Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giáo án tin 6 hk1(ba cột)soạn đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.48 KB, 54 trang )

THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Ch ơng I : Làm quen với tin học và máy tính
điện tử
Tuần: 1 Tiết 1
Bài 1: Thông tin và tin học
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu đợc khái niệm cơ bản về thông tin và tin học. Cơ chế hoạt động,
ứng dụng của tin học đối với đời sống.
- HS phân biệt, xử lý thông tin chính xác. Từng bớc vận dụng đợc các kiến thức
đã học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nội dung kiến thức cần chuyền đạt, giáo án, tài liệu tham khảo.
Học sinh: Chuẩn bị sách vở bộ môn.
III. Tiến trình:
Hoạt động 1: ổn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra phơng tiện học tập của học sinh
Hoạt động 3: Giảng bài mới
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Thông tin là gì?
1, Khái niệm: Thông tin là những gì
giúp con ngời nhận thức và hiểu biết.
VD: Một bản nhạc, 1 bộ phim, 1tác
phẩm văn học
- Thông tin đợc biểu diễn dới 3 dạng:
+ Văn bản (chữ viết)
+ Hình ảnh (ti vi)
+ Âm thanh (đài)
- Cùng một thông tin có thể biểu diễn
đợc nhiều dạng khác nhau.
- Cùng 1 dạng lại chứa nhiều thông
tin khác nhau.


- Thông tin có thể đợc phát sinh, đợc
- GV giới thiệu về thông tin đa,
ra ví dụ minh hoạ từ thực tế từ
thực tế.
=> đặt câu hỏi: thông tin là gì?
- Khái quát đi đến khái niệm.
- Nêu hình thức của thông tin,
dạng tồn tại của thông tin
- HS trả lời theo ý hiểu riêng.
- VD minh hoạ
- 3 học sinh lấy ví dụ
GV: Dng Phỏt Tng
1
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
lu trữ, mã hoá,tìm kiếm sao chép ,
xử lý, sao chépdo vậy nó có thể bị
biến dạng.
- Những thông tin trong máy tính đợc
gọi là dữ liệu.
2, Hoạt động thông tin của con ng-
ời
-Con ngời xửlý thông tin bằng bộ
não
- Máy tính dùng bộ não để xử lý
thông tin (CPU)= cách thu nhập
thông tin, sao chép và lu trữ TT, huỷ
bỏ hoặc truyền đi.
- Lấy VD về xử lý thông tin
+ Gặp chớng ngại vật trên đ-
ờng đi

+ Báo bão
+ Tình hình học tập sa xút của
1 em học sinh thì xử lý ra sao?
=> HS xửlý thông tin theo ý
hiểu
Tuần 1 - tiết 2
3, Hoạt động thông tin và tin học
a, TT và sự phát triển của nhân loại
- Toàn bộ tri thức nhân loại là lợng
TT lớn đợc tích luỹ từ thế hệ này
sang thế hệ khác
- Khi xã hội phát triển nhu cầu tích
luỹ TT càng lớn.
b) TT là những căn cứ cho những
quyết định
- TT là những căn cứ để đa ra những
quyết định thích hợp
Chính vì vậy con ngời không ngừng
cải tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các
phơng tiện,công cụ biểu diễn TT mới.
c) vai trò của TT đối với thế giới hiện
đại
- Hiện nay trên thế giới có 2 hiện tợng
bùng nổ TT ở các nớc hiện đại
- Nêu lên vai trò và tầm quan
ảnh hởng của TT dới đời sống
xã hội nh thế nào?
-GV lấy ví dụ:
Để xét kết quả học tập của
một học sinh học kì 1 thì GV

phải nắm đợc những TT về
học lực và hạnh kiểm của từng
HS trong học kì đó.
- GV nhấn mạnh: TT có ảnh h-
ởng rất lớn đối vơi sự phát
triển của thế giới ngày nay.
=> HS trả lời các câu hỏi
HS tiếp thu và ghi bài vào vở
GV: Dng Phỏt Tng
2
Thông tin raThông tin vào
Xử Lý
Mô hình quá trình xử lý thông tin
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
- TT ở các nớc đói nghèo đang phát
triển.
- TT đóng vai trò đặc biệt quan trọng
trong sự phát triển của nhân loại, ảnh
hởng lớn đến các ngành KTXH của
mọi quốc gia
=> Đa ra kết luận: Từ những
đặc điểm đó giúp con ngời
phát triển lên một ngành KH
mới ngành tin học hay còn gọi
là Công nghệ thông tin.
IV. Tổng quát chung
- Nhắc lại các khái niệm:
+ Thông tin là gì dạng tồn tại của TT
+ Con ngời xử lý TT nh thế nào?
+ Vai trò của TT đối với sự phát triển của nhân loại

HS nhắc lại những ý chính trong bài học
V. Củng cố
- Khái quát lại 1lần nữa những phần cơ bản của bài học
- Hớng các em trong việc nắm bắt xử lý TT
=> Rút ra tầm quan trọng của việc nhận biết,phân tích xử ký và vận dụng TT vào
cuộc sống.
Ngày .tháng....năm 2008
GV: Dng Phỏt Tng
3
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Tuần 2 - Tiết 3
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I. Mục tiêu
- Phân biệt các dạng thông tin cơ bản
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin và cách biểu diễn
thông tin trong máy tính.
II. Chuẩn bị
+ Nội dung kiến thức thức cần chuyền đạt, Giáo án
+ Sách Giáo khoa, vở ghi
III. Tiến trình
1) ổn định lớp
2) KT miệng bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm về thông tin?
Câu 2: Hãy nêu một số VD minh hoạ về hoạt động thông tin của con ngời?
3) Giảng bài mới
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Các dạng thông tin cơ bản
a) dạng văn bản
-Là những gì thể hiện bằng con
số, chữ viết hay kí hiệu trong

sách vở, trên báo chí trên bảng
thông tin
b) Dạng hình ảnh
- Thể hiện ở các hình vẽ minh
hoạ, tranh ảnh trong sách báo
trên bìa lịch
c) Dạng âm thanh
- Là tất cả những gì ta thu nhận
đợc bằng thính giác ( tai) nh
tiếng chim hót tiếng còi tầu..
- GV nhắc lại KN thông tin từ bài
trớc
- Dựa vào phần độc thêm Gv
tóm tắt các loại thôn tin có trong
thực tế ( TT khoa học , thông tin
thẩm mĩ, TT đại chúng sau đó h-
ớng dẫn HS tìm hiểu về 3dạng
TT chính trong tin học
- GV lu ý cho HS biết những
dạng thông tin kể trên (3 dạng)
không phải là tất cả các dạng
của TT
- HS cùng nhau đa ra ý kiến
nhận định về TT và phát triển lại
theo ý hiểu riêng
- HS nghe,ghi chép vào vở
GV: Dng Phỏt Tng
4
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
- Chú ý: Ngoài 3 dạng thông tin

trên còn rất nhiều dạng khác
của TT tuy nhiên 3 dạng TT này
là những dạng thông tin mà máy
tính có thể xử lý đợc
- Với tốc độ phát triển của CNTT
nh hiện nay thì trong tơng lai có
thể MT sẽ có khả năng lu trữ và
xử lý đợc nhiều dạng TT
khác,ngoài 3 dạng TT trên
- GV mở rộng thêm về cách thu
nhận và xử lý TT của con ngời
trong cuộc sống
2) Biểu diễn thông tin
a) KN: Biểu diễn thông tin là
cách thể hiện TT dới dạng cụ
thể nào đó.
VD: Để chỉ số lợng các con thú
săn đợc ngời nguyên thuỷ sử
dụng các viên sỏi.
Chú ý: cùng một TT ngời ta biểu
diễn ở nhiều dạng khác nhau.
VD: Để biểu diễn số 1:
Toán học: 1
Tiếng Việt: một
Tiếng Anh: one
Chữ số La mã: I
- Biểu diễn thông tin nhằm lu trữ
và chuyển giao TT thu nhận d-
ợc.
=> Tómlại. Để biểu diễn TT và

chuyển giao nó đến đối tợng tiếp
nhận TT phải đợc biểu diễn dới
dạng đơn giản , dễ hiểu nhất để
ngời ta có thể tiếp nhận và xử lý
đợc TT đó.
- Trớc khi vào mục này GV dẫn
dắt các em vào việc biểu diễn
TT bằng các ví dụ cụ thể và gần
gũi:
(1) Mỗi dân tộc đều có hệ thống
chữ cái và ngôn ngữ riêng của
mình để biểu diễn TT trên văn
bản hay trong ngôn ngữ giao
tiếp.
(2) Để tính toán ngời ta sử dụng
các que tính hoặc những con số
toán học để biểu diễn TT
(3) Để thông báo về một trận
bão ngời ta phải mô tả hớng đi
của cơn bão, tốc độ đi là bao
nhiêu km/h. để thể hiện điều đó
ngời ta phải sử dụng các mũi tên
chỉ hớng đi, hay những hình ảnh
con sóng lớn để dự báo một thời
điểm dữ dội của cơn bão
- Theo cách dẫn dắt vào đề của
GV HS có thể hình dung từ đó
hình thành và diễn giải các ý t-
ởng hay phát hiện của mình theo
cách riêng

GV: Dng Phỏt Tng
5
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Tuần 2 - Tiết 4
3)Biểu diễn thông tin trong
máy tính
Đối với máy tính thông dụng
hiện nay, dạng biểu diễn ấy là
dãy bit (dãy nhị phân) chỉ gồm
hai kí hiệu 0 và 1
Hai kí hiệu 0 và 1 có thể tơng
ứng với 2 trạng thái có hay
không có tín hiệu (đóng hay ngắt
mạch điện)
Trong tin học thông tin lu giữ
trong máy tính còn đợc gọi là giữ
liệu
Thông tin có thể đợc biểu diễn
bằng nhiều cách khác nhau. Do
vậy việc lựa chon dạng biểu diễn
thông tin tuỳ theo mục đích và
đối tợng
VD: Ngời khiếm thính thì không
thể dùng âm thanh, ngời khiếm
thị thì không thể dùng hình ảnh.
Để máy tính có thể trợ giúp con
ngời trong hoạt động thông tin,
thông tin cần đợc biểu diễn dới
dạng phù hợp
HS nghe giảng và ghi bài

Máy tính cần có những bộ phận
đảm bảo 2 quá trình sau:
- Biến đổi thông tin đa vào máy
tính thành dãy bit
- Biến thông tin lu giữ dới dạng
dãy bit thành một trong các
dạng quen thuộc với con ngời
HS ghi bài vào vở
IV. Tổng quát chung
Cần ghi nhớ đợc 3 dạng cơ bản của TT : Văn bản, hình ảnh, âm thanh
Ngoài ra TT còn biểu diễn ở nhiều dạng khác nhau
V. Củng cố
- Đọc các bài đọc thêm trong sách và trả lời câu hỏi trong sách GK trang 9
- Tự lấy ví dụ về TT, tập đa ra tình huống tiếp nhận và xử lý TT
Ngày .tháng....năm 2008
GV: Dng Phỏt Tng
6
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Tuần 3 - Tiết 5
Bài 3: em có thể làm đợc những gì nhờ máy
tính
I. Mục tiêu
Biết đợc những khả năng u việt của MT cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin
học trong các lĩnh vực khác nhau của XH
Biết đợc máy tính chỉ là những công cụ thực hiện những gì mà con ngời chỉ
dẫn.
II. Chuẩn bị
Nội dung truyền đạt, giáo án, đĩa CD
Sách Giáo khoa, vở ghi
III. Tiến trình

(1) ổn định lớp
(2) Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Máy tinh có thể nhận biết đợc mấy dạng thông tin? Là những dạng thông tin
nào?
Câu 2: Thông tin trong máy tính đợc biểu diễn nh thế nào?
(3) Giảng bài mới
Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1) Một số khả năng của máy tính
a) Khả năng tính toán nhanh, độ
chính xác cao
- Với khả năng u việt ( và cơ chế
hoạt động cực kỳ khoa học) và
xửlý thông minh , MT có thể thực
hiện đợc hàng tỷ phép tính chỉ
trong 1 giây với độ chính xác
cao hơn gấp nhiều lần so với
các công cụ tính toán khác.
b) Khả năng lu trữ lớn
- Bộ nhớ của MT giống nh 1kho
chứa khổng lồ. Nó có thể cho
- GV so sánh qua giữa cách thể
hiện = tay với cách thể hiện
bằng MT các phép tính toán
phức tạp .
- Lấy VD: để nhân 2 số có 100
chữ số với nhau nếu viết bằng
tay thì mất hàng giờ,nếu dùng
MT chỉ mất 1 giây
HS chú ý nghe giảng và ghi bài
HS dựa vào phần giảng có thể

GV: Dng Phỏt Tng
7
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
phép lu trữ vài chục triệu trang
sách, tơng đơng với khoảng 100
000 cuốn sách khác nhau.
c) Khả năng làm việc không mệt
mỏi.
- MT có thể làm việc liên tục
trong một thời gian dài. Điều này
không phải bất kỳ một thiết bị
hay công cụ nào của con ngời
có thể làm đợc nh vậy.
- ngày nay Máy tinh càng trở lên
phổ biến với mọi ngời và là trợ
thủ đắc lực của con ngời.
- Minh hoạ bằng dung lợng ổ đĩa
- GV so sánh khả năng thực tế
của con ngời với khả năng Phi
thực tế mà MT có thể làm đợc
- Giảng cho HS hiểu sức chịu
đựng phi thờng của MT = những
VD cụ thể.
VD:MT có thể làm việc không
nghỉ hàng chục tiếng đồng hồ.
lấy VD
HS nghe và ghi bài vào vở
2) Có thể dùng MTDT vào
những việc gì.
a) Thực hiện các tính toán

XH càng nhiều, khối lợng công
việc càng lớn . MT chính là công
cụ chủ chốt giúp con ngời giải
quyết các bài toán khó về kinh
tế,chính trị, kỹ thuật
Giảm bớt đáng kể gánh nặng
tính toán cho con ngời
c) Tự động hoá các công việc
văn phòng
- MT có khả năng soạn thảo in
ấn văn bản, giấy tờ hỗ trợ in ấn,
quảng cáo và thiết kế MT còn
giúp cho con ngời thuyết trình
trong một hội nghị hay lập lịch
GV gợi ý
con ngời có thể thực hiện 1 công
việc lớn trong thời gian rất ngắn
không?
- Con ngời có thể thực hiện hàng
100 phép tính trong 1giây
không?
- GV lấy Vd minh hoạ bằng các
văn bản, mẫu biểu in ấn
làmbằng MT (VD minh hoạ là
VB, tranh ảnhhoặc tấmbu thiếp)
- HS tự trả lời
- Không thể
- HS nghe giảng ghi chép bài và
liên hệ thực tế
GV: Dng Phỏt Tng

8
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
làm việc.
d) Hỗ trợ công tác quản lý
MT giúp con ngời trong việc
quản lý kinh doanh,mua bán,
quản lý nhân sự
e) Công cụ học tập và giải trí
- MT giúp chúng ta có thể học
ngoại ngữ, làm toán, làm các thí
nghiệm vật lý, hoá học
Ngoài ra còn có thể nghe nhạc,
xem phim, chơi trò chơi, vẽ tranh
f) Điều khiển tự động và rô bot
Nhờ có MT các dây chuyền có
thể tự dộng làm việc nh tự lắp
giáp ô tô, xemáy , điều kiển tàu
vũ trụ, chụp ảnh vệ tinh
- nhờ có Mt con ngời đã đợc
giúp 1phần sức lao động nhờ
những robot tự dộng.
- GV lấy Vd về quảnlý nhân sự
trong một công ty hay một cửa
hàng
VD: việc nhập xuất hàng, kiểm
tra hàng tồn kho.
? vậy làm thế nào MT có thể
giúp con ngời đợc những việc
đó?
HS ghi chép bài và lấy VD

HS suy nghĩ và trả lời
Để làm đợc việc đó con ngời
phảI lập trình (viết chơng trình
quảnlý)
HS có thể đa ra những Vd theo
gợi ý của GV
3,Máy tính và điều cha thể
Có thể nói Mt là một công cụ
tuyệt vời
tuy nhiên tất cả sứcmạnh của
MT đều phụ thuộc vào con ngời,
do hiểu biết của con ngời quyết
định
Do vậy MT vẫn cha hoàn toàn
thay thế đợc con ngời
GV lấy VD nh Mt không phân
biệt đợc mùi vị, cảm giác
Đặc biệt là cha có khả năng t
duy nh con ngời.
HS nghe giảng và ghi bài
IV. Tổng quát chung:
- Khái quát lại nội dung đã học trong bài
- Những điều MT có thể làm đợc
- Những điều MT cha thể làm đợc
V. Củng cố
GV: Dng Phỏt Tng
9
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Yêu cầu HS tìm hiểu thêm các tính năng u việt của MT qua việc tìm hiểu trên
sách báo,trên mạng Internet hay trong phòng máy của nhà trờng.

Ngày.tháng....năm 2008
Tuần 3 -Tiết 6
Bài 4: Máy tính và phần mền máy tính
I. Muc tiêu:
- HS nắm đợc các thành phần cơbản của máy tính,chức năng của nhiều thành phần,
quy chế hoạt động.
- Phân biệt xác định chính xác vị trí chính xác của từng bộ môn.
II. Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài giảng , sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giáo án, bàn phím,
chuột.
HS: Sách vở bộ môn
III. Tiến trình
(1) ổn định lớp
(2) Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy cho biết một số khả năng của máy tính?
Câu 2: Em hãy cho biết hạn chế lớn nhất của máy tính?
(3) Giảng bài mới
Nội dung bài dy Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài:
- Thực tế cho thấy để sử lý bất kỳ một
công việc gì cũng phải qua 3 bớc
Nhập - Xử lý - Xuất
Giới thiệu sơ qua về các thành
phần của máy tính:
Gồm màn hình, bàn phím,
chuột, CPU
HS chú ý nghe giảng
2) Cấu trúc chung của MTĐT
Mô phỏng ta có thể hình dung một dàn
máy tình nh sau:

Giáo viên nhấn mạnh CPU là
GV: Dng Phỏt Tng
10
Thiết bị vào
dữ liệu
CPU
Thiết bị ra
dữ liệu
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Bộ xử lý trung tâm CPU
đây là một bộ phận quan trọng của máy
tình dới sự điều khiển của chơng trình, bao
gồm bộ số học và lôgic, khối điều khiển bộ
nhớ
bộ phận quan tỏng của máy
tính nó giống nh bộ não ngời
Giáo viên bổ sung thêm về bộ
vi xử lý:
Là bộ vi mạch có các mã hiệu
IC 82086, IC80386, ... có chức
năng tính toán và điều khiển.
Mã hiệu càng cao thì tốc độ xử
lý càng lớn
Các thiết bị vĩ sử lý nh USB,
Card SOUD, ...
-HS nghe giảng và ghi
chép bài
Khối nhớ: Gồm bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong
Bộ nhớ trong: Là bộ nhớ có tốc độ truy cập
nhanh dùng để ghi nhớ các dữ liệu, các

phép trung gian trong quá trình tính toán,
bộ nhớ trong gồm có hai loại ROM và RAM
+ Rom(read only memory) là bộ nhớ chỉ
cho phép đọc dữ liệu ra: Các dữ liệu đợc
ghi trong rom ngay từ khi sản xuất , khi
mất diện dữ liệu khjông bị mất.
+ Ram: Bộ nhó truy cập ngoài ngẫu nhiên
Ram cho phép đọc và ghi dữ liệu . Đây là
bộ nhớ lu thông tin tạm thời và làm tăngtốc
độ xử lý cho MT
Ram đợc nuôi nhờ nguồn điện do vậy khi
mất điện mọi dữ liệu trong ram đều bị mất
Giới thiệu cụ thể từng bộ phận
trong khối nhớ
Lu ý bộ nhó trong, bộ nhớ
ngoài.
So sánh giữa rom và ram
? Vậy Rom và Ram khác nhau
nh thế nào?
Giáo viên lu ý với HS
vây muốn ghi lại dữ liệu ta phải
lu vào bộ nhớ ngoài
- Dung lợng của Ram 4MB,
10MB, 32MB, 64MB, 128MB
- Rom không mất DL
khi mất điện
Ram thì ngợc lại với
Rom
-2 em HS tómtắt lại
nội dung về bộ nhớ

Bộ nhớ ngoài là bộ nhó có tốc đọ truy cập
chậm nhng khả năng lu trữ thông tin rất lớn
khi mất điện dữ liệu ở bộ nhó ngoài không
- Minh họa bng đĩa mềm cụ
thể:
Chú ý thêm
- HS ghi bài vào vở
GV: Dng Phỏt Tng
11
Khối nhớ
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
bị mất
Bộ nhớ ngoài gồm các loại
+ đia mềm
+ đĩa cứng,
+ đĩa CD- DVD, ...
Đĩa mềm kí hiệu A,B
Dung lợng 1,44 MB
- Dung lợng đĩa CD lớn gồm
650 750 MB và rất tiện lợi
trong sử dụng
- Dung lợng đĩa cứng
420MB, 1GB, 2GB, 20GB,
40GB
- ổ CD kí hiệu CD
- GV hỏi lại các loại ổ đĩa
- HS tổng hợp lại kiểm
tra và trảlời câu hỏi
Tuần 4 - Tiết 7
3)Máy tính là một công cụ xử lý thông

tin
- Nhờ có khối chức năng chính nêu trên mà
máy tính đã trở thành công cụ xử lý thông
tin hữu hiệu
=> Quá
trình xửlý
thông tin
trongmáy tính đợc tiến hành một cách tự
động theo sự chỉ dẫn của các chơng trình.


HS nghe giảng và ghi
vào vở
4) Phần mềm và phân loại phần mềm
Phần mềm là gì?
Là các chơng trình máy tính
- Không có phần mềm ,MH không thể hiển
thị bất cứ thứ gì, các loađi kèm Mt không
phát ra âm thanh,việc gõbàn phím hay di
chuột không đem lại bất cứ hiệu ứng nào
cả.
* Phân loại phần mềm
Thành loại chính
+ Phần mềm hệ thống
GV: Dng Phỏt Tng
12
OUTPUT
(Văn bản,âm thanh,hình ảnh
Xử lý và lu trữ
INPUT

(Thông tin các chơng trình)
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Phần mềm hệ thống là các chơng trình tổ
chức việc quản lí, điều phối các bộ phận
chức năng của MT sao cho chúng hoạt
động một các nhanh gọn và chính xác.
- Phần mềm hệ thống là môi trờng làm
việc của các phần mềm khác
- Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là
HĐH
VD.MS DOS; Windows
+ Phần mềm ứng dụng
- Phần mềm ứng dụng: Là chơng trình đáp
ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể
VD phần mềm soạn thảo văn bản
Hãy kể thêm 1vàiphầnmềmứng
dụng mà em đã sử dụng hoặc
đã biết
HS nghe và ghi bài
2 học sinh tra lời
+ Phần mềm công cụ
+ Phần mềm tiện ích
IV. Tổng quát chung
- Ôn lại một số vấn đền tọng tâm
- Các thành phần cơ bản của máy tính gồm (4 thành phần)
- Các chức năng, đặc trng, hoạt động
So sánh bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, so sánh sự khác biệt giữa rom và ram.
V. Củng cố
- Khái quát lại nội dung bài học
- Nhắc lại một số vấn đề cơ bản

- Ra câu hỏi ôn tập ở nhà
Ngàytháng...năm 2008
Tuần 4 - Tiết 8
GV: Dng Phỏt Tng
13
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Bài thực hành số 1: Làm quen với một số thiết bị
máy tính
I. Mục đích
- HS nhận biết đợc một số thànhphần cơ bản của MT
- Biết cách bật tắt máy tính
- Biết các thao tác cơ bản và bàn phím, chuột
II. Chuẩn bị
GV: Nội dung giảng dạy tại phòng máy, đĩa mềm, USB
HS: các lý thuyết cơ bản về cấu trúc máy tính
III- Nội dung thực hành
1- Đĩa cứng và đĩa mềm
2- Giới thiệu các thiết bị lu trữ dữ liệu
A- Đĩa mềm:
Cấu tạo đợc làm từ nhựa mỏng, 2 mắt quét từ gồm các đờng tròn đồng tâm
Kích thớc: Của bộ nhớ đĩa mềm A- 1,44MB
B- Đĩa cứng:
Cấu tạo: Tởng tợng nh các đĩa mềm chất chồng lên nhau
Kính thớc bộ nhớ đĩa cứng rất lớn
Nguyên tắc bảo vệ đĩa: Không để bụi, nóng, không bẻ cong
C- Bàn phím:
- Dùng để đa dữ liệu vào máy tính
- Bàn phím có 105 phím bao gồm các phím chữ cái, chữ số, các phím chức năng, các
ký tự đặc biệt và hệ thống điện
- Một số phím quan trọng

+ Shift + chữ cái Tạo thành một ký tự in hoa
+ Shift + phím có hai ký tự đa ký tự trên của phím có hai ký tự
+ Caplock- bật tắt chế độ in hoa/thờng
+ home- Đa con trỏ về đầu dòng
+ End- đa con trở về cuối dòng
+ Page up- đa con trỏ lên trang trớc của màn hình
+ Page down - đa co trở xuông trang sau của màn hình
+ , Sang trái, sang phải một ký tự
GV: Dng Phỏt Tng
14
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
+ - lên xuống một dòng
+ Enter- xuống dòng
+ Spacebar- Dấu cách
+ xóa ký tự trớc con trỏ soạn thảo
+ Delete- xóa ký tự sau soạn thảo
+ Numlock- khi đèn sáng cho phép sử dụng bàn phím số
D- Chuột: (Mouse)
- Là thiết bị nhập dữ liệu điều khiển nhập đữ liệu đợc dung fnhiều trong giao diện đồ
họa của máy tính.
E- T thế ngồi làm việc với máy tính:
- Ngồi thoải mái, mắt cách từ 45 đến 50 cm, không nhìn xuống
- T thế tay: Song song với mặt đất, gõ bằng 2 bàn tay
- Vị trí ngón tay để đunmgs với vị trí trên bàn phím
F- Thân máy tính:
- Gồm nhiều thiết bị phức tạp bao gồm bị vi xử lý CPU, bộ nhớ Ram, nguồn điện, .... đ-
ợc gắn trên 1 bản mạch có tên là bảng mạch chủ
G. các thiết bị xuất dữ liệu
màn hình (moniter) là phơng tiện giao tiếp của ngời và MT;hiện thị kết quả hoạt
động của MT

máy in (Prirter) là thiết bị dùng để đa dữc liệu ra giấy các máy in thông dụng là
máy in laser, máy in kim, máy in phun mực, ngoài ra máy in còn kết nối đợc với
loa( thiết bị đa âm , ổ ghi CD, DVD. Dùng ghi lữ liệu ra, các đĩa Cd Rom, DVD
H, Các bộ phận cấu thành 1 MT hoàn chỉnh
Gồm: Màn hình
CPU (case)
Bàn phím
Chuột
I. Bật công tắc MH và công tắc trên thân máy tính
- Quan sát quá trình khởi động => khi ở trạng thái sẵn sàng
J. Thao tác với chuột
a, Nút chuột: Chuột có 3 phím Trái
GV: Dng Phỏt Tng
15
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Giữa
Phải
b) Thao tác:
Di chuột : Dùng tay di chuột trên bàn di, khi đó mũi tên trên màn hình dê tay theo hớng
tay đa
Kích chuột: Kích trái chuột bằng cách ngón trỏ ( tay phải ấn phím bên trái)
Kích đúp: Kích nhanh 2 lần vào nút trái,
kích chuột phải: ngón giữa ( tay phải) bấm phím bên phải chuột
Kích và di chuột : Trỏ chuột vào biểu tợng giữ nguyên phím trái và đa đến vị trí
tùy ý, sau đó nhả chuột (thả tay) ra
K. Quy ớc con trỏ chuột
- Hình mũi tên Bình thờng
- Hình đồng hồ cát đang bận
L. Tắt máy
Đóng tất cả các chơng trình lại: Nháy hoặc File / close

Nháy nút Start/ Turn off
Ngày.thángnăm 2008
chơng 2: Phần mềm học tập
Tuần 5 - Tiết 9
Bài 5: Luyện tập chuột
I. Mục tiêu
Phân biệt các nút của chuột máy tính và viết các thao tác có thể thực hiện với
chuột
Thực hiện đợc các thao tác cơ bản của chuột
Cầm chuột đúng cách
Thành thạo nháy chuột, nháy phải, nháy trái, nháy đúp (kép)
II. Chuẩn bị:
GV: Dng Phỏt Tng
16
X
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
GV: Giáo án, sách giáo khoa, bàn phím chuột.
HS; sách vở, dụng cụ học tập
III. Tiến trình
1) ổn định lớp
2) Học bài mới
Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
1. Phơng pháp sử dụng chuột
a) cầm chuột đúng cách
Chuột là công cụ quan trọngthờng
đi liền với máy tính
Chuột giúp ta nhập DL vào máy
tính nhanh và thuận tiện
Dùng tay phải để giữ chuột , ngón
trỏ đặt trên nút trái, ngón giữa đặt

trên nút phải.
* Di chuyển chuột
Giữ và di trên mặt phẳng (Không
nhấn bất kì phím nào khi di chuột)
Nháy chuột và di ....
Nháy nút trái giữ nguyên di đến
vùng cần chọn biểu tợng => thả tay
+ Nháy phải: nháy nhanh phím bên
phải (1lần) xuất hiện dải dọc (chọn
open nếu muốn mở biểu tợng đó
chọn proper.... nếu muốn xem các
đặc điểm, thuộc tính của nó...)
+ Nháy đúp: Nháy nhanh liên tiếp
2 lần phím trái (dùng để mở biểu t-
ợng khởi động chơng trình )
2) Luyện tập: Sử dụng chuột với
phần mềm Mouse Skills
là phần mềm đơn giản thích hợp để
luyện tập chuột
Phần mềm này có 5 mứcluyện tập
sẽ xuất hiện lần lợt ,mỗi mức sẽ
(Hoạt động tại phòng máy)
- Giới thiệu các chức năng vai
trò của chuột đối với việc điều
khiển MT.
- Giới thiệu các phím chuột cách
cầm chuột, nháy chuột
GV. minh họa bằng cách thực
hành trên chuột MT
- Thao tác với các phím để HS

quan sát
- Cho một số HS thử thao tác
? Nút trái đâu?
? Nút phải?
? Nút giữa?
- Giới thiệu phần mềm chuột
- Tổ chức luyện theo nhóm
- GHi chép
- Quan sát và thao tác thử trên
chuột
HS Ghi chép bài vào vở
HS Ghi chép bài vào vở
HS thực hành theo nhóm
GV: Dng Phỏt Tng
17
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
luyện tập các thao tác tơng ứng
Mức 1: Luyện thao tác di chuyển
chuột
Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột
Mức 3: luyện thao tác nháy đúp
chuột
Mức 4: Luyện thao tác nháy nút
phải chuột
Mức 5: Luyện thao tác kéo thả
chuột
Với mức 1,2,3,4 phần mềm sẽ
xuất hiện 1 hình vuông trên
màn hình
VD. ở mức 1 chúng ta di chuyển

chuột tới hình vuông. ban đầu
hình vuông lớn sau đó nhỏ dần
- Với mức 5 trên màn hình xuất
hiện 1 cửa sổ và 1biểu tợng
chúng ta sẽ kéo thả biểu tợng
vào bên trong cửa sổ.
Với mỗimức phần mềm cho
phép thực hiện 10lần. Phần
mềm sẽ tính điểm cho từng bài
Thực hiện thao tác chuột tơng
ứng trên hình vuông
Tuần 5 - Tiết 10
3) Luyện tập
(1) Khởi động phần mềm bằng
cách nháy đúp chuột vào biểu t-
ợngMouse Skills trên nền màn
hình.
(2) Nhấn một phím bất kì để bắt
đầu vào cửa sổ luyện tập chính.
(3) Luyện các thao tác và sử dụng
chuột qua từng bớc
KHi thực hiện song 1 mức , phần
mềm sẽ xuất hiện thông báo kết
quả . Nhấn 1phím bất kì để chuyển
sang mức luyện tập tiếp theo
- Trong khi đang luyện tập có thể
nhấn phím N để chuyển nhanh
sang các mức tiếp theo
- Sau khi thực hiện song mức 5,
phần mềm sẽ đa ra tổng điểm và

GV: Dng Phỏt Tng
18
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
đánh giá trình độ sử dụng chuột
+ Tổng số điểm
+ Mức độ đánh giá: Beginnner, Not
Bad, Good, Expert
+ Luyện tập lại: Try Again
+ Thoát khỏi : Quit
Giáo viên thực hành mở chơng
trình
Giáo viên quan sát và cho điểm
HS quan sát và thực hành các
thao tác sử dụng chuột qua
từng mức
IV. Tổng quát
Khái quát lại nội dung bài giảng
+ Thao tác đối với chuột
+Nháy trái
+nháy phải
+ nháy đúp
+ Di chuyển chuột , biểu tợng
+Sử dụng phần mềm luyện tập
V. Củng cố
- Yêu cầu học sinh làm quen với các thao tác chuột, sử dụng nghiêm túc hiệu quả
phần mềm chuột
- Học phần lý thuyết
Ngày.....tháng..năm2008
Tuần 6 - Tiết 11
Bài 6: Học gõ mời ngón

I. Mục tiêu:
Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu đợc lợi ích của t
thế ngồi đúng và gõ bàn ophím bằng mời ngón.
Xác định đợc vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt các phím soạn thảo và phím
chức năng. Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mời ngón.
Học sinh có thái độ nghiêm túc khi gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay
quy định, ngồi và nhìn đúng t thế.
II. Chuẩn bị:
GV: Dng Phỏt Tng
19
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
GV: phòng máy , các phơng tiện, phần mềm dậy học
HS: Dụng cụ học tập, học nội dung phòng máy
III. Tiến trình
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nêu các thao tác chính với chuột?
Em hãy cho biết cách khởi động phần mềm Mouse Skills
3) Day bài mới
Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Bàn phím MT
Khu vực chính của bàn phím gồm
5 hàng phím.
- Hàng phím thứ 2 (hàng phím số)
- Hàng phím trên (hàng thứ 3)
- hàng phím cơ sở (hàng thứ 4)
- hàng phím dới (hàng thứ 5)
Chú ý: Hàng phím cơ sở là hàng
quan trọng nhất , phải học cách
đặt ngón tay và gõ phím bắt đầu từ

các phím trên hàng này.
- Cho HS quan sát trực tiếp =
bàn phím
- Chỉ ra vị trí từng hàng, gọi
tên lại từng hàng.
Lu ý với HS:
- Hàng cơ sở có 2 phím có gai
F, J. Đây là 2 pphím đặt 2
ngón tay trỏ.
- HS quan sát và ghi chép
2)Lợi ích của việc gõ phím bằng
10 ngón
+ Lợi ích.
- Tốc độ gõ nhanh hơn
- Gõ chính xá hơn
- Thể hiện tính chuyên nghiệp khi
làm việc với MT
- Yêu cầu học sinh ghi chép - HS ghi chép bài vào vở
3) T thế ngồi
- Ngồi thẳng lng
- Đầu không ngửa ra sau, không
cúi về trớc
- GV làm thử để HS quan sát
(ngồi vào máy và thực hiện
gõ)
HS quan sát và ghi bài
GV: Dng Phỏt Tng
20
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình

không nhìn chếch xuống, không đ-
ợc hớng lên trên
- Mặt cách MH khoảng 45 50 cm
- Gõ bằng 2 bàn tay.
Tuần 6 - Tiết 12
IV.Luyện tập
a, Cách đặt tay và gõ phím
Khi luyện gõ phím em cần chú ý những điểm sau
- Dặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở
- Nhìn thẳng vào MH không nhìn vào bàn phím
- Gõ phím nhẹ nhng dứt khoát
- Mỗi ngón một số phím nhất định
b, Luyện gõ các phím hàng cơ sở: (thực hành máy sử dụng phần mềm)
(1) Quan sát hình để nhận biết các ngón tãye phụ trách các phím ở hàng cơ sở.
(2) Gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu (trong phần mềm)
c) Luyện gõ các phím hàng trên
(1) Quan sát các ngón để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng
trên.
(2) Gõ theo mẫu
d)Luyện gõ các phím hàng dới
(1) Quan sát các ngón để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng d-
ới.
(2) Gõ theo mẫu
e) Luyện gõ kết hợp các phím
(1) Gõ kết hợp các phím ở hàng cơ sở và hàng trên theo mẫu (trong MT)
(2) Gõ kết hợp các phím ở hàng cơ sở và hàng trên theo mẫu (trong MT)
g) Luyện gõ các phím ở hàng số
(1) Quan sát để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím hàng số
(2) Gõ theo mẫu (trong phần mềm Mt)
h) Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím

Gõ kết hợp theo mẫu trong Mt
i) Luyện gõ kết hợp các phím shift
GV: Dng Phỏt Tng
21
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
- Sử dụng ngón út làm tay trái hoặc tay phải để ấn giữ Shift kết hợp gõ 1 phím
chữ bất kỳ để đợc chữ hoa
- Gõ theo mẫu
V. Củng cố
- Khái quát lại các kiến thức vừa học và thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại và thực hành lại 1 lần nữa
BTVN: Yêu cầu học sinh học thuộc vị trí các phím số , phím chức năng và các phím
hàng cơ sở, cách gõ kết hợp phím Shift.
Ngày...tháng.Năm 2008
Tuần 7 - Tiết 13
Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ
phím
I. Mục đích.
Biết cách khởi động , thoát khỏi phần mềm mario biết sử dụng phần mềm mario
để luyện gõ 10 ngón.
Biết cách đăng ký lựa chọn bài học phù hợp thực hiện đợc yêu cầu bài luyện ở
mức đơn giản nhất.
Hình thành phong cách làm việc , chuẩn mực thao tác dứt khoát.
II. Chuẩn bị
GV: Phần mềm Mario, phòng máy , giáo án lý thuyết
HS: Học nội quy phòng máy
III. Tiến trình
1) ổn định tổ chức lớp
2) Kiểm tra bài cũ
GV: Dng Phỏt Tng

22
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Câu 1:Hãy cho biết khu vực chính của bàn phím gồm bao nhiêu hàng phím? Hàng phím
nào là quan trọng nhất.
Câu 2: Cho biết ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón
3) Dậy bài mới
Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Giới thiệu phần mềm Mario
Mario là phần mềm đợc sử dụng để
luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón.
+ Giới thiệu giao diện phần mềm .
File: bảng chon các lệnh hệ thống
Shudent: Ghi các thông tin của HS
Lessons: Chon các bài luyện gõ
=> nháy chuột vào từng mục để lựa
chọn
+ HomeRowoly: Chỉ luyện các phím
trên hàng cơ sở
+ Add Top Row: Bài luyện thêm các
phím ở hàng trên
+ Add Bottom Row: Bài luyện thêm
các phím ở hàng dới
+Add Numbers: : Bài luyện thêm các
phím ở hàng phím số
+ Add Symbols: Bài luyện thêm các
phím ký hiệu
+ All keyboard: Bài luyện tập kết hợp
toàn bộ bàn phím
- Chỉ ra từng mục để hớng dẫn
trực tiếp cho HS cách nhập

thông tin và chọn bài luyện gõ
- Giới thiệu nội dung của từng
bài tập
- Thực hành trên máy
- Giới thiệu thực hành
Học sinh theo dõi và tập các
thao tác trên máy
Tuần 7 - Tiết 14
2) Luyện tập
a) Đăng ký ngời luyện tập
- Khởi động chơng trình Mario chạy tệp
mario EXE
- Gõ phím W hoặc ngáy chuột vào
mục Student
-> nhập thông tin
- Yêu cầu HS luyện từ bài đầu
tiên
- Khởi động lại phần mềm
mario
- Thực hành theo từng bớc và
yêu cầu HS quan sát
- HS quan sát và ghi nhớ
các thao tác
GV: Dng Phỏt Tng
23
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
b) Nhập tên ngời luyện tập
- Gõ phím L hoặc nháy vào mục
Student sau đó chon Load trong bảng
chọn

- Nháy chuột để chọn tên
- Nháy DONE
c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập
d) Lựa chọn bài học và mục gõ bàn
phím
e) Luyện gõ bàn phím
g) Thoát khỏi phần mềm
=> Nhấn phím Q hoặc chọn File \ Quit
* Lu ý : Trong quá trình luyện tập trên
màn hình kết quả
+ Key Typed: Số kí tự đã gõ
+ Errors: Số lần gõ bị lỗi, không chính
xác
+ Word/Min: WPM đã đạt đợc của bài
học
+ Goal WPM: WPM cần đạt đợc
+Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng
+ Lesson Time: Thời gian luyện tập
- Thực hành trên phần mềm Mt
để HS quan sát
- Thực hành trên phần mềm
- Nhấn mạnh 1 số tiêu chí mà
HS cần đạt
-HS quan sát và ghi nhớ các
thao tác
- HS ghi nhớ
IV. Tổng quát chung
- Khái quát lại nội dung của phần mềm Mario và mục đích sử dụng phần mềm này
- Lu ý Hs những kỹ năng cơ bản trong khi thực hành luyện gõ với phần mềm
- Thực hành tg bài đơn giản

V. Củng cố
- Tận dụng và làm quen để sử dụng phần mềm
- T duy sáng tạo, nhanh ý trong sử dụng phần mềm
Ngày.tháng....năm2008
Tuần 8 - Tiết 15
GV: Dng Phỏt Tng
24
THCS GI RAI B GIAO AN TIN HOC 6
Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt
trời
I. Mục đích
- Biết cách khởi động và thoát khỏiphần mềm
- Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát và tìm hiểu về hệ mặt trời
- Thực hiện đợc các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc
quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời
II. Chuẩn bị
- GV: Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời + phòng máy
- HS: Dụng cụ học tập
III. Tiến trình
(1) ổn định lớp học
(2) Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy cho biết cách khởi động, và thoát khỏi phần mềm Mario
(3)Giới thiệu phần mềm
a) GV đặt câu hỏi đối với HS
Trái đất của chúng ta quay xung quanh hệ mặt trời nh thế nào?
Vì sao lại có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực?
Hệ mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào?
=> Sử dụng phần mềm mô phỏng hệ mặt trời sẽ giúp cho chúng ta giải đáp những câu
hỏi đó.
b) Giới thiệu khung chính của màn hình

+ Mặt trời: Màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm
+ Các hành tình trong hệ mặt trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung
quanh mặt trời
+ Mặt trăng chuyển động nh một vệ tinh quay xung quanh trái đất
1. Các lệnh điều khiển quan sát
+ Nháy nút ORBITS để hiện \ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh
+ Nháy nút VIEW: chọn vị trí quan sát thích hợp nhất
+ Nháy nút Zoom dùng để Phóng to \ thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát
đến mặt trời sẽ thay đổi theo.
+ Nháy nút Speed: để thay đổi vận tốc của các hành tinh
GV: Dng Phỏt Tng
25

×