Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lop 4tuan 5(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.36 KB, 28 trang )

Giáo án lớp 4
TUẦN 5
Ngày soạn:25/9/2010
Ngày dạy:27/9/2010
TiÕt 1 Chµo cê
TiÕt 2 ThÓ dôc
GV bé m«n d¹y
Ti ế t 3 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không
nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. HS làm bài 1, 2, 3
- HS khá, giỏi làm bài tập 4, 5. HS khuyết tật: làm được phép cộng, trừ số
có 2, 3 chữ số, phép nhân 2, đổi đơn vị đo thời gian đơn giản.
- GD HS có thái độ tốt trong học tập, biết vận dụng kiến thức đã học vào
trong thực tế.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK, tờ lịch đủ 12 tháng.
HS: SGK, vở, bảng con, ...
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2;
1 HS giỏi Làm BT 3 tr 25.
- Kiểm tra VBT về nhà của một số HS
khác.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
GVgiới thiệu ghi tựa đề lên bảng


b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 GV yêu cầu HS đọc và tự làm
bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Những tháng nào có 30 ngày ? Những
tháng nào có 31 ngày ?Tháng 2 có bao
nhiêu ngày?
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp nhận xét
bài làm của bạn.a,Bác sinh vào thế kỉ
19. Bác đi tìm đường cứu nước vào thế
kỉ 20....
- HS nghe giới thiệu bài.
-1 HS đọc, 1 HS khác lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11.
Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8,
10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29
ngày.
1
Giáo án lớp 4
không nhuận có bao nhiêu ngày?
- GV: Những năm tháng 2 có 28 ngày
gọi là năm thường. Một năm thường có
365 ngày. Những năm tháng 2 có 29
ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận
có 366 ngày.Cứ 4 năm thì có một năm
nhuận.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó

gọi một số HS giải thích cách đổi của
mình.
3 ngày = 72 giờ; 3 giờ 10 phút = 190
phút
4 giờ = 240 phút; 2 phút 5 giây = 65
giây
8 phút = 480 giây; 4 phút 20 giây = 260
giây
Bài 3 GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm
a, Quang Trung đại phá quân Thanh
vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ
nào?
b, Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của
Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm
1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm
nào? Năm đó thuộc thế kỉ nào?
Bài 4:( HS khá, giỏi), nếu còn thời
gian.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn,
chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 5: (HS khá, giỏi )
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và
đọc giờ trên đồng hồ.
- 8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy
giờ ?
- GV cho HS tự làm phần b.GV nhận

- Năm nhuận có 366 ngày. Năm thường
có 365 ngày.
- HS khuyết tật: 234 + 23 = 257, 2 x 8
= 16,
657 – 241 = 416
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một dòng, HS cả lớp làm bài vào vở
nháp, nhận xét.
- HS khuyết tật: 1 phút = 60 giây, 1giờ
= 60 phút
- HS đọc và tự làm bài vở
- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh
năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ
XVIII.
- Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380.
Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
- HS đọc.
- Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn
vị giây rồi so sánh.
- Bạn Nam chạy hết 1/4 phút = 15 giây;
Bạn Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây.
12 giây < 15 giây, Vậy bạn Bình chạy
nhanh hơn bạn Nam.
- 8 giờ 40 phút.
- Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS tự nhắc lại
- HS cả lớp.
2

Giáo án lớp 4
xét, ghi điểm
3.Củng cố- Dặn dò: ta đã củng cố
những kiến thức nào?
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: Tìm
số trung bình cộng.
TiÕt 4 TËp ®äc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc…
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi cảm.
- Biết đọc giọng kể chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật với lời người
kể chuyện.
- Hiểu các từ ngữ : sững sờ, dõng dạc, hiền minh
- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên
sự thật.
- HS trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi 4.
- HS khuyết tật: đọc được: có, một, ông, vua, cao, tìm, nối sẽ, ai, mồ côi.
- GD HS yêu quý hạt thóc và luôn có tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
HS: SGK, vở ghi chép, bút,...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt
Nam và trả lời câu hỏi sau:

- Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của
ai?
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi tựa đề.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:Yêu cầu HS mở SGK
trang 46
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của
con người Việt Nam....
-HS mở SGK
-1 HS đọc
- HS theo dõi
3
Giáo án lớp 4
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp: 3 đoạn
Đoạn 1 : Ngày xưa… đến bị trừng
phạt.
Đoạn 2 : Có chú bé … đến nảy mầm
được
Đoạn 3 : Mọi người … đến của ta.
Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến
hiền minh
- GV gọi HS đọc tiếp nối nhau ( 3
lượt)
Đọc lần 1: Luyện đọc đúng tiếng, từ,

câu, ...
Đọc lần 2: Giải nghĩa từ khó
Đọc lần 3: Luyện đọc lại, chú ý sửa
sai
- Luyện đọc cặp đôi
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm.( GV nêu giọng
đọc của bài)
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu
hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào
để truyền ngôi?
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được
người như thế?.
+ Theo em hạt thóc giống đó có thể
nảy mầm được không? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy
mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn,
nếu không vó thóc sẽ bị trừng trị.
Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong
việc này?
- Đoạn 1 ý nói gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã
làm gì? Kết quả ra sao?
- HS đọc nối tiếp, HS khác theo dõi
- HS luyện đọc đúng
- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- HS ngồi cạnh nhau luyện đọc

- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS lắng nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
+ Nhà vua chọn người trung thực để
truyền ngôi.
+ Vua phát cho mỗi người dân một
thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo
trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc
nhất sẽ được truyền ngôi, ai không
có sẽ bị trừng phạt.
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy
mầm được vì nó đã được luộc kĩ rồi.
+ Vua muốn tìm xem ai là người
trung thực, ai là người chỉ mong làm
đẹp lòng vua, tham lam quyền chức.
- Nhà vua chọn người trung thực để
nối ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Chôm gieo trồng, em dốc công
chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy
mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về
kinh thành nộp. Chôm không có
thóc, em lo lắng, thành thật quỳ
tâu:Tâu bệ hạ! Con không làm sao
cho thóc nảy mầm được.
+ Mọi người không dám trái lệnh
vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng
4
Giáo án lớp 4

+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì
đã xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì
khác mọi người?
- Nêu ý của đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu
hỏi:
+ Thái độ của mọi người như thế nào
khi nghe Chôm nói.
- Ý đoạn 3 nhằm nêu lên điều gì?
- Đọc thầm đoạn cuối và trả lời:
+ Nhà vua đã nói như thế nào?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những
gì do tính thật thà, dũng cảm của
mình?
+ Theo em, vì sao người trung thực
là người đáng quý?( Dành cho HS
khá, giỏi )
- đoạn này cho biết điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế
nào?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo
dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc."
Chôm lo lắng .....thóc giống của ta."
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và
cảm dám nói sự thật dù em có thể

em sẽ bị trừng trị.
- Chôm rất dũng cảm dám nói lên sự
thật
- HS đọc thầm và trả lời
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì
lời thú tội của Chôm. Mọi người lo
lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự
trừng phạt.
- Sự ngạc nhiên của mọi người khi
chôm nói lên sự thật.
- Đọc thầm đọan cuối
+ Vua nói cho mọi người biết rằng:
thóc giống đã bị luột thì làm sao có
thể mọc được. Mọi người có thóc
nộp thì không phải là thóc giống vua
ban.
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng
cảm.
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và
trở thành ông vua hiền minh.
* Vì người trung thực bao giờ cũng
nói đúng sự thật, không vì lợi ích
của mình mà nói dối, làm hỏng việc
chung., ...
- Cậu bé Chôm là người trung thực
dám nói lên sự thật.
+ Câu chuyện ca ngợi chú bé Chôm
trung thực, dũng cảm dám nói lên sự
thật.
- 2 HS nhắc lại.

- HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- HS khuyết tật đọc: có, một, ông,
vua, cao, tìm, nối sẽ, ai, mồ côi
- Tìm ra cách đọc.
- 3 HS, HS khác theo dõi nhận xét.
- Tìm ra gọng đọc cho từng nhân
vật. Luyện đọc theo vai.
5
Giáo án lớp 4
luyện đọc.
- Gọi 3 HS đọc đoạn diễn cảm
- HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điển HS đọc tốt.
3.Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện này muốn nói với
chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài trên.
Chuẩn bị bài sau: Gà Trống và Cáo,
trả lời các câu hỏi SGK và học thuộc
lòng bài thơ.
- HS trả lời.
- HS cả lớp
Tiết 5 Kĩ thuật
GV bộ môn dạy
_____________________________________________________________
Ngày soạn:25/9/2010
Ngày dạy :Thứ 3/28/9/2010
Tiết 1 Toán
Tìm số trung bình cộng

I.Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. HS khuyết tật biết cộng, trừ số có 3 chữ số.
- GDHS có tinh thần học tốt toán, biết vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: - Hình vẽ và đề bài toán 1, 2 SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
HS: - SGK, vở, bút, bảng con
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập 3, 4 tr26.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu, ghi tựa đề
b.Giới thiệu số trung bình cộng và cách
tìm số trung bình cộng:
* Bài toán 1
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
- HS đọc.
6
Giáo án lớp 4
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì

mỗi can có bao nhiêu lít dầu ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài
toán.
- Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai
có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có
mấy lít dầu ?
- Số trung bình cộng của 4 và 6 là
mấy ?
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6
và 4 ?
- HS nhận xét để rút ra từng bước tìm:
+ Bước thứ nhất trong bài toán trên,
chúng ta tính gì ?
+ Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi
can, chúng ta làm gì ?
+ Như vậy, để tìm số dầu trung bình
trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số
dầu chia cho số can.
+ Tổng 6 + 4 có mấy số hạng ?
+ Để tìm số trung bình cộng của hai số 6
và 4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy
tổng chia cho 2, 2 chính là số các số
hạng của tổng 4+ 6
- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc
tìm số trung bình cộng của nhiều số.
* Bài toán 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.
- Bài toán cho ta biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế

nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm : Ba số 25, 27,
32 có trung bình cộng là bao nhiêu ?
- Muốn tìm số trung bình cộng của ba
số 25,27, 32 ta làm thế nào ?
- Hãy tính trung bình cộng của các số
- Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
- Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.
- Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.
- Số trung bình cộng của 4 và 6 là 5.
+ Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu.
+ Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2
can.
+ Có 2 số hạng.
- 3 HS.
- HS đọc.
- Số học sinh của ba lớp lần lượt là 25
học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh.
- Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học
sinh ?
- Nếu chia đều số học sinh cho ba lớp thì
mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.
- Là 28.
- Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa
tìm được chia cho 3.

- Trung bình cộng là (32 + 48 + 64 +
72) : 4 = 54.
7
Giáo án lớp 4
32, 48, 64, 72.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1: HS khá, giỏi làm thêm câu d
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm

- GV chữa bài. .
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 HS khá, giỏi
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1
đến 9. - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm thế nào?
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
lại làm bài tập1,2,3 và chuẩn bị bài sau:
Luyện tập
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

vở
- HS khuyết tật: 245 + 43 = 688, 689 –
480 = 209, ...
- HS đọc.
- Số cân nặng của bốn bạn Mai, Hoa,
Hưng, Thịnh.
- Số ki-lô-gam trung bình cân nặng của
mỗi bạn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở
chấm
- Tìm số trung bình cộng của các số tự
nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.
- HS nêu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9
là:
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45
Trung bình cộng của các số tự nhiên liên
tiếp từ 1 đến 9 là: 45 : 9 = 5
- 2 HS nêu
- HS cả lớp.
Tiết 2 Chính tả
Những hạt thóc giống
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời
nhân vật.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l/n hoặc vần en/eng ở bài tập
2.

8
a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là : (42 + 52) : 2 = 47
b) Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57) : 3 = 45
c) Số trung bình cộng của 34, 43, 52 và 39 là : (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42
d) Số trung bình cộng của 20, 35, 37, 65, 73 là: (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46.
Giáo án lớp 4
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. HS khuyết tật: viết một số từ đơn giản: có, một,
ông, vua, cao, tìm, nối sẽ, ai, mồ côi
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu chữ, ít sai lỗi chính tả.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bài tập 2a, bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp, SGK
HS: SGK, vở, bút, bảng con,...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
- Nhận xét về chữ viết của HS, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
- Gọi HS đọc bài viết chính tả và hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để
nối ngôi?
+ Vì sao người trung thực là người đáng
qúy?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm được.
* Viết chính tả:

- GV đọc, nhắc HS viết lời nói trực tiếp
sau dấu 2 chấm phối hợp với dấu gạch
đầu dòng.
* Thu chấm và nhận xét bài cùa HS :
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
a. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo
nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm
nhanh, đọc đúng chính tả.
b. Cách tiến hành như mục a.
Bài 3: HS khá, giỏi
a.Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung và
tìm ra tên con vật
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- dìu dịu, gióng giả, con dao, bâng
khuâng bận bịu, ...
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Nhà vua chọn người trung thực để nối
ngôi.
+ Vì người trung thực dám nói đúng sự
thực, không màng đến lợi ích riêng mà
ảnh hưởng đến mọi người.
+ Trung thực được mọi người tin yêu và
kính trọng.
- Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng
dạc, truyền ngôi,…

- Viết vào bảng con.
- HS viết vào vở theo đúng yêu cầu
- HS khuyết tật viết: có, một, ông, vua,
cao, tìm, nối sẽ, ai, mồ côi
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ
còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ)
- Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.
- Chữa bài (nếu sai)
lời giải- nộp bài- lần này- làm em- lâu
nay- lòng thanh thản- làm bài- chen chân-
len qua- leng keng- áo len- màu đen-
khen em.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Lời giải: a,Con nòng nọc. b, Chim én
9
Giáo án lớp 4
- GV cho HS tự giải thích
b. Cách tiến hành như mục a.(Lời giải:
Chim én.)
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài 2a hoặc 2b
vào vở. Học thuộc lòng 2 câu đố trên.
Chuẩn bị bài sau: Người viết truyện thật
thà.
- Ếch, nhái đẻ trứng dưới nước. Trứng nở
thành nòng nọc, có đuôi, bơi lội dưới
nước. Lớn lên nòng nọc rụng đu
ôi, nhảy lên sống trên cạn

- Lắng nghe.
Tiết 3 Địa lí
Trung du Bắc Bộ
I.Mục đích, yêu cầu :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình
trạng đất đang bị xấu đi.
- HS khuyết tật nêu sơ qua một số cây được trồng ở trung du Bắc Bộ
- HS khá, giỏi nêu được quy trình chế biến chè.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: Bản đồ hành chính VN, địa lí tự nhiên VN. Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ,
SGK
HS: SGK, vở ghi chép
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.1.Kiểm tra bài cũ :
- Người dân HLS làm những nghề gì ?
- Nghề nào là nghề chính ?
- Kể tên một số khoáng sản ở HLS ?
GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa đề
b.Tìm hiểu bài :
1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
:Hoạt động nhóm đôi ( 3 phút)
- HS đọc mục1 SGK, quan sát tranh,
ảnh
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa

hình của trung du Bắc Bộ?

- GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính
VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên,
Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang, những
tỉnh có vùng đồi trung du .
- HS trả lời. HS khác nhận xét .
- Nghề nông, nghề thủ công, ...
- Nghề nông là chính
- A- pa-tít, đồng, chì, kẽm,...
- HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .
- Vùng đồi
- Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp
cạnh nhau như bát úp,....
- HS nhận xét ,bổ sung.
- HS lên chỉ, nhận xét, bổ sung
10
Giáo án lớp 4
2.Chè và cây ăn quả ở trung du :
*Hoạt động nhóm 4:( 5 phút)
- HS thảo luận nhóm
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì ?
+ Hình 1,2 cho biết những cây trồng
nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?

+ Xác định vị trí hai địa phương này trên
BĐ địa lí tự nhiên VN .
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì ?

+ Trong những năm gần đây, ở trung du
Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên
trồng loại cây gì ?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế
biến chè .( Dành cho HS khá, giỏi)
- GV nhận xét, bổ sung.
3.Hoạt động trồng rừng và cây công
nghiệp:
- Quan sát tranh, ảnh hình 4
+ Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có
những nơi đất trống, đồi trọc ?

+ Để khắc phục tình trạng này, người dân
nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở
vùng trung du Bắc Bộ.
+ GV liên hệ: Chúng ta làm gì để bảo vệ
rừng?.
Bài học: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu
của vùng trung du Bắc Bộ
3.Củng cố :
- Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc
Bộ .
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở
vùng trung du Bắc Bộ .
4.Tổng kết - Dặn dò:
-Dặn bài tiết sau :Tây Nguyên .
-Nhận xét tiết học .
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả
lời .

- Cam, chanh, dứa, vải,.....Cây công
nghiệp: chè.
- Vải, chè
- HS khuyết tật nêu cây chè, cam, dứa,...
- HS xác định trên bản đồ, HS khác nhận
xét
- Nổi tiếng là chè thơm ngon
- Trồng để phục vụ trong nước và xuất
khẩu
- Chuyên trồng cây ăn quả đạt hiệu quả
kinh tế cao
- HS quan sát tranh ,ảnh và trả lời .
- Hái chè - phân loại chè – vò, sấy khô –
các sản phẩm chè
- HS nhận xét ,bổ sung.
- HS quan sát tranh và trả lời
+ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt
phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và
khai thác gỗ bừa bãi
+ Keo, trẩu , sở,...
+ Để che phủ đồi trọc, ngăn cản tình
trạng đang bị xấu đi
+ Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia
trồng cây không đốt phá rừng bừa bãi ...
- HS nêu nội dung bài học .
- HS trả lời
-HS cả lớp .
Tiết 4 Lịch sử
______________________________________
Ngày soạn:25/9/2010

Ngày dạy:Thứ 4/29/9/2010
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×