Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GIÁO ÁN MỸ THUẬT 6- CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.9 KB, 42 trang )

Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án mỹ thuật 6
Tuần : 18; tiết: 18 BGH ký duyệt
Ngày soạn : 25/12/2006 1/1/2007
Ngày dạy : 9/1/2007
Bài : 18 vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I ) Mục tiêu bài học.
- HS hiểu đợc cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng.
- HS biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông.
- HS làm đợc một bài trang trí hình vuông hay cái thảm.
II) Chuẩn bị.
1 Đồ dùng dạy - học
a Giáo viên.
- Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí : nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông gạch
men,
- Một vài bài trang trí hình vuông và cái thảm( có cạnh là 20 cm 25 cm)
- Một số bài trang trí hình vuông của HS (lựa chọn các bài làm đúng và các bài làm cha
đẹp đẻ so sánh).
- Hình minh hoạ các cách sắp xếp trong hình vuông ( phóng to hay vẽ lên bảng).
- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa và ĐDDH MT 6.
b) Học sinh.
Giấy vẽ , bút chì , thớc kẻ , com pa , màu
2 Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp trực quan và quan sát.
- Trao đổi , vấn đáp.
III) Tiến trình dạy học:
1 Tổ chức : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số lớp. 5 phút
2 Kiểm tra : bài cũ , đồ dùng học tập.
3 Nội dung bài mới :


A Hoạt động I : Quan sát và nhận xét:
TG
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
5 - GV cho HS xem một số hình
trang trí hình vuông ứng dụng: viên
gạch hoa, cái khay, cái khăn và một
vài bài trang trí hình vuông cơ bản.
HS nghe giảng và quan
sát theo hớng dẫn của
GV và trả lời.
Trang trí đối xứng và
I : Quan sát và nhận
xét:
- Mẫu vật: viên gạch
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Em hãy quan sát và suy nghĩ xem
để thấy đợc sự giống nhau và khác
nhau của cách trang trí hình vuông
ntn? Cách sắp xếp hoạ tiết và màu
sắc trong các kiểu trang trí đó ntn?
- HS nhận ra sự khác nhau về bố
cục, hình vẽ, màu sắc giữa trang trí
ứng dụng và trang trí cơ bản, đồng
thời cảm thụ đợc vẻ đẹp của chúng.
- GV cho HS xem bài trang trí hình
vẽ cơ bản và đặt câu hỏi.

Em có nhận xét gì về những bài
trang trí hình vẽ trên? vẽ bố cục
và màu sắc của chúng.
Các hình hoạ tiết giống nhau thể
hiện ntn? Về hình vẽ và màu sắc.
trang trí có nhiều mảng
hình hoạ tiết và màu
sắc...
HS quan sát bài trang trí
hình vuông cơ bản và trả
lời câu hỏi.
Mỗi bài đợc thể hiện
hình mảng hoạ tiết và
màu sắc khác nhau
- Các hình giống nhau
vẽ bằng nhau.
- Các hình giống nhau tô
màu nh nhau.
hoa, cái khay, cái
khăn, bài trang trí hình
vuông cơ bản.
- GV chọn một số mẫu
vật đẹp và một số bài
trang trí đẹp vẽ trang
trí hình vuông cơ bản
để HS quan sát.
- GV treo bài vẽ đẹp
và chỉ ra cho HS thấy
đợc cách trang trí và
màu sắc đẹp trong bài

vẽ.
Kết luận: trang trí hình
vuông cơ bản cần kẻ
các trục đối xứng để
vẽ hoạ tiết và tô màu
cho đều nhau.
B Hoạt động II: Cách trang trí hình vuông cơ bản
5 - GV cho HS nhắc lại cách sắp xếp
trong trang trí và nhắc lại các bớc
vẽ bài trang trí.
- Treo một số hình vuông trang trí
đẹp.
- GV treo các bớc vẽ trang trí hình
vẽ hoặc vẽ trực tiếp lên bảng.
Chú ý : + màu nền đậm thì hoạ tiết
sáng.
+ xen kẽ màu trung gian.
Giữ hai màu tơng phản, màu bổ
túc đặt cạnh nhau.
HS nhắc lại cách sắp xếp
trong trang trí và các bớc vẽ
bài trang trí.
B1 - Tìm bố cục.
. Kẻ các trục đối xứng.
. Tìm mạng chính phụ.
B2 vẽ hoạ tiết vào các
mảng cho phù hợp.
B3 Tìm đậm nhạt
bằng bút chì.
B4 Tìm màu theo đậm

nhạt.
II) Cách trang trí
hình vuông cơ
bản:
B1 -Tìm bố cục.
B2 -Tìm hoạ tiết.
B3 -Tìm đậm nhạt.
B4 - Vẽ màu theo
đậm nhạt.
C Hoạt động III: HS làm bài.
25 GV cho HS thực hành bài tập.
- C1 GV pho to hình vuông (mỗi
một cạnh 15 cm) có phác mảng
hình rồi phá cho HS và yêu cầu
HS tìm hoạ tiết khác với một hình
minh hoạ trong SGK.
- C2: - HS tự tìm bố cục, tìm hình
- HS thực hành bài tập
làm theo các bớc nh
GV vừa hớng dẫn.
- Nếu bài cha xong về
III: HS làm bài:
- C1 GV pho to hình
vuông (mỗi một cạnh
15 cm) có phác mảng
hình rồi phá cho HS và
yêu cầu HS tìm hoạ tiết
khác với một hình minh
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của

Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
vẽ, tô mầu.
- GV góp ý cho một số HS về bố
cục về hoạ tiết và màu sắc.
- Nếu bài cha xong , GV có thể
cho HS về nhà làm tiếp.
nhà hoàn chỉnh bài. hoạ trong SGK.
- C2: - HS tự tìm bố
cục, tìm hình vẽ, tô
màu.
D Hoạt động IV: Kết quả học tập.
- GV lấy một số bài vẽ khá gợi ý cho HS nhận xét đánh giá
- HS nhận xét đánh giá bài theo cách hiểu của riêng mình.
E - dặn dò.
+ Chuẩn bị bài sau
+ Hoàn thành bài vẽ.
+ Gấp cắt dán hoạ tiết dán vào hình vuông nh cách làm dới đây:
GV còn thời gian hớng dẫn HS cắt dán hoạ trang trí vào hình vuông.
Rút kinh nghiệm.
Tuần : 19; tiết: 19 BGH ký duyệt
Ngày soạn : 1/1/2007 8/1/2007
Ngày dạy : 17/1/2007
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : 19 Thởng thức mĩ thuật

Tranh dân gian việt nam

I) Mục tiêu bài học:
- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt
Nam.
_ HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện
của tranh dân gian.
II) Chuẩn bị:
1) Tài liệu tham khảo:
Phạm Thị Chỉnh Nguyễn Thái Lai, Lợc sử Mĩ thuật và Mĩ thuật học, NXB
Giáo dục, tái bản 2002, tr. 355 372.
_ Nguyễn Bá Vân - Chu Quang Trứ , Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hoá, 1984.
_ Lê Thanh Đức, dân gian Việt Nam, NXB Mĩ thuật, 2001.
_ Các tập tranh dân gian Việt Nam, các bài báo và nghiên cứu viết về các tác phẩm,
về dân gian Việt Nam.
2) Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên.
_ Hình minh hoạ ở ĐDDH MT 6 ( Phần tranh dân gian)
_ Tranh dân gian Đông Hồ.
_ Tập tranh dân gian ( NXB Văn hoá thông tin, 1996)
_ Su tầm trên báo chí các hình vẽ minh hoạ các bức tranh dân gian.
b) Học sinh.
Su tầm tranh, ảnh về tranh dân gian ( ở báo chí, sách vở . . .)
3) Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ và một một số phơng pháp
khác.
III) Tiến trình dạy học:
1) tổ chức: ổn định lớp
2) Kiểm tra:- Chấm và nhận xét cho điểm một số bài trang trí hình vuông.
- kiểm tra đồ dùng học tập.

3) Nội dung bài mới:
A Hoạt động I: Tìm hiểu về tranh dân gian.
TG
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
10 - Em biết gì về tranh dân gian.
- Nằm trong dòng nghệ thuật cổ
- HS nghe giảng và
trả lời câu hỏi theo
I) Tìm hiểu về tranh dân
gian:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
VN tranh dân gian có từ lâu
đời, truyền từ đời này qua đời
khác và cứ mỗi dịp xuân về, tết
đến lại đợc bầy bán cho mọi
ngời dân treo trong dịp tết. Vì
thế, tranh dân gian còn gọi là
tranh tết
- Tranh dân gian do một tập thể
nghệ nhân
- Tranh dân gian có tranh tết
tranh thờ
- Tranh dân gian đợc làm ở
nhiều nơi và mang phong cách
tng vùng: VD tranh Đông Hồ
(BNinh) tranh hàng Trống

(HàNội) tranh Kim Hoàng
( HàTây) tranh Sình (Huế).
- Tranh dân gian đợc in bằng
ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét
khắc gỗ và tô mầu bằng tay.
Màu sắc tơi ấm, nét đôn hậu,
hồn nhiên, đợc quần chúng yêu
thích.
cách hiểu biết của
mình
- HS xem tranh .
- HS làm phiếu học
tập.
- Tranh dân gian
con có tên gọi là gì?
đợc làm vào thời
gian nào trong năm
cảm nhận của ngời
dân ntn?
- Tranh dân gian có
những loại tranh
nào? những nơi nào
làm tranh dân gian.
- Tranh dân gian đ-
ợc làm ntn? Màu
sắc, đờng nét
- GV treo tranh dân gian
cho HS quan sát.
- GV cho HS xem tranh
dân gian ở các đề tài khác

nhau.
- Tranh dân gian do một
tập thể nghệ nhân
- Tranh dân gian có tranh
tết tranh thờ
- Tranh dân gian đợc làm
ở nhiều nơi và mang
phong cách tng vùng: VD
tranh Đông Hồ (BNinh)
tranh hàng Trống (HNội)
tranh Kim Hoàng ( HTây)
tranh Sình (Huế).
- Tranh dân gian đợc in
bằng ván gỗ hoặc kết hợp
giữa nét khắc gỗ và tô
màu bằng tay. Màu sắc t-
ơi ấm, nét đôn hậu, hồn
nhiên, đợc quần chúng
yêu thích.
B Hoạt động II: Kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam.
10 Tranh Gà mái có bao nhiêu
màu? Các mảng màu đợc ngăn
cách ntn?.
Tranh Ngũ hổ đơc vẽ bằng
những màu nào.
Hai bức tranh trên có điểm gì
giống nhau, điểm gì khác nhau.
Bức tranh Gà Mái và Ngũ Hổ
đều là tranh khắc gỗ dân gian.
Bức tranh Gà Mái tất cả các

màu đều đơc in bằng các bản
gỗ khác nhau ( mỗi màu một
bản ). Sau đó in nét viền hình
bằng màu đen.
- HS quan sát
tranh và trả lời
câu hỏi.
- HS làm phiếu
học tập.
- HS kết luận .
Để có một bức
tranh ra đời các
nghệ nhân phải
thực hiện những
công đoạn khác
nhau từ khắc
hình trên ván gỗ,
in và tô màu từng
II: Kỹ thuật làm tranh
khắc gỗ dân gian Việt
Nam.
GV treo tranh Gà mái và
Ngũ Hổ
Bức tranh Gà Mái và Ngũ Hổ
đều là tranh khắc gỗ dân
gian.
*Bức tranh Gà Mái tất cả
các màu đều đơc in bằng các
bản gỗ khác nhau ( mỗi màu
một bản ). Sau đó in nét viền

hình bằng màu đen.
* Bức tranh Ngũ Hổ chỉ có
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bức tranh Ngũ Hổ chỉ có một
bản khắc, nét màu đen còn các
màu đều đợc tô bằng bút lông.
Bức tranh Gà mái thuộc dòng
tranh Đông Hồ còn tranh Ngũ
Hổ thuôc dòng tranh Hàng
Trống.
Các màu của tranh Gà mái rõ
ràng nét viền đen to thô tròn lẳn
và rất rõ ràng, đậm nền, màu tơi
mà không bị dợ.
Các mầu của tranh Ngũ Hổ tô
bằng tay nên có những chỗ đợc
vờn chồng lên nhau tạo cho
tranh mềm mại hơn, tơi sáng
hơn mà không chói, nét viền
đen của tranh Ngũ Hổ
mảnh,trau chuốt và nhiều chỗ
lẫn cùng với màu.
bớc một theo
một quy trình rất
công phu.
một bản khắc, nét màu đen

còn các màu đều đợc tô bằng
bút lông.
*Bức tranh Gà mái thuộc
dòng tranh Đông Hồ còn
tranh Ngũ Hổ thuôc dòng
tranh Hàng Trống.
Các màu của tranh Gà mái rõ
ràng nét viền đen to thô tròn
lẳn và rất rõ ràng, đậm nền,
màu tơi mà không bị dợ.
Các mầu của tranh Ngũ Hổ
tô bằng tay nên có những
chỗ đợc vờn chồng lên nhau
tạo cho tranh mềm mại hơn,
tơi sáng hơn mà không chói,
nét viền đen của tranh Ngũ
Hổ mảnh,trau chuốt và nhiều
chỗ lẫn cùng với màu.
C Hoạt động III: Đề tài tranh dân gian.
10 - GV hớng dẫn HS xem tranh
trong sgk:
? Các tranh trong sgk vẽ những
nội dung gì.
? Tranh của những đề tài này là
gì.
- Tranh khắc gỗ dân gian phục
vụ cho quảng đại quần chúng
nêu đề cập tới nhiều đề tài
khác nhau và gần gũi với đời
sống của ngời lao động.

1- Tranh chúc tụng tranh về
những ớc mơ một cuộc sống
ấm no , hạnh phúc và chúc
mọi điều tốt lành.
2- Tranh sinh hoạt vui chơi.
3- Tranh về lao động sản xuất.
4- Tranh về đề tài lịch sử : Bà
Triệu
5- Tranh vẽ theo tích chuuyện.
HS xem tranh trả lời
câu hỏi theo phiếu
học tập.
* Gà Đại cát,
vinh hoa , phú quý,
phúc lộc thọ, t tôn
vạn đại.
*Đánh vật , hứng
dừa múa rồng, bịt
mắt
*Đi bừa, lợn nái, gà
mái
*Hai Bà Trng, Bà
Triệu
*Thạch Sanh, Thánh
Gióng
*Đánh ghen, Đám
cới chuột, thầy đồ
cóc.
*Tứ quý, lý ng, ngũ
III: Đề tài tranh dân

gian.
GV treo tranh dân gian
có các đề tài khác nhau
phù hơp với nội dung bài
học.
*Tranh chúc tụng tranh
về những ớc mơ một
cuộc sống ấm no , hạnh
phúc và chúc mọi điều
tốt lành.
*Tranh sinh hoạt vui
chơi.
*Tranh về lao động sản
xuất.
*Tranh về đề tài lịch sử :
Bà Triệu
*Tranh vẽ theo tích
chuuyện.
*Tranh vẽ mang tính phê
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
6- Tranh vẽ mang tính phê
phán thói h tật xấu trong xã
hội.
7- Tranh ca ngợi cảnh đẹp của
tien nhiên đất nớc và phục
vụ tôn giáo đền chùa

hổ phán thói h tật xấu trong
xã hội.
Tranh ca ngợi cảnh đẹp
của tien nhiên đất nớc và
phục vụ tôn giáo đền
chùa
D - Hoạt động IV: Giá trị nghệ thuật tranh dân gian.
5 GV kết luận:
* Tranh dân gian Việt Nam đã đợc
da số nhân dân yêu thích, và một
bộ phận của nền văn hoá dân tộc vã
của nhân loại.
* Về giá trị nghệ thuật.
- Tranh dân gian đã chứng tỏ sự
thống nhất, hoàn chỉnh trong nếp
nghĩ và lao động có truyền thống
của một dân tộc
- Dù phản ánh đề tài nào, tranh dân
gian cũng hết sức hồn nhiên, trực
cảm tạo ra đợc cái đẹp hài hồa giữa
ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc
- Hình tợng trong tranh có sức khái
quát cao, hình trong tranh vừa h
vừa thựckhiến ngời xem nhìn thuận
mắt, nghĩ thuận tình và ngắm
không chán.
- Bố cục tranh theo lối ớc lệ, thuận
mắt vì thế nhiều bố cục phong phú
hấp dẫn. Chữ và thơ trên tranh giúp
cho bố cục thêm ổn định minh hoạ

thêm cho chủ đề tranh.
- Các nghệ nhân dân gian đã biết
khai thác nguyên liệu, hoạ phẩm để
tìm kiếm tronng thiên nhiên ( nh
hoa hoè, cây chàm, than rơm).
HS nghe
giảng quan
sát và trả
lời câu hỏi
theo phiếu
học tập.
? Tranh
dân gian đ-
ợc quảng
đai quần
chúng cảm
nhận ntn?
? Giá trị
nghệ thuật
tranh dân
gian.
IV: Giá trị nghệ thuật tranh
dân gian.
GV kết luận:
* Tranh dân gian Việt Nam đã
đợc da số nhân dân yêu thích, và
một bộ phận của nền văn hoá
dân tộc vã của nhân loại.
* Về giá trị nghệ thuật.
- Tranh dân gian đã chứng tỏ sự

thống nhất, hoàn chỉnh trong
nếp nghĩ và lao động có truyền
thống của một dân tộc
- Dù phản ánh đề tài nào, tranh
dân gian cũng hết sức hồn nhiên,
trực cảm tạo ra đợc cái đẹp hài
hồa giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ
và màu sắc
- Hình tợng trong tranh có sức
khái quát cao, hình trong tranh
vừa h vừa thựckhiến ngời xem
nhìn thuận mắt, nghĩ thuận tình
và ngắm không chán.
- Bố cục tranh theo lối ớc lệ,
thuận mắt vì thế nhiều bố cục
phong phú hấp dẫn. Chữ và thơ
trên tranh giúp cho bố cục thêm
ổn định minh hoạ thêm cho chủ
đề tranh.
- Các nghệ nhân dân gian đã biết
khai thác nguyên liệu, hoạ phẩm
để tìm kiếm tronng thiên nhiên (
nh hoa hoè, cây chàm, than
rơm).
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
E- Hoạt động V: Kết quả học tập.

- GV nêu câu hỏi
? Xuất xứ của tranh dân gian.
? Kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian .
? Đề tài trong tranh dân gian.
? Giá trị nghệ thuật của tran dân gian.
- GV tóm tắt một vài ý chính tiêu biểu.
E - dặn dò:
- Su tầm thêm tranh dân gian Việt Nam.
- HS tóm tắt bài theo câu hỏi.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần : 20; tiết: 20 BGH ký duyệt
Ngày soạn : 8/1/2007 15/1/2007
Ngày dạy : 24/1/2007
Bài : 20 Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Tiết 1: Vẽ hình)
I - Mục tiêu bài học:
- HS biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục của bài vẽ .
- HS vẽ đợc hình có tỷ lệ gần giống với mẫu.
II chuẩn bị:
1) Đồ dùng dạy học:
* Hình vẽ minh hoạ hớng dẫn các bớc vẽ cái bình đựng nớc và cái hộp ở các hớng
khác nhau.
* Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ (Đ D D H)

* một số bài vẽ của hoạ sĩ, của HS.
2) Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp quan sát, luyện tập.
III Tiến trình dạy học:
1) Tổ chức: ổn định lớp
2) Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng học tập.
3) Nội dung bài mới:
A Hoạt động I : Bày mẫu.
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
- GV giới thiệu một số vật mẫu và gợi ý
cách bày mẫu ở vị trí dễ vẽ.
- Mẫu đặt vừa tầm mắt của HS.
- Có thể bày hai mẫu. ( Vẽ theo nhóm)
- GV bày mẫu: hai vật mẫu là cái bình
nớc và cái hộp ở những vị trí cách xa
nhau (H.1a), gần kề nhau (H.1d), ở
giữa(H.1c) và che khuất nhau một
chút(H.1b).
- GV tóm tắt các nhận xét của HS.
- HS quan sát, nhận
xét về cách trình bày
mẫu để nhận ra bố
cục nh thế nào là hợp
lí.
I : Bày mẫu.
- Mẫu đặt vừa tầm
mắt của HS.
- GV bày mẫu:
hai vật mẫu là cái
bình nớc và cái

hộp ở những vị trí
cách xa nhau
B Hoạt động II: Quan sát và nhận xét.
- GV hớng dẫn HS nhận xét
mẫu ở một vài hớng khác
nhau:
+ Cái bình có nắp, thân, tay
cầm và đáy.
- HS nhận xét mẫu
ở các hớng khác
nhau xác định đợc
hình khối, tỉ lệ các
bộ phận, vị trí và
II: Quan sát và nhận xét.
+ Cái bình có nắp, thân, tay
cầm và đáy.
+ Miệng bình rộng hơn đáy,
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Miệng bình rộng hơn đáy, có
hình bầu dục (miệng bình rộng
hay hẹp là do đờng tầm mắt
quyết định)
+ Tay cầm của cái bình ở các
vị trí khác nhau: ở bên,
ở giữa, ở sau tuỳ theo vị trí
ngời nhìn.

+ Ta có thể nhìn thấy ba hoặc
hai mặt của hình hộp. Các mặt
của hình hộp có thể thay đổi
hình dáng và kích thớc ở các vị
trí khác nhau.
+ Độ đậm nhạt ở cái bình và
cái hộp không giống nhau.
chất liệu của các
mẫu vật đó nh thế
nào?
có hình bầu dục (miệng bình
rộng hay hẹp là do đờng tầm
mắt quyết định)
+ Tay cầm của cái bình ở các
vị trí khác nhau: ở bên,
ở giữa, ở sau tuỳ theo vị trí
ngời nhìn.
+ Ta có thể nhìn thấy ba hoặc
hai mặt của hình hộp. Các
mặt của hình hộp có thể thay
đổi hình dáng và kích thớc ở
các vị trí khác nhau.
+ Độ đậm nhạt ở cái bình và
cái hộp không giống nhau.
C Hoạt động III: Cách vẽ mẫu.
- GV hớng dẫn ở mẫu và ĐDDH để
học sinh nhận xét:
+ ở mỗi vị trí khác nhau thì khung
hình của mẫu không nh nhau.
+ Hình hộp sẽ khác nhau về hình

dáng và tỉ lệ.
- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu,
hình minh hoạ
+ Vẽ khung hình chung vào trang
giấy cho phù hợp.
+ Vẽ khung hình của cái bình và cái
hộp.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình
- HS quan sát mẫu, minh
hoạ.
Chú ý:
+ Đặc điểm của cái bình
( vị trí của đáy)
+ Chiều ngang của đáy
bình so với miệng bình.
+ Chiều ngang của các
mặt hộp.
+ Vị trí của tay cầm.
- HS quan sát và nhận
xét theo vị trí của mình.

III: Cách vẽ mẫu.
1)Vẽ phác khung
hình:
+ Vẽ khung hình
chung vào trang
giấy cho phù hợp.
+ Vẽ khung hình
của cái bình và cái
hộp.

2)Tìm tỉ lệ các bộ
phận .
3)Vẽ hình.
D Hoạt động IV: HS làm bài.
- GV cất ĐDDH, xoá hình
hớng dẫn ở bảng.
- GV theo dõi, giúp HS
quan sát mẫu và vẽ theo
chỉ dẫn ở trên.
- HS gấp SGK và nhìn mẫu
để vẽ.
- HS quan sát mẫu và hoàn
thành phần vẽ hình.
IV: HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp HS
quan sát mẫu và vẽ
theo chỉ dẫn ở trên.
E Hoạt độngV: Đánh giá kết quả học tập.
- GV đặt một vài bài vẽ khá và hớng dẫn HS nhận xét về: Bố cục; Tỉ lệ; Hình vẽ.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
- HS phát biểu ý kiến đánh giá và tự xếp hạng bài của bạn theo ý mình.
F Dặn dò:
- Quan sát độ đậm nhạt của đậm nhạt của đồ vật có dạng hình trụ và hình hộp.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần : 21; tiết: 21 BGH ký duyệt

Ngày soạn : 15/1/2007 22/1/2007
Ngày dạy : 31/1/2007
Bài : 21 Vẽ theo mẫu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mẫu có hai đồ vật
(Tiết 2: Vẽ đậm nhạt)
I- Mục tiêu bài học:
- HS phân biệt đợc độ đậm nhạt, nhạt của cái bình và cái hộp ;biết cách phân mảng đậm
nhạt.
- HS diễn tả đợc đậm nhạt với bốn mức độ chính : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng.
II Chuẩn bị:
- Hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật (ở ĐDDH).
- Một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau .
- Hình minh hoạ các bớc vẽ đậm, nhạt, sáng.
III Tiến trình dạy học:
1) Tổ chức: ổn định lớp.
2) Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập.
3) Nội dung bài mới.
A Hoạt động I: Quan sát và nhận xét đậm nhạt .
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
? Em thấy độ đậm nhạt ở cái
bình đựng nớc và ở cái hộp
khác nhau nh thế nào.
+ Độ đậm nhạt của 2 đồ vật
khác nhau ,độ đậm nhạt của cái
bình chuyển tiếp mềm

mại,không rõ ràng.
- HS quan sát và và nhận
xét đậm nhạt ở mẫu từ ba
vị trí khác nhau chính
diện, bên trái, bên phải .
- HS so sánh mức độ đậm
nhạt ở cái bình và cái hộp.
I: Quan sát và nhận
xét đậm nhạt .
+ Độ đậm nhạt của 2 đồ
vật khác nhau ,độ đậm
nhạt của cái bình
chuyển tiếp mềm
mại,không rõ ràng.
B Hoạt động II: Cách vẽ đậm nhạt.
- GV có thể vẽ phác lên bảng hớng
dẫn học sinh .
+ ranh giới các mảng dậm, nhạt.
+ Cách phác mảng đậm, nhạt theo
cấu trúc của hình: các nét phác
mảng theo thành của hình.
- Vẽ đậm nhạt.
+ GV phác lên bảng:
* Nét đậm nhạt ở các hình.
* Nét đậm nhạt ở các hộp.
- HS quan sát mẫu
phác mảng đậm
nhạt .
Ranh giới các mảng
đậm, nhạt theo cấu

trúc của các hình.
- GV hớng dẫn HS
tìm độ đậm nhạt của
mẫu.
+ ở cái bình.
II: Cách vẽ đậm nhạt.
Mẫu cái bình đựng nớc
và cái hộp.
+ ranh giới các mảng
đậm, nhạt.
+ Cách phác mảng đậm,
nhạt theo cấu trúc của
hình: các nét phác mảng
theo thành của hình.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ GV hớng dẫn HS tìm độ đậm,
nhạt ở mẫu.
+ GV giới thiệu từng bớc vẽ đậm,
nhạt diễn tả đợc 3 mức độ: đậm,
nhạt, sáng.
+ ở cái hộp. - Vẽ đậm nhạt.
* Nét đậm nhạt ở các
hình.
* Nét đậm nhạt ở các
hộp.
C Hoạt động III. HS làm bài.

-GV theo dõi HS về:
+ Điều chỉnh lại hình:
+ Phác mảng đậm nhạt:
+ Vẽ đậm nhạt:
+ So sánh độ đậm, nhạt của các
mảng.
- HS luôn so sánh tỉ lệ các bộ
phận và các độ đậm nhạt giữa
các đồ vật.
- HS theo dõi, quan sát mẫu
nhận rõ độ đậm nhạt:
+ Tìm và so sánh các độ đậm
nhạt.
+ Các mảng đậm nhạt ở các
hình chuyển tiếp nhẹ nhàng
vì thân bình tròn. Ngợc lại độ
đậm nhạt ở cái bình rõ ràng
hơn.
III. HS làm bài.
+ Điều chỉnh lại
hình:
+ Phác mảng đậm
nhạt:
+ Vẽ đậm nhạt:
+ So sánh độ đậm,
nhạt của các mảng.
D Hoạt động IV: Kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ gần với mẫu.
- HS nhận xét độ đậm nhạt.
- HS nhận xét và xếp loại.

E - Dặn dò:
- Tự bày mẫu hai, ba đồ vật và quan sát, nhận xét về các độ đậm, nhạt của mẫu ở các vị
chí khác nhau.
- chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.
Tuần : 22; tiết: 22 BGH ký duyệt
Ngày soạn : 22/1/2007 29/1/2007
Ngày dạy :7/2/2007
Bài : 22 Vẽ tranh
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
đề tài ngày tết và mùa xuân
I- Mục tiêu bài học:
- HS yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm hiểu về hoạt động của ngày Tết và vẻ đẹp
của mùa xuân.
- HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền
quê trong ngày Tết và mùa xuân.
- HS vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày Tết vào mùa xuân.
II Chuẩn bị:
1) Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên.
- Bộ tranh vè đề tài ngày Tết và mùa xuân ( ĐDDH MT6 ).
- Su tầm một số tranh ảnh khổ lớn ngày Tết và mùa xuân gồm: tranh dân gian, tranh của
hoạ sỹ, tranh của HS.
b) Học sinh.
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, chì màu hoặc sáp màu, bút dạ hay màu nớc, giấy màu
2)Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
III Tiến trình dạy học:
2- Tổ chức: ổn định lớp.
3- Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập.
4- Nội dung bài mới.
A Hoạt động I: Tìm và chọn nội dung đề tài.
tg Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
GV gợi ý cho HS không khí
của ngày Tết, ngày hội .mỗi
miền quê, trong ngày Tết và
mùa xuân có rất nhiều hình
ảnh đẹp .
- GV cho HS xem một số
tranh ảnh đẹp về đề tài ngày
Tết và mùa xuân và phân tích
tranh ,ảnh mẫu để gây cảm
hứng về đề tài.
GV gợi mở những chủ đề có
thể vẽ tranh về ngày Tết và
- HS xem một số tranh
ảnh đẹp về đề tài ngày
Tết và mùa xuân.
- HS xem tranh của
hoạ sĩ, tranh dân gian,
tranh của HS để các
em có nhiều thông tin
và cảm thụ đợc nội
dung qua bố cục, hình
vẽ ,màu sắc một cách

phong phú.
I: Tìm và chọn nội dung
đề tài
- GV cho HS xem một số
tranh ảnh đẹp về đề tài
ngày Tết và mùa xuân và
phân tích tranh ,ảnh mẫu
để gây cảm hứng về đề tài.
- GV minh hoạ bằng tranh
của hoạ sĩ, tranh dân
gian ,tranh của HS để các
em có nhiều thông tin và
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
mùa xuân, nêu thêm những
chủ đề khác mang đặc điểm
của địa phơng.
cảm thụ đợc nội dung qua
bố cục, hình vẽ ,màu sắc
một cách phong phú.
B Hoạt động II: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý để HS nhớ lại
các bớc vẽ tranh.
- GV hớng dẫn thêm cách
căt,xé dán giấy màu để
tạo nên một bức tranh.
(sau khi đã có bố cục và

hình vẽ ).
- HS đã xác định đợc nội dung.
HS nhớ lại các bớc vẽ tranh.
- HS có thể cắt hoặc xé từng
mảng hình để dán thành tranh
theo ý thích của mình hay có thể
vừa cắt, xé dán vừa vẽ màu trên
cùng một tranh
II: Cách vẽ tranh.
B1: Chọn chủ đề.
B2: Tìm bố cục.
B3: Tìm hình.
B4: Vẽ màu.
C Hoạt động III: HS làm bài.
- GV chú ý cách vẽ:
+ Chọn chủ đề.
+ Tìm bố cục.
+ Tìm hình.
+ Vẽ màu.
- HS tiến hành theo các bớc:
+ Chọn chủ đề.
+ Tìm bố cục.
+ Tìm hình.
+ Vẽ màu.
III: HS làm bài.
+ Chọn chủ đề.
+ Tìm bố cục.
+ Tìm hình.
+ Vẽ màu.
D Hoạt động IV: Kết quả học tập.

- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ qua bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ,
màu sắc cụ thể ở mỗi bài.
- Khi đánh giá kết quả ở bài vẽ này, cần chú trọng đến hình thức thể hiện.
- GV biểu dơng những bài vẽ màu đẹp.
E Dặn dò:
- Hoàn thành bài ở lớp.
- Có thể vẽ tranh khác.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.
Tuần : 23; tiết: 23 BGH ký duyệt
Ngày soạn : 29/1/2007 5/2/2007
Ngày dạy : 14/2/2007
Bài : 23 Vẽ trang trí
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng
Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp - Trờng THCS Quang Sơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kẻ chữ in hoa nét đều
I- Mục tiêu bài học:
- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí.
- HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều.
II Chuẩn bị:
1) Tài liệu tham khảo:
- Hồng điệp. Những mẫu chữ đẹp, NXB Giáo dục, 2002.
- Nguyễn Văn Ty. Bớc đầu học vẽ, Phần kẻ chữ, NXB Văn hoá, 1967.
- Phạm Viết Song. Tự học vẽ. NXB Giáo dục, tái bản 2002, tr 139 144.
2) Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên.
- Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều.

- Su tầm một số chữ in hoa nét đều ở sách báo, tranh cổ động
- Một số dòng chữ đợc sắp xếp đúng và cha đúng.
- Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai (làm đối chứng).
b) Học sinh.
Giấy khổ A4, kéo thớc kẻ, bút chì đen, giấy màu, bút màu.
3)Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: ổn định lớp.
2- Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng dạy học tập.
3- Nội dung bài mới.
A Hoạt động I: Quan sát và nhận xét chữ in hoa nét đều.
tg Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
GV cho HS xem một vài
kiểu chữ rồi giới thiệu bài
mới.
- GV hớng dẫn HS quan
sát và nhận xét các kiểu
chữ ở ĐDDH để HS nhận
ra chữ in hoa nét đều và rút
ra kết luận vè những đặc
điểm cơ bản của chữ in hoa
nét đều:
- HS nhận ra đặc
điểm cơ bản của chữ
in hoa nét đều:
+ Là kiểu chữ có các
nét đều bằng nhau.
+ Dáng chắc khoẻ.
+ Có sự khác nhau về

độ rộng, hẹp
+ Hình dáng chữ in
hoa nét đều:
I: Quan sát và nhận xét chữ
in hoa nét đều.
*Chữ tiếng Việt hiện nay có
nguồn gốc từ chữ La tinh.
* Có nhiều kiểu chữ: chữ nét
nhỏ, chữ nét to, chữ có chân,
chữ hoa mi hoặc chữ chân ph-
ơng v. v
+ Là kiểu chữ có các nét đều
bằng nhau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án: Mĩ Thuật 6 - của
Bùi Thị Thu Hằng

×