Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án đs-gt tuần 7-13 cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.58 KB, 41 trang )

Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Tuần 6 -7 Ngày soạn: ……………………………………
Tiết 18,19 Ngày dạy: ……………………………………
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1/. Về kiến thức:
-Học sinh nắm vững: TXĐ, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của các
HSLG.
-Nắm vững các CT nghiệm của các PTLG cơ bản.
-Phương phaps giải các PTLG thường gặp.
2/. Về kỹ năng:
-Rèn luyện hs kỹ năng tìm TXĐ, GTLN,GTNN của các HSLG.
-Giải PTLG cơ bản và thường gặp.
3/. Thái độ: Tích cực, chủ động, tư duy logic, biết quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: hệ thống bài tập
2/. Học sinh: hệ thống kiến thức; giải bài tập ôn chương
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/. Ổn đ ịnh : Kiểm diện.
2/. Bài cũ:
3/. B ài m ới:
A. LÝ THUYẾT :
1/. Hàm số lượng giác: TXĐ, tập giá trò, chu kỳ, tính chẵn lẻ của các HSLG.
2/. Phương trình lượng giác cơ bản: Công thức nghiệm của các PTLG cơ bản;
các trường hợp đặc biệt
3/. PTLG thường gặp: Phương pháp giải các phương trình bậc nhất, bậc hai
đối với một HSLG; phương trình có dạng asin
2
x+ bsinxcosx +ccos
2
x =d; phương


trình bậc nhất đ/v sinx và cosx.
B. BÀI TẬP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Hàm số y = cos3x có
phải là hàm số chẵn không ?
Hàm số y = tan( x+
5
π
) có
phải là hàm số lẻ không?
Bài 2 : Căn cứ vào đồ thò hàm
Bài 1 : Hàm số chẵn vì cos3x = cos( -3x).

Hàm số tan( x+
5
π
) không phải là hàm số lẻ vì
tan( x+
5
π
)
tan
5
x
π
 
≠ − +
 
 
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang 27

Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
số y = sinx ta nhận thấy sinx
= 1 và những giá trò mà sin
âm khi x nhận giá trò nào ?
Bài 3 : GV yêu cầu HS lên
bảng giải, cả lớp quan sát và
nhận xét bài giải trên bảng.
Bài 4 : GV yêu cầu HS lên
bảng giải, cả lớp quan sát và
nhận xét bài giải trên bảng.
Bài 5 : GV yêu cầu HS lên
bảng giải, cả lớp quan sát và
nhận xét bài giải trên bảng.
Bài 2 : Căn cứ vào đồ thò hàm số y = sinx ta
nhận thấy sinx = 1 khi x nhận giá trò x=
3
,
2 2
π π

trong đoạn
3
;2
2
π
π
 

 
 

.
Những giá trò mà sin âm khi
( ) ( )
;0 ;2x
π π π
∈ − ∪
Bài 3:a). Ta có 1 + cosx

2. đẳng thức xảy ra
cos 1 2x x k
π
= ⇔ =
do đó
3 2max y x k
π
= ⇔ =
b).
sin( ) 1
6
x
π
− ≤
đẳng thức xảy ra khi
2
sin 1 2 2
6 6 2 3
2
1
3
x x k x k

max y x k
π π π π
π π
π
π
 
− = ⇔ − = + ⇔ = +
 
 
⇔ = ⇔ = +
Bài
4 a).
2
1 arcsin 2
3
2
1 arcsin 2
3
2
8
/sin 2
3
2
8
3 2
/ t 2
2 3 3
5
/ 12 tan
12 3 144 12

x k
x k
x k
b x
x k
x
c co x k
k
d tan x x
π
π π
π
π
π
π
π
π
π π π π

= − + +



= − − +



= ± +

= ± ⇔



= ± +


= ± ⇔ = ± +
   
+ = − ⇔ = − +
   
   
Bài 5: a).
2
cos 1
1
2
cos
3
2
x k
x
x k
x
π
π
π
=
=








= ± +
=


b) Phương trình tương đương :
16cos
2
x – 15sin2x = 0

2cosx(8cosx – 15sinx)
= 0
cos 0
2
8
8
tan
arctan
15
15
x
x k
x
x k
π
π
π


=
= +



⇔ ⇔


=

= +



Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
28
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Phần trắc nghiệm Giáo viên
gọi học sinh lên bảng giải rồi
trả lời theo từng câu h
( )
2 1 1
) sin cos sin sin
5 5 5
2
1 2
2 2 sin ,cos
5 5
c x x x

x k
x k
α α
π
π α π α α
+ = ⇔ + =
=



 

= − + = =
 

 

d) Điều kiện x
k
π


2cos
2
x – 3cosx – 2 = 0

cos 2
1 2
cos 2
2 3

x PTVN
x x k
π
π
=




= − ⇔ = ± +

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
6/ A : 2 nghiệm
7/ A : 2 nghiệm
8/ C :
4
π
9/ B : -
4
π
10/ C : 3

4/. Củng cố: Nhắc lại các dạng ptlg thường gặp; . hệ thống lại KT trọng tâm.
5/. Hướng dẫn về nhà:
- Hs chuẩn bò Kt 1 tiết.
BÀI TẬP LÀM THÊM:
Bài 1: Tìm TXĐ của các hs sau:
a/. y= cot(x+
3
π

); b/. y= tan(
2 )
6
x
π

Bài 2 : Tìm GTLN ; GTNN của các hs sau :
a/. y= 2cos(x-
3
π
); y=
1 sin 3x+ +
Bài 3 : Giải các pt sau :
a/. Sin(2x-1)=Sin(x+3)
b/. Cos
2
x+sinx+1=0.
c/. 2sinx-2cosx=
2
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
29
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Bài 4: Cho pt 3sinx-2cosx=m.
a/. Giải pt với m=1.
b/. Đònh m để pt có nghiệm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 7. Tiết 20
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
30
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
I. MA TRẬN ( Đính kèm)
II. ĐỀ KT VÀ ĐÁP ÁN (Đính kèm)
III. KẾT QUẢ KIỂM TRA .
Phân loại
Lớp
GIỎI KHÁ T.BÌN
H
YẾU KÉM
11C1(41HS)
11C10(43 HS)
Tổng (84 hs)
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
31
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Tuần 7-8. Ngày soạn: ...............................
Tiết 21-22 Ngày dạy: ................................
Chương II: TỔ HP –XÁC SUẤT
§1: QUY TẮC ĐẾM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được quy tắc cộng ,quy tắc nhân
2.Kỹ năng
Biết vận dụng quy tắc cộng ,quy tắc nhân vào 1 số bài tốn thơng dụng
3. Tư duy
Phát triển tư duy tốn học và tư duy logic
4. Thái độ
Cẩn thận ,chính xác

Tốn học bắt nguồn từ thực tế
II. CHUẨNBỊ:
1. Giáo viên : Hệ thống các ví dụ.
2. Học sinh : xem trước bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ .
2. Giới thiệu vào bài mới .
3. Bài mới .
HOẠT ĐƠNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Một số ký hiệu.
n(A) hoặc │A│: số phần tử của tập A
Gv: Để thực hiện cơng việc trên cần
1 trong 2 hành động: chọn được nam
thì cơng việc kết thúc ( khơng chọn
nữ) và ngược lại.
GV vẽ sơ đồ để hs quan sát
Nếu việc chọn đối tượng độc lâp
I.QUY TẮC CỘNG.
1. Ví dụ mở đầu
Nhà trường triệu tập 1 cuộc họp về ATGT.
u cầu mỗi lớp cử 1 HS tham gia. Lớp 11B
có 15 hs nam, 25 hs nữ.Hỏi có bao nhiêu cách
chọn ra 1 hs tham gia cuộc họp nói trên.
Giải
Chọn 1 hs nam: có 15 cách
Chọn 1 hs nữ: có 25 cách
Vậy có 15+ 25 =40 cách
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
32
Nam

Nữ
15 trường hợp
25 trường hợp
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
nhau khơng lặp lại thì sử dụng quy
tắc cộng.
Hs tóm tắt vd 1:
GV: hướng dẫn xđ mối qh giữa
cách chọn 1 quả cầu và số các pt
của 2 tập hợp A, B
{ }
{ }
1,2,3,4,5,6
7,8,9
A
B
=
=
Hs gi ải vd 1
Hs thảo luận, giải.
Hd: xét tập các số chẵn n(A)? Tập
các số nguyên tố n(B)?
N(A
) ( )?B n A B∩ ⇒ ∪
h: xác đinh.
Trả lời
2.Quy tắc cộng
a) Quy tắc (SGK)
b)Chú ý:
• Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều

hành động.
• Thực chất của quy tắc cộng là đếm số phần
tử của 2 tập hợp có giao khác rỗng.
A∩B=φ ⇒ n(A∪B) = n(A) + n(B)
A∩B

φ ⇒ n(A∪B) = n(A) + n(B)-n(A

B)
c) Ví dụ
V í d ụ 1 :
Số cách chọn quả cầu trắng là: 6
Số cách chọn quả cầu đen là: 3
Tổng số : 6+3=9 cách
Ví dụ 2: Có bao nhiêu hình vng trong hình
bên
Số hình vng có cạnh bằng 1: 10
Số hình vng có cạnh bằng 2: 4
Tổng số: 10+4= 14
Ví d ụ 3 : cho tập hợp
{ }
1,2,3,...,9
có bao nhiêu
cách chọn một số là số chẵn hoặc số nguyên
tố?
GV vẽ sơ đồ để hs quan sát II.QUY TẮC NHÂN
1. Ví dụ mở đầu.
(Hoạt động 2 sgk)
Giải
Từ A đến B có 3 cách chọn

Mỗi cách đi từ A đến B, nếu đi tiếp đến C thì
có 4 cách đi đến C
Vậy số cách chọn là 3×4= 12 cách chọn.




Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
33
A B C
A B
A B
A B
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Khi 1 cơng việc có nhiều giai đoạn
chọn giai đoạn chọn này phụ thuộc
vào giai đoạn chọn kia thì sử dụng
quy tắc nhân
GV hướng dẫn: Khi chọn được 1 hs
nam thì cơng việc vẫn còn tiếp tục là
chọn 1 hs nữ (việc chọn đối tượng
này có phụ thuộc việc chọn đối
tượng kia) do đó sử dụng qtắc nhân.
Hd: xác đònh xem công việc được
thực hiện bởi bao nhiều hđ liên
tiếp?
Hs: xác đònh

quy tắc nhân
Tương tự, hs xét.

Kết quả: a/. 90 số.b/. 81 số.

2.Quy tắc nhân
a)Quy tắc (sgk).
b) Chú ý
Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành
động
c) Các ví dụ.
Ví dụ 1:Một lớp trực tuần cần chọn 2 hs kéo
cờ trong đó có 1 hs nam ,1 hs nữ. Biết lớp có
25 nữ và 15 nam. Hỏi có bnhiêu cách chọn 2
hs kéo cờ nói trên.
Giải
Chọn hs nam:có 15 cách chọn
Ứng với 1 hs nam , chọn 1 hs nữ: có 25 cách
chọn
Vậy số cách chọn là 15×25=375 cách chọn.
Ví dụ 2: (Ví dụ 4 sgk) Có bnhiêu số điện
thoại gồm:
a) Sáu chữ số bất kỳ?
b) Sáu chữ số lẻ?
Ví dụ 3: từ các số
{ }
0,1,2,...,9
có bao nhiêu
cách lập thành
a/. Các số có 2 chữ số?
b/.Các số có 2 chữ số khác nhau?
Gọi hs lên bảng giải
GV u cầu hs nhận xét. Hướng dẫn

học sinh giải bài tập 2
BÀI TẬP.
Bài 1.
a) 4 số
b)4×4=16
c) 4×3=12
Bài 2
Số có 1 chữ số: 10
Số có 2 chữ số: 9×10=90
Vậy đáp số: 100
GV u cầu hs nhận xét các bước
chọn có phụ thuộc nhau khơng? Xác
Bài 3
a) 4× 2×3=24
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
34
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
định xem cần sử dụng qtắc nào?
GV gợi ý.
a)Tương tự ví dụ
b) Mỗi đường khi đi thì khi về có thể
đi lại đúng đường đó do đó có bao
nhiêu đường đi thì cũng có bấy nhiêu
đường về.
Gọi hs lên bảng giải.
b) 24×2=48
GVu cầu hs xác định xem cần sử
dụng qtắc nào?
Tương tự
Bài 4

3×4=12
4.Củng cố:
- Hệ thống lại 2 quy tắc đếm.
- Lưu ý cách sử dụng tương ứng cho từng quy tắc.
5. Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn hs giải các bt SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 8-9. Ngày soạn: ............................
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
35
Duyệt , ký của tổ bộ môn. Tuần 7
Ngày………tháng……..năm 2009
Cao Hữu Hạnh
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Tiết 23-25 Ngày dạy: .............................

§ 2. HOÁN VỊ ,CHỈNH HP VÀ TỔ HP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
-Hiểu rõ thế nào là một hoán vò của một tập hợp.Hai hoán vò khác nhau có
nghóa là gì?
-Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k; tổ hợp chập k của một tập hợp
có n phần tử.Hai chỉnh hợp ,tổ hợp chập k khác nhau có nghóa là gì?
2. Kó năng :
-Biết tính số hoán vò ,số chỉnh hợp chập k ,số tổ hợp chập k của một tập
hợp có n phần tử ; vận dụng kiến thức vào để giải các bài toán đếm đơn
giản.
3. Tư duy và thái độ
-Xây dựng tư duy logic, linh hoạt.
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống các ví dụ
2. Học sinh:
- Xem trước bài mới, chuẩn bò các kiến thức cũ liên quan để bổ trợ bài
học,máy tính cầm tay.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn đònh : kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu qui tắc nhân?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho tập hợp X =
{ }
1; 2
. Hãy liệt kê
tất cả các chữ số có 2 chữ số khác
nhau ?
GV: Mỗi số có 2 chữ số là một hoán
vò của 2 phần tử.
Giáo viên giới thiệu VD1(Trang 56)
I HOÁN VỊ
1 Đị nh ngh ĩ a
a)Đònh nghóa (Sgk)
b)Ví dụ:
+Dùng qui tắc nhân tính số hoán vò
của tập hợp X
+ Dùng qui tắc nhân tính số hoán
vò của tập hợp {An;Bình ;Châu}
+ Dùng qui tắc nhân tính : Có bao

nhiêu cách xếp 4 bạn vào một bàn
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
36
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
dài gồm 4 chỗ ngồi?
Hoạt đđộng 2:
ĐVĐ: Trong trường hợp tập X có số
phần tử lớn, có thống kê được số các
hóan vò của tập X không?
Hs: p dụng công thức. Giải.
Kết quả: P
10
=10!=3628800 cách
Hs: nhận xét
Giải. Theo giải thiết số đầu tiên phải
khác 0. Do đó 0 có 5 cách chọn.
Sau khi chọn số đầu tiên chọn 5 chữ
số còn lại là có 5! Cách.
Vậy theo quy tác nhân có: 5.5!=600
cách
Hoạt đđộng 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
Bài toán :Từ các chữ số 1,2,3 có thể
tạo thành bao nhiêu số có 2 chữ số
khác nhau?
GV: Mỗi số có 2 chữ số khác nhau
được gọi là một chỉnh hợp chập 2
của 3
Hoạt đđộng 2:
ĐVĐ: Trong trường hợp tập X có n
phần tử (với n lớn), có thống kêê được

số chỉnh hợp chập k của n (1 ≤ k ≤
n) không?
Gv:Hướng dẫn học sinh dùng qui tắc
nhân tính số chỉnh hợp của tập hợp
X,Y.Từ đó khái quát thành đònh lí
2 - S ố các hóan vò của tập có n
phần tử
Đònh lí 1:(SGK)
Pn = n!
Vd1: Trong giờ học môn Giáo dục
quốc phòng ,một tiểu đội học sinh
gồm 10 người được xếp thành một
hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách
xếp?
Vd2:Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có
thể lập được bao nhiêu số có 6 chữ
II.CHỈNH HP :
1 - Đị nh ngh ĩ a (Sgk)
VD 3: Cho tập hợp
X=
{ }
; ; ; ;a b c d e
.Hãy viết tất cả
các chỉnh hợp chập 2 của X số
khác nhau?
2.Số chỉnh hợp chập k của n phần
tử :
VD 4:Cho tập hợp
Y=
{ }

1; 2;3;4
.Tính số chỉnh hợp
chập 3 của Y
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
37
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Gv: Yêu cầu học sinh giải vd 5
Hs: số cách chọn BTV là một chỉnh hợp
3
7
7!
(7 3)!
A =

Trong đó chọn chức danh là: 3!=6 cách.
Theo quy tắc nhân: 6.210=1260 cách
Hoạt đđộng 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
VD:Cho tập hợp
X=
{ }
1; 2;3
.Viết các tập con có 2 phần
tử của tập hợp X
GV: Mỗi tập con 2 phần tử của tập hợp X
gọi là một tổ hợp chập 2 của X.
Giáo viên yêu cầu hs hoạt động theo
nhóm để thưcï hiện vd.
Hoạt đđộng 2:
ĐVĐ: Trong trường hợp tập X có số phần
tử n đủ lớn, có thống kê được số tổ hợp

chập k của n (1 ≤ k ≤ n)?
Gv: Phân tích lời giải vàgiải vd6+7 trong
SGK.
Hs: giải.
k
n
A
=
( )
!
( 0 k n)
!
n
n k
≤ ≤


VD 5: Có bao nhiêu vec tơ khác
vec tơ 0 có gốc và ngọn là các
đỉnh của hình bình hành ABCD.
VD 6: Trong một ban chấp hành
đoàn gồm 7 người ,cần chọn 3
người vào ban thường vụ với các
chức vụ :Bí thư ,Phó bí thư ,Uỷ
viên thường vụ thì có bao nhiêu
cách chọn?
III. TỔ HP :
1 - Đị nh ngh ĩ a (Sgk)
VD: Cho tập hợp
X =

{ }
a ; b;c;d
.Hãy viết tất cả các
tổ hợp chập 3 của X
2.Số chỉnh hợp chập k của n phần
tử :
*Đònh lí:

=
k
k
n
n
A
C
k!
Chú ý :
Quy ước:
0
n
C
=1
k
n
C
=
( )
!
( 0 k n)
! !

n
k n k
≤ ≤

VD6+7(SGK).
3.Tính chất :
a.Tính chất 1:


= ≤ ≤
k n k
n n
C C 0 k n
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
38
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
GV: Tổ chức hoạt động theo nhóm : Tính

≤ ≤
n k
n
C (0 k n)
và so sánh
−n k
n
C

k
n
C

từ
đó rút ra tính chất 1.
GV: Tương tự tính chất 1 học sinh tự CM.
Hs: đọc vd, thảo luận. Giải.
Hướng dẫn:
a.,Ban cán sự là một tổ hợp chấp 4 của 7
4
7
C
b/.B1: chọn 1 BCS gồm 4 hs:
4
7
C
B2: chọn các chức danh trong BCS: 4!
Kết quả: có
4
7
C
.4! cách chọn
b.Tính chất 2:


− −
+ = ≤ ≤
k 1 k k
n 1 n 1 n
C C C 1 k n
VD 7: Giáo viên chủ nhiệm của
một lớp muốn chonï một ban các sự
lớp. Biết rằng lớp đó có 7 học sinh

hội tụ đủ điều kiện.
a.Hỏi có bao nhiêu cách chọn một
ban cán sự lớp gồm 4 học sinh
trong 7 học sinh?
b.Hỏi có bao nhiêu cách chọn một
ban cán sự lớp gồm 4 học sinh để
giữ 4 nhiệm vụ khác nhau trong 7
học sinh trên?
4.Củng cố
- Khắc sâu các đ/n, đònh lý, tính chất của tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vò và các
ứng dụng để giải toán
5. Dặn dò
- Hướng dẫn hs giải các bài tập trong SGK.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
39
Ngày………tháng……..năm 2009
Duyệt , ký. Tuần 9
Cao Hữu Hạnh
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Tuần 9. Tiết 26-28 LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH GIẢI TỐN
Ngày soạn: 15/10/2008 HOÁN VỊ ,CHỈNH HP VÀ TỔ HP
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
1/. Về kiến thức:Khắc sâu khái niệm hốn vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
2/. Về kỹ năng: Phân biệt, vận dụng các k/n trên vào việc giải tốn
3/. Thái độ: Tích cực, chủ động, tư duy logic, biết quy lạ về quen.
II.CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: hệ thống bài tập
2/. Học sinh: hệ thống kiến thức; giải bài tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/. n đònh: Kiểm diện.
2/. Bài cũ:
- Nêu các k/n về hoán vò, chỉnh hợp và tổ hợp?
- Các công thức tính hoán vò, chỉnh hợp và tổ hợp?
Vận dụng tính P
4
,
2 3
6 8
,A C
3/. Bài tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Hs: đọc đề bài, nêu hướng giải.
Hd (nếu cần): xác đònh số pt cần
sắp xếp?
Hs: mỗi số là một hoán vò của 6
chữ số.
a.Ta có 6! Cách
b. T/c của số chẳn? Cách chọn
chữ số chẵn?
-chọn hàng đơn vò chẵn? Có 3
cách chọn.
-Chọn 5 chữ số còn lại? 5! Cách.
c.gs số cần tìm là
abcdef
.
Chọn a< 4 có bao nhiêu cách?
Trả lời: a<4: có 3 cách chọn a, có
5!cách chọn 5 chữ số còn lại.

Chọn a=4 , chọn b?
Bài 1: từ các chữ số: 1,2,3,4,5,6 lập các
số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau. Hỏi:
a/. Có tất cả bao nhiêu số?
b/. Có bao nhiêu chữ số chẵn? Bao nhiêu
chữ số lẻ?
c/ Có bao nhiêu số bé hơn 432000
Kết quả:
a.Ta có 6! Cách
b. 3.5! cách
c. 3.5!+2.4!+1.3! cách
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
40
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
Trả lời:
+ a=4, b=3, c<2: có 1 cách chọn
c, 3! Cách chọn 3 chữ số còn lại.
+ a=4, b<3: có 2 cách chọn b
(1,2), có 4! Cách chọn 4 chữ số
còn lại.
Kết quả?
Số phần tử cần sắp xếp?
Trả lời?
Bài toán cho là bài toán gì?
Trả lời: chọn 3 trong 7 bông hoa
cắm vào 3 lọ

bài toán chỉnh
hợp.
HS: Dùng máy tính, tính

3
7
A
Hướng dẫn:đánh số 3 bông hoa
là 1,2,3. chọn 3 trong 5 lọ để cắm
hoa.
a/. có thứ tự.
b/. Không có thứ tự
Hd: xác đònh số phần tử cần sắp
xếp? Có thứ tự hay không có thứ
tự? Bài toán cần giải quyết?
HD: hcn được tạo thành từ 2 đt //
và 2 đt

với 2 đt // đó. Do đó
cần chọn 2 đt // và 2 đt

HS: chọn 2 đt // có:
4
2
C
cách
2 đt

với 2 đt // đó có :
2
5
C
cách


Bài 2: Có bao nhiêu cách sắp xếp 10 người
vào 10 ghế kê thành 1 dãy?
Kết quả: 10! cách
Bài 3: có 7 bông hoa và 3 lọ cắm hoa khác
nhau, Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa
vào 3 lọ khác nhau( một bông/lọ)?
Kết quả:
3
7
A
= 210 cách
Bài 4: có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4
bóng đèn từ 6 bóng đèn khác nhau?
Kết quả:
4
6
A
=360 cách
Bài 5 : Có 3 bông hoa và 5 lọ cắm khác
nhau. Có bao nhiêu cách cắm sao cho mỗi
lọ không quá 1 bông.
a/. các bông hoa khác nhau?
b/. Các bông hoa như nhau?
Kết quả:
a/.
3
5
A
=60 cách
b/.

3
5
C
= 10 cách
Bài 6 : cho 6 điểm phân biệt, không có 3
điểm nào thẳng hàng. Có thể lập thành bao
nhiêu tam giác?
Kết quả:
3
6
C
= 20 tam giác
Bài 7: cho 4 đt song song và 5 đt vuông
góc với 4 đt đó. Hỏi có bao nhiêu hình chữ
nhật được tạo thành?
Kết quả:
2
5
C
.
4
2
C
= 60 hình
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
41
Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng
4. Bài tập thực hành giải toán bằng máy tính :
Câu 1: Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh vào 5 chỗ ngồi?
A: 120 B:121 C: 122 D: 123

Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ 0, 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7
A:
5
7
A
B:
4
7
7A
C:
5
7 5
A P−
D:
5
8
7A
Câu 3: Một lớp học có 40 học sinh có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh bầu vào
ban cán sự lớp trong có 1 lớp trưởng, 1ớp phó.
A:
2
40
A
B: P
40
C:
2
40
40A −

D:
2
40
2A −
Câu 4: Số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau khơng chia hết cho 10:
A:
4 3
10 9
2A A−
B:
4 3
10 9
A A−
C:
4
10
A
D:
4
9
A
Câu 5: Số các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau mà chữ số tận cùng là 2 hoặc
5 là:
A:
3
10
A
B:
2
9

A
C:
2
8
A
D:
2 2
9 8
2( )A A−
Câu 6: Đơn giản biểu thức
k
n
n k
n
A
P
P

ta được:
A: n B: k C: 1 D: 2
Câu 7: Có bao nhiêu cách bỏ 3 phong thư vào 3 bì thư:
A: 4 B: 5 C: 6 D: 7
Câu 8: Rút gọn biểu thức
1
k
n n k n
A P P
− −

ta được:

A: (n-1)P
n-1
B: P
n
C: nP
n-1
D: P
n-1
Câu 9: Có 3 bạn nam và 2 bạn nữ xếp vào 1 hàng dọc số cách xếp là:
A:
3
5
A
B:
2
5
A
C: P
5
D: P
5
+1
Câu 10:Có 3 bạn nam và 2 bạn nữ xếp vào 1 hàng dọc, số cách xếp hai bạn nữ
đứng đầu hàng:
A: 3!+2!=8 B: 3!.2!=12 C: 5! D:
2
5
A
Cho tập hợp A={1, 2, 3, 4, 5, 6}
Câu 11: Số các số chẵn có 3 chữ số khác nhau được lấy từ tập A là:

a/
2 1
6 3
C C
b/
2 1
6 3
A A
c/
2 1
5 3
C C
d/
2 1
5 3
A C
Câu 12 : Số các số có 3 chữ số khác nhau được lấy từ tập A là:
a/
3
6
A
b/
3
6
C
c/ 6
3
d/130
Câu 13 : Số các số có 5 chữ số là:
a/ 5! b/

5
6
A
c/
5
6
C
d/6
5
Một bình hoa có 6 bơng hồng đỏ và 4 bơng hồng vàng.
Câu 14: Có bao nhiêu cách lấy ra 2 bơng hồng đỏ và 2 bơng hồng vàng?
a/
2 2
6 4
C C+
b/
2 2
6 4
C C−
c/
4
10
C
d/
4
10
A
Câu 15: Có bao nhiêu cách lấy ra 3 bơng hồng trong đó có ít nhất 1 bơng hồng vàng?
Giáo án ĐS-GT (ban cơ bản) Trang
42

×