Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

bo de thi hsg-lop3- tviet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.47 KB, 27 trang )

đề 1
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi - Năm học2009 - 2010
Môn: tiếng việt Lớp: 3
Thời gian làm bài: 60 phút
1. Cau cao, cao mói
Tu vn gia tri
Nh tay ai vy
Hng ln ma ri .
a) Tỡm cỏc t ch hot ng cú trong kh th ?
b) Nhng hot ng no c so sỏnh vi nhau ?
2. Hóy sa li nhng ch m bn Mai ó t du cõu thiu hoc khụng thớch hp:
a. ở nh em thng giỳp b xõu kim,
b. Trong lp, Liờn luụn chm chỳ nghe ging ?
c. ễng i ngi ta phỏt minh ra in lm gỡ.
3. Cõu tc ng : Em thun anh ho l nh cú phỳc.
Giỳp em hiu c iu gỡ ? t mt cõu vi cõu tc ng trờn.
4. Sp xp li trt t ca nhng cõu vn sau thnh on vn k li bui u em i hc :
a) Em mc qun ỏo mi, eo cp mi cựng vi ụng ni n trng hc bui hc u tiờn.
b) Sỏng hụm y tri rt p, nng vng ti ri nh trờn ng.
c) Cụ giỏo ún em v cỏc bn xp hng d l khai ging.
d) Em b ng theo ụng bc vo sõn trng ụng vui nhn nhp.
e) Sau l khai ging, chỳng em v lp hc bi hc u tiờn.
g) Chỳng em c nghe cụ Hiu trng ỏnh trng khai trng v c xem diu hnh,
hỏt, mỳa rt hay.
h) Nhng ngi bn mi v nhng bi hc mi ó lm em nh mói bui hc u tiờn.
5. Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn
kể lại buổi đi học đầu tiên của em.
đề 2
Đề thi học sinh giỏi lớp 3
Môn Tiếng Việt
Thời gian 60 phút


Câu I(5đ)
Đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rợi.
Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ
già.
Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng nh thao thức trong đêm.
(Vầng trăng quê em)
1.Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
A.Vầng trăng quê em B.Trăng và gió C.Cảnh làng quê
2.Đoạn văn có mấy câu sử dụng biện pháp nhân hoá
A.Hai câu B.Ba câu C.Bốn câu
3. Làng quê em đã vào giấc ngủ thuộc kiểu câu gì?
A.Ai (cái gì, con gì) là gì ?
B. Ai (cái gì, con gì) làm gì ?
C. Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
4.Màu sắc của vầng trăng thế nào?
A.Sáng trong B.óng ánh C.Vàng thắm
5.Câu văn: Chỉ có vầng trăng nh thao thức trong đêm.ả dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A.So sánh B. Nhân hoá C.Cả so sánh và nhân hoá
Câu II(4đ)
Quạt nan nh cánh
Chớp chớp lay lay
Mẹ đa con bay
Êm vào giấc ngủ
(Gió từ tay mẹ)
Vẻ đẹp của gió từ tay mẹ đợc diễn tả nh thế nào trong khổ thơ trên?
Câu III(10đ)
Quê hơng em biết bao tơi đẹp
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
Em hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hơng mà em thích.

đề 3
Đề kiểm tra môn TIếng Việt- Lớp 3 ( Đề số 2)
Họ và tên: . lớp ..
Trờng
Bài 1:Chọn r/ d/gi điền vào chỗ trống trong các câu sau
- ấu đầu hở đuôi.
- ,,, ấu chân trên cát.
- ậu đổ bìm leo.
- àu sang phú quý.
Bài 2: Tìm 5 từ chỉ trí thức.
.
Chọn một từ và đặt câu với từ đó theo mẫu Ai- thế nào?.


.
Bài 3: Đọc bài ca dao sau:
Trâu ơi ta bảo trâu này!
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cờy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông
Thời còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
a) trong bài ca dao trên con vật nào đợc nhân hoá? Nhân hoá
bằng cách nào?
.....
b) Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?
..
Bài 4: Hãy kể cho bạn hặoc ngời thân nghe về một cô giáo ( thầy
giáo) hay một bác sĩ, một kĩ s mà em kính trọng,
đề 4

Bài khảo sát học sinh giỏi lớp 3
Năm học 2008 2009
Môn: tiếng việt
(Thời gian làm bài: 60 phút)

Câu 1. Đọc thầm bài văn sau:
Số pháchĐiểm
Đề Chẵn
Mùa hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu
mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó
quay tròn trớc mặt, đậu lên đầu, lên vai ngời ta rồi mới bay đi. nhng ít ai nắm đợc một chiếc
lá đang rơi nh vậy.
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ nh những chiếc chuông tí
hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lỡi, tởng nh vị nắng non của mùa hè
mới đến và đọng lại.
Đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây.
a. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu có gì thay đổi?
a1. Cây sấu ra hoa trắng mốt. a2. Cây sấu chuyển mình thay lá.
a3. Cây sấu thay lá và ra hoa. a4. Cây sấu khoác màu áo mới.
b. Chùm hoa sấu có hình dáng nh thế nào?
b1. Trắng muốt. b2. Nhỏ nh những chiếc chuông tí hon.
b3. Chua chua thấm vào đầu lỡi. b4. Trắng muốt và nhỏ.
c. Trong bài văn những sự vật nào đợc nhân hoá?
c1. Lá sấu, hoa sấu. c2. Cây sấu, lá sấu.
c3. Lá sấu, cây sấu, hoa sấu. c4. Cành sấu, hoa sấu.
d. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
d1. 1 hình ảnh là: .
d2. 2 hình ảnh là: .
........

d3. 3 hình ảnh là: .....
....................................................................................................................................
Câu 2. Hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về:
a. Một cây hoa: ..............................................................................................................
b. Con mèo: ...................................................................................................................
c. Chiếc bút mực: ........................................................................................................
Câu 3. Gạch dới câu đợc viết theo mẫu Ai thế nào? trong các câu sau rồi điền vào chỗ
trống trong bảng các bộ phận thích hợp.
Ngày xa, Hơu ăn yếu. Hơu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, Hơu
chạy nhanh, chăm chỉ và tốt bụng. Một hôm, nghe tin bác Gấu ốm nặng, Hơu vội vàng đến
thăm bác Gấu.
(Theo Thu Hằng)
Ai (con gì, cái gì) thế nào?
.............................. ......................................................................................................
.............................. ......................................................................................................
..............................

......................................................................................................
Câu 4. Em hãy viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về cảnh vui trung thu mà em đã
từng tham gia. Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Gạch chân các hình ảnh so
sánh đó.
Câu 5. Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dới đây.
Gạch ngắn dới dấu chấm, dấu phẩy vừa điền.
B ỗ n g mộ t hôm An T i êm th ấ y mộ t c o n chi m t o lạ x uấ t h i ệ n t r ê n
đ ả o c o n c hi m ă n m ộ t mi ế n g qu ả vỏ xa n h r uộ t đ ỏ v à n h ả x uố ng n h ữ n g
hạ t n h o n h ỏ m àu đe n nh á n h A n T i ê m n gh ĩ t hầ m : Q uả mà c h i m ăn đ -
ợc t hì ch ắc h ẳn ng ời cũ n g ăn đ ợc c h àn g b è n nh ặ t nh ữ n g h ạt đ ó v à
đ e m ơm và o mộ t hố c đ á .
Câu 6. Điền vào chỗ trống bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a. ..................................................., em cùng bố mẹ em đi chúc Tết ông bà nội, ngoại.

b. Trờng em tổ chức lễ chào cờ ..................................................................................
c. ...................................................., cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 7. ở lớp, em có rất nhiều bạn. Hãy kể về ngời bạn thân nhất với em.
Lu ý: Chữ viết và trình bày 2 điểm.
đề 5
Bài khảo sát học sinh giỏi lớp 3
Năm học 2008 2009
Số pháchĐiểm
Môn: tiếng việt
(Thời gian làm bài: 60 phút)

Câu 1. Đọc thầm bài văn sau:
Mùa hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu
mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó
quay tròn trớc mặt, đậu lên đầu, lên vai ngời ta rồi mới bay đi. nhng ít ai nắm đợc một chiếc
lá đang rơi nh vậy.
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ nh những chiếc chuông tí
hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lỡi, tởng nh vị nắng non của mùa hè
mới đến và đọng lại.
Đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây.
a. Chùm hoa sấu có hình dáng nh thế nào?
a1. Trắng muốt. a2. Trắng muốt và nhỏ.
a3. Chua chua thấm vào đầu lỡi. a4. Nhỏ nh những chiếc chuông tí hon.
b. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu có gì thay đổi?
b1. Cây sấu thay lá và ra hoa. b2. Cây sấu ra hoa trắng mốt. b3. Cây
sấu chuyển mình thay lá. b4. Cây sấu khoác màu áo mới.
c. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
c1. 1 hình ảnh là: .
c2. 2 hình ảnh là: .

........
c3. 3 hình ảnh là: .....
....................................................................................................................................
d. Trong bài văn những sự vật nào đợc nhân hoá?
d1. Lá sấu, hoa sấu. d2. Lá sấu, cây sấu, hoa sấu.
d3. Cây sấu, lá sấu. d4. Cành sấu, hoa sấu.
Câu 2. Hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về:
a. Một cây hoa: ..............................................................................................................
b. Con mèo: ......................................................................................................
Đáp án chấm
Đề lẻ
bài khảo sát học sinh giỏi lớp 3
Năm học 2008 2009
Môn: tiếng việt
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Câu 1. Đọc thầm bài văn sau: (2,5 điểm)
Đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây.
*Đề chẵn
a. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu có gì thay đổi? a3 0,5 đ
b. Chùm hoa sấu có hình dáng nh thế nào? b2 0,5 đ
c. Trong bài văn những sự vật nào đợc nhân hoá? c2 0,5 đ
d. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh? d2 1,0 đ
2 hình ảnh là:
*Đề lẻ
a. Chùm hoa sấu có hình dáng nh thế nào? a4 0,5 đ
b. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu có gì thay đổi? b1 0,5 đ
c. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh? c2 1,0 đ
2 hình ảnh là:
d. Trong bài văn những sự vật nào đợc nhân hoá? d3 0,5 đ
Câu 2. Hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về: (1,5 điểm)

Yêu cầu:
Đúng cấu trúc, đúng nội dung, có biện pháp nhân hoá mỗi câu chấm 0,5 điểm. Sai từ 1 đến
3 yêu cầu không chấm điểm.
Câu 3. Gạch dới câu đợc viết theo mẫu Ai thế nào? trong các câu sau rồi điền vào chỗ
trống trong bảng các bộ phận thích hợp. (2 điểm)
Ngày xa, Hơu ăn yếu. Hơu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy,
Hơu chạy nhanh, chăm chỉ và tốt bụng. Một hôm, nghe tin bác Gấu ốm nặng, Hơu vội vàng
đến thăm bác Gấu.
(Theo Thu Hằng)
Ai (con gì, cái gì) thế nào?
Hơu ăn yếu.
Hơu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ.
Hơu chạy nhanh, chăm chỉ và tốt bụng.
Gạch chân đúng mỗi câu chấm 0,2 điểm. Điền đúng vào chỗ trống câu 1 chấm 0,4
điểm; câu 2, 3 mỗi câu chấm 0,5 điểm. Nếu chỉ điền đúng chỗ trống Ai (con gì, cái gì)
hoặc thế nào? không chấm điểm.
Câu 4. Em hãy viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về cảnh vui trung thu mà em đã
từng tham gia. Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Gạch chân các hình ảnh so
sánh đó. (2 điểm)
Yêu cầu:
Nói về cảnh vui trung thu mà em đã từng tham gia, diễn đạt trôi chảy, các câu văn gắn
kết với nhau, có hình ảnh, có cảm xúc, có sử dụng hình ảnh so sánh, gạch chân các hình
ảnh so sánh. Chấm 2 điểm. Nếu không đạt các yêu cầu trên tuỳ theo mức độ trừ điẻm.
Nếu không sử dụng hình ảnh so sánh trừ 0,5 điểm. Không gạch chân các hình ảnh so sánh
trừ 0,2 điểm.
Câu 5. Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dới đây.
Gạch ngắn dới dấu chấm, dấu phẩy vừa điền. (1,5 đ)
Bỗ ng m ột hô m , A n T i ê m t hấ y m ộ t c o n c h i m t o , l ạ x u ấ t h i ệ n
t r ê n đ ả o . c o n c h i m ăn m ột m i ế ng qu ả vỏ x a n h , ru ột đ ỏ v à nh ả
x u ố n g nh ữ n g hạ t n h o n h ỏ m àu đ e n n h á n h . A n T i ê m ng hĩ t h ầm :

Qu ả m à c h im ă n đ ợc t h ì c hắ c hẳ n n g ờ i c ũn g ă n đ ợ c . c hà n g b è n
nh ặt nh ữ n g hạ t đó v à đ e m ơm v à o m ột h ố c đ á .
Điền đúng mỗi dấu chấm, dấu phẩy chấm 0,25 điểm. Trong 1 câu vừa điền sai, vừa điền
đúng không chấm điểm các dấu câu điền đúng trong câu đó.
Câu 6. Điền vào chỗ trống bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? (1,5 điẻm)
a. Tết Nguyên đán, em cùng bố mẹ em đi chúc Tết ông bà nội, ngoại.
b. Trờng em tổ chức lễ chào cờ vào sáng thứ Hai đầu tuần.
c. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Điền đúng mỗi bộ phận chấm 0,5 điểm.
Câu 7. ở lớp, em có rất nhiều bạn. Hãy kể về ngời bạn thân nhất với em. (7 điểm)
Yêu cầu:
Văn viết đúng kiểu bài, bố cục rõ ràng mạch lạc, hành văn trôi chảy, có hình ảnh, có sử
dụng biện pháp nghệ thuật, giàu cảm xúc, không kể lể kiểu liệt kê các tình tiết.
Nêu đợc: Ngời bạn thân nhất của em ở lớp là ai? Bạn có hình dáng và tính tình nh thế
nào? Em và bạn chơi với nhau nh thế nào?
Nếu đạt các yêu cầu trên chấm 7 điểm. Tuỳ theo các mức độ sai sót về ý, về diễn đạt ...
có thể cho các mức điểm 6,5; 6; 5,5; 5; 4,5; ... ; 0,5 điểm (Bài mẫu giống nhau không chấm
điểm).
Lu ý: Chữ viết và trình bày 2 điểm, điểm toàn bài giữ nguyên điểm lẻ, không làm tròn.
đề 6
đề thi học sinh giỏi khối 3 thời gian 60 phút
Môn: Tiếng Việt
Bài 1: Tìm các thành ngữ nói về quê hơng
Đặt câu với thành ngữ quê cha đất tổ
Bài 2: Viết lại những câu văn dới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình
ảnh so sánh
a) Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
b) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.
Bài 3: Gạch 1 gạch dới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai, gạch 2 gạch dới bộ phận câu trả lời
câu hỏi làm gì trong các câu sau:

a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.
b) Bác để hộ cái kho báu ấy vào một góc lò nung.
c) Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa.
Bài 4: Đoạn văn sau cha có dấu chấm câu. Em hãy điền dấu câu thích hợp và chép lại cho
đúng chính tả.
Một ngày mới bắt đầu màn đêm mờ ảo đang lắng dần thành phố bồng bềnh nổi giữa một
biển hơi sơng ánh đèn từ muôn ngàn ô cửa sổ loang đi rất nhanh mặt trời chầm chậm, lơ lửng
nh một quả bóng bay mềm mại.
Bài 5: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau. Các hình ảnh so sánh này đã góp phần
diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm ng thế nào?
Nắng vàng tơi rải nhẹ
Bởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín nh đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh
Bài 6: Em hãy viết một đoạn văn từ 9 đến 10 câu nói về cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc.
đề kiểm tra hs giỏi lớp 3 Năm học: 2008 - 2009
Môn : tiếng việt 3 Thời gian 50 phút
Họ và tên HS: ..Lớp 3.
Câu 1: ( 1 điểm)
Đánh dấu x vào ô trống trớc từ ngữ chỉ tình cảm đối với quê hơng:
cây đa con sông
gắn bó quê hơng
Câu 2: (2 điểm)
Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ chấm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×