Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA lớp 4Tuân1- CKTKN - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.25 KB, 38 trang )

Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tập đọc : ƠN TẬP ( Tiết 1 )
I - Mục tiêu:
 Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy đònh giữa
học kỳ I (Khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đọc.
 Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được
một số hình ảnh, chi tiết có ý nghóa trong bài; bước đầu biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự.
II - Đồ dùng dạy - học :
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A - Kiểm tra bài cũ :
B - Bài mới :
• Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
• Hoạt động 2 : Kiểm tra đọc và học thuộc
lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cho HS lên bốc thăm bài.
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc và ghi điểm.
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm lần lượt các
bài 2,3 SGK, cho HS trình bày, rồi chữa
bài..
- Kèm cặp HS yếu kém.
• Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính
của bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS sử dụng SGK tìm hiểu,


trình bày trước lớp
***************************************
Toán: LUYỆN TẬP
I/.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
 Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
 Nhận biết đường cao của hình tam giác.
 Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4b
II/. Đồ dùng dạy học:
 Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III/.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. n đònh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt
với góc vuông ?
- Yêu cầu HS vẽ góc tù, góc nhọn
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu : Dùng ê ke kiểm tra các góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có ở
trong hình
- GV treo hình vẽ ở SGK/55
- GV chốt ý.
* Bài 2:

- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu : Dùng ê ke kiểm tra góc để xác
đònh cạnh AH có phải là đường cao của
tam giác ABC
- Giải thích cách lựa chọn ?
- GV kết luận: Trong hình tam giác có một
góc vuông thì hai cạnh của góc vuông
chính là đường cao của hình tam giác.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu :Vẽ hìønh vuông ABCD có cạnh
AB
= 3cm vào vở.
- GV kiểm tra vở của HS
- GV nhận xét chung.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và vẽ hình
theo yêu cầu của bài vào khổ giấy lớn
- GV giải thích : Trung điểm là điểm nằm
giữa của 1 cạnh.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp vẽ vào bảng con, 1 HS
vẽ ở bảng lớp.
- 1 HS đọc đề.
- HS trao đổi theo nhóm cặp, ghi
tên góc và các cạnh.
- Lần lượt HS nêu tên góc và
cạnh.

- Nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp ghi nhận xét Đ, S vào ô
trống ở bảng con.
- Lần lượt HS giải thích lựa
chọn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ hình vuông
cạnh 3cm.
- 8 HS mang vở lên kiểm tra.
- 1 HS đọc đề.
- Nhóm bàn thảo luận và vẽ
hình vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm dán kết quả và
trình bày.
- Nhóm khác nhận xét và bổ
4.Củng cố- dặn dò
sung.
- 2 HS nêu.
-Chuẩn bò bài sau
***************************************
Khoa học: ƠN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( tiết 2)
I - Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và
các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
- Dinh dưỡng hợp lí .

- Phòng tránh đuối nước.
II- Đồ dùng dạy - học :
 Tranh, hình trong SGK .
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/Kiểm tra bài cũ :
B/ Bài mới:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2 : Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp
lí ?.
- u cầu HS làm việc theo nhóm.
- Sử dụng tranh, ảnh, mơ hình về thức ăn đã
sưu tầm để trình bày
+ GV nhận xét những nhóm trình bày tốt và
chu đáo.
 Hoạt động 3 : Thực hành: Ghi lại và trình
bày 10 lời khun dinh dưỡng hợp lí
- Cho HS làm viêc cá nhân: Ghi lại 10 lời
khun về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế
+ GV nhận xét bổ sung.
 Hoạt động 4 : Củng cố
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.
- Các nhóm thảo luận, trình
bày trước lớp. Các nhóm
khác bổ sung ý kiến.
- Lần lượt trình bày
- HS trả lời.
***************************************

Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Thể dục : Bài 19
ĐỘNG TÁC PHỐI HP
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”
I/. Mục tiêu :
 Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng và bước đầu biết cách
thực hiện đông tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 Biết cách chơi và thám gia chơi được các trò chơi.
 HS khá, giỏi bước đầu thực hiện được động tác toàn thân của bài thể
dục phát triển chung ( khi liên kết chưa cần nhớ thứ tự các động tác).
II/. Đòa điểm – phương tiện :
o Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
o Chuẩn bò 1- 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi.
III/. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh
só số.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu yêu cầu giờ học
- Khởi động:
+ Trò chơi : “Kết bạn”.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên thực
hiện 2 trong 4 động tác của bài thể
dục phát triển chung đã học. GV hô
nhòp và cùng HS đánh giá, xếp loại.
2. Phần cơ bản:
a) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông
trời ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.

- Nêu tên trò chơi.
- GV nhắc lại cách chơi và luật
chơi.
- GV điều khiển cho HS chơi chính
thức.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
những HS chơi chủ động, nhiệt tình.
b) Bài thể dục phát triển chung
* Ôn 4 động tác vươn thở, tay,
chân và lưng - bụng
* Học động tác phối hợp :
+ Lần 1 : GV nêu tên động tác.
6-10
phút
18-
22
phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
- Đội hình trò chơi.
- HS vẫn đứng theo đội hình
vòng tròn.
- HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.
+ GV làm mẫu cho HS hình dung
được động tác.
+ GV vừa làm mẫu vừa phân tích
giảng giải từng nhòp để HS bắt
chước.


- GV treo tranh: HS phân tích, tìm
hiểu các cử động của động tác theo
tranh.
- GV điều khiển kết hợp cho HS
tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt.
- Cán sự lớp điều khiển hô nhòp để
HS cả lớp tập.
- GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng
điều khiển, GV quan sát sửa chữa
sai sót cho HS các tổ .
-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho
các tổ thi đua trình diễn . GV cùng
HS quan sát, nhận xét, đánh giá.
GV sửa chữa sai sót, biểu dương các
tổ thi đua tập tốt.
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp
để củng cố .
3. Phần kết thúc:
- Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”
- HS làm động tác gập thân thả lỏng
tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo
nhòp.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán.
4-6
phút
- Học sinh 4 tổ chia thành 4

nhóm ở vò trí khác nhau để
luyện tập.
- HS vẫn duy trì đội hình 4
hàng ngang.
- Đội hình hồi tónh và kết
thúc.
- HS hô “khỏe
***************************************
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu :Giúp HS:
 Thực hiện được cộng, từ các số có đến sáu chữ số.
 Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên
quan đến hình chữ nhật.
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3c
II - Đồ dùng dạy học :
Thước ê ke.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh vẽ hình và
nhận biết về các góc đã học.
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét chung.
B/ Bài mới:
• Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
• Hoạt động 2 : Hướng dẫn, tổ chức HS
làm bài
- GV tổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng
lớp, vở và chữa bài

Bài 1 : HS tự làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : HS làm bài vào vở
Bài 3,4 : HS tự làm.
- Gv nhận xét và chữa bài
+ Kèm cặp HS yếu kém.
• 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở
******************************************
Chính tả :: ƠN TẬP ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu :
 Nghe viết đúng chính tả(Tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không
mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm
được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
 Năm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài); bước
đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
 HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 75
chữ/15phút); hiể nội dung của bài.
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra bài cũ :
B Bài mới :
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe - viết
-Cả lớp theo dõi SGk đọc
thầm

- GV đọc bài viết
- Nhắc HS những từ ngữ dễ viết sai, cách trình
bày, cách viết các lời thoại.
- GV đọc cho HS viết
- Đọc lại tồn bài 1 lượt .HS sốt lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
( bài 2):
- GV nêu u cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS lập bảng tổng
kết quy tắc viết tên riêng.
- GV nêu u cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
- Đọc nội dung bài và trả lời
câu hỏi
- HS đọc, làm bài vào vở và
làm bài trên bảng.
***************************************
Luyện từ và câu: ƠN TẬP ( Tiết 3 )
I- Mục tiêu :
 Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
 Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II - Đồ dùng dạy học:

• Viết nội dung BT 2.
III - Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ :
B/Bài mới :
• Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
• Hoạt động 2 : Kiểm tra đọc và học thuộc
lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cho HS lên bốc thăm bài.
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc và ghi điểm.
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 2 SGK,
cho HS trình bày, rồi chữa bài..
- Kèm cặp HS yếu kém.
• Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính
của bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS sử dụng SGK tìm
hiểu, trình bày trước lớp
********************************************
Chiều thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Đạo đức : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu : Học xong bài, HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp
lí.
II – Đồ dùng dạy học : - SGK Đạo đức lớp 4 b
III - Các hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ :
B/Bài mới :
• Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân (bài
tập1, SGK)
- Cho HS đọc u cầu bài và làm.
+ KL: - (a), (c), (d) : Là tiết kiệm thời giờ
( ý a thay từ tranh thủ bằng từ liền )
- (b), (đ), (e) : Là khơng tiết kiệm
thời giờ
• Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập
4, SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .
+ GV nhận xét khen ngợi những HS đã biết
sử dụng tiết kiệm thời giờ
• Hoạt động 3 : Trình bày tranh ảnh sưu
tầm
- u cầu HS trình bày và giới thiệu tranh
ảnh về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
* KL chung: - Thời giờ là thứ q nhất, cần
phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí, hiệu quả.
• Hoạt động tiếp nối: thực hiện tiết
kiệm thời giờ trong sinh hoạt.
Một số HS trình bày . Cả lớp
trao đổi, nhận xét.
-Các nhóm thảo luận , sau đó lần
lượt đại diện các nhóm trình bày
trước lớp . Các nhóm khác nhận

xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trình bày tranh
ảnh của mình
- HS đọc
***************************************
Tiếng việt : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại một số bài ôn tập
 Làm được các bài tập theo yêu cầu .
II/ Chuẩn bò : Nội dung bài dạy
III/ Lên lớp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ :
3. Bài mới .
 Hoạt động 1 :
 Bài 1 ( 99)
a/ Từ chỉ có vần và thanh
b/ Tiếng có đủ âm đầu vần thanh
Bài 2 : Tìm 3 từ đơn
3 từ láy
3 từ ghép
Bài 3 : Tìm 3 danh từ
3 động từ
4. Củng cố : HTND
5 . Nhận xét dặn dò :
- Hs đọc thầm bài 1
- Hs tìm tron bài những tiếng các mô
hình cấu tạo chỉ có vần và thanh

-oa
- Dưới , Tầm , Cánh …
-Nhà , cữa ,trời
-Xinh xắn , xôn xao , long lanh
- Xe đạp , sách vở , bút mực
-Đ à nẵng, HCM, Sài gòn
-Ă n uống, cười
***************************************
Toán : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại một số dạng toán có nội dung hình học(góc, vẽ đường
thẳng vuông góc)
 Giải bài toán có lời văn
II/ Chuẩn bò : nội dung bài dạy
III/ Lên lớp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ.
3. Bài mới
Bài 1:a/ Hãy tìm xem các hình bên mỗi
hình có mấy góc nhọn, mấy góc tù,
mấy góc vuông?
b/ Đặt tên cho mỗi hình và nêu tên các
góc đó.
Bài 2: Hãy vẽ một hình chữ nhật và xác
đònh hai đường thẳng nào vuông góc với
nhau.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài
63m , chiều rộng bằng 1/3 chiều dài.

Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- HS làm vào vở
A. B. C.
- HS vẽ rồi xác đònh
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
63 : 3 = 21 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
Bài 4: Tính giá trò của biểu thức t:
A –(b +c) biết a =155 ,b=25 ,c=69
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò
63 + 21 = 84 (m)
Đáp số: 84 mét
- Nếu a = 155 ; b =25 , c=69
Thì a –(b+c)= 125 – (25 +69)
= 125 -94 =31
***************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Kể chuyện: ƠN TẬP ( Tiết 4 )
I- Mục tiêu :
 Nắm được một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán
Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học : (Thương người như thể
thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ).
 Nắm được tác dụng của dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
II - Đồ dùng dạy học :
• Viết sẵn bài tập 1, 2.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Kiểm tra bài cũ :
B/Bài mới :
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn tập :
+ Bài tập1 :
- GV nêu u cầu bài, cho HS xem lại 5 bài
thuộc chủ điểm trên và tự làm.
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
+ Bài tập 2: HS tìm các thành ngữ, tục ngữ
đã gắn với 3 chủ điểm.
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS đọc, làm bài vào vở và làm
bài trên bảng.
- HS làm và nối tiếp nhau đọc .
***************************************
Tập làm văn: ƠN TẬP ( Tiết 5 )
I - Mục tiêu:
 Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở Tiết 1 ; nhận biết được các thể
loại văn xuôi, kòch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong
bài tập đọc là truyện kể đã học.
 HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kòch, thơ) đã học; biết nhận
xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung BT 2, 3.
III - Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Kiểm tra bài cũ :
• B/ Bài mới :
• Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
• Hoạt động 2 : Kiểm tra đọc và học thuộc
lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cho HS lên bốc thăm bài.
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc và ghi điểm.
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 2, 3
SGK, cho HS trình bày, rồi chữa bài..
- Kèm cặp HS yếu kém.
• Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính
của bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS sử dụng SGK tìm hiểu,
trình bày trước lớp
***************************************
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I

(Chuyên môn ra đề)
***************************************
Mó thuật :Vẽ theo mẫu: ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ
I/ Mục tiêu:
 HS nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm , hình dáng của
chúng.
 -HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
 HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu vẽ, mẫu hình trụ
- Dụng cụ để vẽ
III/ Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Các hoạt động
 Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu có dạng hình trụ và bày
-HS theo dõi.
-HS nhận xét và trả lời.
mẫu để hs nhận xét.
+Hình dáng chung .
+Cấu tạo
+Gọi tên các đồ vật ở hình 1, trang 25 sgk.
+Tìm ra sự giống nhau , khác nhau của cái
chén và cái chai ở hình 1, trang 25 sgk.
-GV bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật
đó về :
+ Hình dáng chung
+Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận,…
+Màu sắc và độ đậm nhạt.
 Hoạt động 2: Cách vẽ
-GV gợi hs cách vẽ.
+Ước lượng và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều
ngang của vật, kể cả tay cầm để phác khung
hình cân đối với khổ giấy,…
+Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy,…
 Hoạt động 3: Thực hành
-GV u cầu hs vẽ cá nhân hoặc vẽ theo
nhóm.

-GV gợi hs vẽ.
-GV theo dõi và hướng dẫn.
 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
-GV nêu u cầu đánh giá và nhận xét.
-u cầu hs nhận xét và đánh giá.
-GV nhận xét.
4/Củng cố - dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học và hồn thành bài
vẽ nếu chưa vẽ xong
-HS nghe.
-HS theo dõi.
-HS nghe.
-HS ước lượng chiều cao, chiều
ngang,…
-HS thực hành vẽ.
-HS dựa và u cầu của GV để
nhận xét và đánh giá.
Chuẩn bị cho bài sau
***************************************
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Thể dục: Bài 20
TRÒ CHƠI “TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC ”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu :
 Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng và bước đầu biết cách
thực hiện đông tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 Biết cách chơi và thám gia chơi được các trò chơi.
 HS khá, giỏi bước đầu thực hiện được động tác toàn thân của bài thể
dục phát triển chung ( khi liên kết chưa cần nhớ thứ tự các động tác).
II/. Đòa điểm – phương tiện :

• Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
• Chuẩn bò 1- 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi.
III/. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TC
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só
số.
- GV phổ biến nội dung: - yêu cầu
giờ học.
- Khởi động:+ Đứng tại chỗ xoay
các khớp cổ chân , cổ tay, đầu gối,
hông, vai.
+ Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”
2. Phần cơ bản
a) Bài thể dục phát triển chung
* Ôn 5 động tác của bài thể dục
phát triển chung
-GV vừa hô nhòp cho HS tập vừa
quan sát để sửa sai cho HS , dừng
lại để sửa nếu nhòp nào có nhiều HS
tập sai
+ GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng
điều khiển , GV quan sát sửa chữa
sai sót cho HS các tổ
+ GV tuyên dương những tổ tập tốt
và động viên những tổ chưa tập tốt
cần cố gắng hơn.
+ GV điều khiển tập lại cho cả lớp
để củng cố .

b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và phổ
biến luật chơi.
- Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS
thực hiện đúng quy đònh của trò
chơi.
- Chia đội tổ chức cho HS thi đua
chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
6-10
phút
18-22
phút
4-6
phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
- HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.
- Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vò trí khác nhau để
luyện tập.
- HS tập trung chơi theo tổ
đội thắng cuộc.
3. phần kết thúc
- HS làm động tác thả lỏng tại chỗ,
sau đó hát và vỗ tay theo nhòp.
- Trò chơi “ Kết bạn”.

- GV cùng học sinh hệ thống bài
học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bái tập về nhà.
- Đội hình hồi tónh và kết
thúc.
***************************************
Tập đọc: ƠN TẬP ( Tiết 6 )
I - Mục tiêu :
 Xác đònh được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và
thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ(chỉ
người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
 HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ
phức, từ ghép và từ láy.
II - Đồ dùng dạy học :
• Ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/Dạy bài mới :
• Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
• Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm
bài tập
Bài 1, 2: Cho HS đọc u cầu bài và làm bài
trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét. chốt lời giải đúng.
Bài 3: Đọc u cầu bài, nội dung, suy nghĩ,
phát biểu ý kiến.
Bài 4: Xem lại các bài Danh từ, Động từ để

đặt câu cho đúng với u cầu bài.
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
• Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc trao đổi và trình bày
- HS trao đổi, thảo luận, trình
bày trên bảng.
- HS làm vào vở.
***************************************
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/.Mục tiêu:
 Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số( tích có
không quá sáu chữ số)
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4
II/. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to viết cách nhân ở SGK/57, bài 2 SGK/57
III/.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp cùng thực hiện phép tính :
234 x 2 ; 398 x 7
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có
sáu chữ số với số có một chữ số :
* Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân
không nhớ)
- GV viết lên bảng phép nhân: 241 324 x 2.

- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Gọi HS nêu cách nhân
* Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có
nhớ)
- GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính vào vở, gọi 1
HS lên làm ở bảng lớp
- Gọi HS nêu cách nhân
- GV treo bảng cách hướng dẫ nhân như
SGK
- GV nhận xét chung.
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm ở
bảng.
- Kiểm tra bài ở bảng.
- GV kiểm tra bài làm của HS.
* Bài 2: (GT)
* Bài 3a: - Gọi HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào bảng con
- HS đọc: 241324 x 2.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp
thực hiện - 1 HS nêu miệng
cách nhân.
- 1 HS đọc lại theo bảng.
- HS đọc: 136204 x 4.
-1 HS thực hiện trên bảng lớp,
HS cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc lại bảng thứ tự cách
nhân.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài tập và mang tập
để GV kiểm tra.
-1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn về cách

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×