Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Giáo án 12 cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 146 trang )

Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Phân phối chơng trình hoá học 12
Học kỳ I. 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Học kỳ II. 16 tuần x 2 tiết/tuần = 32 tiết
Cả năm: 66 tiết
Ôn tập lớp 11 (1 tiết)
Tiết 1. Những điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học. Đồng phân. Đặc điểm về cấu
tạo, tính chất hoá học của mỗi loại hiđrocacbon.
Chơng I. Rợu Phenol Amin (8 tiết)
Tiết 2,3,4: Nhóm chức. Dãy đồng đẳng của rợu etilic.
Tiết 5: Phenol
Tiết 6: Khái niệm về amin. Anilin.
Tiết 7: Bài thực hành 1.
Tiết 8: Ôn tập chơng I
Tiết 9: Kiểm tra viết.
Chơng II. Andehit axit cacboxilic este (8 tiết)
Tiết 10: Andehit fomic.
Tiết 11: Dãy đồng đẳng của andehit fomic
Tiết 12,13,14: Dãy đồng đẳng của axit axetic (đọc thêm: điều chế axit axetic từ
axetilen). Khái niệm về axit cacboxilic không no đơn chức.
Tiết 15,16: Mối liên quan giữa hiđrocacbon, rợu, andehit và axit cacboxilic.
Luyện tập.
Tiết 17: Este.
Chơng III. Glixerin lipit (4 tiết)
Tiết 18,19: Khái niệm về hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức. Glixerin. Lipit.
Tiết 20: Ôn tập chơng II, III.
Tiết 21: Kiểm tra viết.
Chơng IV. Gluxit (4 tiết)
Tiết 22: Gluxit Glucozơ
Tiết 23: Saccarozơ
Tiết 24: Tinh bột


Tiết 25: Xenlulozơ.
Chơng V. Aminoaxit và protit (3 tiết)
Tiết 26: Aminoaxit
Tiết 27: Protit.
Tiết 28: Ôn tập chơng IV, V
Chơng VI. Hợp chất cao phân tử và vật liệu polime (5 tiết)
1
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Tiết 29: Khái niệm chung.
Tiết 30: Chất dẻo. Tơ tổng hợp
Tiết 31: Bài thực hành 2
Tiết 32: Ôn tập học kỳ I
Tiết 33: Kiểm tra học kỳ I
Chơng VII. Đại cơng về kim loại (10 tiết)
Tiết 34: Vị trí của kim loại trong HTTH. Cấu tạo của kim loại
Tiết 35: Tính chất vật lý của kim loại
Tiết 36: Tính chất hoá học chung của kim loại
Tiết 37: Dãy điện hoá của kim loại
Tiết 38: Hợp kim
Tiết 39, 40: Ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại
Tiết 41: Điều chế kim loại
Tiết 42: Ôn tập chơng VII
Tiết 43: Kiểm tra viết.
Chơng VIII. Kim loại các phân nhóm chính nhóm I, II, III
Tiết 44,45,46: Kim loại phân nhóm chính nhóm I.
Một số hợp chất quan trọng của Natri.
Tiết 47: Kim loại phân nhóm chính nhóm II
Tiết 48: Một số hợp chất quan trọng của canxi.
Tiết 49: Nớc cứng.
Tiết 50: Luyện tập

Tiết 51,52,53: Nhôm. Hợp chất của nhôm. Một số hợp kim quan trọng của nhôm
Tiết 54: Sản xuất nhôm
Tiết 55: Bài thực hành 3.
Tiết 56: Ôn tập chơng VIII.
Tiết 57: Kiểm tra viết.
Chơng IX. Sắt (9 tiết)
Tiết 58,59,60: Cấu tạo. Tính chất của sắt. Hợp chất của sắt.
Tiết 61,62,63: Sản xuất gang, sản xuất thép.
Tiết 64: Bài thực hành 4
Tiết 65: Ôn tập học kỳ II
Tiết 66: Kiểm tra học kỳ II.
2
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Tiết 1: Ôn tập hoá học hữu cơ lớp 11
A. Mục đích yêu cầu.
1. Một lần na giúp học sinh ghi nhớ nhứng điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.
Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Có sự chứng minh qua các hợp chất hiđrocacbon
đã học.
2. Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của mỗi loại hiđrocacbon một cách tổng
quát. Phát triển t duy từ cấu tạo rút ra tính chất, có sự chứng minh bởi các hợp chất
hoá học.
B. Nội dung, phơng pháp.
? Nêu ba luận điểm của thuyết
cấu tạo hoá học, điểm chính
của mỗi luận điểm. Lấy ví dụ
minh hoạ.
? Đồng đẳng là gì?
? Đồng phân là gì?
I. Thuyết cấu tạo hoá học
butlerop khái niệm đồng đẳng,

đồng phân.
1. Thuyết cấu tạo hoá học: 3 luận điểm chính.
Luận điểm 1: - Liên kết các nguyên tử theo đúng
hoá trị.
- Mỗi một cấu tạo là 1 chất.
Luận điểm 2: - Hoá trị của C là hoá trị 4 không
đổi.
- Cacbon liên kết với nhau tạo thành mạch
cacbon.
Luận điểm 3. Từ cấu tạo, quyết định tính chất
hoá học của chất.
2. Đồng đẳng: - Cấu tạo tơng tự nhau tính
chất tơng tự nhau.
- Thành phần hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH
2
.
3. Đồng phân: - Có cùng công thức phân tử
- Có cấu tạo khác nhau
Gồm có: - Đồng phân mạch cacbon (không
nhánh, có nhánh, vòng)
- Đồng phân vị trí (nhóm thế, lk bội)
- Đồng phân hình học (cis tran)
? Nêu tính chất hoá học chung
của ankan và xicloankan.
? Xicloankan có phản ứng
II. Hiđrocacbon. c
x
H
y

1. Hiđrocacbon no: - Ankan: C
n
H
2n+2
- Xicloankan: C
n
H
2n
*. Đặc điểm cấu tạo: Chỉ có lk đơn bền
*. Tính chất hoá học:
- Phản ứng thế đặc trng: X
2
(askt)
- Phản ứng huỷ cho C và H
2
dới tác dụng nhiệt
- Phản ứng tách hiđro cho hc không no và H
2
- Phản ứng crackinh: Bẻ gãy mạch cacbon.
- Phản ứng cháy: Td với O
2
CO
2
và H
2
O
3
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
riêng gì?
? Công thức chung của các

hiđrocacbon không no, điều
kiện của n.
! Do có lk kém bền nên
chúng có những tính chât hoá
học gì giống nhau.
? Ankin có cấu tạo khác anken
nh thế nào có tính chất gì
khác nhau?
! Giáo viên phân tích cấu tạo
liên kết khắp vòng bền có
tính thơm.
- Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng.
2. Hiđrocacbon không no
Gồm: Anken: C
n
H
2n
(1 lk đôi)
Ankadien: C
n
H
2n-2
(2 lk đôi)
Ankin: C
n
H
2n-2
(1 lk ba)
*. Đặc điểm cấu tạo:
Có chứa lk kém bền (đôi hoặc ba)

*. Tính chất hoá học.
- Phản ứng đặc trng là phản ứng cộng: H
2
(Ni, t
0
)
X
2
; axit, H
2
O
- Phản ứng trùng hợp
- Phản ứng oxihoa: hoàn toàn và không hoàn
toàn (dung dịch KMnO
4
)
- Ankin có những tính chất hoá học riêng:
+ Cộng theo 2 nấc.
+ Phản ứng thế bởi kim loại; chỉ với ankin có
liên kết 3 đầu mạch.
3. Hiđrocacbon thơm.
*. Đặc điểm cấu tạo: Có chứa nhân benzen
*. Tính chất hoá học: Có tính thơm.
- Phản ứng thế là đặc trng.
+ Với Br
2
, Cl
2
(xt Fe).
+ Với HNO

3
(xt H
2
SO
4
đặc, t
0
)
- Phản ứng cộng hợp.
C
6
H
6
+ 3Cl
2
C
6
H
6
Cl
6
- Phản ứng cháy.
Chú ý: Nếu hiđrocacbon thơm có vòng benzen
liên kết với nhóm thế thì ngoài tính thơm còn có
tính chất của nhóm thế và do ảnh hởng qua lại
giữa các nguyên tử trong phân tử mà có những
tính chất mới và làm thay đổi khả năng phản
ứng.
VD: C
6

H
5
CH
3
+ 3[O] C
6
H
5
COOH +
H
2
O
D. Củng cố bài.
Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các chất khí hay lỏng:
a, C
2
H
6
; C
2
H
4
; C
2
H
2
b, C
6
H
6

; C
6
H
12
, C
6
H
5
CH=CH
2
; C
6
H
5
CH
3
E. Bài tập về nhà:
4
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Ngày tháng năm 2006
Phần một: Hoá học hữu cơ
Chơng I. Rợu Phenol Amin
Tiết 2: Đ1. nhóm chức
A. Mục đích yêu cầu.
- Nắm đợc khái niệm về nhóm chức và hợp chất đơn chức.
- Gọi tên một số nhóm chức.
B. Nội dung, phơng pháp.
? Viết PTPƯ giữa rợu etylic
với Na?
? Viết PTPƯ giữa axit axetic

với NaOH?
! Phản ứng (1) thế ở nhóm -OH
! PƯ (2) thế ở nhóm COOH
Nhóm OH, -COOH đợc gọi
là nhóm chức.
? Nêu định nghĩa nhóm chức
I. định nghĩa.
1, Ví dụ:
2C
2
H
5
OH + 2Na 2C
2
H
5
ONa + H
2
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
2, Định nghĩa. Nhóm chức là nhóm nguyên tử
gây ra những phản ứng hoá học đặc trng cho
phân tử hợp chất hữu cơ.
! Giáo viên giới thiệu
II. Một số nhóm chức

- Nhóm chứcrợu: -OH (hiđroxyl)
- Nhóm chức amin: -NH
2
; - NH -;- N - (Amino)
- Nhóm chức anđehit: - CH=O (nhóm fomyl)
- Nhóm chức xeton: - C = O (nhóm cacbonyl)
- Nhóm chức axit: - COOH (nhóm cacboxyl)
- Nhóm chức ete: - O -
- Nhóm chức este: - COO
(Với lớp thờng chỉ giới thiệu
hợp chất đơn chức).
! Giáo viên lấy ví dụ và đặt câu
hỏi.
? Trong phân tử có mấy nhóm
chức?
? Trong phân tử có mấy loại
nhóm chức?
? Trong phân tử có chứa mấy
loại nhóm chức?
=> Hình thành nên các khái
niệm.
III. phân loại hợp chất chứa nhóm
chức.
1. Hợp chất đơn chức.
Là những hợp chất chỉ chứa 1 nhóm chức
trong phân tử.
VD. Rợu etilic là rợu đơn chức.
Axit axetic là axit đơn chức.
2. Hợp chất đa chức.
Là những hợp chất có chứa một loại nhóm

chức với số lợng từ 2 trở lên.
Ví dụ: HO-CH
2
CH
2
-OH (etylen glicol)
HO-CH
2
-CH(OH)-CH
2
-OH (glixerin)
5
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
HOOC-COOH: axit oxalic.
3. Hợp chất tạp chức.
Là những hợp chất có chứa nhiều nhóm chức
thuộc từ 2 loại nhóm chức trở lên.
Ví dụ: CH
3
-CH-COOH (axit lactic)
OH
CH
2
-CH-CH-CH-CH-CH=O (glucozơ)
OH OH OH OH OH
Chú ý: Ngoài cách phân loại theo nhóm chức,
có thể phân loại theo gốc hiđrocacbon nh sau:
- Hợp chất no;không no hay thơm.
- Hợp chất mạch hở, mạch vòng.
C. Củng cố bài.

1. Viết công thức cấu tạo 3 loại hợp chất đơn chức khác nhau.
2. Viết công thức cấu tạo 3 loại hợp chất đa chức khác nhau
3. Viết công thức cấu tạo 3 loại hợp chất tạp chức khác nhau
D. Câu hỏi và Bài tập:
1. Nhóm chức là gì? Nêu một số nhóm chức đã học?
2. Hợp chất đơn chức là gì? Cho ví dụ minh hoạ?
6
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Ngày tháng năm 2006
Tiết 3,4: Đ2. dãy đồng đẳng của rợu etilic
A. Mục đích yêu cầu.
- Nắm đợc công thức cấu tạo của rợu trong dãy đồng đẳng của rợu etilic.
- Viết đợc CTCT, các loại đồng phân và gọi tên nó.
- Nắm đợc đặc điểm t
0
nc
, t
0
sôi
và giải thích đợc bằng liên kết hiđro.
- Trên cơ sở phân tích cấu tạo chỉ ra đợc 2 trung tâm phản ứng đó là nguyên tử H
trên nhóm OH và cả nhóm OH.
- Nắm đợc phơng pháp điều chế rợu, ứng dụng cuả rợu etylic, metilic trong công
nghiệp.
B. Kiểm tra bài cũ.
1. Nhóm chức là gì? cho ví dụ?
2. Nêu khái niệm: h/c đơn chức, đa chức, tạp chức.
c. Nội dung, phơng pháp.
! Giáo viên yêu cầu học sinh
xây dựng dãy đồng đẳng.

! Giáo viên phân tích các phần
của công thức => định nghĩa.
? Giáo viên dùng bảng 1 để h-
ớng dẫn học sinh các đồng
phân của rợu.
? Rợu có những loại đồng phân
nào?
? Giáo viên hớng dẫn học sinh
dùng bảng 1 để rút ra qui luật
gọi tên.
I. đồng đẳng, đồng phân và danh
pháp.
1. Đồng đẳng:
- Gồm: CH
3
OH, C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH,
- Định nghĩa: Rợu no đơn chức là những hợp
chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm -OH
(hiđroxyl) đính trực tiếp với gốc ankyl.
- Công thức chung: C
n
H

2n+2
(n nguyên 1)
2. Đồng phân.
a, Đồng phân rợu no đơn chức, mạch hở.
- Đồng phân về mạch cacbon: Không nhánh
Có nhánh
- Đồng phân về vị trí nhóm OH
b, Đồng phân ete dạng.
C
a
H
2a+1
-O-C
b
H
2b+1
.
Trong đó: a+b=n; a1; b1.
3. Danh pháp: có 2 cách gọi tên.
a, Tên thông thờng.
Rợu+ <tên gốc HĐCB no tơng ứng> + ic
b, Tên quốc tế.
<Tên HĐCB no tơng ứng> + ol
Đối với những rợu có đồng phân (từ C
3
trở lên)
các bớc gọi tên nh sau:
- Chọn mạch C dài nhất có chứa nhóm hiđroxyl
làm mạch chính.
7

Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
? Hãy gọi tên các chất sau:
TL: Pentanol 1
3 metyl butanol - 2
! Bậc của nguyên tử C bằng số
nguyên tử C lân cận liên kết
trực tiếp với nó.
- Đánh số thứ tự cacbon trong mạch chính, bắt
đầu từ phía gần nhóm hiđroxyl nhất.
- Gọi tên: <Số chỉ vị trí nhánh> + <tên nhánh>
+ <Tên hiđrocacbon tơng ứng với mạch chính>
+ ol+ <số chỉ vị trí nhóm hiđroxyl>
Thí dụ: Gọi tên các chất sau:
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
OH
CH
3
CH CH OH
CH
3
CH

3
4. Bậc của rợu.
Bậc của rợu bằng bậc của nguyên tử cacbon
liên kết với nhóm OH.
Ví dụ: CH
3
- CH
2
OH (b1) CH
3

CH
3
- CH CH
3
(b2); CH
3
- C CH
3
(b3)
OH OH
!t
0
sôi
của rợu etilic là 78,3
o
C
khối lợng riêng của rợu etilic
là 0,8 g/cm
3

.
II. tính chất vật lý
- Các rợu có số nguyên tử C từ 1 12 là chất
lỏng.
- Nhiệt độ sôi của rợu tơng đối cao do giữa các
phân tử rợu hình thành liên kết hiđro.
O H O H O H
R R R
Bản chất cua liên kết hiđro: Là sự hút tĩnh điện
giữa nguyên tử H tích điện dơng (
+
) với nguyên
tử O tích điện âm (
-
)
Nhiệt độ sôi tăng dần khi số nguyên tử C tăng.
- Rợu metylic, etylic, propylic tan vô hạn trong
nớc, khi tan trong nớc thì tạo liên kết hiđro với
nớc, làm dung môi hữu cơ.
- Tất cả các rợu trong dãy đồng đẳng đều nhẹ
hơn nớc.
Các phản ứng hoá học của rợu
chủ yếu xảy ra ở nhóm chức
OH và một phần ở nguyên
tử H trong gốc H.
! Phản ứng thế nguyên tử H
trong nhóm OH
! Dùng phản ứng này để tách r-
ợu ra khỏi các hợp chất khác.
III. tính chất hoá học

Xét cấu tạo:

Do nguyên tử O có độ âm điện lớn hơn C và H
nên liên kết C O và O H phân cực về phía
O, nên trong các phản ứng hoá học thì có thể
đứt tại 1 trong hai liên kết này.
1. Phản ứng với kim loại kiềm.
Ví dụ: 2CH
3
OH + 2Na 2CH
3
ONa +
H
2

(Natri metylat)
8
LK Hiđro
C
O
H
H
H
H
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
!Phản ứng này có xúc tác axit
sunfuric đặc.
H
2
SO

4
vừa là chất xúc tác, vừa
là chất hút nớc.
!Phản ứng tách OH cùng với
nguyên tử H của gốc
? Hãy viết phơng trình tổng
quát.
! Điều kiện của rợu loại nớc
cho anken là rợu no đơn chức
có số nguyên tử C 2.
? Phản ứng này cho bao nhiêu
sản phẩm? là những sản phẩm
nào? sản phẩm nào chính, sản
phẩm nào phụ?
! Giáo viên giới thiệu qui tắc
Zaixep
! GV nhấn mạnh điều kiện
phản ứng khác nhau sinh ra
sản phẩm khác nhau.
!Phản ứng tách nguyên tử H ở
nhóm OH với H ở gốc.
! Giáo viên diễn giải quá trình
tách H ở nhóm OH với H ở
nguyên tử C chứa nhóm OH
? Hãy viết phơng trình phản
ứng cháy.
- Có nhận xét gì về tỷ lệ số mol
nớc và số mol CO
2
; tỷ lệ số

mol O
2
và số mol CO
2
.
Tên muối: <Tên kl> + <tên gốc HĐRCB>+ at
Các muối ankylat là những bazơ mạnh, mạnh
hơn cả NaOH.
C
2
H
5
ONa + H
2
O C
2
H
5
OH + NaOH
2. Phản ứng với axit (phản ứng este hoá)
a, Với axit vô cơ:
Ví dụ: C
2
H
5
OH + HCl C
2
H
5
Cl + H

2
O
b, Với axit hữu cơ.
CH
3
COOH + HOC
2
H
5

CH
3
COOC
2
H
5
+H
2
O
axit axetic etyl axetat
3. Phản ứng tách nớc (đề hiđrat hoá)
a, Tách nớc từ một phân tử rợu, Phản ứng tạo
anken.
Ví dụ: CH
2
CH
2
CH
2
= CH

2
+ H
2
O
H OH
C
n
H
2n+1
OH C
n
H
2n
+ H
2
O
(n 2)
CH
3
-CH=CH-CH
3
CH
3
CHCH
2
CH
3
(chính) +
H
2

O
OH CH
2
=CH-CH
2
-CH
3

(phụ)
Qui tắc Zaixep: Nhóm OH ƯT tách cùng với
nguyên tử H ở nguyên tử C có bậc cao hơn.
b, Tách nớc từ hai phân tử rợu. Pứ tạo ete.
VD. C
2
H
5
OH + HOC
2
H
5
C
2
H
5
OC
2
H
5
+H
2

O
TQ: ROH + ROH ROR + H
2
O
4. Phản ứng oxi hoá
a, Oxi hoá bởi CuO, dung dịch KMnO
4
.
- Rợu bậc I bị oxi hoá sinh ra anđehit.
VD. CH
3
OH + CuO HCH=O + H
2
O + Cu
(andehit fomic)
TQ: RCH
2
OH + CuO RCH=O + H
2
O + Cu
(rợu bậc I) (andehit)
- Rợu bậc II bị oxi hoá cho xeton.
VD.CH
3
-CH-CH
3
+CuOCH
3
-C-CH
3

+Cu+H
2
O
OH O
b, Phản ứng cháy.
C
n
H
2n+1
OH + 1,5n O
2
nCO
2
+ (n+1)H
2
O + Q
IV. Điều chế
9
H
2
SO
4
đặc
H
2
SO
4
đặc
H
2

SO
4
đặc
170
0
C
H
2
SO
4
đặc
170
0
C
H
2
SO
4
đặc
170
0
C
H
2
SO
4
đ
140
0
C

H
2
SO
4
đ
140
0
C
t
0
t
0
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
! Giáo viên gọi học sinh viết
phơng trình phản ứng.
! GV giải thích sự hình thành
liên kết.
!Phơng pháp này để điều chế r-
ợu etylic trong công nghiệp.
? Nêu qui tắc Maccopnhicop
!Phơng pháp này chỉ dùng
trong phòng thí nghiệm.
? Những ngời nấu rợu ngời ta
làm thế nào?
1. Phơng pháp chung.
a, Hiđrat hoá anken
Ví dụ: CH
2
=CH
2

+ H-OH
dd H
2
SO
4
CH
3
-CH
2
OH
Chú ý: Khi cộng nớc vào liên kết đôi bất đối
tuân theo qui tắc Maccopnhicop. Nên các đồng
đẳng của etilen cho rợu bậc II, hoặc bậc III.
b, Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung
dịch kiềm.
Thí dụ: C
2
H
5
Br + NaOH C
2
H
5
OH + NaBr
2. Phơng pháp sinh hoá điều chế rợu etilic:
Lên men rợu.
(C
6
H
10

O
5
)
n
+ nH
2
O nC
6
H
12
O
6
Tinh bột Glucozơ
C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2

(C
6
H
10

O
5
)
n
+ nH
2
O nC
6
H
12
O
6
Xenlulozơ Glucozơ
Kể một vài ứng dụng của rợu
etilic.
V. ứng dụng.
1. Rợu metilic:
- Sản xuất andehit fomic, nguyên liệu cho công
nghiệp sản xuất chất dẻo.
- Rợu metilic rất độc
2. Rợu etilic
- Sản xuất cao su tổng hợp
- đ/c axit axetic, dietyl ete.
- Dùng là dung môi
- Dùng để uống
- Dùng làm nhiên liệu.
D. Củng cố bài.
1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân có công thức phân tử C
5
H

12
O
2. Viết các phơng trình phản ứng điều chế đietyl ete, caosu buna, P.E, từ tinh bột.
3. Để giải đợc bài tập SGK cần biết độ của rợu là gì? Độ của rợu là thành phần phần
trăm theo thể tích của rợu nguyên chất có trong dung dịch rợu với nớc.
E. Bài tập về nhà: 4, 5, 6 SGK
10
t
0
men
men
axit
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Ngày tháng năm 2006
Tiết 5: Đ3. phenol
A. Mục đích yêu cầu.
- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo của phenol, trên cơ sở đó nắm vững tính chất hoá học
của nó.
- So sánh tính chất hoá học của phenol với rợu
- Hình thành khái niệm sự ảnh hởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Nắm đợc phơng pháp điều chế phenol và ứng dụng của phenol
B. Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu định nghĩa, công thức chung, các loại đồng phân của rợu no đơn chức. Viết
công thức cấu tạo của các rợu có cùng công thức phân tử là C
4
H
10
O.
2. Nêu các cách gọi tên của rợu no, đơn chức. Gọi tên các rợu sau:
a, CH

3
-CH
2
-CH
2
-OH b, CH
3
CH CH
2
CH
2
CH
3
OH
CH
3
c, CH
3
C CH
2
CH CH
2
CH
3
CH
3
OH
3. a, Bậc của rợu là gì? lấy ví dụ minh hoạ.
b, Hãy giải thích vì sao rợu lại có nhiệt độ sôi cao hơn so với các hiđro cacbon
có khối lợng phân tử tơng đơng.

4. Nêu tính chất hoá học của rợu, cho ví dụ minh hoạ.
5. Nêu các phơng pháp điều chế rợu.
6. Từ rợu n propylic và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phơng trình phản ứng điều
chế ra: propen, n propyl bromua và đi n propyl ete
7. Cho buten 1 phản ứng với HCl thu đợc hợp chất chứa clo. Đun nóng hợp chất
này với dung dịch NaOH đặc, thu đợc rợu. Đun nóng rợu vừa sinh ra với dung dịch
H
2
SO
4
ở nhiệt độ trên 170
0
C cho ta một anken. Từ các dữ kiện trên hãy viết đầy đủ các
phơng trình phản ứng xẩy ra, hãy gọi tên các sản phẩm thu đợc.
8. Cho 11 gam hỗn hợp gồm hai rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng hết với natri đã thu đợc 3,36 lít khí hiđro (đo ở đktc). Viết công thức phân tử và
công thức cấu tạo của hai rợu trên.
9. Đun nóng một hỗn hợp gồm hai rợu no đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C đã thu đợc
21,6 gam nớc và 72 gam hỗn hợp ba ete.
Xác định công thức cấu tạo của hai rợu trên biết 3 ete thu đợc có số mol bằng
nhau.
10. Tính khối lợng glucozơ chứa trong nớc quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít r-
ợu vang 10
0

. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, rợu etylic nguyên chất có khối
lợng riêng 0,8 g/ml.
11
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
c. Nội dung, phơng pháp.
! giáo viên lấy một số ví dụ,
? Nhìn vào CTCT các chất ví
dụ cho biết chúng có đặc điểm
cấu tạo gì giống nhau?
! Các chất đó là phenol.
? Vậy phenol là gì.
- GV giải thích để học sinh
phân biệt loại hợp chất phenol
và chất phenol.
? GV viết CTCT của rợu
benzylic. Yêu cầu học sinh rút
ra điểm giống nhau và khác
nhau của phenol và rợu thơm.
I. Công thức cấu tạo.
Ví dụ:
*. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử
của chúng có nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp
với nguyên tử C của vòng benzen.
*. Rợu thơm là những hợp chất hữu cơ mà phân
tử của chúng có nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp
với nguyên tử C ở mạch nhánh của gốc
hiđrocacbon thơm.
Thí dụ:
- Xét chất tiêu biểu là phenol
- GV lu ý những điểm có vận

dụng của t/c vật lý.
II. tính chất vật lý
Phenol là chất rắn, tinh thể không màu; có
mùi đặc trng, t
0
nc = 43
0
C, ít tan trong nớc, tan
trong một số dung môi hữu cơ, rất độc, gây
bỏng nặng.
- T/c giống rợu là tác dụng với
Na;
- T/c khác rợu là phenol rất
khó tham gia phản ứng este
hoá; không có phản ứng loại n-
ớc, phản ứng oxi hoá bởi CuO
song phenol phản ứng với dung
dịch bazơ kiềm.
- C
6
H
5
ONa tan tốt trong nớc.
- T/c giống với hiđrocacbon
thơm song phản ứng thế dễ
hơn rất nhiều do có nhóm thế
loại 1.
- GV lu ý phản ứng này dùng
để nhận biết phenol (không
dùng để tách phenol vì không

đ/c ngợc đợc).
III. tính chất hoá học
Xét cấu tạo:

1. Phản ứng với kim loại kiềm.
2C
6
H
5
OH + 2Na 2C
6
H
5
ONa + H
2

(Natri phenolat)
2. Phản ứng với bazơ kiềm
C
6
H
5
OH + NaOH C
6
H
5
ONa + H
2
O
=> Phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit

cacbonic, không làm đổi màu quì. Gọi là axit
phenic.
3. Phản ứng với nớc brom
+ 3Br
2
+ 3HBr
(trắng)
2,4,6 tri brom phenol
IV. Điều chế
1. Tách từ nhựa chng than đá
12
OH
(Phenol)
(P - Crezol)
OH
OH
CH
3
CH
2
- OH
(Rợu benzylic)
- T/c của rợu
- T/c của HĐCB thơm
- T/c riêng
OH
OH
Br
Br
Br

Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
GV lu ý với đề thi đại học khối
A năm 2004.
2. Tổng hợp từ benzen.
C
6
H
6
+ Cl
2
C
6
H
5
Cl + HCl
C
6
H
5
Cl + NaOH
đặc
C
6
H
5
OH + NaOH
(Có thể:
C
6
H

5
Cl+2NaOH
đặc
C
6
H
5
ONa + NaCl + H
2
O
Kể một vài ứng dụng của
phenol
V. ứng dụng. (SGK)
D. Củng cố bài.
1. Nêu sự ảnh hởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol.
2. Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt: Phenol lỏng, benzen, hexen 1 và rợu
etylic.
E. Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 SGK; 23, 24, 27 BTHH12.
13
Fe
t
0
, p
t
0
, p
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Ngày tháng năm 2006
Tiết 6: Đ4. khái niệm về amin - anilin
A. Mục đích yêu cầu.

1. Học sinh hiểu đợc thế nào là amin. Từ cấu tạo của amin rút ra những tính chất hoá
học của amin, quan trọng nhất là tính bazơ.
2. Học sinh nắm đợc cấu tạo của anilin, từ cấu tạo suy ra đợc anilin vừa có tính bazơ
(yếu hơn amoniac) vừa có tính chất thơm (tham gia phản ứng thế dễ hơn so với
bezen)
B. Kiểm tra bài cũ.
1. So sánh giữa phenol và rợu thơm về cấu tạo và tính chất hoá học.
2. Nêu tính chất hoá học của phenol, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
3. Nêu sự ảnh hởng qua lại lẫn nhau giữa các nguyên tử trong phân tử phenol, lấy ví dụ
minh hoạ.
4. a, axit picric (tức 2,4,6 trinitrophenol) đợc điều chế bằng cách cho phenol tác
dụng với hỗn hợp gồm dung dịch axit nitric đặc và dung dịch axit sunfuric đặc (làm
xúc tác). Viết phơng trình phản ứng.
b, Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO
3
68% và 250 gam
H
2
SO
4
96%. Giả sử phản ứng xẩy ra hoàn toàn, hãy tính:
- Khối lợng axit picric sinh ra.
- Nồng độ %HNO
3
còn d sau khi đã tác hết axit picric ra khỏi hỗn hợp
5. Có 4 hợp chất: rợu etylic, axit axetic, phenol và benzen. Nêu phơng pháp hoá học để
phân biệt 4 chất đó.
c. Nội dung, phơng pháp.
! GV vẽ CTCT của Amoniac.
? Hãy so sánh về cấu tạo của

NH
3
với các amin đã cho làm
ví dụ. Từ đó phát biểu định
nghĩa amin là gì?
? Bậc của rợu là gì?
! Amin cũng có bậc song bậc
của amin đợc xác định hoàn
toàn khác với bậc của rợu.
! GV nêu cách gọi tên, gọi hs
Đ4. khái niệm về amin
I. Công thức cấu tạo.
Ví dụ:
CH
3
NH
2
Metyl amin (amin bậc một)
CH
3
NH Đi metyl amin (amin bậc hai)
CH
3
CH
3
N CH
3
trimetylamin (amin bậc
ba)
CH

3

Phenyl amin hay anilin
(amin bậc một)
- Amin là những hợp chất hữu cơ đợc sinh ra do
nguyên tử hiđro trong phân tử amoni ac đợc
thay bằng gốc hiđrocacbon.
- Khi thay thế 1,2 hay 3 nguyên tử H trong
14
NH
2

Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
đọc tên các chất ví dụ.
! GV dùng ví dụ để phân tích
sự khác nhau => khái niệm bậc
của amin
! Tên quốc tế sẽ học sau.
amoniac bằng 1,2 hay 3 gốc hiđrocacbon ta đợc
amin bậc một, bậc hai hay bậc ba.
- Tên gọi:
+ Nhóm NH
2
đợc gọi là nhóm amino
+ Tên thông thờng: <Tên các gốc hiđro cacbon)
+ amin
! GV giới thiệu cách gọi tên
muối: <Tên gốc HĐCB> +
amoni + <tên gốc axit>
II. tính chất chung

R N H nhờ có cặp e cha liên kết trên
H nguyên tử N nên amin có khả
năng nhận H
+
để tạo lk cho nhận
Amin có tính bazơ
- Dung dịch nớc có tính bazơ
R NH
2
+ H
2
O R NH
3
+
+ OH
-
- Dung dịch amin mạch hở trong nớc đổi màu
quì tím thành xanh.
- Tác dụng với axit tạo muối
R NH
2

+ HCl R NH
3
Cl
Đ5. anilin
I. công thức cấu tạo
CTPT: C
6
H

7
N (M = 93 đv.c)
CTCT:

GV lu ý những điểm chính và
áp dụng vào loại bài tập nhận
biết và tách loại.
II. tính chất vật lý
Anilin là chất lỏng, không màu, hơi nặng hơn
n ớc, rất ít tan trong n ớc , tan nhiều trong dung
môi hữu cơ. Anilin rất độc và có mùi khó chịu.
? Giáo viên gọi học sinh viết
phơng trình phản ứng, gọi tên
sản phẩm.
III. Tính chất hoá học
Xét cấu tạo:

1. Tính bazơ.
- Phản ứng với axit cho muối.
C
6
H
5
NH
2
+ HCl C
6
H
5
NH

3
Cl
(phenyl amoniclorua)
Phenyl amoni là muối rắn tan nhiều trong nớc.
- Anilin là bazơ yếu, yếu hơn cả NH
3
, do gốc
phenyl là gốc hút e. Anilin không làm xanh giấy
quỳ. Anilin bị các dung dịch bazơ mạnh, dd
NH
3
đẩy ra khỏi muối phenyl amoni.
15
OO
NH
2

- T/c của HĐCB thơm có sẵn
nhóm thế loại 1
:NH
2
- Tính bazơ nhờ cặp e ch-
a lk của ngtử N
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
! GV mô tả thí nghiệm: cho
anilin vào dung dịch HCl , sau
đó cho dung dịch NaOH vào .
! GV gọi học sinh viết phơng
trình phản ứng, nhấn mạnh
phản ứng này đợc dùng để

nhận biết anilin.
VD: C
6
H
5
NH
3
Cl+ NaOHC
6
H
5
NH
2
+NaCl

+ H
2
O
2. Phản ứng với dung dịch brom
+ 3Br
2
+ 3HBr
(trắng)
2,4,6 tri brom anilin
IV. Điều chế
Khử nitro benzen bằng hiđro nguyên tử (hiđro
mới sinh)
C
6
H

6
+ HNO
3
C
6
H
5
NO
2
+ H
2
O
C
6
H
5
NO
2
+ 6 H C
6
H
5
NH
2
+ 2H
2
O
(Có thể:
C
6

H
5
NO
2
+Fe+3HCl C
6
H
5
NH
3
Cl + FeCl
2
+2H
2
O
C
6
H
5
NH
3
Cl+NaOH

C
6
H
5
NH
2
+ NaCl + H

2
O
V. ứng dụng. (SGK)
- Sản xuất phẩm nhuộm
- Điều chế thuốc chữa bệnh
D. Củng cố bài.
1. Nêu sự ảnh hởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử anilin.
2. So sánh tính bazơ của metyl amin, dimetyl amin, anilin và amoniac. Giải thích.
E. Bài tập về nhà: 2,3,4 SGK; 30, 37, 38, 39, 40 BTHH12.
16
Fe+HCl
NH
2
NH
2
Br
Br
Br
H
2
SO
4
đ
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Tiết 8. Ôn tập chơng I.
I. Câu hỏi ôn tập.
Câu 1. Hãy nêu các định nghĩa: Rợu no đơn chức; phenol; rợu thơm; amin.
Câu 2. Nêu tính chất hoá học của rợu no, đơn chức; phenol; anilin.
Câu 3. Nêu các phơng pháp điều chế: rợu no, đơn chức; phenol; anilin
Câu 4. Nêu sự ảnh hởng qua lại lẫn nhau giữa các nguyên tử trong phân tử

a, Phenol
b, Anilin
Lấy các ví dụ chứng minh sự ảnh hởng đó.
Câu 5. Viết các phơng trình phản ứng theo các dãy biến hoá sau:
CH
3
CHO
a, C
2
H
4
C
2
H
5
OH CH
3
COOH
C
2
H
5
-O-C
2
H
5
CH
3
COOC
2

H
5
b, C
2
H
2
C
6
H
6
C
6
H
5
Br C
6
H
5
OH C
6
H
5
ONa C
6
H
5
OH
2,4,6-tribrophenol
c, C
6

H
6
C
6
H
5
NO
2
C
6
H
5
NH
2
C
6
H
5
NH
3
Cl C
6
H
5
NH
2
2,4,6 tribrom anilin
Câu 6. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
Phenol (lỏng); Rợu etilic; Anilin; Benzen
II. Bài tập.

- Dạng 1. Xác định khối lợng các chất, thành phần phần trăm về khối lợng các
chất có trong hỗn hợp.
Ví dụ: Chia hỗn hợp chất lỏng gồm rợu etylic và phenol thành hai phần bằng
nhau:
Phần 1 cho tác dụng với Na lấy d thì thấy sinh ra 2,8 lít khí H
2
(đktc)
Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nớc brom lấy d thì thấy xuất hiện 33,1
gam kết tủa trắng.
Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp.
Đáp số: %m(C
2
H
5
OH) = 42,33%; %m(C
6
H
5
OH) = 57,67%
- Dạng 2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của 1 chất.
Ví dụ: Lấy a gam một rợu no đơn chức cho phản ứng với Na lấy d thì thu đợc
1,344 lít khí H
2
(đktc). Mặt khác cũng lấy a gam rợu trên đem đốt cháy hoàn
toàn thì thu đợc 8,64 gam H
2
O. Hãy xác định công thức phân tử và công thức
cấu tạo của rợu trên.
Đáp số: C
3

H
7
OH; có 2 đồng phân rợu tơng ứng.
- Dạng 3. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hỗn hợp 2 rợu no,
đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Ví dụ: Lấy 16,6 gam hỗn hợp 2 rợu no đơn đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng cho phản ứng với Na lấy d thì thu đợc 3,36 lít khí H
2
(đktc).
17
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
1, Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của các rợu trong hỗn
hợp.
2, Xác định thành phần phần trăm mỗi rợu trong hỗn hợp
Đáp số: C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH (có 2 đồng phân)
%(C
2
H
5
OH) = 27,71%; %(C
3
H

7
OH) = 72,29%
Tiết 9. Kiểm tra 1 tiết.
Câu 1.(2,5 điểm) Trong các chất sau: C
2
H
5
OH; C
6
H
5
OH; C
6
H
5
NH
2
chất nào tác
dụng đợc với:
a, Na
b, Dung dịch NaOH
c, Dung dịch HCl
Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra (có ghi rõ điều kiện phản ứng)
Câu 2. (3,5 điểm) Từ C
2
H
2
viết các phơng trình phản ứng điều chế:
a, Rợu etylic.
b, Phenol.

c, Anilin.
Câu 3. (4 điểm) Chia hỗn hợp chất lỏng gồm rợu etylic và phenol thành hai phần
bằng nhau:
Phần 1 cho tác dụng với Na lấy d thì thấy sinh ra 2,24 lít khí H
2
(đktc)
Phần 2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5 M
Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp.


18
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Ngày tháng năm 2006
Chơng II. Anđehit axit cacboxilic - este
Tiết 10: Đ1. anđehit fomic
A. Mục đích yêu cầu.
1. Học sinh nắm đợc cấu tạo, tính chất vật lý, t/c hoá học và ứng dụng của anđehit
fomic.
2. Biết nguồn gốc tên gọi của anđehit fomic (từ tên axit tơng ứng), củng cố thêm từ
thế giới quan sinh động đến t duy.
3. Lên án một số hành vi sử dụng fomon để t lợi bất chấp sức khoẻ của cộng đồng (t
tởng).
B. Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu một số khái niệm: amin là gì? Thế nào là amin bậc một, bậc hai, bậc 3. Cho ví
dụ minh hoạ. Hãy viết công thức chung của amin no, đơn chức bậc một.
2. Nêu phơng pháp tách rời từng chất riêng biệt ra khỏi hỗn hợp benzen, phenol và
anilin.
3. So sánh tính bazơ của CH
3
NH

2
; C
6
H
5
NH
2
và NH
3
. Giải thích.
4. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các hợp chất trong từng nhóm sau và viết
phơng trình phản ứng
- Dung dịch anilin và dung dịch NH
3
- Anilin và xiclohexylamin (C
6
H
11
NH
2
)
- Anilin và phenol.
5. Tính khối lợng anilin thu đợc khi khử 246 gam nitrobenzen, biết hiệu suất phản ứng
đạt 80%. Cũng bằng phản ứng khử và với hiệu suất nh trên, hãy tính khối lợng
nitrobenzen cần dùng để điều chế đợc 186 gam anilin.
c. Nội dung, phơng pháp.
I. Công thức cấu tạo.
- Tên gọi: Anđehit fomic hoặc fomanđehit
- CTPT: CH
2

O (M = 30 đv.C)
- CTCT: H
H C
O

II. tính chất vật lý
Anđehit fomic là chất khí, không màu, có mùi
xốc khó chịu, tan nhiều trong nớc.
Dung dịch nớc chứa 40% andehit fomic gọi là
fomon hay fomalin.
- Giáo viên phân tích CTCT từ
đó chỉ ra các điểm chính sau:
+ Liên kết C = O có lk kém
bền dễ tham gia phản ứng cộng
+ LK C H tơng đối phân
III. Tính chất hoá học

19
bền
kém bền
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
cực nên dễ bị oxi hoá.
? GV gọi học sinh viết phơng
trình phản ứng.
? Xác định số OXH, chất oxi
hoá và chất khử ?
! GV làm thí nghiệm biểu diễn
và gọi hs viết các phơng trình
phản ứng theo tuần tự thí
nghiệm.

Chú ý: sản phẩm sinh ra là
HCOOH hoặc HCOONH
4
còn
có khả năng tiếp tục bị oxi
hoá.
! Nếu môi trờng kiềm (hoặc
dùng d HCHO, ở nhiệt độ cao)
phản ứng sẽ tiếp diễn ra ở vị trí
para kết nối các mạch riêng rẽ
tạo nên mạng không gian gọi
là nhựa bakelit
1. Phản ứng cộng hiđro (phản ứng khử
anđehit).
HCHO + H
2
CH
3
-OH
2. Phản ứng oxi hóa andehit (phản ứng đặc
trng)
a, Phản ứng tráng gơng (tráng bạc)
AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O = AgOH + NH
4

NO
3
AgOH + 2NH
3
= Ag(NH
3
)
2
OH
HCH=O + 2Ag(NH
3
)
2
OH HCOONH
4
+ 2Ag
+ 3NH
3
+ H
2
O
hoặc: CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
HCOONH
4

+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
đơn giản: HCHO + Ag
2
O HCOOH + 2Ag
b, Tác dụng với dung dịch Cu(OH)
2
HCH=O+2Cu(OH)
2
HCOOH+Cu
2
O+2H
2
O
(màu xanh) (đỏ gạch)
3, Phản ứng trùng ngng với phenol
(n+2) + (n+1) H CH = O
+ (n+1)H
2
O

(Nhựa phenol fomanđehit)
IV. Điều chế
2CH
3
-OH + O
2
2 HCHO + 2H

2
O
GV nêu sự ảnh hởng sức khoẻ
khi sử dụng fomon để bảo
quản đồ ăn.
V. ứng dụng.
- Sản xuất chất dẻo: phenol fomandehit, keo
ure fomandehit
- Dung dịch fomalin dùng để ngâm xác động
vật, thuộc da, tẩy uế
D. Củng cố bài. - Từ khí metan và các chất vô cơ cần thiết khác viết các ptpứ đ/c
nhựa phenol fomandehit.
E. Bài tập về nhà: 2,3 SGK; 46, 47, 48 BTHH12.
20
Ni, t
0
dd NH
3
t
0
OH
-
OH
H
H
axit, t
0
OH
CH
2

OH
CH
2
OH
n
Cu, t
0
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Tiết 11: Đ2. dãy đồng đẳng của anđehit fomic
(ankanal)
A. Mục đích yêu cầu.
1. Học sinh hiểu đợc dãy đồng đẳng của anđehit fomic về các vấn đề: công thức
chung, tên gọi, t/c vật lý, t/c hoá học và phơng pháp điều chế.
2. Hiểu đợc vì sao nói andehit là sản phẩm trung gian giữa rợu và axit
3. Biết đợc phơng pháp phân biệt andehit fomic với các andehit khác.
B. Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu tính chất hoá học của andehit fomic?
2. Từ khí metan và các chất vô cơ cần thiết khác viết các phơng trình phản ứng điều
chế nhựa phenol fomanđehit.
3. oxi hoá 2,5 mol rợu metilic thành andehit fomic bằng CuO rồi cho andehit tan hết
vào trong 100 gam nớc.
a, Viết các phơng trình phản ứng .
b, Tính nồng độ phần trăm về khối lợng của dung dịch andehit fomic, biết hiệu suất
phản ứng oxi hoá là 80%
4. Cho rợu metilic phản ứng với CuO nóng đỏ (lấy d), thu đợc andehit fomic. Cho
hốn hợp rắn còn lại sau phản ứng tác dụng hết với HNO
3
đặc ở nhiệt độ 27
0
C và áp

suất là 765 mmHg, thu đợc 0,734 lít NO
2

Viết các phơng trình phản ứng và tính khối lợng andehit sinh ra.
5. Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau: benzen, metanol, phenol và
andehit fomic.
c. Nội dung, phơng pháp.
GV gọi học sinh xây dựng dãy
đồng đẳng
andehit fomic còn gọi là
fomandehit
andehit axetic còn gọi là
axetaldehit
? So sánh điểm giống nhau của
các chất từ đó => định nghĩa
andehit no, đơn chức.
? Nêu công thức chung
! Gv giới thiệu
!GV yêu cầu hs gọi tên các
chất trong bảng.
I. đồng đẳng và danh pháp.
Ví dụ:
CTCT Tên thờng Tên Qtế
H-CH=O andehit fomic metanal
CH
3
-CH=O andehit axetic etanal
C
2
H

5
-CH=O andehit propionic propanal
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH=H andehit n-butiric butanal
CH
3
-CH(CH
3
)-CH=H andehit iso-butiric
2-metyl propanal
1. Đồng đẳng
- Định nghĩa: Andehit no đơn chức là những
hợp chất hữu cơ mà phân tử có 1 nhóm chức
andehit (-CHO) liên kết trực tiếp với gốc
hiđrocacbon hoặc H.
- Công thức chung: C
n
H
2n+1
CH=O (n nguyên0)
hoặc C
n
H
2n
O (n nguyên 1)

2. Danh pháp
a, Tên thông thờng: andehit + <tên axit hữu cơ
tơng ứng>
b, Tên quốc tế
21
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Tên ankan tơng ứng (kể cả nguyên tử C trong
nhóm CHO) + al
! Gv phân tích từ công thức
cấu tạo chỉ rõ andehit không
có lk hiđro
II. tính chất vật lý
- Andehit fomic ở thể khí còn các andehit khác
ở thể lỏng.
- t
o
sôi của andehit thấp hơn hẳn t
0
sôi của rợu t-
ơng ứng, do andehit không có lk hiđro giữa các
phân tử
!GV gọi học sinh lên bảng viết
các phơng trình phản ứng.
! GV giới thiệu
! Gv viết phơng trình phản ứng
với HCl và NaOH.
! GV gọi HS viết các phơng
trình phản ứng (tơng tự andehit
fomic đã học)
III. Tính chất hoá học

1. Phản ứng cộng
a. Phản ứng cộng hiđro (phản ứng khử anđehit).
VD: CH
3
CHO + H
2
CH
3
-CH
2
OH
R-CHO + H
2
R-CH
2
OH
(andehit) (rợu bậc I)
b. Phản ứng cộng với natri hiđro sunfit
R CH = O + NaHSO
3
R CH - OH
SO
3
Na
Phản ứng này dùng để tách andehit ra khỏi hỗn
hợp, muốn tái tạo lại ta cho sản phẩm tác dụng
với dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ
2. Phản ứng oxi hóa andehit
a, Phản ứng tráng gơng (tráng bạc)
R-CHO + Ag

2
O R-COOH + 2Ag
R-CHO + AgNO
3
+ 3NH
3
+H
2
O
R-COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
b, Tác dụng với dung dịch Cu(OH)
2
RCH=O+2Cu(OH)
2
RCOOH+Cu
2
O+2H
2
O
(màu xanh) (đỏ gạch)
Ngoài ra còn phản ứng với dung dịch KMnO
4
;
O
2

(có Mn
2+
xt) và phản ứng cháy.
! Từ bài rợu hãy nêu phơng
pháp chung điều chế andehit.
IV. Điều chế
- Oxi hoá rợu bậc I tơng ứng.
2R-CH
2
-OH + O
2
2R-CHO + 2H
2
O
- Riêng andehit axetic có thể điều chế
CHCH + H
2
O CH
3
CHO
D. Củng cố bài. Vì sao nói andehit là sản phẩm trung gian giữa rợu và andehit.
E. Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK; 53, 54, 57, 58 BTHH12.
22
Ni, t
0
t
0
OH
-
Cu, t

0
ddNH
3
HgSO
4
80
0
C
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
Tiết 12,13 : Đ3. dãy đồng đẳng của axit axetic
A. Mục đích yêu cầu.
- Nắm vững công thức cấu tạo của các axit cacboxilic trong dãy đồng đẳng.
- Biết cách gọi tên các axit cacboxilic trong dãy đồng đẳng, chủ yếu là tên thông th-
ờng.
- Nắm vững tính chất hoá học của axit cacboxilic no, đơn chức: tính axit, phản ứng
este hoá.
- Nắm vững các phơng pháp điều chế axit axetic.
B. Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu định nghĩa, công thức chung, cách gọi tên của anđehit no, đơn chức.
2. Viết công thức cấu tạo các hợp chất no có cùng công thức phân tử là C
4
H
8
O, và gọi
tên.
3. Nêu tính chất hoá học của anđehit, cho ví dụ minh hoạ.
4. Một hỗn hợp gồm hai andehit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của andehit
no đơn chức. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với Ag
2
O trong dung dịch NH

3
,
thu đợc 4,32 gam bạc kim loại. Viết công thức cấu tạo của A và B biết phản ứng xẩy
ra hoàn toàn.
5. Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và andehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung
dịch AgNO
3
trong amoniac thu đợc 5,64 gam hỗn hợp rắn. Tính thành phần % các
chất trong hỗn hợp đầu.
c. Nội dung, phơng pháp.
Giáo viên chỉ cho học sinh xây
dựng cột CTCT
? Nêu những điểm giống nhau
của các hợp chất trong bảng.
? Từ đặc điểm giống nhau đó
hãy nêu định nghĩa axit
cacboxilic no, đơn chức.
? Từ công thức của các chất
hãy viết công thức chung của
dãy đồng đẳng.
! GV gợi ý học sinh dựa vào
tên gọi của andehit đã biết để
xác định tên axit tơng ứng
trong bảng.
! Fomica kufai: Kiến. Ngời ta
tìm thấy axit fomic trong nọc
kiến.
I. đồng đẳng và danh pháp.
1. Đồng đẳng
CTCT Tên thờng Tên Qtế

H-COOH ax fomic ax metanoic
CH
3
-COOH ax axetic ax etanoic
C
2
H
5
-COOH ax propionic ax propanoic
CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH ax n-butiric ax butanoic
CH
3
-CH(CH
3
)-COOH ax iso-butiric
ax 2-metyl propanoic

- Định nghĩa: axit cacboxilic no, đơn chức là
những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa 1
nhóm chức cacboxyl (-COOH) liên kết với 1
gốc hiđrocacbon no hoặc nguyên tử H
- Công thức chung: C
n
H

2n+1
COOH (n 0)
2. Danh pháp.
a, Tên thông thờng: Là tên thờng có liên quan
đến nguồn gốc tìm ra axit.
b, Tên quốc tế:
axit + <Tên ankan tơng ứng> + oic
* Nếu axit có mạch cacbon phân nhánh:
+ Chọn mạch C dài nhất có chứa C của nhóm
-COOH làm mạch chính
23
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
! GV nêu các bớc gọi tên.
? Gv yêu cầu học sinh đọc tên
quốc tế các axit trong bảng
! Gv lấy thêm ví dụ khó hơn.
+ Đánh số nguyên tử C trên mạch chính với C
trong nhóm COOH là số 1.
+ Gọi tên: axit+<số chỉ vị trí nhanh> + <tên
nhánh> + <Tên ankan tơng ứng với mạch
chính> + oic
Ví dụ: CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH-CH

2
-CH
3
(axit
COOH 2-etyl hexanoic)
! GV phân tích CTCT để giải
thích.
II. tính chất vật lý
- Trạng thái: lỏng hoặc rắn
- t
o
s
axit > t
0
s
rợu tơng ứng do lk O H trong
axit phân cực hơn trong rợu và giữa 2 phân tử
axit còn tồn tại hai mối liên kết hiđro.
CH
3
C O H O
O H O C CH
3
- Các axit từ C
1
C
3
tan vô hạn trong nớc.
! GV phân tích công thức cấu
tạo để chỉ ra các trung tâm

phản ứng và dự đoán nó sẽ
tham gia phản ứng gì.
! Gv làm thí nghiệm biểu diễn
yêu cầu học sinh quan sát và
viết các phơng trình phản ứng
- Cho giấy quì vào dung dịch
axit axetic
- Cho một mẫu Mg vào dung
dịch axit axetic

- Cho dung dịch axit axetic vào
dung dịch NaOH có sẵn vài
giọt phenolftalein.
- Cho dung dịch axit axetic vào
kết tủa Cu(OH)
2
- Cho bột CaCO
3
vào dung
dịch axit axetic hoặc cho 1
mẫu phấn thay vào.
!GV giới thiệu đây là phản ứng
thuận nghịch và phân tích các
điều kiện của phản ứng.
III. Tính chất hoá học
Xét cấu tạo: R C O H
O
1. Tính axit
Có đầy đủ tính chất hoá học của axit yếu.
a, Sự điện ly

CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
- Làm quì đổi sang màu đỏ.
b, Phản ứng với kim loại
- Tác dụng đợc với các kim loại đứng trớc H
2CH
3
COOH + 2Na 2CH
3
COONa + H
2

2CH
3
COOH + Mg (CH
3
COO)
2
Mg + H
2

c, Phản ứng với bazơ và oxit bazơ
VD: HCOOH + NaOH HCOONa + H
2

O
2CH
3
COOH+Cu(OH)
2
(CH
3
COO)
2
Cu+2H
2
O
d, Phản ứng với muối.
axit cacboxilic đẩy đợc các axit yếu hơn
(H
2
CO
3
; H
2
S; H
2
SO
3
; ) ra khỏi muối của
chúng.
VD: 2CH
3
COOH + CaCO
3

(CH
3
COO)
2
Ca +
H
2
O + CO
2
2.Phản ứng với rợu (phản ứng este hoá)
axit cacboxilic + rợu este hữu cơ + H
2
O
Ví dụ:
CH
3
C OH + H O C
2
H
5

O CH
3
C O C
2
H
5
+
H
2

O
24
H
2
SO
4
đ
t
o
Giáo án hoá học 12: GV: Hồ Xuân H ớng
O
Lu ý: - Nhóm - OH của axit đợc loại cùng với
H của rợu.
- GV giới thiệu thêm về các
phơng pháp này theo hình vẽ
của sách giáo khoa.
IV. Điều chế axit axetic
1. Lên men giấm
CH
3
-CH
2
-OH + O
2
CH
3
COOH + H
2
O
ĐK thích hợp: Rợu không quá 10

0
t
o
: 25
0
C 30
0
C
bề mặt tiếp xúc với kk lớn
Các phơng pháp: Phơng pháp Pastơ; Phơng pháp
Sutxenbac, Phơng pháp dân gian (SGK)
2. Chng gỗ. (Phơng pháp SX trong CN)
Khí cháy
Gỗ Hỗn hợp: axit axetic,
rợu metylic, axeton, H
2
O
Hắc ín
axit axetic (CH
3
COO)
2
Ca
3. Tổng hợp từ axetilen (dùng trong CN)
Các phơng trình phản ứng
CH CH + H
2
O CH
3
CH=O

CH
3
-CH=O + O
2
2CH
3
COOH
! Gv nêu một số ứng dụng
quan trọng của axit axetic, yêu
cầu học sinh đọc thêm SGK
! Để hiểu rõ thành phần của xà
phòng thì đọc thêm bài xà
phòng và chất tẩy rửa tổng hợp
V. ứng dụng.
1. Axit axetic (SGK)
2. axit panmitic: C
15
H
31
COOH Dạng mạch
axit stearic: C
17
H
35
COOH thẳng
Muối của hai axit này đợc dùng để làm xà
phòng.
D. Củng cố bài.
1. Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch: C
2

H
5
OH; CH
3
COOH;
CH
3
CHO.
2. So sánh nhiệt độ sôi của axit axetic, rợu etylic và andehit axetic. Giải thích.
E. Bài tập về nhà: Bài tập trong SGK trang34 và bài 62, 63, 64, 66, 69 BTHH12.
25
men giấm
400-500
0
C
+ Ca(OH)
2
chng cất
H
2
SO
4
đ
Chng cất
HgSO
4
80
0
C
Mn(CH

3
COO)
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×