Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Kế hoạch văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.11 KB, 32 trang )

Trờng thcs đinh xá
kế hoạch cá nhân
I. Kế hoạch chung.
1. Lý lịch
Họ và tên : Đỗ Thị Hoa
Ngày tháng năm sinhn : 20 - 02 - 1977
Chuyên môn nghiệp vụ : CĐSP Văn Sử
Hệ đào tạo : Chính qui
Đặc điểm cá nhân : sức khoẻ tốt
Đơn vị công tác : Trờng T.H.C.S Đinh Xá
2. Nhiệm vụ công tác : chủ nhiệm lớp : 6C
Dạy Văn lớp 6C 6B
Bồi dỡng học sinh giỏi Văn 6
3. Chỉ tiêu đợc giao
- Văn đạt và vợt chất lợng bình quân của huyện
- Đạt theo tiêu chuẩn nhà trờng
- Lớp chủ nhiệm đạt lớp tiên tiến
- học sinh :
Xếploại
Lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém
Tổng % Tổng % Tổng % Tổng %
6B
6C
- Thi học sinh giỏi đạt
4. Biện pháp thực hiện chỉ tiêu
a. Đối với giáo viên.
1
- Học tập và nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình. Dạy đúng phơng pháp bộ môn, thày
chủ đạo,trò chủ động.
- Soạn giảng đúng phấn phối chơng trình và theo quy định của nhà trờng. áp dụng ph-


ơng pháp đã và đang đổi mới theo chơng trình mới với mục đích phù hợp, tiến bộ, có
hiệu quả. Chú trọng tới việc liên hệ thực tế trong từng bài giảng.
- Lên lớp đầy đủ đúng giờ, làm việc nhiệt tình , kiến thức tinh giản, vững chắc , học
sinh tiếp thu ngay tại lớp.
- Tăng cờng các hình thức thức kiểm tra.
- Phân loại đối tợng từng học sinh để có kế hoạch cụ thể bồi dỡng, giáo dục.
- Có kế hoạch từng chơng để điều chỉnh phơng pháp, kiến thức cho có hiệu quả.
- Khuyến khích động viên có thành tích vơn lên, nhắc nhở trong kịp thời học sinh cha
tiến bộ.
- Tích cực dự giờ, tham gia nhiệt tình các đợt hội giảng, học tập, kinh nghiệm, áp dụng
sáng kiến một cách triệt để vào bài giảng, thờng xuyên bồi dỡng học sinh giỏi, thờng
xuyên tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn để rút kinh nghiệm
- Tích cực hởng ứng cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích" . Khắc phục triệt để hiện tợng quay cóp trong kiểm tra, điểm các bài kiểm tra phản
ánh thực chất chất lợng học tập của học sinh.
- Tăng cờng kiểm tra đầu giờ, tối thiểu 3 học sinh/1 tiết.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra chấm trả bài cho học sinh đúng kì hạn.
- Coi trọng giờ luyện tập, xây dựng bài giải mẫu.
- Xây dựng các nhóm và đôi bạn yêu Văn.
- Chú ý giáo dục hớng nghiệp cho học sinh có sự liên hệ với thực tế.
- Tổ chức ngoại khoá theo các chuyên đề Văn học.
Giúp HS su tầm, khai thác các tài liệu (Sách nâng cao,tạp trí Văn học và tuổi trẻ...)
- Phụ đạo HS yếu kém,bồi dỡng và nâng cao cho HS khá giỏi theo chỉ đạo của nhà tr-
ờng.
- Thờng xuyên lắng nghe ý kiến ngợc chiều của học sinh, phụ huynh học sinh để điều
chỉnh phơng pháp dạy học.
- Luôn có ý thức và tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình đánh giá kết quả học
tập của mình và của bạn bè trong lớp, tăng cờng sử dụng các bài kiểm tra trắc nghiệm.
b/ Đối với học sinh:
- Có đầy đủ SGK, vở ghi chép, dụng cụ học tập .

- Học bài và làm bài đầy đủ theo hớng dẫn của giáo viên.
- Xây dựng tập thể học sinh tích cực thi đua có tinh thần ham học hỏi, tự giác,sáng tạo
trong học tập, có phơng pháp học tập hợp lý, khoa học và có chất lợng.
- Trong lớp tích cực xây dựng bài, có thái độ nghiêm túc trong học tập, tự giác tìm tòi,
học hỏi.
- Tham gia tích cực, xây dựng CLB Văn của nhà trờng do Đoàn TN, liên đội tổ chức.
2

lịch công tác theo tháng
Tháng 8/2009
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học tập
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Chuẩn bị kiểm tra khảo sát
5/ Chuẩn bị cho khai giảng
B: Biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
- ổn định đội ngũ cán bộ lớp
- Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
- Quán triệt nề nếp của lớp
Tháng 9/2009
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập hớng về ngày 2/9
+ GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:

+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tổng kết tháng 8
5/ Kiểm tra khảo sát
6/ Kiểm tra chọn đội tuyển HSG
7/ BDHSG theo lịch
8/ Học nghề
7/ Đại hội liên đội
9/ Lao động làm sạch đẹp trờng lớp
B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
o ổn định đội ngũ cán bộ lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
o Quán triệt nề nếp của lớp
Tháng 10/2009
3
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập hớng về ngày 15/10
+ GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tổng kết tháng 9
5/ BDHSG theo lịch
6/ Học nghề
B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
o ổn định đội ngũ cán bộ lớp

o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
o Quán triệt nề nếp của lớp
Tháng 11/2008
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập hớng về ngày 20/11
+ GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tổng kết tháng 10
5/ BDHSG theo lịch
6/ Học nghề
B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
o ổn định đội ngũ cán bộ lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
o Quán triệt nề nếp của lớp
Tháng 12/2009
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học sinh
4
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập
+ GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:

+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tổng kết tháng 11
5/ BDHSG theo lịch
6/ Thi nghề L9
B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
o ổn định đội ngũ cán bộ lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
o Quán triệt nề nếp của lớp
Tháng 01/2009
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập chuẩn bị cho thi HKI
+ GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tổng kết tháng 12
5/ BDHSG theo lịch
B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
o ổn định đội ngũ cán bộ lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
o Quán triệt nề nếp của lớp
Tháng 02/2008
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học sinh

+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập
+ GD ý thức kính thày mến bạn
+ Hớng về ngày 8/3
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
5
4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tổng kết tháng 01
5/ BDHSG theo lịch
B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
o ổn định đội ngũ cán bộ lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
o Quán triệt nề nếp của lớp
Tháng04/2008
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập hớng về ngày 30/4
+ GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tổng kết tháng 03
5/ Thi HSG
B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
o ổn định đội ngũ cán bộ lớp

o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
o Quán triệt nề nếp của lớp
Tháng05/2008
A.Công việc:
1/ổn định sĩ số
2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập hớng về ngày 1/5
+ GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tổng kết tháng 04
5/ Kiện toàn hồ sơ xét công nhận tốt nghiệp
B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm
6
o ổn định đội ngũ cán bộ lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
o Quán triệt nề nếp của lớp
7. Những kiến nghị với tổ và nhà trờng
- Trang bị thêm đồ dùng dạy học.
- Cần tổ chức ôn luyện để học sinh nắm chắc kiến thức đã đợc học.

II Thực hiện kế hoạch
A. Đặc điểm tình hình :
1. Khảo sát chất lợng đầu năm :
+ Dựa vào điểm tổng kết năm học trớc
+ Gặp gỡ trao đổi với giáo viên dạy bộ môn năm học trớc để biết đặc điểm của từng em.
+ Kiểm tra : một bài sát với trình độ của học sinh

Văn 6B :37 em Văn 6C : 39 em
Giỏi : Giỏi :
Khá : Khá :
Tb : Tb :
Yếu : Yếu :
Kém : Kém :
2. Điểm mạnh điểm yếu về năng lực học tập của học sinh
*Ưu điểm
- Học sinh : đa số học sinh có ý thức học tập, ngoan ngoãn, có tinh thần ham học hỏi, đ-
ợc gia đình quan tâm, tạo mọi điều kiện để học sinh học tập tốt.
- Giáo viên : Để dạy môn ngữ văn 6- chơng trình mới, giáo viên đã học lớp tập huấn
thay sách lớp 6 và đã nắm bắt đợc chơng trình và phơng pháp dạy.
- Nhà trờng : quan tâm đến chất lợng dạy- học, điều kiện vật chất phục vụ dạy- học.
- Sách giáo khoa và vở ghi đầy đủ
- dụng cụ học tập đầy đủ
- Cha mẹ học sinh ; một số quan tâm
- Nhiều học sinh đã xác định đợc động cơ học tập đúng đắn
* Nhợc điểm
- Do tình hình phổ cập, một số học sinh ngồi sai lớp
7
- Do các em xuất thân từ nông nghiệp nên các em làm vất vả, cha mẹ cha quan
tâm đúng mức tới con cái
- Học sinh : Trình độ tiếp thu của h/s không đều, còn một vài học sinh nhận thức
chậm.
- Giáo viên : Đây là chơng trình mới, bài và phơng pháp soạn, giảng đều có sự đổi
mới nên có sự khó khăn.
- Đồ dùng , sách tham khảo còn ít.
3. Điều kiện học tập, giảng dạy
* Trò : có đầy đủ sách giáo khoa,dụng cụ học tập
* Thầy : có tinh thần nhiệt tình giảng dạy, có tâm huyết với nghề. Tài liệu tham khảo,

sách của giáo viên, đồ dùng tranh ảnh của GV khá đầy đủ
B Chỉ tiêu phấn đấu
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, chỉ tiêu của nhà trờng năm học2009 2010
Tôi đề ra chỉ tiêu phấn đấu nh sau :
- Lớp đạt danh hiệu tiên tiến
- Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp trờng
- Môn Văn chất lợng đạt và vợt bình quân huyện
- Kết quả tổng kết : học sinh giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
- Thi học sinh giỏi đạt
- Về bản thân
+ Phấn đấu giáo viên giỏi cấp trờng
+ Hội giảng đạt giỏi cấp trờng
B. Những hoạt động chuyên môn
1. Nâng cao chất lợng học tập
- Soạn đủ đúng chơng trình,
- Soạn chi tiết. Soạn giáo án trớc một tuần
- Nghiên cứu phơng pháp giảng dạy các dạng bài Tập làm văn, văn bản, luyện tập,
ôn tập, bài kiểm tra phù hợp với từng đối tợng học sinh. Tìm hiểu nghiên cứu các
loại sách tham khảo từ đó truyền thụ đợc nhiều kiến thức bổ ích.
- Thực hiện nghiêm túc việc chấm bài , trả bài công bằng khách quan chính xác,
bài kiểm tra phù hợp với từng đối tợng. Biểu điểm từng phần đầy đủ, có đáp án.
Phê từng phần rõ ràng để học sinh nghiên cứu sửa chữa.
- Sát sao với lớp với từng đối tợng. Giờ truy bài kiểm tra xác suất sự chuẩn bị của
học sinh.
Kiểm tra điều kiện của học sinh
8

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
- Kiểm tra bài vở của học sinh thờng xuyên
- Kiểm tra góc học tập của học sinh (kết hợp gia đình nhà trờng xã
hội)
Học kì I Mỗi lần 5 HS đầu năm tuần4 - tuần 8 - tuần 12
tuần 16
Học kỳ II Mỗi lần 5 HS tuần20 - tuần 24 - tuần28
tuần 32
2 . Đi sâu vào nghiên cứu các bài
- Truyện dân gian : Thạch Sanh, Thánh Gióng ,Con Rồng cháu Tiên ...
- Các từ loại, biện pháp tu từ : Danh từ, động từ, tính từ, ẩn dụ,nhân hoá,
hoán dụ
- Các văn bản văn học hiện đại : Lợm, Đêm nay Bác không ngủ
- Kể chuyện tởng tợng
- Văn miêu tả :tả ngời, tả cảnh
Thời gian chuẩn bị trớc 10 ngày
Tiến hành :45 phút
Dạy xong tự rút kinh nghiệm
3. Cải tiến phơng pháp
Trong son bi, ging bi luụn chỳ trng :
Nhng kin thc, k nng c bn v phng phỏp t duy mang tớnh c
thự ca Văn hc phự hp vi nh hng ca bc trung hc c s.
Tng cng tớnh thc tin v tớnh s phm, gim nh yờu cu cht ch v
lớ thuyt.
Giỳp hc sinh nõng cao nng lc tng tng v hỡnh thnh cm xỳc
thm m, kh nng din t ý tng qua hc tp mụn Văn.
V phng phỏp dy hc
Chn la s dng nhng phng phỏp phỏt huy tớnh tớch cc ch ng
ca hc sinh trong hc tp v phỏt huy kh nng t hc. Hot ng hoỏ
vic hc tp ca hc sinh bng nhng dn dt cho hc sinh t thõn tri

nghim chim lnh tri thc.
Tn dng u th ca tng phng phỏp dy hc, chỳ trng s dng
phng phỏp dy hc phỏt hin v gii quyt vn .
Coi trng c cung cp kin thc, rốn luyn k nng ln vn dng kin
thc vo thc tin.
4. áp dụng hay đúc rút kinh nghiệm
- Nghiên cứu kĩ sách giáo viên
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa
- nghiên cứu tài liệu
5. Phù đạo học sinh kém bồi dỡng học sinh giỏi
Theo lịch của nhà trờng
9
Giao bài nhiều, thu chấm ở nhà
Phù đạo nhiều đối tợng
chỉ tiêu đa học sinh 70% - 80% trung bình trở lên
trong đó học sinh giỏi đạt
Không để học sinh quá kém
BDHSG đạt
Biện pháp
- Sử dụng phơng pháp mới
- phân bậc học sinh để bồi dỡng để sát đối tợng
- Nghiên cứu sâu tài liệu
- Bồi dỡng theo kế hoạch
6. Hoạt động ngoài trời, thăm quan ngoại khoá
- Hoạt động ngoài trời Tiết 70+71 Văn
- Ngoại khoá cung cấp kiến thức về Văn
- Sự phát triển của Văn học
- Thi kể chuyện,thi làm thơ
7. Hồ sơ giảng dạy cần bổ sung
- Thiết kế Văn 6

- Giới thiệu giáo án Văn 6
- Chuyên đề bồi dỡng Văn 6
- Cảm thụ văn thơ 6
8. Đồ dùng dạy học
Dụng cụ,bảng phụ, tranh ảnh,băng hình

Đồ dùng trực quan
9. Dự giờ : 1tiết/1 tuần
Nhằm học hỏi phơng pháp đồng nghiệp
10. Tự học tập bồi dỡng
- Tăng cờng tự học, tự nghiên cứu
- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dỡng thay sách
- Tăng cờng bồi dỡng phơng pháp qua các buổi dự giờ thăm lớp
Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ
Văn 6

A. Mục đích yêu cầu.
10
Môn Ngữ văn có vị trý đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng THCS :
góp phần hình thành những con ngời có trình độ, học vấn PTCS, chuẩn bị cho họ ra đời
hoặc tiếp tục học lên bậc cao hơn. Đó là những con ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu
thơng, quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nớc, yêu CNXH, biết hớng tới t tởng tình
cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, căm ghét cái xấu,
cái ác. Đó là con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có
năng lực cảm thụ giá trị chân- thiện- mĩ trong nghệ thuật , trớc hết là trong văn học,
năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt nh một công cụ để giao tiếp. Đó cũng
là có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Từ mục tiêu khái quát trên, môn ngữ văn 6 có mục đích yêu cầu cụ thể :
1. Kiến thức

Học sinh nắm đợc những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu
biểu của từng bộ phận cấu thành tiếng Việt (đơn vị cấu tạo từ, đơn vị từ vựng, từ loại
chính, kiểu câu thờng dùng ); nắm đ ợc những tri thức về ngữ cảnh, về ý định, về mục
đích, hiệu quả giao tiếp, nắm đợc các quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao
tiếp trong nhà trờng và xã hội.
Học sinh nắm đợc những tri thức về các kiểu văn bản : tự sự, miêu tả, văn bản điều
hành. Nắm đợc những tri thức về cách thức lĩnh hội và tạo lập các kiểu văn bản đó.
Học sinh nắm đợc khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, có đợc những
kiến thức sơ giản về thi pháp về lịch sử văn học Việt Nam .
2. Kĩ năng :
Học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết khá thành thạo theo các kiểu văn bản.
Kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bớc đầu có năng lực cảm nhận và bình
giá văn học.
3. T tởng :
Nâng cao ý thức giữ gìn sự trong sáng , giàu đẹp của tiếng Việt và tinh thần yêu quý
các thành tựu của văn học dân tộc và thế giới; xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc,
khoa học trong việc học tập tiếng Việt và văn học, có ý thức và biết cách ứng xử, giao
tiếp trong trờng học và ngoài xã hội một cách có văn hoá ; yêu quý các gia trị chân,
thiện, mĩ và khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh bằng các văn bản
đã học, đã đọc.
B. Nhiệm vụ cụ thể.
Nội dung Phơng pháp Phơng tiện
DH
Hình thức tổ
chức
Văn học
1. Truyện dân gian:
a. Truyền thuyết.
+ Tìm hiểu các văn bản: Con
Rồng, Cháu Tiên, Thánh

Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,
+ Dựa vào đặc trng của
truyền thuyết => xác
định phơng pháp chung:
- Tranh
minh hoạ
chủ đề văn
- Vấn đáp.
-Thảo luận.
-Thảo luận
11
Bánh chng, bánh giầy, Sự
tích Hồ Gơm ; hiểu đợc đặc
điểm về t, tởng, nội dung của
các truyền thuyết đó:
- Giải thích nguồn gốc sự vật,
các hiện tợng tự nhiên trong đời
sống xã hội.
- Ca ngợi công lao các vua
Hùng.
- Thể hiện ớc mơ có sức mạnh
vô song, chiến thắng thiên
nhiên, giặc ngoại xâm.
- Tiếp xúc bớc đầu với
văn bản, giải toả những
vớng mắc về ngôn ngữ
và lịch sử văn hoá (nếu
có) để có ấn tợng chung
về tác phẩm .
- Phân tích nhân vật, sự

kiện.
- Phân tích các biện
pháp nghệ thuật .
- Tìm ra ý nghĩa của
truyện.
bản .
- Tranh
minh hoạ
các chi tiết
hay trong
văn bản .
- Bảng phụ
ghi câu hỏi
trắc
nghiệm.
theo nhóm.
- Trình bày ý
kiến.
b. Truyện cổ tích.
+ Tìm hiểu các văn bản : Sọ
Dừa, Thạch Sanh, Em bé
thông minh, Cây bút
thần ; hiểu đ ợc đặc điểm của
truyện cổ tích và nội dung của
các truyện cổ tích:
- Phản ánh cuộc đấu tranh của
nhân dân chống giai cấp thống
trị.
- Phản ánh quan điểm của nhân
dân về công lí xã

hội : ớc mơ cái thiện thắng cái
ác.
- Đề cao giá trị chân chính của
con ngời , tinh thần nhân đạo,
yêu hoà bình.
- Cho học sinh đọc, tìm
hiểu chú thích; tìm hiểu
các từ khó.
- Phân tích nhân vật
trong thế giới cổ tích.
- Phân tích các biện
pháp nghệ thuật nổi bật
của truyện cổ tích.
- Khám phá ý nghĩa của
truyện.
- Tranh
minh hoạ
chủ đề văn
bản .
- Tranh
minh hoạ
các chi tiết
hay trong
văn bản .
- Bảng phụ
ghi câu hỏi
trắc
nghiệm.
- Vấn đáp.
- Thảo luận

chung.
- Thảo luận
theo nhóm.
- Trình bày ý
kiến.
c. Truyện ngụ ngôn.
+ Tìm hiểu các văn bản : ếch
ngồi đáy giếng, Thầy bói
xem voi, Đeo nhạc cho mèo,
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng,
Hiểu đợc đặc điểm của truyện
ngụ ngôn và nội dung các
truyện đó:
-Khuyên răn con ngời bài học
nào đó trong cuộc sống
- Tìm hiểu cốt truyện và
nhân vật.
- Tìm hiểu bài học trong
truyện.
- Phát hiện và bình giá.
- Tranh
minh hoạ
chủ đề văn
bản .
- Bảng phụ
ghi câu hỏi
trắc
nghiệm.
- Vấn đáp.
- Thảo luận.

- Thảo luận
theo nhóm.
- Trình bày ý
kiến.
d. Truyện cời.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×