Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề cương thi Môn lý luận giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.13 KB, 18 trang )

1

VẤN ĐỀ ÔN
Môn thi: Học phần Giáo dục học
Đối tượng: Cao học Quản lý giáo dục
Hình thức thi: Viết, Thời gian: 120 phút
1. Phân tích các thành tố trong cấu trúc của quá trình sư phạm ở nhà trường, rút ra ý nghĩa?
2. Phân tích bản chất của quá trình dạy học, rút ra ý nghĩa?
3. Phân tích quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học, rút
ra ý nghĩa?
4. Phân tích các nguyên tắc dạy học, rút ra ý nghĩa đối với cán bộ quản lý giáo dục?
5. Phân tích nguyên tắc thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học, rút
ra ý nghĩa?
6. Khái quát về nội dung dạy học, rút ra ý nghĩa đối với cán bộ quản lý giáo dục?
7. Khái quát các phương pháp dạy học, đề xuất biện pháp đổi mới phương pháp dạy học?
8. Khái quát các hình thức tổ chức dạy học, đề xuất biện pháp chỉ đạo đổi mới các hình
thức tổ chức dạy học?
9. Khái quát về nội dung giáo dục nhân cách người học, đề xuất các biện pháp đổi mới nội
dung giáo dục?
10. Làm rõ những vấn đề phát triển củ lý luận và thực tiễn dạy học, rút ra ý nghĩa trong
dạy học?
11. Phân tích những xu thế phát triển của phương pháp dạy học, rút ra ý nghĩa trong đổi
mới phương pháp dạy?
12. Làm rõ những phát triển của lý luận và thực tiễn giáo dục, rút ra ý nghĩa trong đổi mới
giáo dục?


2
Câu 1: Phân tích các thành tố trong cấu trúc của quá trình sư phạm ở nhà trường, rút ra ý nghĩa?
Trả lời:
* Phân tích đặc trưng cơ bản quá trình sư phạm:


- Là quá trình có mục đích diễn ra trong điều kiện sư phạm chặt chẽ...
- Là quá trình truyền thụ và lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm xã hội.
- Là quá trình chuẩn bị con người cho các lĩnh vực hoạt động xã hội
* Phân tích các thành tố trong cấu trúc quá trình sư phạm
- Mục tiêu giáo dục...
- Nhà giáo dục
- Đối tượng giáo dục...
- Nội dung giáo dục...
- Phưong pháp giáo dục...
- Hình thức tổ chức giáo dục
- Phương tiện giáo dục...
- Kết quả giáo dục...
- Mối quan hệ
* Ý nghĩa đối với cán bộ quản lý giáo dục ở nhà trường
- Đánh giá quá trình sư phạm trong nhà trường
- Liên hệ trên cương vị người học, nghiên cứu
- Liên hệ cương vị cán bộ quản lý giáo dục sau này
Câu 2: Phân tích bản chất của quá trình dạy học, rút ra ý nghĩa?
Trả lời:
* Phân tích khái niệm quá trình dạy học: “Qúa trình dạy học là quá trình có mục đích, có tổ chức, phối hợp
thống nhất giữa người dạy và người học nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đã xác định”.
- Dạy học là một quá trình có mục đích, có tổ chức.
- Phối hợp thống nhất giữa hoạt động của người dạy và hoạt động của người học…
- Thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học ở nhà trường đã xác định (4 nhiệm vụ):
+ Trang bị hệ thống kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng tương ứng với một ngành nghề, một chức danh quân sự
nhất định.
+ Phát triển trí tuệ cho người học
+ Hình thành thế giới quan khoa học, niềm tin, lý tưởng, phẩm chất đạo đức cách mạng.
+ Chuẩn bị tâm lý cho người học.
* Phân tích bản chất quá trình dạy học: “là quá trình nhận thức của người học dưới sự chỉ đạo của người

dạy, được tổ chức trong những điều kiện sư phạm nhất định”.
- Là hoạt động nhận thức của người được tổ chức trong điều kiện sư phạm nhất dịnh....
- Là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong ý thức người học: Trong quá trình dạy học, hoạt
động nhận thức của học sinh cũng như hoạt động nhận thức của con người, đó là sự phản ánh thế giới khách
quan vào não người, sự phản ánh tích cực, sáng tạo, phản ánh khách quan vể nội dung và chủ quan về hình thức.
- Nhận thức của người học tuân thủ theo quy luật nhận thức chung của loài người…: Quá trình học tập
của học sinh cũng diễn ra theo công thức nổi tiếng của V.I.Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực
khách quan”. Xét toàn bộ quá trình nhận thức chung của loài người cũng như của học sinh đều thể hiệm theo
công thức đó, song trong từng giai đoạn cụ thể, tuỳ theo điểm xuất phát trong quá trình nhận thức mà có thể đi từ
cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể, từ đơn nhất đến khái quát và từ khái quát đến đơn nhất.
- Có nét độc đáo riêng: Hoạt động nhận thức của người học trong quá trình dạy học được sự lãnh đạo, tổ
chức, điều khiển của giáo viên với những điều kiện sư phạm nhất định nên nó có tính độc đáo, thể hiện như sau:
+ Quá trình nhận thức của học sinh không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử và sai như quá trình
nhận thức chung của loài người mà diễn ra theo con đường đã được khám phá, được những nhà xây dựng nội


3
dung dạy học và người giáo viên gia công vào.
+ Quá trình nhận thức của người học không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại mà là tái tạo
lại tri thức của nhân loại đã tạo ra, nên cái mà họ nhận thức được chỉ là mới đối với họ mà thôi.
+ Trong một thời gian tương đối ngắn, học sinh có thể lĩnh hội một khối lượng tri thức rất lớn một cách
thuận lợi. Chính vì vậy, trong quá trình học tập của người học phải củng cố, tập vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến chúng thành tài sản riêng của bản thân họ.
* Ý nghĩa đối với cán bộ quản lý giáo dục ở nhà trường quân đội…
- Đánh giá sự phát triển của lý luận và thực tiễn dạy học.
- Liên hệ trên cương vị người học, người nghiên cứu.
- Liên hệ cương vị cán bộ quản lý giáo dục sau này.
* Ý lớn thứ tư: Trình bày sáng tạo, lập luận chặt chẽ, lôgic
Câu 3: Phân tích quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học, rút ra

ý nghĩa?
Trả lời:
* Đặt vấn đề:
*Nêu khái niệm quy luật của quá trình dạy học, khái quát hệ thống quy luật của quá trình dạy học và mối
quan hệ giữa các quy luật.
Bản chất quá trình dạy học là quá trình nhận thức của người học dưới sự chỉ đạo của người dạy, được tổ
chức trong những điều kiện sư phạm nhất định.
Năm Quy luật:
- Quy luật về tính qui định của chế độ kinh tế - xã hội đối với quá trình dạy học
- Quy luật về mối quan hệ giũa dạy học và phát triển trí tuệ.
- Qui luật về sự thống nhất giữa mục đích, nội dung, phương pháp dạy học.
- Qui luật về sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục nhân cách
- Quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học.
Mối quan hệ:….
* Phân tích quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học
- Vị trí của quy luật: Đây là quy luật cơ bản của quá trình dạy học.
- Nội dung quy luật:
+ Khái quát quy luật: “QTDH là quá trình thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học,
trong đó dưới sự chỉ đạo của người dạy, người học tự chỉ đạo, tự tổ chức hoạt động học tập của mình, nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ dạy học”.
+ Phân tích nội dung quy luật: “Nội dung quy luật chỉ ra rằng, quá trình dạy học ở đại học quân sự là
quá trình tương tác giữa hoạt động dạy và hoạt động học, trong đó dưới sự chỉ đạo của người dạy, người học tự
chỉ đạo, tự tổ chức hoạt động nhận thức của mình nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học đặt ra. Quá trình dạy học
là quá trình phối hợp thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học, đồng thời cũng là quá trình đòi hỏi lẫn
nhau, đặt ra yêu cầu với nhau từ hai phía, dẫn đến hệ quả là dạy và học phụ thuộc vào nhau.
Trong mối quan hệ tương tác ấy, vai trò của từng nhân tố không ngang bằng nhau. Người dạy là chủ thể
của hoạt động dạy và giữ vai trò chỉ đạo của quá trình dạy học. Vai trò chỉ đạo làm cho hoạt động dạy không đơn
thuần chỉ là truyền đạt kiến thức, mà phải tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của người học. Vai trò đó được
thể hiện trong những hành động sư phạm cơ bản như sau:
. Đề xuất yêu cầu, nhiệm vụ học tập.

. Chỉ đạo, tổ chức hoạt động lĩnh hội, tìm tòi kiến thức của học viên.
. Nắm thông tin ngược, phát hiện đánh giá thực trạng dạy học ở từng giai đoạn học tập.
. Đề xuất bổ sung các yêu cầu học tập mới.
. Phân tích, đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu, yêu cầu dạy học đặt ra.
Người học là chủ thể của hoạt động học tập đồng thời là khách thể chịu sự tác động của hoạt động dạy.
Vai trò chủ thể nhận thức của người học làm cho họ không đơn thuần chỉ là khách thể bị động tiếp thu, lĩnh hội


4
kin thc m cũn úng vai trũ ch th t ch o, t t chc quỏ trỡnh nhn thc ca mỡnh. Vai trũ ú c th
hin nhng hnh ng hc tp c bn nh sau:
. T giỏc ý thc y cỏc yờu cu, nhim v hc tp.
. T lc gii quyt cỏc mõu thun nhn thc.
. Nm nhng thụng tin ngc thng xuyờn trong quỏ trỡnh hc tp t phỏt hin
im mnh, yu ca mỡnh.
. T iu chnh b sung yờu cu hc tp, rốn luyn.
. T phõn tớch, t ỏnh giỏ kt qu hc tp theo mc tiờu yờu cu dy hc.
Vic phõn tớch vai trũ, nhng hnh ng s phm c bn ca ging viờn, hnh ng
hc tp c bn ca hc viờn nh trờn, cho ta thy rừ thờm s tng tỏc, gn bú mt thit
gia dy v hc. Chớnh s tng tỏc ú ó lm cho c ngi hc v ngi dy u trng
thnh. Dy hc ti u l thng nht gia s ch o vi s c ch o v s t ch o.
Nhng biu hin dy nhi nhột, di mt chiu, by sn v hc th ng, hc go, hc
vt trong thc tin dy hc u trỏi vi tinh thn ca quy lut ny. Cht lng ca quỏ
trỡnh dy hc l kt qu chung ca hot ng dy v hot ng hc. Trong ú tng ngi
hc phi t quyt nh kt qu hc tp ca chớnh mỡnh..
* Yờu cu:
- Quy lut ny ũi hi, quỏ trỡnh dy hc phi xỏc nh rừ phm vi gii hn chc trỏch, nhim v ca
ngi dy v ngi hc.
- Ngi dy luụn phỏt huy tt vai trũ ch th, t chc, ch o, iu khin, iu chnh s vn hnh cựa quỏ
trỡnh dy hc.

- Phỏt huy tt vai trũ ch th, nng ng cựa ngi hc, bit khi dy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng ca
ngi hc.
- Trong quỏ trỡnh dy hc luụn phi m bo s thng nht bin chng gia hot ng dy v hot ng hc.
* Thc trng vn dng quy lut trong dy hc nh trng:
- u im:
- Hn ch:
* Y ngha i vi cỏn b qun lý giỏo dc nh trng:
- Liờn h trờn cng v ngi hc, nghiờn cu
- Liờn h trờn cng v ngi cỏn b qun lý giỏo dc sau ny.
*Trỡnh by, lp lun sỏng to.
Cõu 4: Phõn tớch cỏc nguyờn tc dy hc, rỳt ra ý ngha i vi cỏn b qun lý giỏo dc?
Tr li:
* t vn :
* Khỏi nim, h thng nguyờn tc dy hc:
- KN: L nhng lun im sp c bn, phn ỏnh quy lut ca QTDH, ch o ton b hot ng ca D v
H, nhm thc hin cú hiu qu MT, y/c .to ó xỏc nh.
- H thng cỏc nguyờn tc:
+ S thng nht gia tớnh khoa hc v tớnh giỏo dc trong dy hc.
+ S thng nht gia lý lun v thc tin, gia lờn lp v thc hnh trong dy hc.
+ Thng nht gia s ch o ca ngi dy vi t ch o ca ngi hc.
+ Thng nht gia cỏi c th v cỏi tru tng trong dy hc.
+ S thng nht gia tớnh vng chc ca kin thc v tớnh mm do, sỏng to ca t duy.
+ S thng gia yờu cu cao vi kh nng lnh hi ca ngi hc.
+ S thng nht gia cỏ nhõn v tp th trong dy hc.
- Mi quan h gia cỏc nguyờn tc: Các nguyên tắc dạy học đã trình bày ở trên tuy có vị
trí ý nghĩa khác nhau, (trong đó nguyên tắc 1 là nguyên tắc có tính chất chủ đạo, bao
trùm) nhng chúng có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quy định lẫn nhau và
thống nhất với nhau.



5
* Phân tích khái quát về vị trí, nội dung các nguyên tắc:
1. Sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học.
- Vị trí, vai trò: - Là nguyên tắc cơ bản hàng đầu trong hệ thống các NTDH. Có vai trò chỉ đạo toàn bộ QTDH.
Vì: DH là 1 quá trình được tổ chức theo một chương trình chuẩn mực nhằm thực hiện mục tiêu GD
toàn diên cho học sinh. ở đây tính KH và tính GD được đặt lên hàng đầu.
- Cơ sở xác định NT:
+ Dựa trên cơ sở LL CNMLN, TT HCM, quan điểm của Đảng về tính lịch sử và tính giai cấp trong QTGD.
+ Dựa trên cơ sở quy luật về tính quy định của chế độ kinh tế - xã hội đối với QTGD.
+ Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của QTGD.
- Nội dung của nguyên tắc:
+ Trong QTGD phải trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học, phản ánh được những thành
tựu của KH hiên đại, giúp cho người học có phương pháp nghiên cứu, thói quen suy nghĩ và tác phong làm
việc KH, thông qua đó để giáo dục thế giới quan và những phẩm chất nhân cách cần thiết.
Thực chất: trong quá trình dạy học phải kết hợp chặt chẽ giữa dạy chữ và dạy người.
+ Trong nội dung DH phải trang bị cho người học toàn diện về mọi lĩnh vực nhưng phải phù hợp đặc
điểm nghề nghiệp của người học.
+ Hệ thống đó phải bảo đảm tính lô gíc nghĩa là phải xác định tính KH, ngoài ra tính KH còn được thể
hiện ở trong phương pháp DH(phương pháp DH cũng phải thể hiện có tính KH)
+ Trong nội dung DH phải thể hiện tính giai cấp, hệ tư tưởng cho người học.
=> Mối liên hệ giữa tính KH và tính GD trong DH: Tính KH và tính GD trong DH là 2 mặt của nguyên tắc có
MLH chặt chẽ với nhau, trong DH phải bảo đảm tính GD, việc bảo đảm tính GD cũng góp phần bảo đảm tính
KH và ngược lại thực hiện tính KH là bảo đảm tính GD, do đó không được tách rời giữa chúng, nếu tách rời
thì kết quả GD không đạt được mục đích và nhiệm vụ của QTDH. Đúng như lời của Cố thủ tướng Phạm Văn
Đồng đã nói “đến chừng mực nào đó dạy khoa học chính là GD và GD tốt nhất được thực hiện bằng KH”.
- Yêu cầu thực hiện:
+ QTDH phải trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học toàn diện cả tự nhiên, XH, tư duy,
phản ánh được những thành tựu của KH hiện đại, giúp người học có PP nghiên cứu, thói quen suy nghĩ và tác
phong làm việc KH, tiếp cận các phương pháp học tập nhận thức và thói quen suy nghĩ, làm việc khoa học…
Hình thành thế giới quan khoa học và những PC nhân cách cần thiết.

+ Kết hợp trang bị kiến thức với GD truyền thống, XD niềm tin, GD ý thức, thái độ trách nhiệm của
công dân với nhiệm vụ XD và BVTQ.
+ Việc trình bày tri thức KH phải theo hệ thống lô gic chặt chẽ, bảo đảm khoa học.
+ Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phải hướng vào kích thích tính tích cực của
người học và rèn luyện phẩm chất nhân cách cho người hcoj, bên cạnh đó chú ý tránh tách rời tính KH và tính
GD, tách rời giữa GD với DH với các quan điểm đường lối của Đảng.
2. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa lên lớp và thực hành trong dạy học.
* vị trí, vai trò: Đây là 1 trong những nguyên tắc quan trọng của QTGD, định hướng trong QTGD ở
nhà trường phải bám sát thực tiễn.
* Cở sở của NT:
- XP từ quan điểm của CNMLN, TTHCM, đường lối quan điểm của Đảng về sự thống nhất giữa lí
luận và thực tiễn.
Lí luận là sự tổng kết những kinh ngiệm và tri thức của loài người về tự nhiên và XH, lí luận là hệt
hống tri thức khái quát từ thực tiễn phản ánh những mối liên hệ bản chất, quy luật của hiện thực khách quan.
Thực tiễn là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử XH của con người nhằm cải biến tự
nhiên và xã hội. Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức; thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm
tra chân lí.
Do đó quá trình DH các môn học trong nhà trường nếu tách 2 mặt lí luận và thực tiễn sẽ ảnh hưởng
đến chất lượng đào tạo.


6
Lờnin Quan im v i sng, v thc tin phi l quan im th nht v c bn ca lớ lun v nhn
thc. Thc tin khụng cú lý lun hng dn thỡ thnh thc tin mự quỏng. Lý lun khụng liờn h vi thc
tin l lý lun suụng.
CT HCM: Lớ lun ct ỏp dng vo cụng vic thc t. Lớ lun m khụng ỏp dng vo thc t l lớ
lun suụng
- iu 3 Lut GD xỏc nh nguyờn lớ GD Hot ng GD phi c thc hin theo nguyờn lý hc i
ụi vi hnh, GD kt hp vi LSX, Lớ lun gn lin vi thc tin, GD nh trng kt hp vi GD gia ỡnh
v GD xó hi.

- XP t quy lut, tớnh quy nh ca hot ng thc tin i vi ngh nghip.
* Ni dung:
- QTGD phi bo m MLH cht ch gia lớ lun v thc tin, gia lớ thuyt vi thc hnh.
- QTGD phi trang b cho ngi hc h thng nhng kin thc nhng h thng kin thc y phi c
em ng dng vo thc tin.
- QTGD phi bỏm sỏt thc tin XD v BVTQ.
* Yờu cu:
- QTGD phi va dy lớ thuyt va dy thc hnh, gn lớ thuyt vi hot ng ngh nghip.
- Ni dung dy hc phi bỏm sỏt thc tin, cú tỏc dng nh hng hot ng ngh nghip.
- Cn giỳp cho ngi hc hiu c ngun gc hot ng thc tin, thy rừ c s lớ lun xut phỏt t
thc tin.
- Vn dng cỏc phng phỏp dy hc nhm hng dn ngi hc vn dng kin thc dy hc vo
hot ng thc tin. (thc nghim, luyn tp.)
- Thng xuyờn ỳc rỳt, tng kt kinh nghim trong QTGD, khc phc li dy hc xa ri thc tin.
Chỳ ý trong nh trng quõn s : Ni dung DH nh trng quõn s phi phn ỏnh c tỡnh hỡnh
thc t ca t nc, ca quõn i, quõn binh chng c th v phự hp vi cỏc yờu cu nhim v ca quõn i
v hot ng ngh nghip ca cỏc hc viờn. Hỡnh thc t chc v phng phỏp DH trong nh trng quõn s
phi sỏt vi thc tin hot ng quõn s v thc tin ngh nghip ca hc viờn núi riờng.
=> Quỏ trỡnh dy lớ thuyt vi dy thc hnh lm cho ngi hc va hiu sõu, bit rng va bit núi, va bit
lm. Hc lớ thuyt tt thc hnh tt, thụng qua thc hnh lm cho lớ thuyt vng chc. Hc i ụi vi hnh
chớnh l bn cht ca nguyờn tc ny.
3/ Nguyên tắc thống nhất giữa sự chỉ đạo của ngời dạy và tự chỉ đạo của ngời
học.
*V trớ:
- To ra s phỏt trin ng u trong tp th, s phỏt trin ca tp th da trờn cỏc cỏ nhõn.
* ND:
- QTDH bao gi cng c thc hin trong tp th, bo m thng nht gia cỏ nhõn v tp th; bo
m s phỏt trin ca tng ngi vi s tin b chung ca tp th.
- Phi hp gia dy tp th v dy cỏ nhõn khụng nhng giỳp cho c tp th v tng cỏc nhõn nm
vng ni dung hc tp, m cũn hỡnh thnh cho ngi hc thúi quen, k nng hc tp hp tỏc, h tr nhau, mi

ngi tr nờn ch ng, linh hot, sỏng to v nõng cao c kt qu hc tp.
- QTDH chỳ ý cỏ bit húa trong DH, ú l tip cn i tng, sỏt tng i tng, phỏt huy tim nng
ca tng cỏ nhõn.
* Yờu cu:
- Chỳ ý n nhu cu, hng thỳ v kh nng hc tp ca tng nhúm v tng cỏ nhõn.
- Hỡnh thnh thúi quen v k nng hc tp tng tr giỳp ln nhau ca ngi hc.
- Tng cng t hc, t nghiờn cu, tng cng tho lun tp th, t chc tt nhiu hot ng phong
phỳ cho ngi hc thc hin.
4. Nguyên tắc thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tợng.
- Vị trí, ý nghĩa: Nguyên tắc này đảm bảo cho học viên có những điều kiện
thuận lợi để phát triển t duy lý luận, lĩnh hội nhanh và vững chắc những lý thuyết trừu


7
tợng, khái quát, đồng thời vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn
nghề nghiệp.
- Nội dung: Nguyên tắc này chỉ ra trong quá trình dạy học phải đảm bảo mối
liên hệ tơng hỗ giữa t duy cụ thể và t duy trừu tợng, giữa nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính.
- Yêu cầu:
+ Tiến trình dạy học nên tuân theo lôgíc nhận thức
+ Xây dựng và sử dụng một cách hợp lý các phơng tiện trực quan khác nhau.
+ Coi trọng đúng mức việc bồi dỡng lý thuyết trừu tợng, khái quát, kết hợp với việc
sử dụng hợp lý các phơng tiện trực quan
+ Tuyệt đối không lạm dụng phơng tiện trực quan, đồng thời cũng không lạm
dụng lý thuyết trừu tợng, khái quát
5. Nguyên tắc thống nhất giữa tính vững chắc của kiến thức và tính
sáng tạo, mềm dẻo của t duy.
- vị trí, ý nghĩa: Nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn trong quá trình dạy học ở
nhà trờng. Nó là điều kiện giúp học viên học tập và vận dụng kiến thức vào nghề

nghiệp sau này.
- Nội dung: Trong quá trình dạy học phải đảm bảo các kiến thức mà ngời học lĩnh
hội dợc trở nên vững chắc, đồng thời phát huy đợc khả năng linh hoạt, sáng tạo của họ trong
nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Yêu cầu:
+ Nội dung dạy học phải đợc lựa chọn và kết cấu một cách khoa học.
+ Trong quá trình dạy học nên vận dụng tổng hợp các phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học khác nhau để học viên có thể ghi nhớ và vận dụng thành thạo.
+ Tăng cờng các bài tập thực hành, luyện tập phát triển t duy, rèn luyện kỹ năng,
kỹ xảo cho học viên.
+ Tăng dần tính khó khăn, phức tạp trong học tạp và nghiên cứu khoa học của học
viên.
6. Nguyên tắc thống nhất giữa yêu cầu cao với khả năng lĩnh hội của ngời
học.
- Vị trí, ý nghĩa: nguyên tắc này giúp cho ngời học phát triển mạnh mẽ năng lực
và phẩm chất trí tuệ, cũng nh phát triển toàn bộ nhân cách của họ.
- Nội dung: Trong quá trình dạy học phải thờng xuyên tạo ra một cách có ý thức
trạng thái khó khăn trong quá trình lĩnh hội kiến thức, làm cho ngời học đạt kết quả học
tập bằng sự nỗ lực, chủ động sáng tạo của chính mình.
- Yêu cầu:
+ Ngời dạy cần nắm vững đặc điểm đối tợng học viên về mọi mặt.
+ Trong quá trình dạy học việc đề ra các yêu cầu nhiệm vụ học tập phải luôn tuân
thủ theo lôgic nhận thức.
+ Ngờ dạy thờng xuyên theo dõi kết quả học tập của học viên, kịp thời điều chỉnh
hoạt động học tập của họ cũng nh hoạt động giảng dạy của chính mình.
+ Tăng cờng tính cá biệt hoá trong dạy học.
7. Nguyên tắc thống nhất giữa cá nhân và tập thể.
- Vị trí, ý nghĩa: Nguyên tắc này vừa góp phần tạo ra sự tiến bộ đồng đều của
tập thể, vừa tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển tối đa năng lực của mình.
- Nội dung: Trong quá trình dạy học phải đảm bảo sự thống nhất giữa những nỗ

lực cá nhân với sự hỗ trợ của tập thể, giữa sự phát triển của từng ngời với sự tiến bộ chung
của tập thể.
- Yêu cầu:


8
+ Ngời dạy cần hiểu biết đầy đủ những đặc điểm chung của tập thể và đặc
điểm riêng của mỗi cá nhân.
+ Tổ chức các hoạt động học tập, nghiên cứu tập thể một cách khoa học: Từ việc
xác định mục tiêu chung, mục tiêu riêng đến nội dung và phơng pháp, hình thức tổ
chức.
+ Phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân, cũng nh xây dựng tập thể
thành môi trờng giáo dục tốt.
*Rỳt ra ý ngha trong ch o thc hin cỏc nguyờn tc d hc nh trng hin nay:
- ỏnh giỏ thc trng vic thc hin nguyờn tc dy hc.
- í ngha trong ch o thc hin cỏc nguyờn tc dy nh trng:
+ Nõng cao nhn thc cho cỏc lc lng s phm trong thc hin nguyờn tc.
+ Tớch cc ch o i mi ni dung, phng phỏp v hỡnh thc dy hc
+ Kim tra, giỏm sỏt vic thc hin nguyờn tc dy hc nh trng.
Cõu 5: Phõn tớch nguyờn tc thng nht gia tớnh khoa hc v tớnh giỏo dc trong dy hc,
rỳt ra ý ngha?
Tr li:
* Khỏi nim, h thng nguyờn tc dy hc:
- KN: L nhng lun im sp c bn, phn ỏnh quy lut ca QTDH, ch o ton b hot ng ca D v
H, nhm thc hin cú hiu qu MT, y/c .to ó xỏc nh.
- H thng cỏc nguyờn tc:
+ S thng nht gia tớnh khoa hc v tớnh giỏo dc trong dy hc.
+ S thng nht gia lý lun v thc tin, gia lờn lp v thc hnh trong dy hc.
+ Thng nht gia s ch o ca ngi dy vi t ch o ca ngi hc.
+ Thng nht gia cỏi c th v cỏi tru tng trong dy hc.

+ S thng nht gia tớnh vng chc ca kin thc v tớnh mm do, sỏng to ca t duy.
+ S thng gia yờu cu cao vi kh nng lnh hi ca ngi hc.
+ S thng nht gia cỏ nhõn v tp th trong dy hc.
- Mi quan h gia cỏc nguyờn tc: Các nguyên tắc dạy học đã trình bày ở trên tuy có vị
trí ý nghĩa khác nhau, (trong đó nguyên tắc 1 là nguyên tắc có tính chất chủ đạo, bao
trùm) nhng chúng có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quy định lẫn nhau và
thống nhất với nhau.
*Phõn tớch nguyờn tc: S thng nht gia tớnh khoa hc v tớnh giỏo dc trong dy hc:
- V trớ, vai trũ: - L nguyờn tc c bn hng u trong h thng cỏc NTDH. Cú vai trũ ch o ton b QTDH.
Vỡ: DH l 1 quỏ trỡnh c t chc theo mt chng trỡnh chun mc nhm thc hin mc tiờu GD
ton diờn cho hc sinh. õy tớnh KH v tớnh GD c t lờn hng u.
- C s xỏc nh NT:
+ Da trờn c s LL CNMLN, TT HCM, quan im ca ng v tớnh lch s v tớnh giai cp trong QTGD.
+ Da trờn c s quy lut v tớnh quy nh ca ch kinh t - xó hi i vi QTGD.
+ Da trờn kinh nghim thc tin ca QTGD.
- Ni dung ca nguyờn tc:
+ Trong QTGD phi trang b cho ngi hc h thng tri thc khoa hc, phn ỏnh c nhng thnh
tu ca KH hiờn i, giỳp cho ngi hc cú phng phỏp nghiờn cu, thúi quen suy ngh v tỏc phong lm
vic KH, thụng qua ú giỏo dc th gii quan v nhng phm cht nhõn cỏch cn thit.
Thc cht: trong quỏ trỡnh dy hc phi kt hp cht ch gia dy ch v dy ngi.
+ Trong ni dung DH phi trang b cho ngi hc ton din v mi lnh vc nhng phi phự hp c
im ngh nghip ca ngi hc.
+ H thng ú phi bo m tớnh lụ gớc ngha l phi xỏc nh tớnh KH, ngoi ra tớnh KH cũn c th
hin trong phng phỏp DH(phng phỏp DH cng phi th hin cú tớnh KH)


9
+ Trong ni dung DH phi th hin tớnh giai cp, h t tng cho ngi hc.
=> Mi liờn h gia tớnh KH v tớnh GD trong DH: Tớnh KH v tớnh GD trong DH l 2 mt ca nguyờn tc cú
MLH cht ch vi nhau, trong DH phi bo m tớnh GD, vic bo m tớnh GD cng gúp phn bo m tớnh

KH v ngc li thc hin tớnh KH l bo m tớnh GD, do ú khụng c tỏch ri gia chỳng, nu tỏch ri
thỡ kt qu GD khụng t c mc ớch v nhim v ca QTDH. ỳng nh li ca C th tng Phm Vn
ng ó núi n chng mc no ú dy khoa hc chớnh l GD v GD tt nht c thc hin bng KH.
- Yờu cu thc hin:
+ QTDH phi trang b cho ngi hc h thng tri thc khoa hc ton din c t nhiờn, XH, t duy,
phn ỏnh c nhng thnh tu ca KH hin i, giỳp ngi hc cú PP nghiờn cu, thúi quen suy ngh v tỏc
phong lm vic KH, tip cn cỏc phng phỏp hc tp nhn thc v thúi quen suy ngh, lm vic khoa hc
Hỡnh thnh th gii quan khoa hc v nhng PC nhõn cỏch cn thit.
+ Kt hp trang b kin thc vi GD truyn thng, XD nim tin, GD ý thc, thỏi trỏch nhim ca
cụng dõn vi nhim v XD v BVTQ.
+ Vic trỡnh by tri thc KH phi theo h thng lụ gic cht ch, bo m khoa hc.
+ Vn dng phng phỏp v hỡnh thc t chc dy hc phi hng vo kớch thớch tớnh tớch cc ca
ngi hc v rốn luyn phm cht nhõn cỏch cho ngi hcoj, bờn cnh ú chỳ ý trỏnh tỏch ri tớnh KH v tớnh
GD, tỏch ri gia GD vi DH vi cỏc quan im ng li ca ng.
*í ngha trong thc hin nguyờn tc ny nh trng quõn i:
-Nõng cao nhn thc cho cỏc lc lng s phm trong thc hin nguyờn tc.
- Ch o i mi ni dung, phng phỏp v hỡnh thc dy hc theo hng tng cng mi quan h
gia tớnh khoa hc v tớnh giỏo dc.
- Kim tra, giỏm sỏt vic thc hin nguyờn tc dy hc nh trng.
- Liờn h trỏch nhim bn thõn.
Cõu 6: Khỏi quỏt v ni dung dy hc, rỳt ra ý ngha i vi cỏn b qun lý giỏo dc?
Tr li:
* Nờu, phõn tớch khỏi nim ni dung dy hc:
Nội dung dạy học là hệ thống kiến thức khoa học, kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp, phơng
pháp sáng tạo và những chuẩn mực giá trị mà ngời học cần chiếm lĩnh để hình thành, phát
triển năng lực, phẩm chất nghề nghiệp tơng lai.
- Nội dung dạy học là 1 nhân tố của QTDH.
Nội dung dạy học là một bộ phận của nền văn hóa nhân loại.
- Nội dung dạy học bao gồm: Kế hoạch dạy học, môn học, các chuyên đề, chơng trình dạy học, sách giáo khoa và các tài liệu dạy học khác.
*Lm rừ cỏc thnh t trong cu trỳc ca ni dung dy hc nh trng.

Ni dung DH trong NT quõn s bao gm cỏc b phn hp thnh nh sau:
1. H thng cỏc kin thc khoa hc v t nhiờn, xó hi, v t duy, v k thut v v quõn s.
V trớ: õy l 1 thnh phn rt quan trng ca ni dung DH nhm trang b cho HV nhng hiu bit
ton din, ỳng n v hin thc khỏc quan, v ngh ngip m h s m nhim; ng thi to c s xõy
dng th gii quan KH cho HV trong NT quõn s.
H thng kin thc khoa hc c phõn chia thnh nhiu loi khỏc nhau tựy thuc vo cỏc cỏch phõn chia.
Hin nay cú cỏc cỏch chia c bn sau:
a. Theo tớnh cht v chc nng ca cỏc kin thc trong quỏ trỡnh o to, thỡ h thng kin thc KH
c phõn chia thnh 3 loi: Kin thc c bn; kin thc c s ca chuyờn ngnh v kin thc chuyờn ngnh.
* Kin thc c bn: L nhng kin thc to nờn nn hc vn ca ngi cỏn b trong quõn i. Phi nh
nhng kin thc ny thỡ mi cú th lnh hi c nhng kin thc c s ca chuyờn ngnh v chuyờn ngnh.
* Kin thc c s: L nhng kin thc nn tng ca 1 chuyờn ngnh nht nh. Chỳng c lnh hi
da trờn nhng kin thc c bn, ng thi chỳng li to c s trc tip lớnh hi kin thc chuyờn ngnh.


10
* Kiến thức chuyên ngành: Là những kiến thức có liên quan trực tiếp đến hoạt động nghề nghiệp của
người học, chúng được lĩnh hội dựa trên những kiến thức cơ sở của chuyên ngành và những kiến thức cơ bản.
b. Theo trình độ phát triển, hệ thống các kiến thức bao gồm:
- Lịch sử tư tưởng và lịch sử hình thành môn học.
- Lí thuyết về phương pháp nhận thức và phương pháp nghiên cứu môn học.
- Hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật của khoa học.
- Các trường phái, các khuynh hướng nhận thức, nghiên cứu KH khác nhau.
- Các kiến thức ứng dụng và dự báo sự pahts triển của môn học, khoa học.
c. Theo mục đích, nhiệm vụ đào tạo, hệ thống các kiến thức bao gồm:
- Hệ thống kiến thức KH tự nhiên, Kĩ thuật, công nghệ sản xuất.
- Hệ thống kiến thức KH quản lí, lãnh đạo.
- Hệ thống kiến thức KH XH và nhân văn.
- Hệ thống kiến thức KH quân sự.
Trên đây là một số cách phân chia cơ bản về hệ thống kiến thức trong nội dung DH ở NT Quân sự. Do

đó, đòi hỏi NT quân sự phải trang bị cho học viên hệ thống các kiến thức một cách toàn diện, đầy đủ, hiện
đại, trên cơ sở tính đến mục tiêu, yêu cầu đào tạo của từng NT một cách khoa học.
2. Hệ thống các kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp quân sự.
Hệ thống các kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp quân sự là những cách thức hành động được vận dụng đúng
đắn, sáng tạo các kiến thức được trang bị và kĩ xảo được hình thành vào thực tiễn hoạt động để giải quyết các
nhiệm vụ trong các tình huống và các điều kiện khác nhau.
Do đó cần bồi dưỡng, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo… cho người học….
+ Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp quân sự trong nội dung DH ở NT QS gồm:
- Kĩ năng, kĩ xảo chung.
- Kĩ năng, kĩ xảo đặc thù của nghề nghiệp QS.
- Kĩ năng, kĩ xảo hoạt động trí óc.
- Kĩ năng, kĩ xảo hoạt động chân tay.
Yêu cầu khi xác định: - Phải phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của các hoạt động quân sự. Bảo đảm
tính rõ ràng, cụ thể, người học nắm được một cách có hệ thống, có hiệu quả.
3. Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo:
Hoạt động học tập của học viên trong nhà trường QS cũng như hoạt động nghề nghiệp QS phải là
những hoạt động sáng tạo. Do đó, quá trình DH phải trang bị cho HV những kinh ngiệm hoạt động sáng tạo.
Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo là những phương thức, cách thức, biện pháp vận dụng
độc lập các kiến thức, các kĩ năng, kĩ xảo vào những tình huống mới, giải quyết một cách có hiệu quả cao nhất.
* yêu cầu: Phải tối ưu hóa hoạt động DH. Tích cực hóa hoạt động nhậ thức của học viên. Gắn học với
hành. Khắc phục hiện tượng DH xuôi chiều…
4. Hệ thống các giá trị và chuẩn mực về thái độ đối với tự nhiên, đối với xã hội, đối với người
khác và đối với bản thân.
Hệ thống giá trị là tổ hợp những giá trị khác nhau được xắp xếp, hệ thống lại theo những nguyên tắc
nhất định.
Việc xác định hệ thống các giá trị và các chuẩn mực đúng đắn trong nội dung DH ở NT quân sự sẽ
đảm bảo cho HV có cách ững xử đúng đắn, thích hợp đối với mọi quan hệ trong học tập tại NT và trong quá
trình công tác sau này. Hiện nay, các tiêu chí cơ bản trong hệ giá trị của con người VN đó là: Các giá trị đạo
đức, kinh tế, VH-XH, thẩm mĩ…
=> 4 thành phần của nội dung DH trong NT QS thống nhất chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, làm cho

quá trình DH đạt tới mục đích GD đề ra.
* Sự thể hiện nội dung dạy học:
- Kế hoạch dạy học
-Chương trình dạy học
- Sách giáo khoa, giáo trình, giáo án và các tài liệu khác


11
*ỏnh giỏ thc trng ni dung dy hc nh trng:
- u im
- Hn ch
* í ngha i vi cỏn b qun lý giỏo dc trong i mi ni dung dy hc nh trng quõn i hin nay:
- Nghiờn cu, quỏn trit nm chc cn c xõy dng, hon thin, phỏt trin ni dung dy hc.
- Ch o v t chc thc hin chun húa, hin i húa ni dung dy hc, tng cng tớnh tớch hp
trong ni dung dy hc.
- Kim tra, ỏnh giỏ vic thc hin chng trỡnh, k hoch dy hc.
Cõu 7: Khỏi quỏt cỏc phng phỏp dy hc, xut bin phỏp i mi phng phỏp dy hc?
Tr li:
*t vn :
*Khỏi nim, phõn loi phng phỏp dy hc:
- Hiện nay còn nhiều quan niệm khác nhau về phơng pháp dạy học
- Theo quan niệm của giáo dục học quân sự.
Phơng pháp là tổng hợp các cách thức, biện pháp hoạt động phối hợp, thống nhất
giữa ngời dạy với ngời học nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học.
- Phõn loi phng phỏp dy hc: (kim tra li)
Một số cách phân loại về phơng pháp dạy học
+ Cách phân loại dựa vào mục đích và lô gích của quá trình dạy học
. Các phơng pháp dạy học dùng khi nghiên cứu tài liệu mới
. Các phơng pháp dùng để củng cố kiến thức, kỹ xảo kỹ năng
. Các phơng pháp ôn tập củngcố

. Các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả
+ Cách phân loại dựa vào nguồn cung cấp thông tin trong dạy học
. Các phơng pháp dùng ngôn ngữ
. Các phơng pháp trực quan
. Các phơng pháp dạy hoc thực hành
+ Căn cứ vào mức độ sáng tạo trong nhận thức của ngời học
. Phơngpháp giải thích - minh họa
. Nhóm phơng pháp tái hiện
. Nhóm phơng pháp tìm kiếm bộ phận
+ Căn cứ vào tính giáo dục trong dạy học
. Nhóm phơng pháp tổ chức hoạt động nhận thức
. Nhóm phơng pháp kích thích động cơ nhận thức
. Nhóm phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
+ Căn cứ vào nguồn gốc kiến thức và đặc điểm tri giác tài liệu
. Nhóm phơng pháp dùng lời
. Nhóm phơng pháp trực quan
. Nhóm phơng pháp hoạt động thực tiễn
+ Căn cứ lịch sử phát triển
. Các phơng pháp dạy học truyền thống
. Các phơng pháp dạy học hiện đại
+ Căn cứ vào tính chất nhận thức của ngời học
. Thông báo - tái hiện
. Làm mẫu - bắt chớc
. Nêu vấn đề - nghiên cứu
+ Theo mụcđích s phạm chuyên biệt
. Dạy học chơng trình hoá


12
. Dạy học bằng phơng tiện nghe - nhìn

. Dạy học sơ đồ hoá.
. Dạy học hợp tác
Các cách phân loi chỉ là tơng đối không thể thảo mãn các điều kiện về phơng
pháp dạy học.
*Phõn tớch khỏi quỏt cỏc nhúm phng phỏp dy hc.
a) Nhúm phng phỏp s dng ngụn ng:
- KN: l tng hp nhng cỏch thc s dng li núi, sỏch v cỏc ti liu hc tp truyn th v lnh hi NDDH.
- c im: + PPDH dựng ngụn ng cú lch s rt lõu i, gn lin vi quỏ trỡnh dy hc.
+ c im: Ngun cung cp kin thc ch yu cho H thụng qua:
+ Hot ng ca D cú s phi hp thng nht vi hot ng ca H thụng qua vic SD ngụn ng (ngi dy
truyn th bng ngụn ng núi hoc ngụn ng vit; H nghe, ghi).
+ Cỏc PPDH dựng ngụn ng c SD rt ph bin trong QTDH, vi nhiu mụn hc khỏc nhau.
+ u im
. Kh nng cung cp thụng tin nhanh, nhiu v mang tớnh thi s cao.
. Khc phc c hn ch th ng ca H, to ra khụng khớ dõn ch, cm giỏc thoi mỏi, to c s hng
thỳ chỳ ý cho H, kớch thớch c tớnh tớch cc, c lp.
. Giỳp cho H tip thu c nhng ni dung khú phc tp.
. Cú tỏc dng tt i vi H.
+ Nhc im:
. L pp c thoi, H d ri vo tỡnh trng th ng, mt mi nhm chỏn, khú tp trung duy trỡ s chỳ ý lõu,
cng thng.
. Khụng cú c hi phỏt trin kinh nghim cỏ nhõn, trỡnh by ý kin giờng hoc hnh
ng thc t.
- Phõn loi: Thuyết trình; Đàm thoại; Sử dụng sách và tài liệu
b) Nhúm phng phỏp dy hc trc quan
- KN: Cỏc PPDH t.quan l tng hp cỏc cỏch thc, b.phỏp SD cỏc p.tin trc quan, cỏc thao tỏc, ng tỏc mu,
cỏc hin tng, cỏc quỏ trỡnh trong t.nhiờn vo QTDH nhm y mnh h.ng nhn thc ca H.
- c im:
Du hiu c trng:
+ Ngun cung cp kin thc ca cỏc PPDH trc quan l cỏc phng tin trc quan.

+ M s dng cỏc PPDH trc quan nhm y mnh hot ng nhn thc ca H.
u im: Huy ng c nhiu giỏc quan cựng mt lỳc tri giỏc ti liu.
Kớch thớch v duy trỡ c s hng thỳ v chỳ ý trong hc tp.
Nhc im: D lm H phõn tỏn chỳ ý (cú mõu thun gỡ vi u im ca PPDH t.quan khụng?).
Hn ch phỏt trin t duy cho tru tng cho H. ũi hi s u t ln v thi gian v kinh phớ.
- Phõn loi: Pp trỡnh by trc quan; Phng phỏp trỡnh din thớ nghim; phng phỏp quan sỏt
c) Nhúm phng phỏp dy hc thc hnh:
- KN:
-c im:
- Phõn loi: Phơng pháp luyện tập; Thí nghiệm thực nghiệm; Phơng pháp thực hành
các bài tập sáng tạ0

d) Nhúm phng phỏp kim tra ỏnh giỏ:
- KN:


13
- c im:

-

Phõn loi:
*Thc trng i mi, qun lý i mi phng phỏp dy hc:
-u im:
+ Nhn thc
+ T chc thc hin
- Hn ch:
+ Nhn thc
+ T chc thc hin
* xut bin phỏp i mi phng phỏp i mi nh trng quõn i hin nay:

- T chc giỏo dc, nõng cao trỡnh nhn thc cho cỏn b qun lý, giỏo viờn v i mi phng phỏp
dy hc
- K hoch húa i mi phng phỏp dy hc nh trng
- T chc, ch o v kim tra vic i mi phng phỏp dy hc ca i ng giỏo viờn.
Cõu 8: Khỏi quỏt cỏc hỡnh thc t chc dy hc, xut bin phỏp ch o i mi cỏc hỡnh thc t
chc dy hc?
Tr li:
* Khỏi nim, phõn loi hỡnh thc t chc dy hc:
- Hỡnh thc t chc dy hc l cỏch thc t chc, sp sp cỏc gi hc cho phự hp vi mc ớch, ni dung bi
hc, phự hp vi iu kin v mụi trng lp hc nhm lm cho quỏ trỡnh dy hc t kt qu tt nht.
- Phõn loi: Các hình thức dạy học: Bài giảng; Tự học; Xêmina; Kiểm tra đánh giá
kết quả; Thực hành thực tập; Nghiên cứu khoa học.
* Phõn tớch khỏi quỏt cỏc hỡnh thc t chc dy hc:
a) Hỡnh thc bi ging:
- KN: Bi ging l 1 hỡnh thc t chc dy hc c t chc theo lp v tin hnh theo cỏc tit hc, trong ú
giỏo viờn trc tip trỡnh by kin thc; iu khin, ch o hot ng nhn thc ca ngi hc, nhm giỳp ngi hc
lnh hi cỏc khỏi nim mi, rốn luyn cỏc k nng hot ng trớ tu v nh hng thỏi hc tp.
- Vai trũ: + Bi ging c sp xp trong thi gian chớnh khúa, theo k hoch ó xỏc nh, c phõn chia
thnh cỏc tit hc
+ L hỡnh thc t chc dy hc tp th(ngi hc c t chc thnh lp hc vi s lng ngi hc phự
hp)
+ Mc ớch ca bi ging l nhm trang b cho ngi hc kin thc mi. Ni dung ca bi ging c kt cu
theo 1 ch nht nh.
- Chc nng: + Mt l, trang b cho H nhng k.thc nn tng nht ca mụn hc trỡnh phỏt trin hin nay ca mụn
khoa hc ú.
+ Hai l, nh hng cho cỏc hỡnh thc t chc dy hc khỏc.
+ Ba l, t chc rốn luyn t duy khoa hc sỏng to, rốn luyn k nng hot ng trớ tu cho ngi hc.
+ Bn l, nh hng giỏ tr v giỏo dcgiỏ tr cho ngi hc theo cỏc chun mc giỏ tr ca XH.
- Yờu cu bi ging:
* Yờu cu v ni dung: BG phi ỏp ng 4 yờu cu ca N dh, ú l:

- Tớnh t tng; - Tớnh khoa hc; - Tớnh h thng; - Tớnh thc tin;
* Yờu cu v phng phỏp
- Tớnh va sc (tớnh i tng ca bi ging);
- Tớnh lun c khoa hc
- Tớnh mm do a dng, linh hot, sỏng to v PP v th phỏp s phm.
Dự s dng phng phỏp no cng phi thc hin tt cỏc y/c ca phng phỏp ú. ng thi phi cú tớnh
rừ rng, tớnh hỡnh tng, tớnh cm xỳc, tớnh vn (khờu gi, nh hng). Phi kt hp cỏc phng phỏp


14
dạy học tiên tiến với phương tiện ký thuật dạy học hiện đại.
* Yêu cầu về tổ chức và phong cách sư phạm.
- BG phải được tổ chức chặt chẽ, thực hiện đúng quy trình chuẩn bị và tiến hành.
- Phong cách sp của GV phải bình tĩnh, tự tin, khiêm tốn, nghiêm túc.
* Yêu cầu về hiệu quả.
- BG phải nâng cao trình độ hiểu biết của H.
- BG phải phát triển tư duy và KN, KX, nghề nghiệp của H.
- BG phải ảnh hưởng tích cực đến thái độ hành vi của H.
b) Hình thức tự học:
- Khái niệm: Tự học là hình thức học tập độc lập sáng tạo của người học, nhằm lĩnh hội, củng cố và
vận dụng các kiến thức kỹ xảo, kỹ năng.
- Vai trò: Tự học ở đại học quân sự là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản, nó có vai trò vị trí riêng và
có mối quan hệ chặt chẽ với các hình thức tổ chức dạy học khác. Những nét đặc sắc của tự học là xen kẽ và chi
phối vào tất cả các hình thức tổ chức dạy học khác, và phát huy được tối đa nội lực của chủ thể nhận thức.
Tự học quyết định đến việc không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học, trước hết
nó giúp cho người học nắm vững tri thức, kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp, chức trách nhiệm vụ mà họ sẽ đảm
nhiệm trong tương lai.
- Đặc điểm:

- Phân loại: Xử lý thông tin của bài giảng; Tự đọc sách, tài liệu tham khảo; Tự nghiên cứu, rèn luyện kỹ

xảo, kỹ năng sử dụng vũ khí trang thiết bị kỹ thuật; Tự học thông qua các phương tiện kỹ thuật hiện đại; Tự
chuẩn bị tham gia các hoạt động dạy học khác;
- Những yêu cầu đối với tự học:
+ Đối với học viên: Có nhu cầu động cơ thái độ học tập đúng; Nắm vững nội dung học tập; Xây dựng kế
hoạch tự học; Xây dựng phương pháp tự học cho phù hợp; Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá kết quả.
+ Những yêu cầu đối với giảng viên và cán bộ quản lý trong tổ chức chỉ đạo hoạt động tự học của học
viên đại học quân sự: Bồi dưỡng động cơ tự học cho học viên; Tạo các điều kiện và xây dựng môi trường thuận
lợi cho học viên tự học; Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả tự học cho học viên; Thực hiện dạy theo
phương pháp tự học;
c) Hình thức xemina:
- KN: Xêmina ở đại học quân sự là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản trong đó học viên thảo luận,
tranh luận các vấn đề học tập được kết cấu theo một chủ đề khoa học nhất định, dưới sự điều khiển trực tiếp
của giảng viên.
- Đặc điểm:

-Phân loại:
Người ta có thể chia xêmina ra thành nhiều loại hoặc hình thức khác nhau tuỳ theo mức độ, cách tổ
chức, địa điểm và tính chất xêmina. Các hình thức này thay đổi tuỳ theo đặc điểm bộ môn, trình độ và thành
phần học viên.
+ Theo mức độ thường có các loại xêmina sau đây: Xêmina đơn giản; Xêmina gắn với giáo trình;
Xêmina chuyên đề.
+Theo cách tổ chức thường có các loại xêmina sau:Xêmina tự do; Xêmina báo cáo; Xêmina tranh luận;
Xêmina hỗn hợp
+ Theo địa điểm và số lượng học viên thường có các loại: Xêmina ở tổ hoặc liên tổ; Xêmina ở lớp;
Xêmina ở khối lớp.
+ Theo tính chất thường có các loại: Xêmina thông báo tái hiện; Xêmina nêu vấn đề; Xêmina nghiên cứu.


15
* Thực trạng đổi mới, quản lý đổi mới hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường hiện nay:

- Ưu điểm:
+ Nhận thức
+ Tổ chức thực hiện
-Hạn chế:
+ Nhận thức
+ Tổ chức thực hiện
* Đề xuất biện pháp chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường, quân đội hiện nay:
- Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảo viên về đồi mới hình thức tổ
chức dạy học.
- Kế hoạch hóa đối mới hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường.
- Tồ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc đối mới hình thức tố chức dạy học của đội ngũ giáo viên

Câu 9: Khái quát về nội dung giáo dục nhân cách người học, đề xuất các biện pháp đổi mới nội
dung giáo dục?
Trả lời:
* Đặt vấn đề:
*Nêu, phân tích khái niệm nội dung giáo dục:
- KN: NDGD: là toàn bộ hệ thống các tri thức, chuẩn mực, giá trị VH của XH và nhân loại, cùng các KNo, kĩ năng
ứng xử trong c/sống mà mỗi con người cần chiếm lĩnh và chuyển thành ý thức, thái độ và hành vi cá nhân
-Phân tích:
+ Cơ sở xác định nội dung giáo dục trong nhà trường:
. Xuất phát từ mục đích, bản chất của nền giáo dục xã hội.
. XP từ các yêu cầu, đòi hỏi khách quan của đất nước và thời đại
.XP từ t/c, đặc điểm của đối tượng giáo dục
.XP từ mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường.
+ ND: . NDGD NT được thiết kế theo MĐGD XH và chi tiết hoá cho phù hợp từng đối tượng, ngành nghề,
cấp học, bậc học…
. NDGD NT gồm nhiều vấn đề, thể hiện tính toàn diện nhất là trong t.hình hiện nay (Như: ý thức công dân, VH,
thẩm mỹ, hướng nghiệp, thể chất, môi trường, dân số, giới tính, phòng chống tệ nạn XH…
* Làm rõ các nhiệm vụ, nội dung giáo dục ở nhà trường:

a) Giaó dục chính trị tư tưởng:
- Khái niệm,vị trí, vai trò:
+ KN: Là quá trình tác động của nhà giáo dục đến qnhân và tthể qnhân nhằm hình thành ở họ TGQ KH, ntin CS và các pchất
CT, tthần, hướng tới Mđ xây dựng quân đội vmạnh về CT, tthần.


16
+ Vị trí, vai trò: là nhiệm vụ, nội dung cbản, chủ đạo, quyết định pchất, nhân cách H:
. Trực tiếp hình thành PCCT, giác ngộ gc, xu hướng TT, bản lĩnh, ý thức và hành vi CT của H=qua
đó xác lập bản chất gccntrong nhân cách SQ, qđịnh xu hướng biến đổi TT theo xu hướng
CNMLN,TTHCM, xác định tính kiên định M,lí tưởng Đảng, QĐ
. Là cơ sở nền tảng để xd, phát triển các pchất khác, all đều dựa vào nó, là hạt nhân trong xdựng
n.cách.
. Là csKH, vũ khí đấu tranh với tư tưởng đối lập, bvệ đ.lối; quan điểm Đảng trong tình hình hiện nay.
. Hiện nay càng quan trọng: LXô đổ-> đt TTLL gay gắt; mặt trái cơ chế TT, Kẻ F, DBHB
- Làm rõ những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục chính trị tư tưởng:
+ Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thấm sâu vào đời sống tinh thần của
quân nhân.
+ Làm cho mỗi quân nhân hiểu rõ và có thái độ đúng đắn với đường lối chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của quân đội và đơn vị.
+ Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá
Đảng, chế độ của các thế lực phản động.
b) Giaó dục đạo đức:
- Khái niệm, vị trí, vai trò:
+KN: là quá trình tác động của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ có
nhận thức, tình cảm và thói quen hành vi đạo đức đúng mực trong cuộc sống.
+Vị trí, vai trò:
Đây là nội dung giáo dục hết sức quan trọng trong giáo dục PCNC cho HV vì:
. Trực tiếp hình thành phẩm chất đạo đức của người quân nhân cách mạng.
.Trực tiếp định hướng giá trị đạo đức truyền thống quân đội.

. Định hướng hình thành giá trị đạo đức mới phù hợp với tình hình đất nước.
. Từ thực tiễn giáo dục đạo đức hiện nay.
. sự chống phá của kẻ thù trên mặt trận VH TT, Đ lối sống.
- Làm rõ những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đạo đức:
Nhiệm vụ cơ bản xuyên suốt là xây dựng cho người quân nhân có sự thống nhất giữa ý thức đạo đức
với tình cảm đạo đức và thói quen hành vi đạo đức phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức của người quân
nhân cách mạng.
. Trang bị tri thức chuẩn mực đạo đức cho học viên
. Hình thành thói quen hành vi đạo đức tốt.
. Bồi dưỡng cho HV tinh thần đấu tranh với những khuynh hướng tàn dư đạo đức cũ.
c) Giaó dục kỷ luật, pháp luật:
- Khái niệm, vị trí, vai trò:
+KN: GD kỷ luật, pháp luật là quá trình tác động của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm
hình thành ở họ quan điểm, thái độ và hành vi sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật.
+ Vị trí, vai trò:

+ Làm rõ những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục kỉ luật, pháp luật:

d) Giaó dục giá trị nghề nghiệp
e) Giaó dục văn hóa, thẩm mỹ
f) Giaó dục giá trị truyền thống


17
*Đánh giá thực trạng nội dung giáo dục ở nhà trường hiện nay:
-Ưu điểm:
- Hạn chế:
* Ý nghĩa đối với cán bộ quản lý giáo dục trong đổi mới nội dung giáo dục ở nhà trường quân đội
hiện nay:
- Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới nội dung giáo dục

ở nhà trường hiện nay.
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện đổi mới nội dung giáo dục ở nhà trường
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện đổi mới nội dung giáo dục ở nhà trường.
Câu 10: Làm rõ những vấn đề phát triển của lý luận và thực tiễn dạy học, rút
ra ý nghĩa trong dạy học?
Trả lời:
*Đặt vấn đề:
* Nêu đặc điểm xã hội hiện đại và những vấn đề đặt ra cho giáo dục:
- Đặc điểm xã hội hiện đại: Cách mạng-khoa học công nghệ; xu thế toàn cầu hóa; phát triển nền
kinh tế tri thức; hội nhập hợp tác, cạnh tranh sâu rộng.
- Những vấn đề đặt ra cho giáo dục:
+ Giaó dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn.
+ Giaó dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề
nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hóa nhập và cạnh tranh quốc tế,
* Những vấn đề phát triển của lý luận và thực tiễn dạy học
- Phát triển về mục tiêu dạy học:
+ Nêu 4 vấn đề về mục tiêu học tập theo UNESSCO..
+ Chuyển từ trang bị kiến thức là chủ yếu sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học..
- Phát triển về nội dung dạy học:
+ Tính hiện đại, cập nhật
+ Tính cơ bản và chuyên sâu
- Phát triển về phương pháp, hình thức dạy học:
+ Gắn với thực tiễn nghè nghiệp, ngành nghề đào tạo.
+ Tăng cường vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, phối hợp các phương pháp dạy học tiên
tiến, hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học.
- Cải tiến, nâng cao các hình thức tổ chức dạy học hiện có; sử dụng các hình thức dạy học
hiện đại như: dạy học theo tín chỉ, dạy học từ xa.
- Phát triển phương tiện dạy học
* Đánh giá thực trạng dạy học nhà trường
- Ưu điểm:

+nhận thức:
+ Tổ chức thực hiện
- Hạn chế:
+Nhận thức
+Tổ chức thực hiện
* Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường hiện nay:
-Tổ chức giáo dục, nâng cao nhận thức cho các lực lượng sư phạm
- Chỉ đạo gắn đổi mới nội dung với đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng dạy học
-Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên


18



×