Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

GIÁO ÁN Hình 8 giảm tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.97 KB, 48 trang )

Hình học 8 – năm học 2019-2020

Tuần: 24
Tiết: 41

Ngày soạn: 2/2/2020
Ngày dạy:

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT, THỨ HAI, THỨ BA
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của
hai tam giác. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng
minh hai tam giác đồng dạng. Dựng  AMN ∽  ABC chứng minh  AMN =  A'B'C'
�  ABC ∽  A'B'C'
2. Kỹ năng: Bước đầu vận dụng định lý 2  đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng
bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
3. Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tư duy nhanh, tìm
tòi sáng tạo.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt.
- Năng lực quan sát, vẽ hình, tư duy, tính toán, năng lực chứng minh.
* Phẩm chất:
- Tự chủ, có trách nhiệm hợp tác.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học nhóm.


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
2. Học sinh: Thước, com pa, đo độ, ê ke.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Khởi động:
1.1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
1.2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng ? Vẽ hình, ghi GT, KL ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV - HS

Nội dung

Năng lực, phẩm chất

* Hoạt động 1: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
1. Định lý (SGK/73)
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy nhóm.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm....
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Hình học 8 – năm học 2019-2020

- GV: Cho HS cả lớp làm ?1
- HS: Làm bài.


?1

1
AC = 3 cm
2

AN =
AM =

1
AB = 2 cm
2

- M, N nằm giữa AC, AB theo (gt)
� MN =

BC
= 4 cm (T/c đường trung bình cuả
2

tam giác) và MN // BC .
Vậy  AMN ∽  ABC và  AMN =  A'B'C'
- GV: Qua nhận xét trên em hãy phát
biểu thành lời định lý?
- HS: Phát biểu
- GV: Vẽ hình và ghi GT, KT của
định lí

* Định lí (SGK)
A


M

B

- GV: phần chứng minh định lý các
em xem trong SGK

A'

N

C

B'

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy, tính
toán, chứng
minh.
- Phẩm chất:
Tự lập, tự

chủ, cẩn thận.

C'

 ABC &  A'B'C'
A ' B ' A 'C ' B 'C '


GT
(1)
AB
AC
BC
KL  A'B'C' ∽  ABC

Chứng minh (SGK)
2) áp dụng:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm....
- GV: cho HS làm bài tập ?2
?2
SGK/74
* Ta có:
DF DE EF
2 3 4
- GV: Khi cho tam giác biết độ


(do   )

dài 3 cạnh muốn biết các tam giác AB AC BC
4 6 8
có đồng dạng với nhau không ta
�  DEF ∽  ACB
làm như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Dùng bảng phụ ghi đề bài
Bài tập :
tập sau:
- Theo định li Pitago, ta có:
 ABC vuông ở A có AB = 6 cm;  ABC vuông ở A có:
AC = 8 cm
BC= AB 2  AC 2  36  64  100 =10
và  A'B'C' vuông ở A' có A'B'= 9  A'B'C' vuông ở A' có:
cm, B'C' = 15 cm. Hai  ABC & A'C'= 152  92 =12;
 A'B'C' có đồng dạng với nhau
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự học, năng
lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
+ NL chuyên biệt:
Năng lực tư duy,
chứng minh, tính toán
- Phẩm chất: Tự lập, tự
chủ, cẩn thận.



Hình học 8 – năm học 2019-2020

không? Vì sao?
- GV: (gợi ý) Ta có 2 tam giác
vuông biết độ dài hai cạnh của
tam giác vuông ta suy ra điều gì?
- HS: Suy nghĩ làm bài.
- GV: kết luận. Vậy  A'B'C' ∽ 
ABC

AB
AC
BC
2



A ' B ' A 'C ' B 'C ' 3
 ABC ∽  A'B'C'

* Hoạt động 2 : TH đồng dạng
thứ 2
1. Định lý
1. Phương pháp dạy học: Phương
pháp dạy học và giải quyết vấn đề,
phương pháp dạy nhóm.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật
đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, 1. Định lý:
nhóm....

?1.
- GV : Cho HS làm ?1
+ Đo độ dài các đoạn BC, FE
+ So sánh các tỷ số:
AB AC BC
;
;
từ đó rút ra nhận
DE DF EF

D
60
A

60 3

8

6

4
xét gì 2 tam giác ABC & DEF?
B
C E
F
- GV cho HS các nhóm làm bài
AB 4 1 AC 3 1 BC 2,5 1
vào
  ;
  ;



phiếu
A
DE 8 2 DF 6 2 EF
5
2
học
AB AC BC


=>
tập.
DE
DF
EF
A'
M
N
- GV:
=> ABC ∽ DEF .
Qua
Định lý : (SGK)/76.
bài
C'
C B'
B
tập
GT
ABC &

A'B'C'
hai tam giác trên có đặc điểm gì?
A ' B ' A 'C '
=
(1); �A '  �A
=> Chúng đồng dạng với nhau
AB
AC
- HS. Trả lời
KL  A'B'C' ∽  ABC
- GV. Nêu nội dung định lí
Chứng minh (SGK)
- GV: Cho học sinh đọc định lý &
ghi GT- KL của định lý .

- GV: Chứng minh định lý các em
xem trong SGK
2) áp dụng:
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự học, năng
lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
+ NL chuyên biệt:
Năng lực tư duy, tính
toán, chứng minh.
- Phẩm chất: Tự lập, tự
chủ, cẩn thận.



Hình học 8 – năm học 2019-2020

1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm....
- GV: Cho HS làm bài tập ?2 tại chỗ
?2
 ABC ∽  DEF
(GV dùng bảng phụ)
- GV: Cho HS làm bài tập ?3
?3
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình.
A
- HS dưới lớp cùng vẽ
+ Vẽ góc xAy = 500
50
E 7,5
3
+ Trên tia Ax xác định điểm B: AB = 5
5
+ Trên tia Ay xác định điểm C: AC = 7,5
D
+ Trên tia Ay xác định điểm E: AE = 2
+ Trên tia Ax xác định điểm D: AD = 3
B
- GV. Hãy chứng minh :  AED ~  ABC
- HS. Trình bày.
AE 2 6

 
AB 5 15
AD
3
6


AC 7,5 15
AE AD

AB AC

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự học, năng
lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
+ NL chuyên biệt:
Năng lực tư duy, chứng
minh, tính toán
- Phẩm chất: Tự lập, tự
C chủ, cẩn thận.



Góc A chung
�  AED ~  ABC (c.g.c)
* Hoạt động 3: TH đồng dạng thứ 3
1. Định lý
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.

2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm....
- GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ
A
Cho  ABC &  A'B'C có :
�A '  �A ; �B '  �B
Chứng minh :  A'B'C' ∽  ABC
M
N
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình , ghi GT, KL.
- GV: Yêu cầu HS nêu cách chứng
C
B
B'
minh tương tự như cách chứng minh
Bài toán (sgk)
định lý 1 và định lý 2.
 ABC &  A'B'C
- HS: Nghiên cứu SGK và chứng
GT �A '  �A ; �B '  �B
minh
- HS nêu kết quả và phát biểu định lý.

KL  ABC ∽  A'B'C
Chứng minh (SGK)
2) áp dụng:

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


A'

- Năng lực:
+
NL
chung:
Năng lực tự
học, năng
lực
phát
C' hiện và giải
quyết vấn
đề.
Phẩm
chất:
Tự
lập, tự chủ,
cẩn thận.


Hình học 8 – năm học 2019-2020

1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy nhóm.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm....
- GV: Cho HS làm bài tập ?1
?1 Các cặp  sau đồng dạng:
- Năng lực:
theo nhóm
 ABC ∽  PMN

+ NL chung:
- HS: Hoạt động nhóm tìm ra
 A'B'C' ∽  D'E'F'
cặp  đồng dạng ở hình 41
- Các góc tương ứng của 2  đồng dạng bằng nhau Năng lực tự
học, năng lực
- GV: Chứng minh rằng nếu 2
phát hiện và
đồng dạng thì tỷ số hai đường
giải quyết vấn
cao tương ứng của chúng cũng
?2
A
đề.
bằng tỷ số đồng dạng
x
+ NL chuyên
4,5
- GV: cho HS làm bài tập ?2
D
3
biệt: Năng lực
- HS làm việc theo nhóm
y
tư duy, tính
toán
B
C
- Đại diện các nhóm trả lời
- Phẩm chất: Tự

a) có 3 tam
giác:
lập, tự chủ, cẩn
ABC, ABD, và DBC
thận.
 ABC ∽  ADB (g.g)
AB AC

b) Vì  ABC ∽  ADB 
AD AB
AB2 32
 x=

2 (cm)
AC 4,5
y = 4,5 - 2 = 2,5 (cm)
c) Khi BD là tia phân giác
AB AD
3
2




BC DC
BC 2,5
3.2,5
 BC 
3,75(cm)
2

Khi đó  DBC cân tại D  BD = DC = 2,5
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Làm các bài tập trong SGK cả phần luyện tập
( HD:áp dụng dãy tỷ số bằng nhau.)
- Đọc trước bài trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Tuần: 24
Tiết: 42

----------------------------------------Ngày soạn: 2/5/2020
Ngày dạy:

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Hình học 8 – năm học 2019-2020

1. Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2, 3 về 2  đồng dạng. Suy ra
các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường
dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông : Cạnh
huyền - góc nhọn, cạnh huyền- cạnh góc vuông.
2. Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2  đồng dạng để nhận biết 2  vuông đồng
dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau. Suy ra tỷ số đường cao tương
ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
Kỹ năng phân tích đi lên.
4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt.
- Năng lực quan sát, vẽ hình, tư duy, tính toán, năng lực chứng minh.
* Phẩm chất:
- Tự chủ, có trách nhiệm hợp tác.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Thước kẻ, com pa, thước đo góc.
2. HS: Đồ dùng, thước, com pa, thước đo góc.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở; Hoạt động nhóm; Giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi
-Năng lực : Tính toán, tư duy logic, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
-Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm hợp tác.
- Hình thức hoạt động : Cá nhân.
1.1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
1.2. Kiểm tra bài cũ.
- Viết dạng tổng quát của các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường ?
- Chỉ ra các điều kiện cần để có kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV HS


GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

Nội dung

Năng
lực,
phẩm
chất


Hình học 8 – năm học 2019-2020

* Hoạt động 1: 1) Áp dụng các TH đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông.
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm....
- GV: Cho HS quan sát hình 47 & chỉ
Hai tam giác vuông có đồng dạng với nhau - Năng lực:
ra các cặp tam giác đồng dạng?
nếu:
+ NL chung:
- HS: Quan sát và trả lời.
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn
Năng lực tự
- GV: Từ bài toán đã chứng minh ở trên bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
học, năng lực
ta có thể nêu một tiêu chuẩn nữa để
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc
phát hiện và

nhận biết hai tam giác vuông đồng
vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của
giải quyết vấn
dạng không ? Hãy phát biểu mệnh đề
tam giác vuông kia.
đề.
đó? Mệnh đề đó nếu ta chứng minh
+ NL chuyên
được nó sẽ trở thành định lý
biệt: Năng lực
tư duy,
- Phẩm chất:
Tự lập, tự
chủ, cẩn thận
* Hoạt động 2: 2) Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- HS phát biểu:
* Hình 47:  EDF ∽  E'D'F'
- Năng lực:
Định lý:
A'C' 2 = 25 - 4 = 21
+ NL chung:
ABC &  A'B'C',
AC2 = 100 - 16 = 84
Năng lực tự
2
�A  �A ' = 900
AB
AC � 84 = 4; AC


học, năng lực
��
2
B 'C ' A ' B '
�
A'C '
A' B '

�A ' C ' � 21
GT
( 1)
phát hiện và
BC
AB
giải quyết vấn
�  ABC ∽  A'B'C'
đề.
KL  ABC ∽  A'B'C'
+ NL chuyên
Định lý( SGK):
biệt: Năng lực
- HS chứng minh dưới sự hướng dẫn

tư duy, tính
B
B
của GV
toán, chứng
- GV : Bình phương 2 vế (1) ta được

minh.
gì ?
- Phẩm chất:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng

A
C’
Tự lập, tự
nhau ta có những tỉ số nào bằng nhau ?
chủ, cẩn thận
- Theo định lý Pi ta go ta có?
A
C
- HS: Chứng minh.
Chứng minh:
- GV: Chốt lại
Từ (1) bình phương 2 vế ta có :
2

B 'C '
A' B '2

BC 2
AB 2

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Hình học 8 – năm học 2019-2020

2

B 'C '
A' B '2 B 'C '2  A' B '2


BC 2
AB 2
BC 2  AB 2

Ta lại có: B’C’2 – A’B’2 =A’C’2
BC2 - AB2 = AC2
(Định lý Pi ta go)
2

B 'C '
A' B '2 A'C '2
Do đó:
( 2)


BC 2
AB 2
AC 2
B ' C ' A ' B ' A' C '
Từ (2) suy ra:


BC
AB

AC
Vậy  ABC ∽  A'B'C'.

* Hoạt động 3: 3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV: Đưa ra bài tập
* Định lý 2: ( SGK)
- Năng lực:
Hãy chứng minh rằng:
A
+ NL chung:
+ Nếu 2 tam giác đồng dạng
Năng lực tự
thì tỷ số hai đường cao
A'
học, năng lực
tương ứng bằng tỷ đồng
phát hiện và
dạng.
B
C B'
C'
giải quyết vấn
H
H'
+ Tỷ số diện tích của hai
đề.
tam giác đồng dạng bằng * Định lý 3: ( SGK)
+ NL chuyên

bình phương của tỷ số đồng
biệt: Năng lực
dạng.
tư duy, tính
* Định lý 2: ( SGK)
toán, chứng
- HS: CM theo hướng dẫn
minh.
sau:
' '
'
CM:  A B H ∽  ABH
- Phẩm chất:
Tự lập, tự
* Định lý 3: ( SGK)(HS tự
chủ, cẩn thận
CM)

3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở;
Hoạt động nhóm; Giải quyết vấn đề.

D

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm; Giao nhiệm
vụ; Đặt câu hỏi

E
F


-Năng lực : Tính toán, tư duy logic, tự học,
giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
-Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần
vượt khó, có trách nhiệm hợp tác.
- Hình thức hoạt động : Cá nhân.
Bài 46 (tr84 SGK)
 FDE ∽  FBC,  FDE ∽  ABE
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

A

B

C


Hình học 8 – năm học 2019-2020

 FDE ∽  ADC
 FBC ∽  ABE,  FBC ∽  ADC,
 ABE ∽  ADC
Bài 47 (tr84 SGK)
 Ta có 52 42  32   ABC là tam giác vuông
S
54
k2  A 'B 'C ' 
9
 k=3
1

Theo định lí 3 ta có:
S ABC
.3.4
2
Vậy các cạnh của  A'B'C' là: 3.3 = 9 (cm); 3.4 = 12 (cm); 3.5 = 15 (cm)
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng.

- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở; Hoạt động nhóm; Giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi
-Năng lực : Tính toán, tư duy logic, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
-Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm hợp tác.
- Hình thức hoạt động : Cá nhân.
- Học theo SGK.
- Làm bài tập 48, 49, 50 (tr84-SGK)
-Ôn tập các bài từ đầu chương

Tuần: 25
Tiết: 43
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

Ngày soạn: 5/5/2120
Ngày dạy:


Hỡnh hc 8 nm hc 2019-2020

ễN TP CHNG III
(Cể THC HNH GII TON TRấN MY TNH CM TAY)


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chơng để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
2. Kỹ năng: Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng
minh.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận
thức theo kiểu t duy biện chứng.
4. Nng lc, phm cht:
* Nng lc chung:
- Nng lc t hc
- Nng lc giao tip v hp tỏc.
- Nng lc tớnh toỏn.
* Nng lc chuyờn bit.
- Nng lc quan sỏt, t duy, tớnh toỏn.
* Phm cht:
- T ch, cú trỏch nhim hp tỏc.
II. PHNG PHP DY HC, K THUT DY HC.
- Phng phỏp: Phng phỏp dy hc theo nhúm
- K thut dy hc: K thut chia nhúm
III. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH:
- GV: bng ph, h thng kin thc
- HS: Thc, ụn tp ton b chng
IV. TIN TRèNH T CHC DY HC:
+ n nh lp: Lp trng bỏo cỏo s s lp.1p
1. Khi ng: 4p
- Phng phỏp dy hc: Nờu vn , gi m; Hot ng nhúm; Gii quyt vn .
- K thut dy hc: Chia nhúm; Giao nhim v; t cõu hi
-Nng lc : Tớnh toỏn, t duy logic, t hc, giao tip v hp tỏc, gii quyt vn v
sỏng to.
-Phm cht :T lp, t tin, t ch, cú tinh thn vt khú, cú trỏch nhim hp tỏc.
- Hỡnh thc hot ng : Cỏ nhõn.

2. Hot ng ụn tp v vn dng. 35
Hot ng GV - HS

Ni dung

* Hot ng 1: I. Lý thuyt 10p
1. Phng phỏp dy hc: Phng phỏp dy hc v gii quyt vn .
2. Cỏc k thut dy hc: K thut t cõu hi.
GV: H Th Qu - THCS Thanh Long

NL-PC


Hình học 8 – năm học 2019-2020

3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm....
I. Lý thuyết
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?
1. Đoạn thẳng tỷ lệ
2. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL của
định lý Talét trong tam giác?

AB A ' B '

CD C ' D '

2. Định lý Talét trong tam giác
 ABC có a // BC �
3. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL

của định lý Talét đảo trong tam giác?

AB ' AC ' AB ' AC ' BB ' CC '

;

;

AB
AC BB ' CC ' AB
AC

3. Định lý Talét đảo trong tam giác
 ABC; B' �AB ; C' �AC
GT
4. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL hệ
quả của định lý Ta lét

KL

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy.

- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận

AB ' AC '

;
BB ' CC '

B'C' // BC

4. Hệ quả của định lý Ta lét
GT  ABC ;
B'C' // BC
( B' �AB ; C' �AC
5. Nêu tính chất đường phân giác
trong tam giác?

KL

AB ' AC ' BC '


AB
AC
BC

5. Tính chất đường phân giác trong tam giác
6. Nêu các trường hợp đồng dạng của Trong tam giác, đường phân giác của 1 góc
2 tam giác?

chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ
với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
6. Tam giác đồng dạng
+ 3 cạnh tương ứng tỷ lệ
+ 1 góc xen giữa hai cạnh tỷ lệ bằng nhau.
+ Hai góc bằng nhau.
* Hoạt động 2: II. Bài tập 25p
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
3. Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm....
II. Bài tập
Bài 56:Tỷ số của hai đoạn thẳng
1) Chữa bài 56
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm
AB 5 1
- GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài


thì
tập.
CD 15 3
- 1 HS lên bảng chữa bài tập
b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực



Hình học 8 – năm học 2019-2020

thì:

AB 45

= 3;
CD 15

c) AB = 5 CD �

phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy, tính
toán,
chứng
minh.
- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận

AB
=5
CD

Bài 57

2) Chữa bài 57
- GV: Cho HS đọc bài toán và trả lời
câu hỏi của GV:
+ Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D,
M
trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu
tố nào?
+ Nhận xét gì về vị trí điểm D
+ Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí
của 3 điểm B, H, D
+ Từ đó nhận xét vị trí 3 điểm H, D,
M
- HS các nhóm làm việc.
- GV cho các nhóm trình bày và chốt
lại cách CM.

A

B

HD M

C

AD là tia phân giác suy ra:
DB AB

và AB < AC ( GT)
DC AC


=> DB < DC
Lại có AM là trung tuyến của ΔABC
⇒ BM = MC
DB < DC ⇒ DB + DC < DC + CD
⇒ BC < 2DC
⇒ 2MC < 2DC ⇒ MC < DC
⇒ M nằm giữa hai điểm D và C (1)
Mặt khác ta lại có:
�Aˆ Bˆ Cˆ � ˆ
�CAH  90o  Cˆ  �
�2  2  2 �
� C


Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ Bˆ  Cˆ
    
2 2 2 2
2
Vì AC > AB => Bˆ > Cˆ => Bˆ - Cˆ > 0
Bˆ  Cˆ
=>
>0
2
Aˆ Bˆ  Cˆ

Từ đó suy ra : �CAH  
>
2
2
2


Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy
ra H nằm bên trái điểm D.
Tức là H nằm giữa B và D.

3. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Hỡnh hc 8 nm hc 2019-2020

- Phng phỏp dy hc: Nờu vn , gi m; Hot ng nhúm; Gii quyt vn .
- K thut dy hc: Chia nhúm; Giao nhim v; t cõu hi
-Nng lc : Tớnh toỏn, t duy logic, t hc, giao tip v hp tỏc, gii quyt vn v
sỏng to.
-Phm cht :T lp, t tin, t ch, cú tinh thn vt khú, cú trỏch nhim hp tỏc.
- Hỡnh thc hot ng : Cỏ nhõn.- Lm cỏc bi tp cũn li
Tun: 25
Tit: 44

Ngy son: 2/5/2020
Ngy dy:

ễN TP CHNG 3 (t)
KIấM TRA 15 PHUT (CHNG III)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chơng để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
2. Kỹ năng: Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng
minh.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận

thức theo kiểu t duy biện chứng.
4. Nng lc, phm cht:
* Nng lc chung:
- Nng lc t hc
- Nng lc giao tip v hp tỏc.
- Nng lc tớnh toỏn.
* Nng lc chuyờn bit.
- Nng lc quan sỏt, t duy, tớnh toỏn.
* Phm cht:
- T ch, cú trỏch nhim hp tỏc.
II. PHNG PHP DY HC, K THUT DY HC.
- Phng phỏp: Phng phỏp dy hc theo nhúm
- K thut dy hc: K thut chia nhúm
III. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH:
- GV: bng ph, h thng kin thc
- HS: Thc, ụn tp ton b chng
IV. TIN TRèNH T CHC DY HC:
* Hot ng 1: II. Bi tp 20p
1. Phng phỏp dy hc: Phng phỏp dy hc v gii quyt vn .
2. Cỏc k thut dy hc: K thut t cõu hi.
3. Hỡnh thc hot ng : Cỏ nhõn, nhúm....
GV: H Th Qu - THCS Thanh Long


Hình học 8 – năm học 2019-2020

II. Bài tập
3) Chữa bài 58
Bài 58
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau a)Xét  BHC và  CKB có:

đó từng HS lên chữa.
BC chung
- 1 HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL. �B  �C (gt)
�H  �K  900 (gt)
A
=>  BHC =  CKB (ch- gn) (1)
=> BK = HC (2 cạnh t.ư)
K

b)Từ (1) => BK = HC
mà AB = AC ( gt) => AK = AH
=>  AKH cân tại A

H

B

I

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy, tính
toán,

chứng
minh.
- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận

C

1800  �A
=> �AKH  �ABC 
2

GT  ABC( AB = AC) ;
AC; CK  AB; BC = a ;
AB = AC = b
KL a) BK = CH
b) KH // BC
c) Tính HK?

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
 KH // BC
c)Kẻ AI  BC
Xét  IAC và  HBC có:
�H  �I  900 (gt)
�C chung
=>  IAC ∽  HBC( g-g)

BH 

- GV: Gợi ý cách chứng minh.

- GV: Yêu cầu 1 số HS lên bảng trình
bày.
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.

IC AC
a2

� HC 
=>
HC BC
2b

Vì KH // BC =>  ABC ∽  AKH
=> AH  KH � KH 
AC

a2
)
2
3
2b  2ab  a
b
2b 2

a (b 

BC

IV. ĐỀ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT.

A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho

AB 3
 và CD = 12cm. Độ dài của AB là
CD 4

A. 3cm;
B. 4cm;
C. 7cm;
D. 9cm.
Câu 2: Cho đoạn thẳng AB = 20cm, CD = 30cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A.

2
3

B.

3
2

C.

20
3

D.

30

2

D.

AB DC

DB BC

A

Câu 3: Cho AD là tia phân giác của góc BAC (hình vẽ) thì:
A.

AB DC

AC DB

Câu 4: Cho  ABC

AB DC

DB AC
2
 DEF theo tỉ số đồng dạng là
thì  DEF
3

B.

S


AB DB

AC DC

C.

S ABC

theo tỉ số đồng dạng là:
A.

2
3

B.

3
2

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

C.

4
9

D.

4

6

B

D

C


Hình học 8 – năm học 2019-2020
A

Câu 5: Độ dài x trong hình vẽ là: (DE // BC)
A. 5
B. 8
C.7
D.6

4
D
2

x
E
3

B

C


Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
b. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng.
c. Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
d. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
Câu 7: Cho  A’B’C’  ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2. Khẳng định sai là
A.  A’B’C’ =  ABC;
B.  ABC

 A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k =

C. Tỉ số chu vi của  A’B’C’ và  ABC là 2;

1
;
2

D. Tỉ số diện tích của  A’B’C’ và  ABC là 4.
Câu 8: Chỉ ra câu sai.

a) ABC = A’B’C’  ABC A’B’C’
b) Aˆ  Aˆ ' ; Bˆ  Bˆ '  ABC A’B’C’
c)

AB
BC

 ABC
A' B ' B ' C '


A’B’C’

d) ABC = A’B’C’  SABC = SA’B’C’.
Câu 9 Chọn câu trả lời đúng
Nếu hai tam giác ABC và DEF có Aˆ  Dˆ ; Cˆ  Eˆ thì:
a/ABC DEF
b/ABC DFE
c/ACB DFE
d/BAC DEF
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng
Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm; A’B’C’vuông tại A’ có A’C’ = 6 cm;
B’C’ = 10 cm
a/ ABC A’B’C’ , b) ABC A’C’B’ ,
c) ACB A’C’B’
d. CBA C’B’A’
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Mỗi câu đúng 0,4 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp
D
A

B
B
D
C
A
C
án
Tìm tòi mở rộng: Về nhà chuẩn bị trước bài phần hình học chương 4.

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

9
B

10
B


Hình học 8 – năm học 2019-2020

Tuần: 26
Tiết: 45

Ngày soạn: 6/5/2020
Ngày dạy:

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ
nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các

khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
- Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt.
- Năng lực quan sát, vẽ hình, tư duy.
* Phẩm chất:
- Tự chủ, có trách nhiệm hợp tác.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình
hộp chữ nhật. Bảng phụ (tranh vẽ hình hộp )
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
+ Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.1p
1. Khởi động: .2p
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở; Giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi
-Năng lực : Tư duy logic, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm hợp tác.
- Hình thức hoạt động : Cá nhân.
- ĐVĐ: GV dựa trên mô hình hình hộp chữ nhật và trên hình vẽ giới thiệu khái niệm hình
hộp chữ nhật và hình hộp lập phương.

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Hình học 8 – năm học 2019-2020

2. Hoạt động hình thành kiến thức. 25’
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1: 1. Hình hộp chữ nhật: 5p
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV cho HS nhận biết: mặt,
Hình hộp chữ nhật có
đỉnh, cạnh của hình hộp chữ
+ 8 đỉnh
nhật.
+ 6 mặt
- GV: Hình hộp chữ nhật có bao
+ 12 cạnh
nhiêu đỉnh mặt cạnh
- HS: Chỉ ra các mặt, đỉnh, cạnh. Hình lập phương:
- GV: Hãy lấy ví dụ về các hình
hộp trong cuộc sống hàng ngày ?
- HS: Chỉ ra VD trong cuộc sống
hàng ngày là hình hộp

NL-PC

- Năng lực:
+ NL chung:

Năng lực tự
học, năng lực
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy.
- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận

- 2 mặt không có điểm chung là 2 mặt đối
diện (mặt đáy); các mặt còn lại là mặt bên.

- Giáo viên đưa ra các khái niệm
mặt đáy, mặt bên và hướng dẫn
học sinh vẽ hình.
- Hình lập phương là hình hộp CN có 6
- GV: Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh mặt là những hình vuông
của hình hộp lập phương.
- GV: Cho học sinh làm nhận xét
và chốt lại.
* Hoạt động 2: 2. Mặt phẳng và đường thẳng: 5p
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV cho học sinh làm bài tập?
?
- HS: đọc yêu cầu bài toán
- Các mặt: ABCD; ABB'A'; A'B'C'D';

- GV: Liên hệ với những khái
DCC'D'; BCB'C'; ADD'A'.
niệm đã biết trong hình học
- Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'.
phẳng các điểm A, B, C… Các
- Các cạnh: AB, AD, A', BC, BB', CD,
cạnh AB, BC .
C'C, DD', D'C', D'A', A'B', B'C'.
- HS lên bảng chỉ ra các đỉnh, các
cạnh
* các đỉnh A, B , ... như là các điểm.
(hoặc dùng phiếu học tập làm bài * các cạnh AB, AD, ... như các đoạn thẳng.
tập?)
* mỗi mặt ABCD là 1 phần của mặt phẳng.
- GV: Các mặt ABCD; A'B'C'D'
Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B của
là một phần của mặt phẳng đó?
mp(ABCD) nằm trọn trong mp đó.
- GV: Nêu rõ tính chất: " Đường
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực

tư duy.
- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn


Hình học 8 – năm học 2019-2020

thẳng đi qua hai điểm thì nằm
hoàn toàn trong mặt phẳng đó"
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi
bài.
* Hoạt động 3: 1) Hai đường thẳng song song trong không gian. 5p
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình
?1.
75.
A
B
- Học sinh quan sát và trả lời ?1
+AA' và BB' có nằm trong một
mặt phẳng không? Có thể nói
AA' // BB' ? vì sao?
+ AA’ và BB' có hay không có
điểm chung?
- GV: Hai đường thẳng song song
trong không gian cần thoả mãn
điều kiện nào? - HS: Cần nằm
trong 1 mặt phẳng, không có
điểm chung.

- Giáo viên yêu cầu học sinh
nghiên cứu SGK.
- HS: Cả lớp nghiên cứu nội
dung trong SGK.
- GV: Lấy ví dụ về 2 đường
thẳng song song, cắt nhau, không
cùng nằm trong một mp?
- GV: Kể tên các đường thẳng
song song với AA'.
- Học sinh: DD', CC', BB'.

D

C

A'
D'

B'
C'

- Các mặt của hình hộp:ABCD, ADD'A',
DCC'D', ABB'A', BCC'B', A'B'C'D'.

thận

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực

phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy, năng lực
quan sát.
- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận

- BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt
phẳng.
- BB' và AA' không có điểm chung.
* Trong không gian hai đường thẳng a và b
gọi là song song nếu chúng cùng nằm
trong một mặt phẳng và không có điểm
chung.
* Hai đường thẳng phân biệt cùng song
song với đường thẳng thứ ba thì song song
với nhau.

* Ví dụ:
+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp
(ADD'A')
+ AD & DD' không song song vì có điểm
chung
+ AD & D'C’ không cùng nằm trong một
mp
* Hoạt động 4: 2) Đường thẳng song song với mp & hai mp song song. 5p

1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV: cho HS quan sát hình vẽ ở ?2
- Năng lực:
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Hình học 8 – năm học 2019-2020

bảng và nêu:
+ AB có song song A’B' không?
+ AB có chứa trong mp
(A'B'C'D') không?
- HS trả lời theo hướng dẫn của
GV
- Giáo viên nêu ra kiến thức.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi
bài.
- HS trả lời bài tập ?3
- GV: Hãy tìm vài đường thẳng
có quan hệ như vậy với 1 mp nào
đó trong hình vẽ. Đó chính là
đường thẳng song song mp.
- GV: Giới thiệu 2 mp song song
bằng mô hình.
+ AB & AD cắt nhau tại A và
chúng chứa trong mp (ABCD)
+ AB // A'B' và AD // A'D' nghĩa
là AB, AD quan hệ với mp
A'B'C'D' như thế nào?

+ A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và
chúng chứa trong mp (A'B'C'D')
thì ta nói rằng:
mp ABCD // mp (A'B'C'D')
- HS: Ghi nhớ.
- GV: Yêu cầu HS làm ?4
- HS làm bài tập: ?4 Có các cặp
mp nào song song với nhau ở
hình 78?

- AB // A'B' vì AB và A'B' thuộc
mp(ABB'A'), và chúng không có điểm
chung.
- AB không nằm trong mp(A’B'C'D')

?3
DC // mp(A'B'C'D')
CB // mp(A'B'C'D')
AD // mp(A'B'C'D')
BC // mp(A'B'C'D')
* Chú ý :
Đường thẳng song song với mp:
AB // mp (A'B'C'D') �
AB// A'B'
AB không �
(A'B'C'D')
* Nhận xét: SGK
mp(ABCD) // mp(A'B'C'D')
* Ví dụ: SGK
?4


D

H

C

I

A

B

D'
K
A'

L

B'

SHAPE \* MERGEFORMAT

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

C'

+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực

phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy, quan
sát.
- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận


Hình học 8 – năm học 2019-2020

* Nhận xét: SGK.
* Hoạt động 5: 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc 5’
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy nhóm
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
- Giáo viên treo bảng phụ và đưa ?1
- Năng lực:
ra mô hình hình hộp chữ nhật.
AA'  AD vì AA'D'D là hình chữ nhật
+ NL chung:
- HS trả lời tại chỗ bài tập ?1
AA'  AB vì AA'B'B là hình chữ nhật
Năng lực tự
. GV: chốt lại đường thẳng  mp
C'
học, năng lực
D'

a  a' ; a  b'
phát hiện và
a  mp (a',b') �
a' cắt b'
B'
A'
giải quyết vấn
- GV: Hãy tìm trên mô hình hoặc
hình vẽ những ví dụ về đường
thẳng vuông góc với mp?
- HS trả lời theo hướng dẫn của
GV
- HS phát biểu thể nào là 2 mp
vuông góc?
- HS trả lời theo hướng dẫn của
GV

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
và hđ cá nhân ?2. ?3.
- Học sinh hoạt động cá nhân

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
D
C
tư duy, năng lực
quan sát.

A
B
- Phẩm chất: Tự

lập, tự chủ, cẩn
Khi đó ta nói: A A vuông góc với mặt

phẳng (ABCD) tại A và kí hiệu :A A  mp thận
(ABCD)
* Nhận xét: SGK
+ a  mp(P) mà b  mp(P)  a  b
+ mp(P) chứa đường thẳng a; đt a 
mp(Q) thì mp(P)  mp(Q)
?2
Có B’B, C’C, D’D vuông góc mp (ABCD)
?3
Các mp  mp(A'B'C'D') là (ADD'A’);
(BCC'B'); (ABB'A'); (DCC'D')


Hình học 8 – năm học 2019-2020

* Hoạt động 6: 2) Thể tích hình hộp chữ nhật 10’
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Giáo viên đưa ra công thức tính * Công thức
thể tích của hình hộp chữ nhật
V = a.b.c
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi
Với a, b, c là kích thước của hình hộp chữ

bài.
nhật.
- Thể tích hình lập phương
V = a3
* Ví dụ: SGK
- Giáo viên đưa ra ví dụ trên
S mỗi mặt = 216 : 6 = 36 (cm2)
bảng phụ và hướng dẫn học sinh + Độ dài cạnh của hình lập phương
làm bài.
a = 36 = 6
- HS : Chú ý, ghi nhớ
V = a3 = 63 = 216 (cm3)

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy, tính
toán.
- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận

3. Hoạt động luyện tập và vận dụng. 7p
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở; Giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi
-Năng lực : Tư duy logic, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm hợp tác.
- Hình thức hoạt động : Cá nhân, cặp đôi, nhóm.

- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Hình học 8 – năm học 2019-2020

Bài tập 1-tr96 SGK
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ
nhật ABCDMNPQ:
+ AB, CD, MN và QP
+ AM, DQ, CP và BN
+ AD, QM, NP và BC

Bài tập 2-tr96 SGK
a) O là trung điểm của CB1 thì
O  BC1 (giao điểm 2 đường chéo
hcn)
b) K  CD ; K  BB1

C
D

A


B
K

D

C
O

A1
D1

B1
C1

Bài tập 3-tr97 SGK
Dựa vào định lí Py-ta-go ; DC1  34 cm; CB1 5 cm
Chữa bài 15/104
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là:
7 - 4 = 3 dm
Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch
2 .1. 0,5. 25 = 25 dm3
Diện tích đáy thùng là:
7. 7. = 49 dm3
Chiều cao nước dâng lên là:
25 : 49 = 0,51 dm
Sau khi thả gạch vào nước còn cách miệng thùng là:
3- 0,51 = 2, 49 dm
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng. 1’
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở; Giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi

-Năng lực : Tư duy logic, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm hợp tác.
- Hình thức hoạt động : Cá nhân.
- Học theo SGK, làm lại các bài tập trên.
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Hình học 8 – năm học 2019-2020

- Làm bài tập 4 - tr97 SGK, bài tập 3, 4, 5 SBT
-ĐỌC TRƯỚC BÀI HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Tuần: 26
Tiết: 46

Ngày soạn: 8/5/2020
Ngày dạy:

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ
TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Nắm
được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó.
+ Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao.
+ HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh một cách đơn giản nhất
+ HS chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
2. Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy
thứ 2
3. Thái độ: + Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác. tự học. Năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt.- Năng lực quan sát, vẽ hình, tư duy.
* Phẩm chất:- Tự chủ, có trách nhiệm hợp tác.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
+ Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.1p
1. Khởi động: 4p
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở; Giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi
-Năng lực : Tư duy logic, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm hợp tác.
- Hình thức hoạt động : Cá nhân.
- Bài tập 16/ SGK 105
2. Hoạt động hình thành kiến thức. 30p
Nội dung
Hoạt động của GV - HS
* Hoạt động 1: 1. Hình lăng trụ đứng
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

NL-PC


Hình học 8 – năm học 2019-2020


2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV : Chiếc đèn lồng tr106 cho + A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 Là các
ta hình ảnh một lăng trụ đứng.
đỉnh
Em hãy quan sát hình xem đáy
+ ABB1A1; BCC1B1 ... các mặt bên là các
của nó là hình gì ? các mặt bên là hình chữ nhật
hình gì ?
+ Đoạn AA1, BB1, CC1 …song song với
- HS: Trả lời.
nhau và bằng nhau là các cạnh bên.
- GV: Đưa ra hình lăng trụ đứng + Hai mặt: ABCD, A1 B1C1D1 là hai đáy
và giới thiệu.
+ Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao
+ Đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác… ta
gọi là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác,
lăng trụ ngũ giác...
+ Các mặt bên là các hình chữ nhật
+ Hai đáy của lăng trụ là 2 mp song song.
D1
C1

A1

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực
phát hiện và

giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy, năng lực
quan sát.
- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận

B1

D
C

A
B

?1-tự học
?2- tự học

* Hoạt động 2: 2. Ví dụ: - học sinh tự học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV đưa ra một số mô hình lăng
C
trụ đứng ngũ giác, tam giác. chỉ
A
B
rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của

lăng trụ.
- HS: Chú ý, quan sát.
F
D

E

- ABC.DEF là một lăng trụ đứng tam giác
- Hai đáy là những tam giác bằng nhau
- Các mặt bên là những hình chữ nhật
- Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

- Năng lực:
+ NL chung:
Năng lực tự
học, năng lực
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
+ NL chuyên
biệt: Năng lực
tư duy, tính
toán.


Hình học 8 – năm học 2019-2020

cao


- Phẩm chất: Tự
lập, tự chủ, cẩn
thận

* Hoạt động 3: 1) Công thức tính diện tích xung quanh
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy nhóm
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
- GV: Cho HS làm bài tập ?1
?1
- Năng lực:
Quan sát hình khai triển của hình
+ NL chung:
lăng trụ đứng tam giác.
Năng lực tự
- HS làm bài tập.
học, năng lực
§ ¸y
C
phát hiện và
2,7cm
1,5cm 2cm
giải quyết vấn
A
B
3cm
đề.
C¸c

t
bªn

+ NL chuyên
biệt: Năng lực
§ ¸y
tư duy, năng lực
F
quan sát, tính
Chu vi ®¸y
toán
D
E
- Phẩm chất: Tự
+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là:
- GV: Có cách tính khác không ?
lập, tự chủ, cẩn
2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm
- HS:Lấy chu vi đáy nhân với
+ Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là: thận
chiều cao:
2,7 . 3 = 8,1 cm2
(2,7 + 1,5 + 2) . 3 = 6,2 .3 = 18,6
+Diện tích của hình chữ nhật thứ hai là:
cm2
1,5 . 3 = 4,5cm2
- GV: Giới thiệu:
+Diện tích của hình chữ nhật thứ balà:
*Diện tích xung quanh của hình
2 . 3 = 6cm2
lăng trụ đứng bằng tổng diện
+ Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật
tích của các mặt bên

là:
Sxq= 2 p.h
8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2
+ p: Nửa chu vi đáy
+ h: Chiều cao lăng trụ
+ Đa giác có chu vi đáy là 2p thì
Sxung quanh của hình lăng trụ
đứng:
Sxq= 2 p.h
Sxq= a1.h + a2 .h + a3 .h + …+
* Diện tích toàn phần :
an .h
Stp= Sxq + 2.Sđáy
= ( a1 + a2+ a3 +… an).h = 2p.h
- GV: Diện tích toàn phần của
hình lăng trụ đứng tính thế nào ?
- HS: Trả lời.
* Hoạt động 4: 2. Ví dụ:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×