Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.39 KB, 12 trang )

BỘ CÔNG CỤ
THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ THEO BỘ
CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI
NĂM HỌC 2019-2020

TT

MỤC TIÊU

MINH CHỨNG

PHƯƠNG PHƯƠNG
PHÁP
TIỆN
ĐÁNH
THỰC
GIÁ
HIỆN

CÁCH
THỰC
HIỆN

1, Phát triển thể chất

1

2

4(11). Trẻ đi - Đi trên ghế thể Bài tập
được thăng


dục đầu đội túi cát
bằng được trên
ghế thể dục
(2m x 0,25m x
0,35m)

- 2 ghế thể
dục

5(12) - Chạy
18 m trong
khoảng thời
gian 5-7 giây;

- Sân rộng
thoán, cờ.

- Chạy được 18m
liên tục trong vòng
5-7 giây.

- Bài tập

- Túi cát

Đồng hồ
bấm giờ

- Phối hợp chân tay
nhịp nhàng.

- không có biểu
hiện quá mệt mỏi
sau khi hoàn thành
đường chạy.

3

7(3). Trẻ biết
ném và bắt
bóng bằng hai
tay từ khoảng
cách xa tối
thiểu 4m

- Ném và bắt bóng
bằng hai tay từ
khoảng cách xa tối
thiểu 4m

Bài tập

4

16(1). Trẻ biết

- Bật xa tối thiểu - Bài tập

- Tổ
chức tại
phòng

học, mỗi
lần 3 trẻ
- Tổ
chức cho
trẻ thực
hiện 5
trẻ 1 lần
tại sân
trong giờ
ra chơi.

- Bóng thể
dục

- Tổ
chức tại
sân giờ
HĐNT

- Vạch bật

1


5

bật xa tối thiểu 50cm
50 cm

xa 50cm


24(19).Trẻ biết
kể tên một số
thức ăn cần có
trong bữa ăn
hàng ngày.

- Lô tô về
thực phẩm
và một số
món ăn
quen thuộc

- Tổ
chức
trong giờ
hoạt
động góc

- Nước,
khăn mặt,
thùng nước
rửa tay,
khăn lau

- Quan
sát trong
giờ
HĐVS
của trẻ


Nói được tên một Trò
số món ăn hàng chuyện
ngày
Nhận biết dạng chế
biến món ăn.
- Làm quen một số
thao tác đơn giản
trong chế biến một
số món ăn, thức
uống.

6

27(15).
Biết
rửa tay bằng
xà phòng trước
khi ăn, sau khi
đi vệ sinh và
khi tay bẩn;

- Trẻ tự rửa tay
bằng xà phòng
trước khi ăn, sau
khi đi vệ sinh và khi
tay bẩn.

Quan sát


7

29(16).
Trẻ
biết tự rửa mặt,
chải răng hàng
ngày;

- Các thao tác lau
mặt, chải răng
- Thời điểm cần lau
mặt, chải răng (sau
khi ăn hoặc trước
khi đi ngủ, sáng
ngủ dậy)
- Tự lau mặt, chải
răng đúng các thao
tác
- Thể hiện ý thức tự
chăm sóc bản thân

8

32(20).
Trẻ
biết và không
ăn, uống một
số thứ có hại
cho sức khỏe.


- Kể được các thức Trò
ăn, đồ uống có hại: chuyện
Có mùi hôi/chua/có
màu lạ. Ví dụ các
thức ăn ôi thiu, rau

Quan sát, - Tạo tình
trò chuyện huống

- Tranh
minh hoạ

- Quan
sát, Trò
chuyện
với trẻ
mọi lúc
mọi nơi

- Trò
chuyện
với trẻ
mọi lúc
2


quả khi rửa chưa
sạch, nước lã, rượu
bia…


mọi nơi

- Nhận ra dấu hiệu
của một số đồ ăn bị
nhiễm bẩn, ôi thiu.
- Không ăn, uống
những thức ăn đó.

2, Phát triển nhận thức
9

42(27). Trẻ nói
được một số
thông tin quan
trọng về bản
thân và gia
đình;

- Nói được một số Trò
thông tin về cá nhân chuyện kết
như: họ, tên, tuổi, hợp làm
giới tính, đặc điểm bài tập
bên ngoài, sở thích
của bản thân vị trí
của trẻ trong gia
đình,
tên
lớp/
trường


trẻ
học… khi được hỏi
và trò chuyện.

Tranh, lô
tô, Lô tô về
chủ đề Gia
đình

- Tổ
chức
trong giờ
hoạt
động
chung

Tranh ảnh,
lô tô về các
mùa trong
năm

- Tổ
chức
trong giờ
hoạt
động

- Nói Các thành
viên trong gia đình,
nghề nghiệp của bố

mẹ; sở thích của các
thành viên trong gia
đình; quy mô gia
đình(gia đình nhỏ,
gia đình lớn). Nhu
cầu của gia đình,
địa chỉ gia đình.

10

49(94). Trẻ nói
được một số
đặc điểm nổi
bật của các mùa
trong năm nơi

- Gọi tên và nêu Trò
được đặc điểm đặc chuyện kết
trưng của các mùa hợp trò
nơi trẻ sống.
chơi luyện
- Sự thay đổi trong tập

3


trẻ sống;

sinh hoạt của con
người, con vật và

cây cối theo mùa.

chung

- Nêu được khác
biệt cơ bản giữa các
mùa.
- Một số hiện tượng
thời tiết thay đổi
theo mùa và thứ tự
các mùa.

11

51(96) - Phân
loại được một
số đồ dùng
thông thường
theo chất liệu
và công dụng ;

- Nói được công
dụng và chất liệu
của các đồ dùng
thông thường trong
sinh hoạt hàng
ngày.

- Bài tập


- Nhận ra đặc điểm
chung về công dụng
và chất liệu của 3-4
đồ dùng .

- Lô tô về
các đồ
dùng trong
gia đình, đồ
dùng cá
nhân, đồ
dùng học
tập

- Cho trẻ
thực hiện
vào giờ
hoạt
động góc
hoặc
sinh hoạt
chiều

- Phim
hoặc ảnh tư
liệu về các
di tích lịch
sử gần gủi

- Hỏi

từng trẻ
vào
mọilúc
mọi nơi

- Lô tô
hoặc đồ
vật, mô

- Tổ
chức mỗi
lần 3-4

- Sắp xếp đồ dùng
theo nhóm và sử
dụng các từ khái
quát để gọi tên
nhóm theo công
dụng hoặc chất liệu.

12

54(97) - Kể
được một số
địa điểm công
cộng gần gũi
nơi trẻ sống;

- Trẻ kể hoặc trả lời - Trò
được câu hỏi của chuyện

người lớn về một số
điểm công cộng gần
gũi nơi trẻ sống.

13

55(98). Trẻ kể - Kể, nói được tên
được một số gọi, đặc điểm, công
nghề phổ biến cụ, sản phẩm, các

- Bài tập

4


14

15

16

nơi trẻ sống.

hoạt động, ý nghĩa,
đặc điểm và sự
khác nhau của các
nghề phổ biến, nghề
truyền thống của
địa phương nơi trẻ
sống.


64(105) - Tách
10 đối tượng
thành 2 nhóm
bằng ít nhất 2
cách và so
sánh số lượng
của các nhóm;

- Tách 10 đồ vật
thành 2 nhóm ít
nhất bằng 2 cách
khác nhau .

70(107) - Chỉ
ra được khối
cầu, khối
vuông, khối
chữ, nhật khối
trụ theo yêu
cầu;

- Chỉ ra hoặc lấy
được các hình khối
có màu sắc / kích
thước khác nhau
khi được yêu cầu.

75 (111)- Nói
được ngày trên

lốc lịch và giờ
trên đồng hồ;

- Nói được lịch,
đồng hồ dùng để
làm gì? Nói được
ngày trên lốc lịch.

hình

trẻ dưới
dạng trò
chơi
trong giờ
chơi.

- Bài tập

- Đồ chơi
số lượng
hơn 10.
Thẻ chữ số
1-10.

- Cho trẻ
thực
hành
theo
nhóm
mọi lúc

mọi nơi.

- Bài tập

- Các loại
khối

- Gọi
mỗi lần
1 trẻ.
Thực
hiện vào
mọi lúc
mọi nơi

- Bài tập

- Tờ lịch
tường,
đồng hồ

- Thực
hiện vào
giờ SHC
hoặc mọi
lúc mọi
nơi

- Nói được nhóm
nào nhiều hơn,

nhóm nào ít hơn
hoặc bằng nhau.

- Nói được hình
dạng tương tự của
một số đồ chơi , đồ
vạt quen thuộc khác
.

- Nói được giờ chẳn
trên đồng hồ.

3, Phát triển ngôn ngữ
17

77(62).

Trẻ - Hiểu và làm được - Trò

- Một số đồ - Tổ
5


18

nghe hiểu và
thực hiện được
các chỉ dẫn
liên quan đến
2,3 hành động.


2, 3 yêu cầu liên chuyện
vật, con vật chức
tiếp
hoặc tạo
trong giờ
đón trẻ
- Thực hiện được tình huống

80(74).
Trẻ
chăm chú lắng
nghe
người
khác và đáp lại
bằng cử chỉ,
nét mặt, ánh
mắt phù hợp.

- Trẻ chăm chú lắng - Trò
nghe và nhận xét ý chuyện,
kiến của người đối đàm thoại
thoại

các yêu cầu trong
hoạt động tập thể.
- Hệ thống
câu hỏi

- Tổ

chức vào
mọi lúc
mọi nơi

- Một số
câu hỏi,
câu nói

- Tổ
chức vào
mọi lúc
mọi nơi

- Lắng nghe người
khác nói, nhìn vào
mắt người nói.
- Trả lời câu hỏi,
đáp lại bằng cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt để
người nói biết rằng
mình đã hiểu hay
chưa hiểu điều họ
nói.
- Khi nghe kể
chuyện, trẻ có thể
lắng nghe người kể
một cách chăm chú
và yên lặng trong
một khoảng thời
gian.


19

81(65) – Trẻ
nói rõ ràng;

- Phát âm đúng và
rõ ràng những điều
muốn nói để người
khác có thể hiểu
được .

- Trò
chuyện/
Tạo tình
huống

- Sử dụng lời nói dễ
dàng , thoải mái,
nói với âm lượng
6


vừa đủ trong giao
tiếp.

20

91(78) Không nói tục
chửi bậy;


21

92(112).Trẻ
- Trẻ đặt câu hỏi để - Quan sát, - Hệ thống
hay đặt câu hỏi tìm hiểu hoặc làm trò chuyện câu chuyện
rõ thông tin về một
sự vật, sự việc hay
người nào đó.

22

104(82)- Biết - Hiểu được một số

23

- Không nói hoặc
- Quan sát
bắt chước lời nói
tục trong bất cứ tình
huống nào.

nghĩa của một
số kí hiệu, biểu
tượng, trong
cuộc sống;

kí hiệu , biểu tượng
xung quanh : Như
biển báo giao

thông, nhà vệ sinh,
không hút thuốc
lá,nguy hiểm, nơi
bỏ rác, đồ dùng cá
nhân.

109(89) - Biết
" viết" tên của
bản thân theo
cách của mình;

- Sao chép lại đúng
tên của bản thân
- Nhận ra tên của
mình trên các bảng
kí hiệu đồ dùng cá
nhân và tranh vẽ.

- Quan
sát mọi
lúc mọi
nơi
- Quan
sát mọi
lúc mọi
nơi

- Trò
chuyện


- Một số kí
- Tổ
hiệu quen chức mọi
thuộc
lúc mọi
nơi

- Luyện
tập

- Giấy
- Tổ
trắng, bút... chức mọi
- Một số đồ lúc mọi
nơi
dùng có ghi
tên trẻ.

- Sau khi vẽ tranh,
viết tên của mình
phía dưới theo cách
mà trẻ thích

7


24

111(91) - Nhận
dạng được chữ

cái trong bảng
chữ cái Tiếng
Việt

- Nhận dạng các
chữ cái viết thường
hoặc viết hoa và
phát âm đúng các
âm của chữ cái đã
được học . Phân
biệt được đâu là
chữ cái, đâu là chữ
số.

- Luyện
tập

- Thẻ chữ
rời
- Lô lô có
chứa từ

- Tổ
chức
trong giờ
học
LQCC

4, Phát triển tình cảm- quan hệ xã hội.
25


113(29) - Nói
được khả năng
và sở thích
riêng của bản
thân;

- Nói được khả
năng của bản thân
như : con có thể bê
được cái ghế, đọc
thuộc bài thơ này...

- Trò
chuyện

Câu hỏi
tình huống

- Tổ
chức mọi
lúc mọi
nơi

- Nói được sở thích
của bản thân : con
thích chơi đá bóng.

26


117(31).Trẻ cố - Cố gắng làm và
gắng làm và thực hiện công việc
thực hiện được được giao đến cùng.
công việc đến
cùng.

- Trò
chuyện/
Tạo tình
huống

Đồ dùng,
đồ chơi
trong các
góc

Tổ chức
trong giờ
hoạt
động góc

27

122(34) – Trẻ
mạnh dạn nói
ý kiến của bản
thân;

- Trò
chuyện/

Tạo tình
huống

Câu hỏi
tình huống

- Tổ
chức mọi
lúc mọi
nơi

- Tạo tình
huống

Câu hỏi
tình huống

- Tổ
chức mọi
lúc mọi
nơi

28

- Mạnh dạn xin phát
biểu ý kiến.
- Nói, hỏi, hoặc trả
lời các câu hỏi của
người khác một
cách lưu loát, rõ

ràng, không sợ sệt,
rụt rè, e ngại.

131(43).Trẻ
- Chủ động giao
chủ động giao tiếp với bạn và
tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
người lớn gần

8


gũi

29

140(52).Trẻ
sẵn sàng thực
hiện nhiệm vụ
đơn giản cùng
người khác.

- Thực hiện công
việc cùng bạn, phối
hợp với bạn để thực
hiện và hoàn thành
công việc vui vẻ,
không xảy ra mâu
thuẫn.


- Giao
nhiệm vụ

- Khăn lau,
nước, chậu
cây , bình
tưới cây

- Tổ
chức vệ
sinh cây,
vệ sinh
đồ dùng,
chăm
sóc cây

30

142(54).Trẻ có
thói quen chào
hỏi, cảm ơn,
xin lỗi và xưng
hô lễ phép với
người lớn.

- Trẻ biết chào hỏi,
cảm ơn, xin lỗi và
xưng hô lễ phép với
người lớn.


- Tạo tình
huống

- Khách
của trường
hoặc lớp.

- Mọi lúc
mọi nơi

31

145(57). Trẻ
có hành vi bảo
vệ môi trường
trong sinh hoạt
hàng ngày.

- Giữ gìn vệ sinh
môi trường, bỏ rác
đúng nơi quy định.

- Trò
chuyện/
Trò chơi

- Bài tập
tình huống

- Tổ

chức
trong giờ
hoạt
động
ngoài
trời

148(60). Trẻ
quan tâm đến
sự công bằng
trong
nhóm
bạn

- Nhận ra và có ý - Quan sát
kiến về sự không
công bằng giữa các
bạn trong nhóm.

- Đồ dùng,
đồ chơi

- Tổ
chức
trong giờ
hoạt
động góc

32


- Biết nhắc nhở
người khác giữ gìn,
bảo vệ môi trường.

- Nêu ý kiến về
cách tạo lại sự công
bằng trong nhóm
bạn.
- Có ý thức cư xử
sự công bằng với
bạn bè trong nhóm
chơi.

5, Phát triển thẫm mĩ
33

153(99). Trẻ
nhận ra giai

- Nghe và nhận biết
các loại âm nhạc

- Luyện
tập

- Danh
- Tổ
sách bài hát chức mọi
9



điệu ( Vui, êm
dịu, buồn) của
bài hát hoặc
bản nhạc

khác nhau ( nhạc
thiếu nhi, dân ca,
nhạc cổ điển)

đã học
- Các bài
nghe hát

- Nghe và nhận ra
sắc thái ( vui, buồn,
tình cảm tha thiết )
của các bài hát, bản
nhạc

34

154(100) - Hát - Trẻ hát đúng lời,
đúng giai điệu giai điệu của một số
bài hát trẻ em; bài hát trẻ đã được
học.

- Luyện
tập


35

155(101). Trẻ
biết thể hiện
cảm xúc và
vận động phù
hợp với nhịp
điệu của bài
hát hoặc bản
nhạc.

- Luyện
tập

36

37

159(102). Trẻ
biết sử dụng
các vật liệu
khác nhau để
làm một sản
phẩm đơn
giản.
160(6).
Trẻ
biết tô màu
kín,
không

chờm ra ngoài
đường viền các

- Vận động nhịp
nhàng phù hợp với
sắc thái, nhịp điệu
bài hát, bản nhạc
với các hình thức
( vỗ tay theo các
loại tiết tấu múa ).

lúc mọi
nơi/ hoặc
giờ
HĐÂN

- Danh
- Tổ
sách bài hát chức mọi
đã học
lúc mọi
nơi/ hoặc
giờ
HĐÂN
- Dụng cụ
âm nhạc
cho trẻ

- Tổ
chức

trong giờ
HĐÂN

- Vận động múa
minh họa theo lời
bài hát.
- Lựa chọn, phối Bài tập
hợp các nguyên vật
liệu tạo hình, vật
liệu thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra
các sản phẩm.

Một số đồ Tổ chức
dùng, đồ trong giờ
chơi như
hoạt
Len, lá cây,
động
kéo, keo
ngoài
dán, giấy
trời
a4, giấy
báo.

- Cầm bút đúng để
tô màu đều không
chờm ra ngoài nét
vẽ.


Gấy a4, vở
- Tổ
tạo hình.
chức tại
Bút chì, bút Giờ Hoạt
màu
động tạo
hình

- Vẽ hình và sao

Bài tập

10


hình vẽ. Tô đồ chép các chữ cái,
theo nét.
chữ số.
- Tô đồ theo nét.

38

39

40

161(7). Phối
hợp được cử

động bàn tay,
ngón tay, phối
hợp tay – mắt
trong một số
hoạt động: Cắt
theo
đường
viền thẳng và
cong của các
hình đơn giản.

- Các loại cử động
bàn tay, ngón tay và
cổ tay: Cắt đường
vòng cung.

163(8).
Trẻ
biết phối hợp
các kỹ năng
cắt, xé dán để
tạo thành bức
tranh có bố cục
cân đối, màu
sắc hài hòa,
dán các hình
vào đúng vị trí
cho
trước,
không bị nhăn.


- Bôi hồ đều

165(103). Trẻ
nói lên ý tưởng
và tạo ra được
các sản phẩm
tạo hình theo ý
thích.

Bài tập

Gấy a4,
Kéo, hồ
dán, Giấy,
báo

- Tổ
chức tại
Giờ Hoạt
động góc

Bài tập

Gấy a4,
Kéo, hồ
dán, Giấy,
báo

- Tổ

chức tại
Giờ Hoạt
động góc

- Cắt được hình,
không bị rách
- Đường cắt lượn
sát theo nét vẽ
- Trẻ biết ghép và
dán hình đã cắt theo
mẫu
- Dán các hình vào
đúng vị trí cho
trước không bị
nhăn.
- Tạo ra các sản
phẩm có màu sắc,
kích thước, hình
dáng, đường nét và
bố cục hợp lý.
- Nói lên ý tưởng Bài tập
tạo hình của mình
- Tìm kiếm, lựa
chọn các dụng cụ,
nguyên vật liệu phù
hợp để tạo ra sản
phẩm theo ý thích

- Sản phẩm - Tổ
tạo hình

chức tại
Giờ Hoạt
động
chung

KT. HIỆU TRƯỞNG
11


PHÓ HIỆU TRƯỞNG

12



×