Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài 10 Rèn kĩ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.25 KB, 13 trang )

Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9
Tun 10
Ngày soạn :15/10/10
Ngày giảng :
Tiết 46
Đồng chí
I- Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
: Cảm nhận vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và
hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ. Nắm đợc
đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm
và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng
2. Kĩ năng
: Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình
ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sự
bay bổng
3. Thái độ : Yêu mến các chú bộ đội, học tập tình đồng chí đồng đội
B K nng sng c giỏo dc
- K nng t nhn thc v tỡnh cm ng chớ ng i trong khỏng chin chng Phỏp
- K nng th hin s cm thụng: thiu thn ca b i ta thi chng Phỏp
- K nng t duy sỏng to: v hỡnh nh ngi lớnh vi tỡnh ng chớ cao p.
C- Phng phỏp/K thut dy hc Phng tin dy hc
- Phng phỏp/k thut dy hc: c sỏng to, ng nóo, hi v tr li, trỡnh by 1 phỳt
- Phng tin dy hc: Tranh nh v tỡnh ng chớ ng i
D T chc cỏc hot ng dy hc
1. ổn định tổ chức
9A /45 9 B /38 9C /34
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
HĐ1 KĐ:
Chính Hữu là một nhà thơ chiến sĩ, Thơ của ông hầu hết chủ yếu viết về ngời


lính,và 2 cuộc kháng chiến. Bài thơ đầu tay khá nổi tiếng của ông là Ngày về-1947
tràn ngập cảm hứng bi hùng(Rách tả tơi rồi đôi hài vạn dăm Bụi trờng chinh phai
bạc áo hào hoa). Nhng đến bài Đồng chí- 1948 mới thực sự mang lại thành công
cho nhà thơ trẻ về một phơng hớng sáng tác mới: chân thực, giản dị, cô đúc. Bài thơ
đợc viết khi ông đang nằm điều trị bệnh. Bài thơ là sự thể hiện những tình cảmt tha
thiết, sâu sắc của tác giả với những ngời đồng chí đồng đội của mình
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
H2 Khỏm phỏ v kt ni
GV cho HS đọc bài thơ
? Giải thích từ đồng chí
? Nêu bố cục của bài thơ
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Giải thích từ khó
- Đồng chí
3. Bố cục
GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011
103
Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9
? Em có nhạn xét gì vè thể thơ, nội
dụng(cảm xúc) của bài thơ, những câu thơ
cần chú ý
? Những cơ sở nào hình thành nên tình
cảm đồng chí
- Họ từ những miền quê nào. Quê hơng của
họ ra sao?
- Vì sao họ từ chỗ xa lạ đến quen nhau?
- Súng bên súng đầu sát bên đầu cho em liên
tởng về điều gì?
- Tình đồng chí còn đợc nảy nở từ trong hoàn

cảnh nào?
? Tác giả đã đa thêm những biểu hiện nào
về tình đồng chí?
Ngời lính phải trải qua những gian lao nào?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở những
dòng thơ này
H/ả Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay nói lên
tình cảm ntn của ngời lính?
GV: Thơng nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng
- Phần 1(6 câu thơ đầu) Những cơ sở của tình
đồng chí
- Phần 2(11 câu tiếp) Những biểu hiện và sức
mạnh của tình đồng chí
- Phần 3(còn lại) Hình ảnh ngời lính trong
phiên gác
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu chung về bài thơ
- Bài thơ đợc làm theo thể thơ tự do
- Thể hiện đợc vẻ đẹp và sức mạnh của tình
đồng chí đồng đội(7,17,20)
- Dòng thơ thứ 7 có cấu trúc đặc biệt. Nh là
một sự phát hiện về tình cảm giữa những ngời
lính
2. Cơ sở hình thành tình đồng chí
- Quê hơng anh: Nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đát cày lên sỏi đá
Tình cảm bắt nguồn từ sự tơng đồng về
cảnh ngộ xuất thân nghèo khó
- Họ từ xa lạ đến quen nhau: Vì mục đích, lí

tởng chung đã khiến họ từ mọi phơng trời
xa lạ tập hợp trong hàng ngũ quân đội cách
mạng và trở nên thân quen
- Tình đồng chí đợc nảy sinh từ sự cùng
chung nhiệm vụ: Súng bên ... ... bên đầu
- Tình đồng chí còn đợc nảy nở và bền chặt
trong sự chan hoà chia sẻ trong gian lao cũng
nh trong niềm vui: Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ
3. Những biểu hiện và sức mạnh của tình
đồng chí
- Sự cảm thông sâu xa đến tâm t nỗi lòng của
nhau: Ruộng nơng.. lung lay
- Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu
thốn của cuộc đời ngời lính:
+ áo anh rách vai, quần tôi có vài miếng vá
+ Nụ cời, bàn chân
+ Sốt rét rừng
- Nghệ thuật: Những câu thơ sóng đôi ứng
nhau thể hiện sự gắn bó, chia sẻ của những
ngời đồng cảnh ngộ
- H/ả: Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay vừa
nói lên tình cảm gắn bó, vừa gián tiếp thể
GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011

104
Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9
? Thời gian, không gian cảnh vật và con ngời
trong bức tranh
? Trong đêm phục kích, có ai là bạn của

những ngời lính? ý nghĩa của h/ả đầu súng
trăng treo
H3 Luyt tp
GV cho H/s đọc ghi nhớ SGK
hiện sức mạnh của tình cảm ấy( Nắm tay để
tiếp thêm sức mạnh vợt qua gian khổ)
4. Đoạn kết bài thơ
- Trong cảnh rừng đêm giá rét: Ngời
lính với khẩu súng và vầng trăng Sức mạnh
của tình đồng đội đã vợt lên những khắc
nghiệt
- H/ả: Đầu súng trăng treo là hình
ảnh đợc nhận ra từ những đêm hành quân,
phục kích nhng hình ảnh ấy còn có ý nghĩa
biểu tợng: Súng và trăng, gần và xa, thực tại
và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình,
chiến sĩ và thi sĩ Biểu tợng của thơ ca kháng
chiến: hiện thực và lãng mạn

H4 Vn dng
- Củng cố: Em h tp c gỡ qua bi th ng chớ(Trỡnh by 1 phỳt)
Tình cảm đồng chí đồng đội của ngời lính trong kháng chiến
- HDVN:
Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
----------------------------------------------------
Ngày soạn :15/10/10
Ngày giảng :
Tiết 47
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I- Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức
HS cảm nhận đợc những nét độc đáo của những chiếc xe không kính
cùng hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm,
sôi nổi trong bài thơ, những nét riêng về giọng điệu ngôn ngữ trong
bài thơ.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng đọc thơ, phân tích hình ảnh ngôn ngữ.
3. Thái độ
Yêu quí hình ảnh ngời lính
B K nng sng c giỏo dc
- K nng t nhn thc v tỡnh cm ng chớ ng i trong khỏng chin chng M
- K nng th hin s cm thụng: gian kh, hi sinh ca chin s lỏi xe thi chng M
- K nng t duy sỏng to: v hỡnh nh ngi lớnh vi tinh thn yờu nc.
C- Phng phỏp/K thut dy hc Phng tin dy hc
- Phng phỏp/k thut dy hc: c sỏng to, ng nóo, hi v tr li, trỡnh by 1 phỳt
- Phng tin dy hc: Tranh nh v ngi lớnh
D T chc cỏc hot ng dy hc
GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011


105
Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9
1. ổn định tổ chức
9A /45 9 B /38 9C /34
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
H1 Khi ng
V hỡnh nh ngi chin s trong thi chng M
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
H2 Khỏm phỏ v kt ni

GV nhấn mạnh
Từng là bộ đội lăn lộn trên tuyến đờng Trờng
Sơn. Từng giải nhất trong cuộc thi thơ của
báo văn nghệ, là nhà thơ tiêu biểu của cuộc
kháng chiến chống Mỹ.
- Giọng điệu bài thơ hồn nhiên, ngang
tàng, đậm chất lính
Giải thích từ tiểu đội
Thể thơ?
? Nhan đề bài thơ có gì khác, lạ?
Nhan đề bài thơ ngắn hay dài? Nó có làm
nổi bật nội dung của bài? Tại sao phải thêm
chữ bài thơ?
Hình ảnh chiếc xe không kính nói lên điều
gì về chiến tranh
? Hình ảnh chiếc xe không kính gợi cho
em điều gì?
- Vì sao chiếc xe không kính? Nó có phải là
chiếc xe đã hỏng không
- Việc phát hiện chiếc xe nh vậy để viết,
giúp thể ta hiểu điều gì về Phạm Tiến Duật.
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
2/ Bài thơ: Viết 1969 in trong tập thơ
Vầng trăng quầng lửa.
3/ Đọc: Giọng vui tơi, khoẻ khoắn, ngang
tàng, dứt khoát.
4/ Từ khó : Tiểu đội: đơn vị gồm 12
ngời.
5/ Thể thơ: Thơ tự do

II. Phân tích
1/ Nhan đề bài thơ và hình ảnh
những chiếc xe không kính.
*Nhan đề: Tiểu đội xe không kính: đã
làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: Những
chiếc xe không kính một phát hiện thú vị
của tác giả.
- Bài thơ ... không chỉ viết về hiện thực
khốc liệt của chiến tranhmà chủ yếu PTD
muốn nói về chất thơ của hiện thực, chất thơ
của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vợt lên
trên thiếu thốn gian khổ nguy hiểm
2. Hình ảnh chiếc xe không kính
- Xe không kính : khơi gợi sự cam go, ác liệt
của cuộc kháng chiến chống Mỹ
- Xe không kính là một hình ảnh độc đáo. Xe
không kính vẫn băng ra chiến trờng
Thể hiện hồn thơ rất nhạy cảm với nét
GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011

106
Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9
? Hình ảnh ngời lái xe nh thế nào
- Khổ thơ đầu cho ta thấy phẩm chất gì của
ngời chiến sĩ lái xe( Qua giọng điệu, Điệp từ)

- Khổ 2 cho ta thấy t thế của ngời chiến sĩ
nh thế nào
- Cách nói ừ thì đợc lặp đi lặp lại có tác
dụng ntn trong việc thể hiện phẩm chất của

của ngời chiến sĩ lái xe
- Khổ thơ 5- 6 thể hiện vẻ đẹp nh thế nào của
ngời chiến sĩ
- Khổ thơ 7, hình ảnh ngời chiến sĩ có gì
khác biệt
Hình ảnh chiếc xe
Câu kết ( Chỉ cần có một trái tim)
Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ

GV cho H/s đọc ghi nhớ SGK
ngang tàng, thích cái lạ của PTD
3. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe
- Giọng điệu ngang tàng, lí sự: không
có ....không phải vì không có ... Cái ngang
tàng dũng cảm, đầy nghị lực thích tếu của
ngời lính
- T thế hiên ngang, ung dung: qua từ ung
dung và điệp từ nhìn
- Điệp từ ừ thì Giọng đùa tếu pha
chút bất cần phẩm chất dũng cảm, tinh thần
lạc quan bất chấp khó khăn gian khổ, nguy
hiểm
- Tình đồng đội ấm áp Bắt tay, chung bát
đũa nghĩa là gia đình đấy
- Hình ảnh chiếc xe không kính, không
đèn, không mui .... sự ác liệt, gian khổ,
nguy hiểm nhng nhiệm vụ là trên hết ý chí
chiến đấu để giải phóng Miền Nam, thống
nhất đất nớc
III Tổng kết

- Tứ thơ độc đáo
- Lời thơ gần gũi với lời nói thông thờng
- Giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng
- H/ả kết thúc rất ý nghĩa
H3 Vn dng
- Cng c: Hỡnh nh ngi chin s lỏi xe cho em thy iu gỡ v hỡnh nh con ngi VN
trong k/chin chng M(trỡnh by 1 phỳt)
Hiờn ngang, dng cm, lc quan v giu tinh thn yờu nc
- HDVN: ễn tp truyn trung i Kim tra
---------------------------------------------------------
Ngày soạn :15/10/10
Ngày giảng :
Tiết 48
Kiểm tra truyện trung đại
GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011



107

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×