Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án 4 T 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.12 KB, 22 trang )

Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 8
Tuần 8 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2008
Chào cờ
Nội dung do nhà trờng tổ chức
Toán
Tiết 36: Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức- Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng
bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật;
giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng : - HS giải đúng các loại toán trên
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ .
III. các hoạt động dạy- học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- KT vở bài tập của HS
HĐ2. Dạy bài mới
- GVHDHS làm bài tập (30
phút)
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của
bài, tự làm bài rồi chữa.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của
bài, tự làm bài rồi chữa. Cha yêu
cầu HS giải thích cách làm
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của
bài rồi tự làm và chữa bài.
Bài 4: Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa
bài.
HĐ3. Củng cố , dặn dò (4 phút)


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau :
- HS tự làm, kiểm tra chéo
- HS giải thích cách làm.
Chảng hạn:
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 178
hoặc:
96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4 ) = 78 +100 = 178
- Nêu cách tìm các thành phần cha biết trong từng
phần
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Đáp số: a) 150 ngời
b) 5406 ngời
- HS tập giải thích về công thức: P = ( a + b )
ì
2.
Chẳng hạn, a + b là nửa chu vi hình chữ nhật có chiều
dài là a, chiều rộng là b. ( a + b )
ì
2 là chu vi của
hình chữ nhật đó.
Tập đọc
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu
1
Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 8
1. Kĩ năng :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát
của các bạn nhỏ khi mơ ớc về một tơng lai tốt đẹp.

2.Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa của cả bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ
muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
3.Thái độ : Luôn luôn ớc mơ những ớc mơ cao đẹp và có quyết tâm thực hiện những ớc
mơ cao đẹp đó .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
GV kiểm tra 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch
ở Vơng quốc Tơng lai
HĐ2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài(30 phút)
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sữa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS.
Chú ý cách ngắt nhịp thơ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài. Gợi ý tìm hiểu các câu hỏi:
- GV yêu cầu HS nhận xét ớc mơ của các bạn nhỏ
trong bài thơ.
Đại ý : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu , nói về ớc mơ
của các bạn nhỏ có phép lạ để làm cho thế giới trở
nen tốt đẹp hơn.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- GV giúp các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và
thể hiện diễn cảm.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2,
3 khổ thơ theo trình tự đã hớng dẫn.
HĐ3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- HS đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ
thơ- đọc 2, 3 lợt
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm
bài thơ, trả lời các câu hỏi:trong
SGK
- HS nêu
- 4HS nối tiếp nhau đọc lại bài
thơ.
- HS nhẩm HTL bài thơ. HS thi
HTL từng khổ, cả bài thơ.
Chính tả
Tiết 8 :Trung thu độc lập
Phân biệt r/d/gi
2
Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 8
I. Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/g ( hoặc có vần iên/
yên/iêng) để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
3. Viết chữ đẹp , giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

- Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết
vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng tr/ch) đã đ-
ợc luyện viết ở BT2
HĐ2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Hớng dẫn HS nghe- viết (22 phút)
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ
mình dễ viết sai.
-GV đọc từng câu (từng bộ phận ngắn trong câu)
cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại toàn
bài. GV chấm chữa bài và nêu nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả (7 phút)
Bài tập 2.
- Gọi HS trình bày kết quả
Bài tập 3
- GV chọn bài tập cho HS.
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ
nhanh. Cách chơi:
+ Mời 3 - 4 HS tham gia, mỗi em đợc phát ba mẩu
giấy, ghi lời giải, ghi tên mình vào mặt sau giấy rồi
dán lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bảng.
+ Hai HS điều khiển cuộc chơi sẽ lật băng giấy lên,
tính điểm theo các tiêu chuẩn: lời giải đúng/ sai,
viết chính tả đúng/ sai, giải nhanh/ chậm. Lời giải:
Các từ có tiếng ban đầu là r, d hoặc gi: rẻ -
danh nhân - giờng
HĐ3. Củng cố, dặn dò. (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những

từ ngữ đã đợc luyện tập.
- HS thực hiện
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
trong bài Trung thu độc lập. Cả lớp
theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS viết bài
- HS nêu yêu cầu của bài 2
- HS cả lớp đọc thầm truyện vui hoặc
đoạn văn, làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài
vào vở bài tập, hoặc bí mật lời giải.
Khoa học
Tiết 15: Bạn cảm thấy nh thế nào khi bị bệnh?
3
Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 8
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
2. Kĩ năng
- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu không bình thờng .
3. Thái độ : ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ .
II. Đồ dùng học tập
- Hình 32, 33 trng SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
? Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Các hạot động

Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu : Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh .
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu từng HS thực iện theo yêu cầu ở mục quan stá và thực hành trang 32 SGK
Bớc 2 : Làm việc theo nhóm nhỏ
- Lần lợt từng HS kể lại với các bạn trong nhóm
Bớc 3 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trớc lớp .
- GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ
+ Kể tên một số bệnh em đã mắc .
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy nh thế nào ?
+ Khi nhận thấy cơ thể có nhữngdấu hiệu không bình thờng , em phải làm gì ? Tại sao ?
Kết luận
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai mẹ ơi, con sốt ! (15 phút)
* Mục tiêu : HS biết nói với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu ,
không bình thờng
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn
- GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
Bớc 2 : Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận đa ra tình huống .
- Nhóm trởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra .
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất . Các bạn khác góp ý kiến .
Bớc 3 : Trình diễn
Kết luận
C. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Ăn uống khi bị bệnh
4

Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 8
Toán (BD)
Luyện tập về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng
- áp dụng vào làm các bài tập có liên quan
II. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hớng dẫn luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (<; >; =)
6547 + 2345....... 6547 + 2288
532 + 83995.......83995 + 532
5463 + 2436 ......2436 + 5634
7563 + 453 .....453 + 7653
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
2435 + 3547 + 3453 921 + 898 + 2079
2000+ 3456 + 2544 467 + 999 + 9533
Bài 3: Một xã có 6785 ngời. Sau một năm số dân tăng
thêm 78 ngời. Sau một năm nữa số dân lại tăng thêm 72
ngời. Hỏi sau hai năm số dân của xã đó có bao nhiêu ng-
ời?
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò. (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lợt cá bài tập.
- HS chữa bài, nhận xét.
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2008

Toán
Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm đợc cáh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
2. Kĩ năng
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và biết hiệu của hai số đó.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: KT VBT của học sinh (5
5
Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 8
phút)
HĐ2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Hớng dẫn HS Tìm hai số khi biết tổng và biết
hiệu của hai số đó (10 phút)
- GV nêu bài toán rồi nêu tóm tắt bài toán ở trên
bảng ( nh SGK). Hớng dẫn HS tìm trên sơ đồ và tính
2 lần số bé, số lớn.
. Cho HS viết bài trên bảng ( nh SGK) rồi nêu nhận
xét cách tìm số bé.
- Tơng tự, cho HS giải bài toán bằng cách thữ 2 ( nh
SGK) rồi nhận xét cách tìm số lớn.
- GV nhắc HS, khi giải bài toán có thể giải bằng 2
cách nh SGK.
3. Thực hành (20 phút)
Bài 1: Gọi HS lên bảng chữa bài, GV nhận xét, cho
điểm

Bài giải
Hai lần tuổi con là:
58 - 38 = 20 ( Tuổi)
Tuổi con là:
20 : 2 = 10 ( tuổi)
tuổi bố là:
58 - 10 = 48 ( tuổi)
Đáp số: Bố 48 tuổi
Con 10 tuổi
Bài 2: Tơng tự bài 1.
Bài 3: Có thể cho một nửa lớp làm bài theo cách tìm
số bé trớc, nửa còn lại làm theo cách tìm số lớn trớc,
rồi chữa bài.
Bài 4: GV cho HS tính nhẩm, rồi nêu cách tính
nhẩm. Chẳng hạn: Số lớn là 8, số bé là 0 vì 8 + 0 = 8
- 0 = 8. Hoặc hai lần số bé là 8 - 8 = 0, vậy số bé là
0, số lớn là 8.
HĐ3. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 38
- HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ. Từ
đó, nêu cách tìm 2 lần số bé ( 70
-10 = 60 ), rồi tìm số bé ( 60 : 2 =
30 ) và tìm số lớn ( 30 + 10 = 40 )
- HS tự tóm tắt bài toán rồi tự giải
bài toán.
- HS nêu cách tính nhẩm.
Luyện từ và câu
Tiết 15: Cách viết tên ngời , tên địa lí nớc ngoài
I. Mục tiêu

1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viế đúng những tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phổ biến,
quen thuộc.
3. GD ý thức viết đúng qui tắc chính tả
6
Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 8
II. các hoạt động dạy- học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HĐ2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Phần nhận xét (10 phút)
Bài tập 1
- GV đọc mẩu các tên riêng nớc ngoài.
Bài tập 2. GV hỏi :
+ Mỗi tên riêng dới đây gồm mấy bộ phận, mỗi bộ
phận gồm mấy tiếng?
+ Các chữ cái đầu gồm mỗi bộ phận đợc viết thế
nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng mỗi bộ phận nh thế
nào?
Bài tập 3
- GV nói thêm với HS: Những tên ngời, tên địa lý
trong bài tập là những tên riêng đợc phiên âm theo
âm Hán Việt ( âm ta mợn từ tiếng Trung Quốc). Ví
dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán
Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế. Phiên âm trực
tiếp từ tiếng Tây Tạng.
3. Phần ghi nhớ (5 phút)
4. Phần luyện tập (15 phút)
Bài tập 1: - Gọi HS chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV hỏi: Đoạn văn viết về ai?
Bài tập 2: - Gọi HS chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV kết hợp giải thích thêm về tên ngời, tên địa
danh.
Bài tập 3 ( Trò chơi du lịch)
- HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát kỹ tranh minh
hoạ trong SGK để hiểu yêu cầu của bài.
- GV giải thích cách chơi
- GV tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức.
- Cả lớp và Gv nhận xét và bình chọn những nhà du
lịch giỏi nhất.
HĐ3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong bài.
- GV nhận xét tiết học
- HS lên viết tên mình và địa chỉ
nhà mình.
HS đọc đúng theo chữ viết: Mô-rít-
xơ Mác-téc-lích, Hi-ma-lay-a....
- 3,4 Hs đọc lại tên ngời, tên địa lý
nớc ngoài.
-1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp suy
nghĩ, trả lời miệng các câu hỏi
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ
trả lời câu hỏi: Cách viết một số tên
ngời, tên địa lý nớc ngoài có gì đặc
biệt?
- Hai, ba HS đọc nội dung phần ghi

nhớ của bài học. Cả lớp đọc thầm.
- HS lấy ví dụ minh hoạ
- HS đọc nội dung của bài, làm việc
cá nhân, làm VBT
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài
cá nhân
- Cả lớp chia thành 3, 4 nhóm, tiến
hành chơi theo sự hớng dẫn của
GV.
7
Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 8
Kể chuyện
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn chuyện, mẩu chuyện ) đã
nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp, hoặc một ớc mơ viển vông, phi lý.
- Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.-
2. Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn
truyện).
3. Ham đọc sách , tìm hiểu thế giới xung quanh và những bài học qúi trong cuộc sống .
II. Các hoạt động dạy dọc
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
GV kiểm tra 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện
Lời ớc dới trăng theo tranh và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
HĐ2. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài : (1phút)
2. Hớng dẫn HS kể chuyện (25 phút):
a, Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài

-GV viết đề bài lên bảng và gạch chân những từ
ngữ quan trọng ( Hãy kể một câu chuyện mà em
đã đ ợc nghe , đ ợc đọc về những ớc mơ đẹp hoặc
những ớc mơ viển vông , phi lí .)
- GV lu ý các em :
+ Phải kể chuyện có đầu, có cuối, đủ 3 phần: mở
đầu, diễn biến , kết thúc .
+ Kể xong câu chuyện, cầu trao đổi với các bạn
về nội dung ý nghĩ câu chuyện .
+ Với những truyện khá dài, HS có thể chỉ kể 1, 2
đoạn .
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
HĐ3. Củng cố dặn dò (4phút):
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã chứng kiến
hoặc tham gia .
- HS thực hiện
- Một HS đọc đề bài .
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
trong SGK .
- HS đọc thầm lại gợi ý 1 .
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Em sẽ
chọn kể chuyện về ớc mơ cao đẹp ( -
ớc mơ về cuộc sống no đủ, hạnh
phúc; ớc mơ chinh phục thiên nhiên ;
ớc mơ về nghề nghiệp tơng lai ; về
cuộc sông hoà bình .....) hay về một -
ớc mơ viển vông; phi lí?Nói tên
truyện em lựa chọn .

- HS đợc thầm gợi ý 2, 3 :
- KC theo cặp, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện .
- Thi kể chuyện trớc lớp . Mỗi HS kể
xong , cùng các bạn trao đổi , đối
thoại về nhân vật , chi tiết ý nghĩa
truyện .
- Cả lớp bình xét bạn chọn đợc câu
chuyện hay , bạn kể chuyện hấp
dẫn , bạn đặt đợc câu hỏi hay .
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×