TRƯỜNG THCS NA Ư
TỔ CHUYÊN MÔN : Văn - Sử
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
HỌ VÀ TÊN : Quàng Đình Văn
Môn: Âm nhạc khối lớp 8
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
1.Môn âm nhạc khối lớp 8
2.Chương trình
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kì I năm học 2010 – 2011
3. Họ tên giáo viên : Quàng Đình Văn ĐT: 0979391648
Địa điểm văn phòng tổ chuyên môn : Văn - Sử
Điện thoại
Lịch sinh hoạt tổ 2 lần /tháng
4.Chuẩn của môn học(Theo chuẩn của bộ GD & ĐT ban hành)
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ đạt được những chuẩn kiến thức, kĩ năng
sau:
Kiến thức:
-Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, nhạc lí –tập đọc
nhạc và âm nhạc thường thức.
- HS phải nắm được một số kiến thức nhạc lý cơ bản theo phân phối trương
trình. Biết nghe, đọc gam,trục gam. Biết đọc nhạc, biết cách hát hay hát đúng.
Các em biết sơ lược về thân thế sự nghiệp của một số nhạc sĩ trong nước cũng
như nhạc sĩ nước ngoài mà phần Âm nhạc thường thức đã đề cập. Ví dụ: Nhạc sĩ
Văn Cao, nhạc sĩ phạm Tuyên, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Nhạc sĩ Bêt-tô-Ven…
Ngoài ra các em còn phải biết một số tính năng của nhạc nhạc cụ dân tộc cũng
như các làn điệu dân ca tiêu biểu của các vùng để từ đó hình thành cho các em
tình cảm mến yêu những làn điệu dân ca, biết tôn trọng những sản phẩm tinh
thần mà ông cha ta đã sáng tạo ra nó để từ đây các em biết giữ gìn, phát triển cái
tinh túy đó…
-Trang bị cho học sinh có những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức hồ Chí
Minh, trên cơ sở đó các em có những nhận thức ,thái độ và hành vi tích cực theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Kỹ năng:
1
x
- Luyện cho các em học sinh một số kĩ năng đơn giản về ca hát, về Tập đọc nhạc,
Tập chép nhạc. Ví dụ: học các bài hát trong trương trình sao cho các em biết
được:
-Tư thế ngồi hát
-Cách lấy hơi khi hát
-Phát âm nhả chữ sao cho tròn vành rõ chữ.
-Biết hát theo chỉ huy
-Biết cách phụ họa một số ngữ điệu sao cho phù hợp với lời ca
- Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng,hòa giọng ,diễn cảm và kết hợp
các hình thức gõ đệm khi tập hát.
-Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
-Luyện nghe và cảm nhận âm nhạc.Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ
GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
- Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh
5.Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
- Luôn có ý thức tìm ra cái hay cái đẹp, cái tinh túy nhất của âm nhạc cũng như
phải ý thức gìn giữ cái đặc thù của âm nhạc là dùng âm thanh để đem lại niềm
vui hạnh phúc đến với mọi người từ nhưỡng bài hát có nội dung lành mạnh và
trong sáng. Các em phải có thái độ loại bỏ những cái không lành mạnh, không
tốt. vì vậy các em phải thận trọng khi lừa chọn để nghe để thưởng thức, nên nghe
những bài hát nào là phù hợp với các em, phải có thái độ dứt khoát đối với cái
xấu cái không tốt, phải biết phân biệt giữa cái tốt và cái không tốt, giữa cái yeeun
thích và cái khinh ghét. Những cái tốt đẹp được phản ánh trong âm nhạc các em
phải biết trân trọng và phát huy.
-Có làm được điều này thì môn âm nhạc mới có giá trị trong việc giáo dục tư
tưởng đối với các em học sinh
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng,lòng yêu nghẹ thuật âm nhạc nhằm phát triển
hài hòa nhân cách.
-Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành
mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin.
-nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học.
2
6/ mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Lớp 8
I. Học hát Học sinh hát
thuộc lời các
bài hát
Biết hát các bài
hát kết hợp gõ
đệm
Biết biểu diễn các
bài hát trước tập thể
II. Nhạc lí Học sinh biết
được gam la
thứ, giọng thứ,
giọng la thứ
hòa thanh,
giọng song
song, giọng
cùng tên, nhịp
6/8, thứ tự các
dấu thăng, dấu
hóa trên hóa
biểu
Hiểu được các
kiến thức về gam
la thứ, giọng thứ,
giọng la thứ hòa
thanh, giọng song
song, giọng cùng
tên, nhịp 6/8, thứ
tự các dấu thăng,
dấu hóa trên hóa
biểu
Phân biệt được sự
khác nhau giữa giọng
la thứ và giọng la thứ
hòa thanh, so sánh
được sự khác nhau
giữa nhịp 2/3, 3/4,
4/4 và 6/8.
III. TĐN Học sinh đọc
thuộc lời các
bài TĐN
Biết đọc các bài
TĐN kết hợp gõ
đệm
Biết biểu diễn các
bài TĐN kết hợp hát
lời bài hát.
IV. Âm nhạc
thường thức
Biết một số tác
giả và một số
tác phẩm dành
cho thiếu niên.
Biết tên một
Hiểu rõ tiểu sử, sự
nghiệp của một số
tác giả. Hiểu sơ
lược về ý nghĩa và
tác dụng của hát
Hát thuộc một số bài
hát thường thức.
3
vài nhạc cụ dân
tộc. Biết thể
loại nhạc đàn,
hát bè.
bè
7.Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Học Kì I: 19 tuần, 18 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự
chọn
Tổng số
tiết
Ghi
chú
Lí
thuyết
Thực
hành
Bài tập, Ôn
tập
Kiểm
tra
3 10 3 2 18
8.Lịch trình chi tiết
Bài
học
Tên bài
Hình thức tổ
chức DH
PP/ học
liệu, PTDH
KT-
ĐG
Bài 1 Tiết 1: Học hát bài: Mùa thu
ngày khai trường
Tiết 2: Ôn tập hát bài: Mùa
thu ngày khai trường; Tập
đọc nhạc: TĐN số1
Tiết 3: Ôn tập hát bài: Mùa
thu ngày khai trường; Ôn tập
đọc nhạc: TĐN số1;
Âm nhạc thường thức: Nhạc
sĩ Trần Hoàn và bài hát Một
mùa xuân nho nhỏ
Hoạt động tập thể,
nhóm, cá nhân
Hoạt động tập thể,
nhóm, cá nhân
- Nói lên sự quan
tâm chăm sóc của
Bác Hồ với các
em thiếu niên, nhi
đồng
Ôn tập theo
nhóm, cá nhân
Hoạt động theo
nhóm
Đàn, đĩa
nhạc, tranh
bài hát
Đàn, tranh
bài TĐN
Đàn, ảnh
nhạc sĩ
Theo
nhóm,
cá nhân
Trả lời
câu hỏi
4
Bài 2 Tiết 4: Học hát bài: Lí dĩa
bánh bò;
Tiết 5: Ôn tập bài hát: Lí dĩa
bánh bò; Nhạc lí: Gam thứ,
giọng thứ; Tập đọc nhac:
TĐN số 2;
Tiết 6: Ôn tập bài hát: Lí dĩa
bánh bò; Ôn tập đọc nhac:
TĐN số 2;
Âm nhạc thường thức: Nhạc
sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò
kéo pháo
Hoạt động tập thể,
nhóm, cá nhân
Hoạt động tập thể,
nhóm, cá nhân
Ôn tập theo
nhóm, cá nhân
Hoạt động theo
nhóm
Đàn, đĩa
nhạc, tranh
bài hát
Đàn, tranh
bài TĐN
Đàn, ảnh
nhạc sĩ
Theo
nhóm,
cá nhân
Trả lời
câu hỏi
Tiết 7: Ôn tập Ôn tập theo
nhóm, cá nhân
Đàn Nhóm,
cá nhân
Trả lời
câu hỏi
Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra vấn đáp
cá nhân
Đàn Cá
nhân
Trả lời
câu hỏi
Bài 3 Tiết 9: Học hát bài: Tuổi
hông;
Tiết 10: Ôn tập bài hát: Tuổi
hồng; Tập đọc nhac: TĐN số
3
Tiết 11: Ôn tập bài hát: Tuổi
Hoạt động tập thể,
nhóm, cá nhân
Hoạt động tập thể,
nhóm, cá nhân
Ôn tập theo
Đàn, đĩa
nhạc, tranh
bài hát
Đàn, tranh
bài TĐN
Đàn, ảnh
Theo
nhóm,
cá nhân
5