông qua các giải, hội thi thể thao cấp huyện, cấp tỉnh. Nhiều
VĐV đỉnh cao chỉ được tập luyện và tham gia thi đấu theo mùa giải, từ 3-4
tháng trong năm, chưa được tập luyện nâng cao thường xuyên; hàng năm ít
được thi đấu cọ xát để rèn luyện kỹ chiến thuật, tâm lý, ý chí thi đấu nên
ảnh hưởng rất lớn đến thành tích. Chế độ dinh dưỡng, điều kiện phục vụ
ăn, ở, đi lại, quá trình đào tạo, huấn luyện chưa phù hợp nên chưa đủ sức
thuyết phục và thu hút được nhiều VĐV đỉnh cao tập luyện và tham gia thi
đấu lâu dài cho tỉnh.

Do đó để phát triển công tác TTTTC, việc đánh giá thường xuyên
thực trạng, nghiên cứu xây dựng các giải pháp nhằm nhanh chóng nâng
cao thành tích thể thao tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016 - 2020 là hết
sức cần thiết và cấp bách.
Có thể thấy, để công tác TDTT nói chung, cũng như hoạt động
TTTTC nói riêng được tổ chức có hiệu quả, ngoài nhiều việc phải làm như
đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất, tăng
cường sự chỉ đạo của lãnh đạo Sở, Trung tâm, các bộ môn, đơn vị phối
hợp…vv thì vấn đề quan trọng đặc biệt cần quan tâm là phải đưa ra được
các biện pháp, giải pháp khắc phục những tồn tại thực tế đây là một trong
những vấn đề cần được quan tâm thực hiện trong xây dựng và phát triển
TTTTC. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, việc “Nghiên cứu
giải pháp phát triển thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước giai đoạn
2016 – 2020 và định hướng 2030” là cần thiết được thực hiện, nhằm cung
cấp các cơ sở khoa học, thông tin hữu ích cho các nhà quản lý, các đơn vị
trong quá trình xây dựng và quản lý công tác TTTTC, góp phần nâng cao
chất lượng trong công tác TTTTC tỉnh Bình Phước được hiệu quả hơn
trong tương lai.
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng thể thao thành tích cao tỉnh
Bình Phước, xây dựng giải pháp nhằm góp phần nâng cao thành tích thể thao
tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2030.


3
Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài đã
giải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Đánh giá thực trạng thể thao thành tích cao tại tỉnh Bình Phước giai
đoạn 2010 - 2015
2. Đề xuất các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 2016
-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước:

3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp đã xây dựng để phát triển thể
thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016 - 2020, định
hướng đến năm 2030:
* Giả thuyết khoa học:
Với xu hướng phát triển của thế giới, TTTTC trở thành một trong
những lĩnh vực đầu tư mũi nhọn của các nước. Việc tìm ra các giải pháp để
phát triển TTTTC ở các địa phương đang là một trong những nhiệm vụ cấp
bách hiện nay góp phần phát triển TDTT quốc gia. Nếu xây dựng và thực
hiện các giải pháp mang tính khoa học, hệ thống, khả thi, được kiểm chứng
trong thực tế phù hợp với điều kiện tại tỉnh Bình Phước để phát triển
TTTTC sẽ làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn để không ngừng
nâng cao thành tích thể thao của tỉnh trên đấu trường trong nước và thế giới.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Luận án đã đánh giá được thực trạng hoạt động TTTTC của tỉnh
Bình Phước trong giai đoạn 2010 - 2015 bao gồm các nội dung như sau:
- Thực trạng số lượng VĐV ở các tuyến của tỉnh tăng đến 74,8%
tổng số VĐV. Tỷ lệ tăng trường VĐV ở các tuyến đều đạt mức từ 50% trở
lên. Tỷ lệ VĐV có tăng theo từng năm, nhưng chất lượng VĐV đạt yêu cầu
để có thể được gọi vào tập trung tập huấn và thi đấu cho các đội tuyển
quốc gia vẫn còn thấp.
- Hệ thống đào tạo VĐV của tỉnh Bình Phước được xây dựng theo 4 tuyến:
tuyến năng khiếu ban đầu, tuyến năng khiếu, tuyến trẻ và tuyến đội tuyển; mở
rộng không gian tuyển chọn và phát hiện tài năng thể thao. Có 14 môn TDTT
được chọn để tập trung đầu tư phát triển chia làm 2 lĩnh vực bao gồm: Các môn
thể thao mũi nhọn (5 môn) và các môn thể thao đầu tư nâng cao (9 môn)
-Nguồn kinh phí đầu tư cho công tác đào tạo VĐV các tuyến tăng lên
theo từng năm. Trong đó, nguồn kinh phí đầu tư vào Tuyến VĐV năng
khiếu là cao nhất (chiếm 42,7%), tiếp theo là VĐV tuyến trẻ (chiếm
30,2%) và thấp nhất là VĐV tuyến đội tuyển (chiếm 27.1%)
- Qua khảo sát cho thấy, thực trạng đất đai dành cho hoạt động

TDTT tại Bình Phước giai đoạn 2010-2015 không có sự phát triển đáng
kể. Số lượng diện tích đất ở các cấp quản lý trong năm 2015 vẫn không


4
tăng so với năm 2010. Vốn đầu tư tổng thể cho cả hệ thống CSVC TDTT ở
Bình Phước là 170.42 tỷ đồng. Trong đó: Chiếm số lượng cao nhất là
“Nguồn vốn NSNN cấp huyện” (77.96 tỷ đồng), tiếp theo là “Nguồn vốn
NSNN cấp tỉnh” (50 tỷ đồng), xếp thứ ba là “Nguồn vốn NSNN cáp trung
ương” (25 tỷ đồng) và thấp nhất là “Nguồn vốn xã hội hóa” (17.96 tỷ đồng).
- Thành tích thi đấu TTTTC tăng dần theo từng năm. Tổng số
HC đạt được tăng 53,1 % tính đến năm 2015.
2. Nghiên cứu đã xây dựng được 06 nhóm giải pháp góp phần phát
triển TTTTC năm 2016-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình
Phước với 24giải pháp thực hiện trong thực tiễn tại địa phương bao gồm:
Nhómgiải pháp Nâng cao nhận thức tư tưởng về Phát triển TTTTC tại tỉnh
Bình Phước bao gồm 3 giải pháp; Nhóm giải pháp đổi mới, nâng cao năng
lực lãnh đạo, quản lý nhà nước đối với phát triển TTTTC bao gồm 5 giải
pháp; Nhóm giảiphápPhát huy vai trò của các liên đoàn, hiệp hội thể thao
của tỉnh để phát triển TTTTC bao gồm 2 giải pháp; Nhóm giải pháp tăng
cường phát triển nguồn nhân lực TTTTC bao gồm 4 giải pháp; Nhóm giải
pháp tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật phát triển TTTTC bao gồm 4 giải
pháp; Nhóm giải pháp nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ thể dục thể
thao và tăng cường hợp tác về TTTTC bao gồm 5 giải pháp.
3. Qua ứng dụng các giải pháp phát triển công tác TTTTC cho tỉnh
Bình Phước vào thực tiễn bước đầu đã đem lại kết quả rõ rệt về phát triển
hoạt động TTTTC.
- Trong năm 2018, các bộ môn đã tham dự 57 giải thi đấu, hỗ trợ 739
trọng tài tham gia điều hành cho các cơ quan, ban, ngành tổ chức các giải
thể thao, hội thao trong và ngoài tỉnh.

- Số lượng VĐV các tuyến đều tăng trong năm 2018 so với năm
2017. Trong đó: số lượng VĐV năng khiếu ban đầu tăng 3.7%, VĐV năng
khiếu tăng 4.3%, VĐV đội trẻ tăng 6.7%, VĐV đội tuyển tỉnh tăng 12.2%
và VĐV đạt đẳng cấp tăng 8.9%.
- Về số môn thể thao chuyên nghiệp các tổ chức xã hội đầu tư tăng
50% so với năm 2017
- Số huy chương đạt được trong nước 295 cái tăng 12,2% so với năm 2017.
Nội dung của các nhóm giải pháp thực nghiệm góp phần vào việc
triển khai thực hiện: Chỉ thị 48/CT-BVHTTDL về việc triển khai thực hiện
“Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020” của Bộ VHTTDL
và Quyết định số: 1592/QĐ-UBND, ngày 09 tháng 8 năm 2012 về việc
“Quy hoạch phát triển ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Phước
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025”, của Ủy ban Nhân dân tỉnh
Bình Phước đã ban hành


5
3. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trên 132 trang A4, bao gồm các phần: Đặt
vấn đề (04 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (51 trang);
Chương 2: Đối tượng, Phương pháp và tổ chức nghiên cứu (08 trang);
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (66 trang); Kết luận và kiến
nghị (03 trang). Luận án có 30 bảng, 05 sơ đồ, 20 biểu đồ. Luận án sử
dụng 72 tài liệu tham khảo, trong đó 55 tài liệu Tiếng Việt, 14 tài liệu
Tiếng Anh, 03 tài liệu từ các trang Website và phần phụ lục.
Chương1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Để tiến hành nghiên cứu, việc tổng hợp các cơ sở lý luận và định
hướng nghiên cứu cũng như xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu là
vô cùng cần thiết. Đề tài đã tổng hợp được các cơ sở thực tiễn và lý luận
liên quan từ nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước như sau:

1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ và nội dung liên quan đến đề tài
1.1.1.Khái niệm về giải pháp
1.1.2. Khái niệm về thể thao thành tích cao và các nội dung liên quan
1.1.3. Huấn luyện thể thao
1.1.4. Thi đấu thể thao
1.2. Khái quát về quản lý thể thao thành tích cao
1.2.1. Cơ sở lý luận về quản lý
1.2.2. Quản lý huấn luyện thể thao thành tích cao
1.2.3. Quản lý thi đấu thể thao
1.2.4. Quản lý thông tin thể thao thành tích cao
1.2.5. Khái quát về quản lý thể thao thành tích cao ở nước ta
1.2.6. Vấn đề huy động nguồn lực phát triển thể thao thành tích cao
1.3. Khái quát về công tác thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước
1.3.1. Một số đặc điểm, đặc thù về vị trí địa lý, phát triển kinh tế - xã
hội, văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh Bình Phước.
1.3.2. Khái quát về công tác thể thao thành tích cao của tỉnh Bình
Phước qua các năm
1.4. Các công trình nghiên cứu liên quan
1.4.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
1.4.2. Các văn bản, công trình nghiên cứu tại Việt Nam
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp phát triển công tác TTTTC của tỉnh Bình Phước.


6
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của luận án: 66 cán bộ quản lý, chuyên gia về

lĩnh vực quản lý TDTT và TTTTC đã và đang làm công tác tại các đơn vị
trong cả nước cũng như ở Sở VH, TT & DL tỉnh Bình Phước.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận án sử dụng các
phương pháp sau:
2.2.1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu
2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học
2.2.3. Phương pháp phân tích SWOT
2.2.4. Phương pháp xã hội học ứng dụng
2.2.5. Phương pháp toán học thống kê
2.3. Tổ chức nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Thực trạng công tác TTTTC tại tỉnh Bình
Phước giai đoạn từ năm 2010-2015. Các giải pháp ứng dụng ở giai đoạn
2016 – 2020 và đánh giá hiệu quả giữa giai đoạn.
- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Bình
Phước và Trường Đại học TDTT TP Hồ Chí Minh.
- Kế hoạch tổ chức thực hiện: Luận án được thực hiện trong thời gian
từ năm 2015 đến năm 2020.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng thể thao thành tích cao tại
tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2015
3.1.1. Thực trạng về nguồn nhân lực thể thao
thành tích cao của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 2015
3.1.1.1. Thực trạng vận động viên tỉnh Bình
Phước giai đoạn 2010 - 2015
Thực trạng số lượng VĐV ở các tuyến của tỉnh Bình Phước giai đoạn
2010-2015
Theo số liệu thống kê (bảng 3.1 và biểu đồ 3.1) số lượng VĐV được
đào tạo tập trung và số VĐV trong chương trình đào tạo trẻ biến động hàng

năm tăng giảm không đều. Tổng số VĐV các loại tăng nhanh, từ 175 VĐV
năm 2010 tăng lên 696 năm 2015, sự dao động này là phù hợp với quy luật
đào thải và bổ sung đối với VĐV năng khiếu ban đầu, năng khiếu, trẻ và hệ
đội tuyển của các môn thể thao trọng điểm.


7


Bảng 3.1: Thống kê số lượng VĐV
các tuyến đào tạo giai đoạn từ 2010 - 2015
SỐ
Năm
Nội dung
2010 2011 2012 2013 2014 2015
TT
1 Tuyến năng khiếu ban
60
89
120 185 415 419
đầu
2 Tuyến năng khiếu
40
70
77
80
90
106
3 Tuyến trẻ
30

51
58
75
58
78
4 Tuyến đội tuyển
45
65
75
80
92
93
Tổng
175 275 330 420 655 696
(Nguồn kết quả khảo sát)

Biểu đồ 3.1: Thực trạng số lượng
VĐV các tuyến tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015


7
Ngoài ra, qua kết quả phân tích tỷ lệ tăng trưởng (theo công thức đã
trình bày ở chương 2) theo các năm cho thấy, trong 6 năm từ 2010- 2015
số VĐV của tỉnh Bình Phước tăng trung bình lên đến 96,9 % tổng số VĐV.
Tỷ lệ tăng trưởng VĐV ở các tuyến đều đạt mức từ 15 % trở lên. Trong đó:
Tuyến VĐV có số lượng tăng cao nhất là Tuyến năng khiếu ban đầu (tăng
45,1%), tiếp theo là Tuyến năng khiếu (tăng 19,0%), xếp thứ 3 là “Tuyến
đội tuyển” (tăng 17.2 %) và cuối cùng là “Tuyến trẻ” (tăng 15,6%). Kết
quả thống kê chi tiết được trình bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2: So sánh thực trạng tăng trưởng số lượng VĐV

các tuyến đào tạo giai đoạn từ 2010 - 2015

Nội dung

Tuyến năng khiếu
ban đầu
Tuyến năng khiếu
Tuyến trẻ
Tuyến đội tuyển

Tăng
trưởng
của 2011
so với
2010 (%)

Tăng
trưởng
của 2012
so với
2011 (%)

Tăng
trưởng
của
2013
so với
2012
(%)


Tăng
trưởng
của
2014
so với
2013
(%)

Tăng
trưởng
của
2015
so với
2014
(%)

Giá trị
tăng
trưởng
trung
bình
hàng
năm (%)

48,3

25,8

25,8


124,3

1,0

45,1

50,0
48,3
48,3

5,8
5,8
8,3

9,1
12,1
13,3

12,5
22,7
15,0

17,8
34,5
1,1

19,0
15,6
17,2


Thực trạng phát triển lực lượng VĐV theo tỷ lệ VĐV trên người tập
luyện TDTT thường xuyên trong giai đoạn 2010 - 2015
Qua số liệu thống kê tại bảng 3.3 cho thấy:
- Năm 2010 với số lượng người tập luyện TDTT tỉnh là 171.110
người, tỷ lệ VĐV trên số người tập luyện 1/1000, cho thấy có 1000 người
tập TDTT thì có 1 VĐV.
- Năm 2015 với số lượng người tập luyện TDTT tỉnh là 252.963
người, tỷ lệ VĐV trên số người tập luyện 27/1000, cho thấy có 1000 người
tập TDTT thì có 2 VĐV.
- Tổng số VĐV các loại tăng từ 175 VĐV năm 2010 tăng lên 695
VĐV năm 2015, nhưng so với tỉ lệ tăng người tập luyện TDTT thường
xuyên thì tỉ lệ tăng của VĐV là thấp, tỉ lệ chỉ có 2 VĐV/1000 người tham
gia tập luyện TDTT thường xuyên.
Sử dụng phương pháp so sánh tương đối cho thấy chỉ số VĐV tập trung
có xu hướng tăng dần từ năm 2010 đến năm 2015, tỉ lệ tăng này là phù hợp
với quá trình chuẩn bị lực lượng VĐV tham dự đại hội TDTT toàn quốc lần
thứ VII năm 2014.


Bảng 3.3: Kết quả so sánh thực trạng phát triển lực lượng
VĐV theo tỷ lệ VĐV trên người tập luyện TDTT thường
xuyên trong giai đoạn 2010-2015

SỐ
Nội dung
TT
1 Tổng số VĐV các tuyến (người)
2 Số người tham gia tập luyện TDTT thường
xuyên (ngàn người)
3 Tỷ lệ tính theo 1000 người tập luyện

TDTT thường xuyên

Năm
2010
2015
175
695
171.110 252.963
1

27

(Nguồn: Sở VH, TT & DL tỉnh Bình Phước)

Thực trạng phân bố VĐV theo môn thể thao
Theo kết quả phân tích số liệu thống kê tại bảng 3.4 và biểu đồ 3.2
cho thấy: trong giai đoạn 2010 -2015 chỉ có 19 môn TDTT có VĐV tham
gia tập luyện và thi đấu tại tỉnh Bình Phước. Trong đó, những môn có tỉ lệ
đóng góp VĐV cấp cao nhiều cho tỉnh gồm: Các môn thể thao có thế mạnh
truyền thống như: Võ thuật cổ truyền 611 VĐV, Taekwondo 330 VĐV,
điền kinh 266 VĐV, Karatedo 226 VĐV, Bóng đá trẻ 169 VĐV.
Bảng 3.4: Hiện trạng phân bổ lực lượng VĐV theo môn thể thao của
tỉnh Bình Phước giai đoạn từ năm 2010 – 2015
SỐ
TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12

Nội dung
Bóng đá tuyển
Điền kinh
Bơi lội
Taekwondo
Võ thuật cổ truyền
Pencaksilat
Cờ vua
Cờ tướng
Karatedo
Wushu
Đấu kiếm
Boxing
Kickboxing

2010
17
20
20
23
48
10

10
12
15

2011
21
33
25
29
72
15
15
15
27
23

Năm
2012
22
34
28
30
75
13
20
11
30
24
6


2013
25
36
20
70
88
13
20
8
35
28
6

2014
23
73
28
76
102
13
75
11
75
30
6

2015
30
70
34

102
226
6
25
14
44
38
6

30

24

24

15


13
14
15
16
17
18
19

Judo
Bóng đá trẻ
Đua thuyền
Bắn Nỏ

Vật
Cử tạ
Muay
Tổng cộng

7

175

275

330

7
40

420

7
79
22
11

655

11
50
3
3
9

10
696

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

- Những môn có thể phát triển trong tương lai cần phải tập trung đầu
tư như : Bơi lội, Taekwondo, Karatedo, Boxing, Cờ tướng…vv.

Biểu đồ 3.2: Thực trạng số lượngVĐV các tuyến theo môn thể thao
của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015


8
3.1.1.2. Thực trạng hệ thống đào tạo vận động viên tỉnh Bình
Phước giai đoạn 2010 - 2015
Qua kết quả khảo sát cho thấy, hệ thống đào tạo VĐV của tỉnh Bình
Phước được xây dựng theo 4 tuyến: năng khiếu ban đầu, năng khiếu, trẻ và
đội tuyển; mở rộng không gian tuyển chọn và phát hiện tài năng thể thao;
hình thành các Trung tâm huấn luyện thể thao ở các vùng đô thị nhằm tập
trung đầu tư một số môn thể thao mũi nhọn mang tầm vóc quốc gia. Quy
trình đào tạo VĐV được xây dựng gồm :
- Hệ thống tuyển chọn VĐV.
- Định hướng các giai đoạn tuyển chọn.
- Số năm tập luyện và độ tuổi VĐV.
- Tiêu chuẩn tuổi và đẳng cấp VĐV ở một số môn thể - Hệ thống thi
đấu của tỉnh.
3.1.1.3. Thực trạng số lượng VĐV tập trung tập huấn và thi đấu
cho các đội tuyển quốc gia của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 20102015.
Từ số liệu tại bảng 3.5 thể hiện thực trạng số lượng VĐV của tỉnh
Bình Phước được gọi tập trung tập huấn và thi đấu cho các đội tuyển quốc

gia từ năm 2010-2015. Luôn được duy trì ổn định qua từng năm. Trong đó,
chiếm số lượng cao nhất là năm 2015 với 15 VĐV và thấp nhất là năm
2010 chỉ có 10 VĐV được gọi tập trung tập huấn và thi đấu cho các đội
tuyển quốc gia.
Qua kết quả cho thấy, tỷ lệ VĐV có tăng theo từng năm, nhưng chất
lượng VĐV đạt yêu cầu để có thể được gọi vào tập trung tập huấn và thi
đấu cho các đội tuyển quốc gia vẫn còn thấp. Trong đó, chiếm tỷ lệ cao
nhất là năm 2010 cũng chỉ có 5,7% và thấp nhất là các năm 2014, 2015 chỉ
có 2%.
Ngoài ra, số VĐV của tỉnh Bình Phước được tập trung tập huấn và
thi đấu cho các đội tuyển quốc gia chủ yếu chỉ tập trung ở các môn như:
bơi lội, Điền kinh, Taekwondo, Pencaksilat, Đấu kiếm và Karatedo


Bảng 3.5: Thống kê số lượng VĐVtập trung tập huấn và thi đấu cho
các đội tuyển quốc gia của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010-2015
SỐ
TT

Nội dung

Năm
2012 2013

2010

2011

10


12

11

5,7

4,4

3,3

2014

2015

13

13

14

3,1

2,0

2,0

Số VĐV được gọi tập trung tập
1

huấn và thi đấu cho các đội tuyển

quốc gia
Tỷ lệ VĐV được gọi tập trung tập
huấn và thi đấu cho các đội tuyển

2

quốc gia/ tổng số VĐV (%)
(

x 100

)
(Nguồn: Kết quả khảo sát)

3.1.1.4. Thực trạng huấn luyện viên thể thao thành tích cao của
tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010-2015
Lực lượng HLV các tuyến bao gồm 222 HLV trong giai đoạn từ năm
2010-2015, được phân bố theo địa giới như trong bảng 3.6
Bảng 3.6: Số lượng HLV phân bố theo địa giới
Năm
SỐ
Đơn vị
TT
2010
2011
2012 2013
1
TP. Đồng Xoài
19
21

21
21
2
TX. Bình Long
2
2
3
2
3
H. Chơn Thành
3
3
3
3
4
H. Bù Đăng
1
2
2
2
5
H. Đồng Phú
2
3
3
3
6
TX. Phước Long
2
2

2
2
7
Lộc Ninh
1
3
8
H. Bù Đốp
1
1
9
H. Bù Gia Mập
1
1
10
H. Hớn Quản
Tổng cộng
29
33
37
38

2014
24
2
3
2
3
2
2

1

2015
27
2
3
2
3
4
1
2

39

2
46

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Qua bảng 3.6 cho thấy: Số lượng HLV được phân bổ không đồng
đều, HLV có trình độ cao đều tập trung tại TP. Đồng Xoài, các huyện còn
lại sự phân bổ HLV là không đáng kể, đặc biệt có những huyện chưa có
HLV. Cần phải đào tạo để phát triển lực lượng HLV.


SỐ
TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Môn thể thao
Bóng đá tuyển
Bóng đá trẻ
Điền kinh
Bơi lội
Taekwondo
Võ thuật cổ truyền
Pencaksilat
Boxing - Kickboxing
Karatedo
Judo
Wushu
Đấu kiếm

Cờ vua
Cờ tướng
Vật
Cử tạ
Đua thuyền
Muay
Bắn Nỏ
Tổng cộng

Bảng 3.7: Số lượng HLV phân bố theo môn thể thao
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Số
Số
Số
Số
Số
Số
Số
Số
Số
Số
Số
Số
lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng

VĐV HLV VĐV HLV VĐV HLV VĐV HLV
VĐV
HLV VĐV HLV
17
4
21
4
22
4
25
4
23
4
30
4
40
2
79
2
50
3
20
3
33
3
34
4
36
4
73

4
70
4
20
3
25
3
28
3
20
3
28
3
34
3
23
4
29
4
30
5
70
5
76
5
102
6
48
9
72

9
75
10
88
10
102
8
226
8
10
2
15
2
13
2
13
2
13
2
6
2
30
24
24
2
15
2
15
2
27

3
30
3
35
3
75
2
44
3
0
7
7
1
7
1
11
1
23
2
24
2
28
1
30
1
38
2
0
6
1

6
1
6
1
6
1
10
1
15
2
20
2
20
1
75
1
25
2
12
1
15
1
11
1
8
1
11
1
14
1

3
1
9
1
22
1
3
1
10
1
11
1
175
29
275
33
330
37
420
38
655
39
696
46
(Nguồn: Kết quả khảo sát)


9
Theo số liệu tại bảng 3.7, phân tích tỷ lệ HLV/VĐV cho thấy các
môn trọng điểm chỉ có môn Taekwondo có số lượng VĐV là 15% đáp ứng

cho công tác huấn luyện. Tính trung bình cho tất cả các môn ta có tỷ lệ
6,7%, 1 HLV phải huấn luyện gần 15 VĐV. Phân tích tỷ lệ HLV/VĐV cho
thấy các môn trọng điểm chỉ có môn bóng đá có số lượng HLV đáp ứng
cho công tác huấn luyện. Tính trung bình cho tất cả các môn đạt tỷ lệ 1/5
tức 5 VĐV có 1 HLV chỉ áp dụng cho TTTTC.
3.1.2. Thực trạng phát triển các môn thể thao thành tích cao của
tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010-2015
Trong giai đoạn 2010-2015, tỉnh Bình Phước có 14 môn TDTT được
chọn để tập trung đầu tư phát triển chia làm 2 lĩnh vực bao gồm: Các môn
thể thao mũi nhọn (5 môn) và các môn thể thao đầu tư nâng cao (9 môn).
Những môn có tỉ lệ đóng góp VĐV cấp cao nhiều cho tỉnh và có thế
mạnh truyền thống như Bóng đá, Bóng chuyền, Cờ tướng, Taekwondo, Võ
cổ truyền được phân vào nhóm các môn thể thao mũi nhọn.
- Những môn có khả năng phát triển và cần tập trung đầu tư như:
Điền kinh, Boxing, Judo, Quần vợt, Karatedo, Bơi lội, Cờ vua và Vovinam
được phân vào nhóm các môn thể thao đầu tư nâng cao.
Công tác TTTTC từ năm 2010 – 2015 trước hết phải hình thành hệ
thống đào tạo tài năng thể thao, xác định các môn thể thao mũi nhọn của
tỉnh để đầu tư tập trung cả 4 tuyến, giữ vững vị trí trong khu vực, phát
triển và duy trì thường xuyên 14 môn thể thao và đạt ra chỉ tiêu đạt từ 25 –
30 hạng đầu của Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VII năm 2014.
Kết quả thống kê chi tiết thực trạng các môn thể thao đầu tư trọng
điểm của Bình Phước trong giai đoạn 2010 - 2015 được trình bày trong bảng
3.8 dưới đây.


Bảng 3.8: Thực trạng các môn thể thao đầu tư trọng điểm của Bình
Phước trong giai đoạn 2010-2015
SỐ
Môn TTTTC

TT
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Năm

Ghi
chú

2010
2011 2012 2013 2014 2015
THỨ HẠNG CÁC MÔN THỂ THAO MŨI NHỌN
Bóng đá
Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng

nhì
nhì
ba

nhì
nhất nhất
Bóng chuyền
6
5
6
6
5
5
Cờ tướng
7
5
6
5
6
7
Taekwondo
7
6
7
6
6
5
Võ cổ truyền
8
9
8
9
7
7

THỨ HẠNG MÔN THỂ THAO ĐẦU TƯ NÂNG CAO
Điền kinh
9
9
7
6
5
5
Boxing
8
8
8
7
6
6
Judo
7
7
8
8
6
7
Quần vợt
10
9
9
8
8
7
Karatedo

6
6
8
6
5
5
Bơi lội
6
6
8
6
5
5
Cờ tướng
6
6
8
6
5
4
5
5
5
6
Cờ vua
7
6
6
6
5

5
5
5
Vovinam
(Nguồn: Kết quả khảo sát)


10
3.1.3. Thực trạng đầu tư kinh phí cho thể thao thành tích cao tại
tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010-2015
Kinh phí thực hiện cho chương trình đào tạo, huấn luyện giai đoạn
2010-2015 được đầu tư để đáp ứng cho yêu cầu nhiệm vụ dựa trên cơ sở
đã thực hiện các năm trước. Số kinh phí xây dựng tăng lên của giai đoạn
trên được bố trí trong phần quy hoạch tổng thể chung của ngành từ năm 2010
– 2015. Trong quá trình thực hiện được điều chỉnh để phù hợp với tình hình
thực tế, điều chỉnh do giá cả tăng, điều chỉnh do thay đổi chế độ chi của các
cấp thẩm quyền (tùy thuộc vào tình hình ngân sách của địa phương).
Kinh phí được bố trí của các tuyến nhằm tập trung cho các môn thể
thao mũi nhọn và các môn thể thao được quy hoạch theo từng năm, do vậy
kinh phí tăng do tăng các môn thể thao theo quy hoạch đến năm 2015.
Thực trạng đầu tư kinh phí dành cho 01 VĐV ở các tuyến đào tạo
trong 01 năm bao gồm các nội dung như sau:
- Tuyến Năng khiếu bao gồm:
+ Kinh phí bồi dưỡng tập luyện cho 01 VĐV:
1.500.000đ x 12 tháng = 18.000.000đ
+ Trang phục tập luyện 1 năm: 1.200.000 đ
+ Dụng cụ tập luyện, dụng cụ bổ trợ, bảo hộ, sân bãi, tài liệu …vv =
2.800.000đ
+ Tổng cộng:
22.000.000 đ

- Tuyến Trẻ bao gồm:
+ Kinh phí bồi dưỡng tập luyện cho 01 VĐV :
60.000đ x 365 ngày = 22.000.000đ
+ Trang phục tập luyện 1 năm: 1.800.000 đ
+ Dụng cụ tập luyện, dụng cụ bổ trợ, sân bãi , tài liệu … vv:
4.200.000đ
+ Tổng cộng:
28.000.000 đ
- Tuyến Tuyển:
+ Kinh phí bồi dưỡng tập luyện cho 01 VĐV :
80.000đ x 365 ngày = 30.000.000đ
+ Trang phục tập luyện 1 năm : 2.000.000 đ
+ Dụng cụ tập luyện, dụng cụ bổ trợ, bảo hộ, sân bãi, tài liệu...vv:
6.000.000đ
+ Tổng cộng:
38.000.000đ


Kết quả thống kê chi tiết được trình bày trong bảng 3.9 dưới đây.
Bảng 3.9: Thống kê thực trạng kinh phí đầu tư cho 1 VĐV trong 1
năm của từng tuyến thể thao (đơn vị tính: Đồng)

Tuyến VĐV

Tuyến Năng
khiếu
Tuyến Trẻ
Tuyến Tuyển

Dụng cụ tập

Kinh phí
luyện, dụng
bồi dưỡng Trang phục
cụ bổ trợ, bảo
tập luyện
tập luyện
hộ, sân bãi,
cho 01 VĐV
tài liệu
18.000.000đ 1.200.000 đ
2.800.000đ
22.000.000đ
30.000.000đ

1.800.000 đ
2.000.000 đ

4.200.000đ
6.000.000đ

Tổng cộng

22.000.000 đ
28.000.000 đ
38.000.000đ

(Nguồn: Sở VH,TT&DL tỉnh Bình Phước)

Thực trạng đầu tư kinh phí cho TTTTC ở các tuyến VĐV tại tỉnh
Bình Phước trong giai đoạn 2010 - 2015

Kết quả thống kê tại bảng 3.10 cho thấy nguồn kinh phí đầu tư cho
công tác đào tạo VĐV các tuyến tăng lên theo từng năm. Trong đó, so sánh
tỷ lệ % nguồn kinh phí đầu tư theo từng tuyến/ tổng kinh phí cho thấy: nguồn
kinh phí đầu tư vào Tuyến VĐV năng khiếu là cao nhất (chiếm 42,7%), tiếp
theo là VĐV tuyến trẻ (chiếm 30,2%) và thấp nhất là VĐV tuyến đội tuyển
(chiếm 27.1%).
Bảng 3.10: Thống kê thực trạng tổng kinh phí đầu tư cho các tuyến
VĐV trong giai đoạn 2010 - 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng)
Tuyến
VĐV
Tuyến
năng khiếu
Tuyến Trẻ
Tuyến
Tuyển
Tổng cộng

2010

2011

Năm
2012
2013

2014

2015

Tổng

kinh phí

1276

2504

4576

5060

5566

6138

25120

1136

2136

3136

3444

3780

4172

17804


1508

2774

2508

2774

3049

3344

15957

3920

7414

10220

11278

12386

13654

58881

(Nguồn: Sở VH, TT & DL tỉnh Bình Phước)



11
3.1.4. Thực trạng về hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác thể
thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2015
3.1.4.1. Thực trạng đất đai dành cho hoạt động TDTT tại tỉnh
Bình Phước giai đoạn 2010-2015
Qua khảo sát cho thấy, thực trạng đất đai dành cho hoạt động TDTT
tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015 không có sự phát triển đáng kể.
Số lượng diện tích đất ở các cấp quản lý trong năm 2015 vẫn không
tăng so với năm 2010. Chỉ có diện tích đất do cấp xã quản lý tăng lên
1,45% so với năm 2010.
Ngoài ra, qua khảo sát thực tế cho thấy: Đất đai dành cho hoạt động
TDTT cấp tỉnh và cấp huyện, thị xã đã được quy hoạch nhưng việc cấp sổ
chủ quyền vẫn chưa được thực hiện. Đối với cấp xã, phường thị trấn, phần
lớn đất đai dành cho hoạt động TDTT chỉ là tạm thời, do đó thường bị lấn
chiếm và sử dụng vào mục đích khác khi địa phương có nhu cầu.
Bảng 3.11: Thống kê thực trạng đất đai dành cho hoạt động TDTT tại
tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2015
Diện tích đất dành cho hoạt động TDTT (ha)
Năm
Tổng
Cấp tỉnh quản
Cấp huyện,
Cấp xã, phường,

thị, TP quản lý
thị trấn quản lý
2010
24.07
37.53

1.015.84
1.077.44
2015
24.07
37.53
1.030.84
1.098.44
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
3.1.4.2. Thực trạng công trình TDTT các cấp tại tỉnh Bình Phước
giai đoạn 2010-2015
Bảng 3.12 trình bày kết quả thống kê thực trạng công trình TDTT các
cấp giai đoạn 2010-2015 của tỉnh Bình Phước. Qua kết quả cho thấy, thực
trạng công trình phục vụ công tác TDTT ở các cấp như sau:
+ Cấp xã, phường, thị trấn: 100% xã phường, thị trấn có sân bóng đá,
100% thôn ấp (cũ) có sân tập TDTT.
+ Cấp huyện, thị xã: 9/9 huyện, thị xã có Trung tâm văn hóa, thể
thao, sân vận động và một số sân thể thao (quần vợt, bóng chuyền, cầu
lông, bóng bàn, bóng rổ...vv); 8/9 huyện, thị xã có nhà thi đấu; 7/9 huyện,
thị xã có bể bơi.
+ Cấp tỉnh: Đã xây dựng được sân vận động khán đài A, B; cụm sân
Quần vợt mái che; cụm sân ngoài trời; sân tập phụ Bóng đá; Nhà tập; khu
ở VĐV Bóng đá; hàng rào và 4 cổng khu Trung tâm TDTT (nay là Trung
tâm HLTĐ TDTT), đường nội ô...vv.


Bảng 3.12: Thực trạng công trình thể dục thể thao các cấp
tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015
SỐ
TT


Danh mục

Số
lượng

I. Cấp tỉnh
A. Công trình có khán đài
Sân vận động
1
1

Địa điểm xây dựng

Năng lực
thiết kế

Cấp
công
trình

Trung tâm Huấn luyện 4.000 chỗ II
và Thi đấu TDTT
ngồi
Nhà tập thể
Trung tâm Huấn luyện
500 chỗ II
2
1
thao đa năng
và Thi đấu TDTT

ngồi
B. Công trình không có khán đài
Sân quần vợt
Trung tâm Huấn luyện
III
4
và Thi đấu TDTT
II. Cấp huyện, thị xã
1. Công trình có khán đài
Trung tâm VHTT huyện 800 chỗ
III
1
Lộc Ninh
ngồi
1 Sân vận động
Trung tâm văn hóa thể 700 chỗ
III
1
thao huyện Bù Đăng
ngồi
2 Nhà thi đấu
Trung tâm văn hóa thể 1000 chỗ
III
1
thể thao
thao huyện Bù Đăng
ngồi
2. Công trình không có khán đài
1 Sân bóng đá
4

Trung tâm các huyện
IV
2 Sân điền kinh
3
Trung tâm các huyện
IV
3 Sân quần vợt
5
Trung tâm các huyện
III
4 Sân bóng rổ
1
Trung tâm các huyện
IV
5 Nhà tập luyện
1
Trung tâm các huyện
IV
6
Bể bơi
2
Trung tâm các huyện
IV
II. Cấp xã phường thị trấn
1. Công trình có khán đài
2. Công trình không có khán đài
1
Sân bóng đá
116
Trung tâm các xã

IV
2
Sân điền kinh 12
Trung tâm các xã
IV
3
Bể bơi
6
Trung tâm các xã
IV
III Công trình thể thao các ngành khác
1
Sân bóng đá
37
Trung tâm các đơn vị
IV
2
Sân điền kinh 6
Trung tâm các đơn vị
IV
3
Sân quần vợt
21
Trung tâm các đơn vị
III
4
Sân bóng rổ
1
Trung tâm các đơn vị
IV

5
Nhà tập luyện 3
Trung tâm các đơn vị
IV
6
Bể bơi
7
Trung tâm các đơn vị
IV
(Nguồn Sở VH, TT & DL tỉnh Bình Phước)

Ghi
chú


12
3.1.4.3. Thực trạng hoạt động đầu tư và vốn đầu tư cơ sở vật chất
TDTT giai đoạn 2010-2015 tại tỉnh Bình Phước
Trong giai đoạn 2010-2015 vốn đầu tư tổng thể cho cả hệ thống cơ
sở vật chất TDTT ở Bình Phước là 170.42 tỷ đồng. Trong đó: Chiếm số
lượng cao nhất là “Nguồn vốn NSNN cấp huyện” (77.96 tỷ đồng); tiếp
theo là “Nguồn vốn NSNN cấp tỉnh” (50 tỷ đồng); xếp thứ ba là “Nguồn
vốn NSNN cấp trung ương” (25 tỷ đồng) và thấp nhất là “Nguồn vốn xã
hội hóa” (17.96 tỷ đồng). Kết quả thống kê chi tiết được trình bày trong
bảng 3.13 dưới đây.
Bảng 3.13: Thực trạng nguồn vốn đầu tư tổng thể cho hệ thống cơ sở
vật chất TDTT ở tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015
SỐ
TT
1

2
3
4

Nguồn vốn

Cấp công
trình đầu tư

Nguồn vốn NSNN cấp
Công trình cấp tỉnh
trung ương
Nguồn vốn NSNN cấp
Công trình cấp tỉnh
tỉnh
Nguồn vốn NSNN cấp Công trình cấp xã, phường,
huyện
thị trấn và cấp thôn, ấp
Công trình cấp xã, phường,
Nguồn vốn xã hội hóa
thị trấn và cấp thôn, ấp
Tổng nguồn vốn

Mức độ
đầu tư (%)

Số tiền
(tỷ đồng)

30


25.00

70

50.00

50

77.96

50

17.96
170.42

(Nguồn: Sở VH, TT & DL tỉnh Bình Phước)
Ngoài ra, qua nghiên cứu khảo sát cho thấy thực trạng suất đầu tư đối
với các công trình chủ yếu trong giai đoạn 2010-2015 bao gồm các nội
dung chủ yếu sau đây:
- Nhà tập luyện đa năng TDTT tỉnh do Bộ VH, TT & DL đầu tư đối
ứng vốn.
- Sân vận động tỉnh, cụm sân ngoài trời, cụm sân quần vợt có mái
che, và các sân tập khác, Trung tâm HLTĐ TDTT…vv.
- Trung tâm Văn hóa thể thao các huyện, thị xã như: nhà thi đấu, sân
vận động, bể bơi, sân bóng chuyền, nhà tập cầu lông và các công trình
khác của cấp huyện, thị xã và các công trình cấp xã, ấp do Uỷ ban nhân
dân huyện, thị xã đầu tư.
3.1.5. Thực trạng về thành tích thi đấu của thể thao thành tích
cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015

Thống kê kết quả khảo sát thành tích của TTTTC tỉnh Bình Phước
giai đoạn 2010-2015 (biểu đồ 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11) cho thấy thành


13
tích qua các năm cụ thể như sau:
Năm 2010:
-Tổng cộng huy chương giải khu vực và toàn quốc các loại: 128 huy
chương, hoàn thành kế hoạch giao trong đó:
- Huy chương Vàng: 66 huy chương.
- Huy hương Bạc: 55 huy chương.
- Huy chương Đồng: 74 huy chương.
- Về đẳng cấp: Đạt 60 đẳng cấp gồm 32 Kiện tướng, 28 cấp I.
Năm 2011:
-Tổng cộng huy chương giải khu vực và toàn quốc các loại:1 67 huy
chương đạt kế hoạch giao trong đó:
- Huy chương Vàng: 35 huy chương.
- Huy hương Bạc: 44 huy chương.
- Huy chương Đồng: 88 huy chương.
- Về đẳng cấp: Đạt 67 đẳng cấp gồm 32 Kiện tướng, 35 cấp I.
Năm 2012:
-Tổng cộng huy chương giải khu vực và toàn quốc các loại: 177 huy
chương đạt kế hoạch giao trong đó:
- Huy chương Vàng: 32 huy chương.
- Huy hương Bạc: 55 huy chương.
- Huy chương Đồng: 90 huy chương.
- Về đẳng cấp: Đạt 68 đẳng cấp gồm 40 Kiện tướng, 28 cấp I.
Năm 2013:
-Tổng cộng huy chương giải khu vực và toàn quốc các loại: 204 huy
chương đạt kế hoạch giao trong đó:

- Huy chương Vàng: 44 huy chương.
- Huy hương Bạc: 60 huy chương.
- Huy chương Đồng: 100 huy chương.
- Về đẳng cấp: Đạt 75 đẳng cấp gồm 45 Kiện tướng, 30 cấp I.
Ngoài ra qua khảo sát thành tích TTTTC của tỉnh có sự phát triển
mạnh trong năm 2014 và 2015 như sau:
Năm 2014:
-Tổng cộng huy chương giải khu vực và toàn quốc các loại: 195 huy
chương đạt 164% kế hoạch giao (195/119) trong đó:
- Huy chương Vàng: 66 huy chương đạt 220 % kế hoạch giao
(66/30).
- Huy hương Bạc: 55 huy chương đạt 162 % kế hoạch giao (55/34).
- Huy chương Đồng: 74 huy chương đạt 135 % kế hoạch giao
(74/55).


14
- Về đẳng cấp: Đạt 85 đẳng cấp gồm 53 kiện tướng, 32 cấp I, đạt 198
% kế hoạch giao (85/43).
- Trong đó, tham dự Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VII, năm 2014
đạt 6 HCV, 11 HCB, 11 HCĐ. Xếp hạng thứ 24/65 tỉnh, thành, ngành
(vượt 8 bậc so với lần thứ VI).
Năm 2015:
Tổng cộng huy chương giải khu vực và toàn quốc các loại: 273 huy
chương đạt 228% kế hoạch giao (273/120) trong đó:
- Huy chương Vàng: 64 huy chương đạt 194 % kế hoạch giao
(64/33).
- Huy hương Bạc: 79 huy chương đạt 232 % kế hoạch giao (79/34).
- Huy chương Đồng: 130 huy chương đạt 245 % kế hoạch giao
(130/53).

- Về đẳng cấp: Đạt 134 đẳng cấp gồm 56 kiện tướng, 2 dự bị kiện
tướng, 76 cấp I, đạt 298 % kế hoạch giao (134/45).
Ngoài ra, qua kết quả phân tích tỷ lệ tăng trưởng (theo công thức đã
trình bày ở chương 2) cho thấy tổng số huy chương đạt được tăng 113,3 %
tính đến năm 2015. Tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 18,9%. So sánh
thành tích giữa năm 2010 và năm 2015 (bảng 3.14) cho thấy:
- Số lượng HCV đạt được tăng 113,3 % tính đến năm 2015.
- Số lượng HCB đạt được tăng 125,7 % tính đến năm 2015.
- Số lượng HCĐ đạt được tăng 106,3 % tính đến năm 2015.
So sánh tương đối các chỉ số về thành tích thể thao và số lượng VĐV
qua các năm trong giai đoạn 2010-2015 cho thấy:
- Mặc dù số lượng VĐV, số lượng huy chương tăng hàng năm nhưng
chất lượng đạt không cao. Tuy nhiên, tỷ lệ VĐV tăng không tương xứng
với tỷ lệ số lượng huy chương đạt được. Cụ thể như sau: Tỷ lệ số lượng
huy chương/VĐV của năm 2010 đạt đến 73,14% nhưng đến năm 2015 tỷ
lệ số lượng huy chương/VĐV giảm còn 39,22%. Kết quả này là phù hợp
với thực tế vì nhiều lý do như: với mức độ đầu tư dành cho TTTC Bình
Phước chưa được cao, bên cạnh đó thành tích thi đấu của các tỉnh khác
ngày càng được nâng cao cải thiện, khó khăn trong việc tuyển chọn và đào
tạo nhân tài thể thao...vv. Kết quả thống kê chi tiết được trình bày trong
biểu đồ 3.12


Biểu đồ 3.6: Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao
tỉnh Bình Phước trong năm 2010

Biểu đồ 3.7: Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước
trong năm 2011

Biểu đồ 3.8: Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước

trong năm 2012


Biểu đồ 3.9: Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao
tỉnh Bình Phước trong năm 2013

Biểu đồ 3.10: Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao
tỉnh Bình Phước trong năm 2014

Biểu đồ 3.11: Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao
tỉnh Bình Phước trong năm 2015


×