Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Kế hoạch bộ môn (Lý- KTCN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.77 KB, 71 trang )

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC : 2010 – 2011
Họ và tên giáo viên : Nguyễn Lê Tồn Nhất
Tổ : Tốn – Lý – Tin
Nhóm : Vật Lý - KTCN
Giảng dạy các lớp : 6A1,6A3->6A6 ; 7A5 -> 7A7 & 8A3; 8A7; 8A8; 8A9
I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :
1- THUẬN LI :
 Học sinh rất chuyên cần, đi học đầy đủ. Chú ý nghe giảng bài trên lớp.
 Cơ sở vật chất của nhà trường và của ngành cấp đáp ứng tương đối đầy đủ cho chương trình thay sách.
 Được sự quan tâm rất lớn của ban giám hiệu nhà trường đến việc giảng dạy của giáo viên trong trường, các thành viên
trong tổ rất hoà đồng, đoàn kết học hỏi lẫn nhau về kinh nghiệm giảng dạy.
 Có sự phối hợp rất tốt giữa gia đình, nhà trường và xã hội
 Phương pháp học và nghiên cứu kiến thức bộ môn học sinh đã quen dần, phát triển được tư duy của học sinh, nâng dần
kiến thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
 Trường có phòng TNTH bộ môn Vật lý. Học sinh đã quen với bộ môn về nội dung, phong cách làm TNTH bộ môn.
Dụng cụ thí nghiệm tương đối đầy đủ.
 Học sinh đã tiếp cận với điện năng trong việc sử dụng điện ở gia đình, thu thập được một số hiện tượng về điện.
 Học sinh đều ở trên đòa bàn liên cư với nhau, đi lại dễ dàng có điều kiện trao đổi giúp đỡ lẫn nhau.
 Có sự đầu tư giảng dạy nhiệt tình của giáo viên, nghiêm túc và công bằng trong việc đánh giá chất lượng học tập của
học sinh.
2- KHÓ KHĂN :
 Vì ở vùng thò trấn nên tuy học sinh chăm chỉ, cần cù chòu khó trong học tập nhưng cũng có một số ít học sinh lơ đãng
trong khi học nên làm ảnh hưởng đến tiết học và lực học của các học sinh của các học sinh rất cách biệt nhau.
 Một số ít phụ huynh học sinh còn thiếu quan tâm đến việc học của con em mình.
 Đối với môn Vật Lý 7 tuy thiết bò thí nghiệm thực hành được ngành cấp rất nhiều nhưng có một số dụng cụ chưa sử
dụng đã xuống cấp như : các bộ nối trong phần điện học… luôn bò trục trặc phần tiếp xúc điện mặc dù luôn được giáo
viên sửa chữa
- Trang 1 -
 Đối với môn Công Nghệ 8 các giáo cụ trực quan tuy đầy dduur nhưng nội dung bài học rất nhiều làm cho học sinh rất
khó tiếp thu (Như bài học ở tiết 7, 19, 43 … )


 Yêu cầu giảng dạy và học tập bộ môn vật lý so với thực tế, điều kiện phòng học, só số học sinh thì chưa đúng yêu cầu
như số học sinh 40HS/lớp thì gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, theo dõi giúp đỡ các em làm thí nghiệm để rút ra kết
luận.
 Dụng cụ thí nghiệm phần lớn độ chính xác chưa cao, chất lượng độ bền cơ học kém.
 Tính tư duy của học sinh đòi hỏi nhiều tích cực để lónh hội kiến thức mới, từ quan sát hiện tượng đến thu thập thông tin,
xử lí thông tin và rút ra kiến thức mới.
 Học sinh còn nhiều lúng túng, chưa biết lắp ráp thí nghiệm dựa vào sơ đồ hình vẽ. Khả năng quan sát, đọc và ghi kết
quả thí nghiệm còn nhiều hạn chế.
 Hiện tượng chây lười trong học tập bộ môn còn phổ biến ở các lớp , chưa xác đònh đúng phương hướng học tập, thiếu
tinh thần tự giác học tập. Trình độ học sinh đồng đều, chênh lệch nhiều về khả năng học tập nên khó phát huy, bồi dưỡng
học sinh khá, giỏi.
 Trong chương trình giờ bài tập để rèn luyện, hệ thống kiến thức, kỹ năng giải bài tập cho học sinh chưa có.
II – THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
Lớp Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi
chú
Học kỳ I Học kỳ II
TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI
6A1 42
6A3 42
6A4 39
6A5 41
6A6 40
7A5 40
7A6 43
7A7 42
8A3 40
8A7 40

8A8 40
8A9 40
- Trang 2 -
III – BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
 Giáo viên chuẩn bò kó hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh, đònh trước các phương án phù hợp với từng
chương, từng bài.
 Giáo viên thường xuyên sử dụng các dồ dùng trực quan để gây thêm hứng thú học tập cho học sinh.
 Giáo viên thường xuyên nhắc nhở học sinh phải chuẩn bò đầy đủ bài vở trước khi đến lớp, thực hiện tốt phương
châm :vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài.
 Giáo viên cần có những phương án tổ chức hoạt động nhóm đa dạng để gây hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp
thu kiến thức mới.
 Giáo viên nên quan tâm đầy đủ đến cả ba đối tượng học sinh trong lớp.
 Nghiên cứu kó nội dung bài giảng và phương pháp giảng dạy cụ thể cho từng bài để tìm cách truyền thụ kiến thức cho
học sinh nắm vững kiến thức theo hướng tích cực hoá,tự lực,chủ động.
 Nghiêu cứu kó kế hoạch giảng dạy cụ thể cho từng chương,từng bài
 Chuẩn bò các phương tiện ,các thiết bò đồ dùng dạy họcphục vụ cho dạy và học tập của học sinh theo tổ nhóm để tạo sự
tin tưởng vào tri thức khoa học
 Gây sức hấp dẫn hứng thú trong học tập
 Tăng cường ý thức học tập,rèn luyện kỉ năng học tập bộ môn qua các giai đoạn tiếp thu kiến thức:thu thập thông tin,xử lí
thông tin,vận dụng …
 Tăng cường luyện tập,kiểm tra,đánh giá việc học tập của học sinh thường xuyên liên tục dưới nhiều hình thức.
 Cần xây dựng tốt đội ngũ cán sự bộ môn ở các lớp và phát huy vai trò các nhóm trưởng ở trong lớp.
 Xây dựng và rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập theo nhóm để qua đó xây dựng cho tinh thần giúp đỡ nhau
trong học tập.
 Tạo điều kiện kích thích học tập của học sinh thông qua các điều “Có thể em chưa biết” và các mẫu chuyện về khoa
học vật lý,thành tựu khoa học kó thuật của nhân loại,lòch sử vật lí học…
 Cần sơ kết ,rút kinh nghiệm qua từng học kì,qua từng bài kiểm tra để có kế hoạch khắc phục điều chỉnh kòp thời.
 Kết hợp giữa nhà trường-gia đình-xã hội để giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao nhất.
 Kết hợp với nhà trường và gia đình để bồi dưỡng thêm kiến thức bộ môn cho học sinh nhất là với đối tượng học sinh yếu
kém.

- Trang 3 -
IV – KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
Lớp Sĩ số
Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI
6A1 42
6A3 42
6A4 39
6A5 41
6A6 40
7A5 40
7A6 43
7A7 42
8A3 40
8A7 40
8A8 40
8A9 40
V – NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
1/ Cuối học kỳ I :
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trang 4 -
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Cuối năm học :
(So sánh kết quả đạt được với các chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trang 5 -
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
VI – KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
MƠN : CƠNG NGHỆ KHỐI LỚP : 9
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
1
Giới thiệu nghề
điện dân dụng
1
+Biết được vò trí, vai
trò của nghề điện dân
dụng đối với sản xuất
và đời sống.
+Biết được một số
thông tin cơ bản của
nghề điện.
+Có ý thức tìm hiểu
nghề.
+Vai trò , vò trí của nghề
điện dân dụng.

+Đặc điểm và yêu cầu của
nghề.
Thuyết trình,
vấn đáp, gợi
mở.
+Tranh ảnh về nghề điện dân
dụng.
+Bản mô tả nghề.
+Một số bài hát, bài thơ về
nghề điện dân dụng.
2
Vật liệu điện
2
+Biết được một số
+ Dây dẫn điện. Vấn đáp, trực + Mẫu dây dẫn điện, dây cáp
- Trang 6 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
vật liệu điện thường
dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà.
+ Biết cách sử dụng
một số vật liệu điện
thông dụng.
+ Dây cáp điện.
+ Vật liệu cách điện.

quan, gợi mở.
điện.
+ Một số vật cách điện
thường gặp ( nắp cầu chì, cầu
dao …)
3
Dụng cụ dùng
trong lắp đặt
3
+ Biết phân loại
công dụng của một số
đồng hồ đo điện.
+ Biết công dụng của
một số dụng cụ cơ
khí.
+ Đồng hồ đo điện.
+ Dụng cụ cơ khí.
Vấn đáp, trực
quan, gợi mở
+ Vôn kế, Ampekế, ômkế ,
đồng hồ vạn năng, công tơ
điện, tua vít, cưa sắt, kìm tuốt
dây, kìm cắt dây…
4->6
Thực hành sử
dụng đồng hồ đo
điện
4->6
+ Biết chức năng của
một số đồng hồ đo

điện.
+ Biết sử dụng một
số đồng hồ đo điện
thường dùng.
+ Đo được điện năng
tiêu thụ của mạch
điện .
+ Làm việc khoa học
cẩn thận.
+ Tìm hiểu đồng hồ đo
điện.
+ Thực hành sử dụng đồng
hồ đo điện.
Thực hành
+ Đồng hồ vạn năng.
+ Công tơ điện.
+ Dây điện trở.
+ Sơ đồ mạch điện.
+ Bóng đèn.
+ Bảng thực hành đo điện
năng tiêu thụ.
7->10
Nối dây dẫn điện
7->10
+ Biết các yêu cầu
của mối nối dây dẫn
điện.
+ Hiểu các phương
pháp nối và cách
điện dây dẫn.

+ Nối và cách điện
được các loại mối
nối.
+ Quy trình nối dây dẫn.
+ Nối dây dẫn thẳng.
+ Nối phân nhánh.
+ Nối dây dùng phụ kiện.
Thực hành + 0,5m dây dẫn (20/10).
+ Kìm tuốt dây.
+ Kìm cắt dây.
+ Tua vít.
+ Giấy nhám.
+ Kéo, dao.
+ Băng dính.
- Trang 7 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
+ Làm việc kiên trì,
cẩn thận và khoa học.
11
Kiểm tra
11
+ Kiểm tra khả năng
vận dụng các kiến
thức đã học
+ hệ thống các kiến thức

đã học
+ Kiểm tra + Đề kiểm tra
12 đến
16
Lắp mạch điện,
bảng diện
12 đến
16
+ Hiểu được quy
trình chung lắp đặt
mạch điện, bảng
điện.
+ Vẽ được sơ đồ lắp
đặt mạch điện, bảng
điện.
+ Lắp được bảng
điện gồm: 1 cầu chì,
1 ổ cắm, 1 công tắc
điều khiển 1 bóng
đèn đúng quy trình và
yêu cầu kỹ thuật.
+ Chức năng của bảng
điện.
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt.
+ Lắp mạch điện, bảng
điện.
Thực hành
+ Bảng điện.
+ Dây dẫn.
+ Cầu chì, ổ cắm, công tắc

bóng đèn.
+ Kìm các loại.
+ Tua vít.
+ Băng dính.
Lắp mạch điện
đèn ống huỳnh
quang
+ Hiểu nguyên lý
làm việc của mạch
điện đèn ống huỳnh
quang.
+ Vẽ được sơ đồ lắp
đặt mạch điện đèn
ống huỳnh quang.
+ Lắp đặt mạch điện
đèn ống huỳnh quang
đúng quy trình và yêu
cầu kỹ thuật.
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch
điện đèn ống huỳnh quang.
+ Lập bảng dự trù dụng cụ,
vật liệu và thiết bò.
+ Lắp đặt mạch điện đèn
ống huỳnh quang.
Thực hành
+ Bộ đèn ống huỳnh quang.
+ Bảng điện, dây dẫn, 1 công
tắc hai cực, 1 cầu chì.
+ Kìm các loại, tua vít, búa,
băng dính.

+ Sơ đồ lắp đặt.
17
Ơn tập
17
+ Hệ thống hóa các bài
đã học
+ Kiến thức trọng tâm của
các bài đã học
+ Vấn đáp,
gợi mở
+ Thảo luận
nhóm
+ Bảng phụ ghi các bài tập
vận dụng
- Trang 8 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
18
Kiểm tra học kỳ I
18
+ Kiểm tra khả năng
vận dụng các kiến
thức đã học
+ hệ thống các kiến thức
đã học
+ Kiểm tra + Đề thi HKI + Kiểm tra

19 19 Khơng có tiết
20 đến
22
Lắp mạch điện hai
công tắc hai cực
điều khiển hai đèn
19 đến
21
+ Vẽ được sơ đồ lắp
đặt mạch điện hai
công tắc hai cực điều
khiển hai đèn.
+ Lắp đặt được mạch
điện đúng quy trình
đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
+ Đảm bảo an toàn
điện
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch
điện hai công tắc hai cực
điều khiển hai đèn.
+ Lập bảng dự trù dụng cụ,
vật liệu và thiết bò.
+ Lắp mạch điện.
Thực hành
+ Bảng điện, 2 công tắc hai
cực, 1 cầu chì, 2 bóng đèn
tròn (có đuôi).
+ Băng dính, dây dẫn.
+ Kìm tuốt dây, kìm cắt dây,

tua vít, búa.
+ Sơ đồ lắp đặt.
23 đến
25
Lắp mạch điện hai
công tắc ba cực
điều khiển một
đèn
22 đến
24
+ Hiểu được nguyên
lý làm việc của mạch
điện dùng hai công
tắc ba cực điều khiển
một đèn.
+ Vẽ được sơ đồ lắp
đặt của mạch điện
cầu thang.
+ Lắp đặt được mạch
điện đèn cầu thang.
+ Làm việc chính
xác khoa học, an
toàn.
+ Tìm hiểu công tắc ba cực.
+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt
của mạch điện đèn cầu
thang.
+ Lập được bảng dự trù vật
liệu và thiết bò.
+ Lắp đặt được mạch điện

đèn cầu thang.
Thực hành
+ 2 công tắc ba cực.
+ 2 bảng điện.
+ 1 cầu chì.
+ 1 bóng đèn tròn.
+ Kìm tuốt dây.
+ Kìm cắt dây.
+ Tua vít.
+ Băng dính.
+ Sơ đồ lắp đặt mạch điện
đèn cầu thang.
26 đến
29
Lắp mạch điện
một công tắc ba
cực điều khiển hai
đèn
24 đến
28
+ Hiểu được nguyên
lý làm việc của mạch
điện một công tắc ba
cực điều khiển hai
đèn.
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch
điện.
+ Lập bảng dự trù, vật liệu,
thiết bò.
+ Lắp đặt mạch điện một

công tắc điều khiển hai đèn
Thực hành + 2 bóng đèn sợi đốt.
+ 1 bảng điện, 1 cầu chì.
+ Dây dẫn, băng dính.
+ Kìm tuốt dây, kìm cắt dây.
+ Tua vít, búa.
+ Sơ đồ lắp đặt mạng điện.
- Trang 9 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
+ Xây dựng được sơ
đồ lắp đặt của mạng
điện.
+ Lắp đặt được mạch
điện một công tắc
điều khiển hai đèn.
+ Làm việc khoa học
chính xác, an toàn.
theo đúng quy trình và yêu
cầu kỹ thuật.
30
Lắp đặt dây dẫn
mạng điện trong
nhà
29
+ Biết được phương

pháp lắp đặt mạng
điện theo kiểu nổi.
+ Phương pháp lắp
đặt mạng điện theo
kiểu ngầm.
+ Khái niệm và yêu cầu kó
thuật của mạng điện kiểu
nổi.
+ Khái niệm và yêu cầu
của mạng điện kiểu ngầm.
+ So sánh ưu và nhược
điểm của hai cách lắp đặt.
Vấn dấp, gợi
mở, trực quan.
+ Phóng to hình 11.1 và 11.7
SGK.
+ Mẫu vật , ống luồn dây,
ống nối chữ T, ống nối tiếp,
kẹp đỡ ống.
331
Kiểm tra an toàn
mạng điện trong
nhà
30
+ Hiểu được sự cần
thiết phải kiểm tra an
toàn cho mạng điện
trong nhà.
+ Hiểu được cách
kiểm tra an toàn

mạng điện trong nhà.
+ Kiểm tra được một
số yêu cầu về an toàn
điện mạng điện trong
nhà.
+ Tại sao cần phải kiểm tra
đònh kỳ về an toàn điện của
mạng điện trong nhà.
+ Các phần tử cần phải
kiểm tra.
+ Thực hành kiểm tra cách
điện ổ cắm, phích cắm.
Vấn đáp, gởi
mở, trực quan.
+ Cầu chì, ổ cắm, phích cắm.
– Một số đồ dùng điện
không đảm bảo an
toàn điện.
– Bút thử điện, đồng hồ
vạn năng.
32
Kiểm tra thực hành
31
+ Kiểm tra khả năng
vận dụng các kiến
thức đã học
+ hệ thống các kiến thức
đã học
+ Kiểm tra + Đề kiểm tra thực hành
33

Ơn tập
33
34
Ơn tập
34
+ Hệ thống hóa các
kiến thức đã học
+ Kiến thức trọng tâm của
các bài đã học
+ Vấn đáp,
gợi mở
+ Thảo luận
+ Bảng phụ ghi các cách lắp
đặt mạch điện dã học
- Trang 10 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
nhóm
35
Kiểm tra học kỳ II
35
+ Kiểm tra khả năng
vận dụng các kiến
thức đã học
+ hệ thống các kiến thức
đã học

+ Kiểm tra + Đề thi HKII
36
Kiểm tra học kỳ II
36
+ Kiểm tra khả năng
vận dụng các kiến
thức đã học
+ hệ thống các kiến thức
đã học
+ Kiểm tra + Đề thi HKII
37 37
Khơng có tiết
MƠN : VẬT LÝ KHỐI LỚP : 9
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
1
Sự phụ thuộc
của cường độ
dòng điện vào
hiệu điện thế
giữa hai đầu
vật dẫn
1
+ Nêu được cách bố trí và tiến

hành thí nghiệm khảo sát sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
+ Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu
diễn mối quan hệ I, U từ số liệu
thực nghiệm.
+ Nêu được kết luận về sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
 Thí nghiệm biểu
diễn sự phụ thuộc I
vào U
 Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc I vào U.
 Vận dụng giải
thích trong thực tế
 Thực nghiệm
 Vấn đáp, gợi
mở.
 Thảo luận
nhóm
+1 dây điện trở bằng nikêlin
(hoặc constantan) chiều dài 1m,
đường kính 0,3mm, dây này được
quấn sẵn trên trụ sứ.
+1 ampe kế có GHĐ: 1,5A và
ĐCNN: 0,1A
+1 Vơn kế có GHĐ 6V, ĐCNN
0,1V
+1 cơng tắc, 01 nguồn điện 6V, 7

đoạn dây nối, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm.
Điện trở của
vật dẫn –
Định luật ơm
2
+Nhận biết được đơn vị điện trở
và vận dụng được cơng thức tính
điện trở để giải bài tập.
+Phát biểu và viết được hệ thức
của định luật Ơm.
+Vận dụng được định luật Ơm để
giải một số dạng bài tập đơn giản.
 Điện trở của dây
dẫn.
 Hệ thức của định
luật ơm.
 Nội dung định
luật ơm
 Thảo luận
nhóm.
 Đàm thoại gởi
mở => rút ra kết
luận bài học
+Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương
số U/ I đối với mỗi dây dẫn dựa
vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở
bài trước
2 Thực hành
xác định điện

trở của một
dây dẫn bằng
ampe kế và
3 +Nêu được cách xác định điện trở
từ cơng thức tính điện trở.
+Mơ tả được cách bố trí và tiến
hành được TN xác định điện trở
của một dây dẫn bằng ampe kế và
 Vẽ sơ đồ mạch
điện đo điện trở
 Mắc sơ đồ mạch
điện
 Đọc và lấy số liệu
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
+1 dây dẫn có điện trở chưa biết
giá trị
+1 nguồn điện có thể điều chỉnh
được các giá trị hiệu điện thế từ 0
đến 6V một cách liên tục.
- Trang 11 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú

ôm kế
vôn kế.
+Biết đặt các thiết bị theo sơ đồ
mạch điện và nối dây dẫn đúng sơ
đồ.
báo cáo
 Nhận xét mối quan
hệ giữa U, I và R
 Nêu được nguyên
nhân gây ra sự khác
nhau của các giá trị R
khi đo
+1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A
+1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN
0,1V
+1 công tắc điện
+7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm
Đoạn mạch
nối tiếp
4
+Suy luận để xây dựng được công
thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp R
td
= R
1
+ R

2
và hệ thức
2
1
2
1
R
R
U
U
=
từ các kiến thức đã học.
+Mô tả được cách bố trí và tiến
hành TN kiểm tra lại các hệ thức
suy ra từ lý thuyết.
+Vận dụng được những kiến thức
đã học để giải thích một số hiện
tượng và giải bài tập về đoạn mạch
nối tiếp.
 Mối quan hệ giữa
U và I trong đoạn
mạch mắc nối tiếp
 Mối quan hệ giữa
U và R trong đoạn
mạch mắc nối tiếp
 Khái niệm điện trở
tương đương là gì ?
 Công thức tính
điện trở tương đương
của doạn mạch mắc

nối tiếp
 Đàm thoại, gợi
mở.
 Thực nghiệm,
thảo luận nhóm.
+3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị
6Ω, 10Ω, 16Ω
+1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A
+1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN
0,1V
+1 nguồn điện 6V
+1 công tắc, 7 đoạn dây nối, mỗi
đoạn dài khoảng 30cm.
3
Đoạn mạch
song song
5
+Suy luận để xây dựng được công
thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song
21
111
RRR
+=
và hệ
thức
1
2

2
1
R
R
I
I
=
từ các kiến thức đã
học.
+Mô tả được cách bố trí và tiến
hành TN kiểm tra lại các hệ thức
suy ra từ lý thuyết đối với đoạn
mạch song song.
 Mối quan hệ giữa
U và I trong đoạn
mạch mắc song song
 Mối quan hệ giữa I
và R trong đoạn mạch
song song
 Công thức tính
điện trở tương đương
của đoạn mạch song
song
 Đàm thoại, gợi
mở.
 Thực nghiệm,
thảo luận nhóm.
+3 điện trở mẫu, trong đó có một
điện trở là điện trở tương đương
của hai điện trở kia khi mắc song

song
+1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A
+1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN
0,1V
+1 nguồn điện 6V
+1 công tắc, 9 đoạn dây nối, mỗi
đoạn dài khoảng 30cm.
Bài tập vận
dụng định luật
ôm
6 +Vận dụng các kiến thức đã học:
Định luật Ôm, điện trở dây dẫn.
Cường độ dòng điện – Hiệu điện
thế – Điện trở tương đương đối với
đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch
song song... để giải các bài tập
 Vận dụng hệ thức
định luật ôm giải được
một số bài tập trong
SGK
 Thảo luận
nhóm
 Đàm thoại, gởi
mở.
+Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, các
dạng bài tập cơ bản và bài tập cho
HS khá, giỏi. Các bước cơ bản
trong khi giải các bài tập loại này.
- Trang 12 -

Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều
nhất là ba điện trở.
+Rèn luyện các kỹ năng: phân
tích, so sánh, tổng hợp; nhận xét
và biện luận kết quả tìm được theo
nhiều cách giải.
4
Sự phụ thuộc
của điện trở
vào chiều dài
dây dẫn
7
+Nêu được điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện
và vật liệu làm dây dẫn.
+Biết cách xác định sự phụ thuộc
của điện trở vào một trong các yếu
tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm
dây dẫn)
 Xác định sự phụ
thuộc của R vào một
trong những yếu tố

chiều dài, tiết diện và
vật liệu chế tạo dây
dẫn.
 Nêu được hệ thức
biểu diễn sự phụ thuộc
của R vào chiều dài
dây dẫn.
 Vận dụng giải bài
tập thực tế
 Thực nghiệm.
 Thảo luận
nhóm
 Rút ra nhận xét
qua thảo luận và thí
nghiệm kiểm tra
+1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ
bọc cách điện, dài 80cm, tiết diện
1mm
2
.
+1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết
diện 3mm
2
+1 cuộn dây hợp kim dài 10m,
tiết diện 0,1mm
2
* Mỗi nhóm :
+1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A
+1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN

0,1V
+3 nguồn điện 3V. 1 công tắc.
+3 dây điện trở có cùng tiết diện
và được làm cùng một loại vật
liệu: dây thứ nhất dài l (điện trở
4Ôm), dây thứ hai 2l, dây thứ ba
3l. Mỗi dây được quấn quanh một
lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác
định số vòng dây.
+8 đoạn dây nối có lõi bằng đồng
và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm
Sự phụ thuộc
của điện trở
vào tiết diện
của dây dẫn
8 +Suy luận được rằng các dây dẫn
có cùng chiều dài và làm từ cùng
một loại vật liệu thì điện trở của
chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện
của dây(trên cơ vận dụng hiểu biết
về điện trở tương đương của đoạn
mạch song song)
+Nêu được điện trở của các dây
dẫn có cùng chiều dài và được làm
từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch
với tiết diện của dây.
 Nêu dự đoán về sự
phụ thuộc R vào tiết
diện dây dẫn

 Thí nghiệm kiểm
tra => rút ra hệ thức
biểu diễn sự phụ thuộc
R vào S
 Dự đoán
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm.
+2 đoạn dây bằng hợp kim cùng
loại, có cùng chiều dài nhưng có
tiết diện lần lượt là S
1
và S
2
(tương ứng với đường kính tiết
diện là d
1
và d
2
)
+1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A
+1 Vôn kế có GHĐ 10V và
ĐCNN 0,1V
+1 nguồn điện 6V
+1 công tắc.
- Trang 13 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm

Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
+7 đoạn dây nối có lõi bằng đồng
và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm.
5
Sự phụ thuộc
của điện trở
vào vật liệu
làm dây dẫn
9
+Bố trí và tiến hành được TN để
chứng tỏ rằng điện trở của các dây
dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và
được làm từ các vật liệu khác nhau
thì khác nhau.
+So sánh được mức độ dẫn điện
của các chất hay các vật liệu căn
cứ vào bảng điện trở suất của
chúng.
+Vận dụng công thức
S
l
R
ρ
=
để

tính được một đại lượng khi biết
các đại lượng còn lại
+Mắc mạch điện và sử dụng dụng
cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
+Sử dụng bảng điện trở suất của
một số chất.
 Nêu được dự đoán
về sự phụ thuộc R vào
vật liệu chế tạo dây
dẫn
 Điện trở suất là gì?
 Vật liệu nào dẫn
điện tốt nhất ? vì sao?
 Công thức tính
điện trở của dây dẫn
S
l
R
ρ
=
 Dự đoán
 Vấn đáp, gợi
mở.
 Thảo luận
nhóm
 Thực nghiệm
+1 cuộn dây bằng inox, trong đó
dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm
2
và có chiều dài l = 2m được ghi

rõ.
+1 cuộn dây bằng nikêlin với dây
dẫn có tiết diện S = 0,1mm
2
và có
chiều dài l = 2m.
+1 cuộn dây bằng nicrom với dây
dẫn có tiết diện S = 0,1mm
2
và có
chiều dài l = 2m.
+1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A
+1 Vôn kế có GHĐ 10V và
ĐCNN 0,1V
+1 nguồn điện 4,5V
+1 công tắc, 2 chốt kẹp nối dây
dẫn.
+7 đoạn dây nối có lõi bằng đồng
và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm.
Biến trở -
Điện trở dùng
trong kỹ thuật
10
+Nêu được biến trở là gì và nêu
được nguyên tắc hoạt động của
biến trở.
+Nhận ra được các điện trở dùng
trong kỹ thuật (không yêu cầu xác

định trị số của điện trở theo các
vòng màu).
+Mắc được biến trở vào mạch điện
để điều chỉnh cường độ dòng điện
chạy qua mạch.
+Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử
dụng biến trở.
 Biến trở là gì ?
 Cấu tạo và hoạt
động của biến trở
 Các loại biến trở
dùng trong kỹ thuật
 Cách đọc giá trị
các điện trở trong kỹ
thuật
 Trực quan
 Vấn đáp gợi mở
 Thảo luận
nhóm
+ Một số loại biến trở : tay quay,
con chạy, chiết áp
+1 biến trở con chạy (20Ω - 2A),
3 điện trở kỹ thuật có ghi trị số, 3
điện trở kỹ thuật loại có các vòng
màu.
+1 bóng đèn (2,5V-1W)
+1 công tắc
+7 đoạn dây nối
+1 nguồn điện 3V.
6 Bài tập vận

dụng định luật
ôm và công
thức tính điện
trở của dây
11 +Vận dụng công thức định luật ôm
và công thức tính điện trở dây dẫn
để tính các đại lượng có liên quan
đối với đoạn mạch có nhiều nhất là
3 điện trở mắc nối tiếp, song song
 Kĩ năng vận dụng
định luật Ôm và công
thức tính điện trở dây
dẫn giải bài tập
 Kĩ năng trình bày
 Vấn đáp gợi mở
 Thảo luận
nhóm
 Suy luận lôgic
+ Bài soạn các bài tập vận dụng
công thức định luật ôm và công
thức tính điện trở dây dẫn.
Học sinh
+ Học ôn bài cũ về định luật ôm
- Trang 14 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS

Ghi
chú
dẫn
hoặc hỗn hợp.
+Giải được bài tập vận dụng công
thức định luật ôm và công thức
tính điện trở dây dẫn để tính các
đại lượng có liên quan.
bài toán vật lý đối với các đoạn mạch nối tiếp,
song song hoặc hỗn hợp.
+ Công thức tính điện trở theo
chiều dài, tiết diện và điện trở
suất của vật liệu làm dây dẫn.
+ Giải ba bài tập của bài 11.
Công suất
điện
12
+Nêu được ý nghĩa của số oát ghi
trên các dụng cụ dùng điện.
+Vận dụng được công thức P = UI
để tính được một đại lượng khi
biết các đại lượng còn lại.
 Công suất định
mức của các dụng cụ
điện
 Công thức tính
công suất của các
dụng cụ điện, đoạn
mạch.
 Trực quan

 Thực nghiệm
 Đàm thoại
 Thảo luận
nhóm
+ 1 bóng đèn 220V-100W, 1
bóng đèn 220V-25W, có đủ đuôi
đèn, dây nối và phích cắm để cắm
vào nguồn điện 220V của phòng
học.
+ Bảng công suất điện của một số
dụng cụ dùng điện.
+ Bảng 2 tr 35 SGK phóng to.1
bóng đèn 6V – 6W, 1 bóng đèn
6V – 3W, có đủ đuôi đèn, dây nối
và nguồn điện 6V. 1 bóng đèn
220V – 100W, 1 bóng đèn 220V
– 25W
+Ampe kế, vôn kế, công tắt, biến
trở 20 Ω - 2A.
7
Điện năng –
Công của
dòng điện
13
+Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng
điện có năng lượng.
+Chỉ ra được sự chuyển hoá năng
lượng trong hoạt động của các
dụng cụ điện thông thường.
 Nêu được các ví

dụ chứng tỏ dòng điện
có mang năng lượng
 Điện năng là gì ?
 Sự chuyển hóa
điện năng thành các
dạng năng lượng khác
 Trực quan
 Đàm thoại
 Vận dụng kĩ
năng sống
 Thảo luận
nhóm
+ Hình 13.1 phóng to. Bảng 1
trang 37 kẽ trên bảng phụ.
14
+Nêu được dụng cụ đo điện năng
là công tơ điện và mỗi số đếm của
công tơ là một kilôoat giờ (kW.h).
+Giải được các bài tập tính công
suất điện và điện năng tiêu thụ đối
với các dụng cụ điện mắc nối tiếp
và mắc song.
 Thế nào là công
của dòng điện
 Công thức tính
công của dòng điện
 Dụng cụ đo công
của dòng điện
 Trực quan
 Đàm thoại gợi

mở
 Thảo luận
nhóm
+6 công tơ điện.
+hệ thống bài tập vận dụng
8 Thực hành:
Xác định công
suất của các
dụng cụ điện
15 +Xác định công suất của các dụng
cụ điện bằng ampe kế và vôn kế.
+Mắc mạch điện, sử dụng các
dụng cụ đo.
+Kỹ năng làm bài thực hành và
 Nêu được mối liên
hệ giữa P và U, I
 Dụng cụ để xác
định P
 Kĩ năng lắp đặt
 Thí nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở
+6 Nguồn điện 6V DC, các dây
dẫn lắp mạch điện đủ dùng cho
TN, 1 bóng đèn (6V-4,2W), 1
ampe kế, 1 vôn kế.
+6 biến trở (20 Ω -2A), quạt điện
- Trang 15 -

Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
viết báo cáo thí nghiệm. mạch điện có các dụng
cụ đo và đồ dùng điện.
loại nhỏ có U
đm
= 2,5V.
+Bản báo cáo thực hành theo
mẫu ở sgk cho mỗi cá nhân.
Định luật Jun-
Len-Xơ
16
+Nêu được tác dụng nhiệt của
dòng điện :Khi có dòng điện chạy
qua vật dẫn thơng thường thì một
phần hay tồn bộ điện năng được
biến đổi thành nhiệt năng.
+Phát biểu được định luật Jun –
Lenxơ.
+Vận dụng được định luật Jun –
Lenxơ để giải các bài tập về tác
dụng nhiệt của dòng điện.
 Khi nào điện năng
được biến đổi thành

nhiệt năng ? ví dụ ?
 Hệ thức định luật
Jun-len-xơ
 Nội dung của định
luật Jun-len-xơ
 Thí nghiệm
kiểm tra
 Đàm thoại
 Thảo luận
nhóm
+ Tranh vẽ phóng to hình 16.1 và
bảng ghi số liệu đo được.
9
Bài tập vận
dụng định luật
Jun-len-xơ
17
+Vận dụng định luật Jun – Len-xơ
để giải được các bài tập về tác
dụng nhiệt của dòng điện.
+Tóm tắt được đề bài. Biết suy
luận các cơng thức. biết lập kế
hoạch giải.
 Vận dụng định luật
Jun-len-xơ giải bài tập
và nêu được khi nào
Q = P ?
 Cách đổi các đơn
vị từ KWh sang J hoặc
calo.

 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp gợi mở
 Suy luận
+ Hệ thống các dạng bài tập
+ Bảng phụ ghi đề bài và gợi ý
phương án giải.
Ôn tập 18
+ Hệ thống hóa các kiến thức đã
học
+ Kiến thức trọng tâm
của bài 1 đến bài 17
+ Vấn đáp, gợi mở
+ Thảo luận nhóm
+ Bảng phụ ghi các bài tập vận
dụng
10
Kiểm tra 19
+ Kiểm tra khả năng vận dụng
các kiến thức đã học
+ hệ thống các kiến
thức đã học
+ Kiểm tra + Đề kiểm tra
Thực hành
kiểm nghiệm
mối quan hệ
Q tỉ lệ với I
2
trong định luật
Jun-len-xơ

20 +Vẽ được sơ đồ mạch điện của thí
nghiệm kiểm nghiệm định luật
Jun – Len-xơ.
+Lắp ráp và tiến hành được thí
nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ
Q ~ I
2
trong định luật Jun – Len-
xơ.
 Nhiệt lượng tỏa ở
dây dẫn khi có dòng
điện chạy qua phụ
thuộc vào những yếu
tố nào ?
 Cơng thức tính
nhiệt lượng khi vật thu
nhiệt để tăng nhiệt độ?
 Nêu được mối
quan hệ giữa I và ∆t
 Thi nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp gợi mở
+6 nguồn điện khơng đổi 12V –
2A (lấy từ máy hạ thế 220V –
12A hoặc máy hạ thế chỉnh lưu).
+6 Ampe kế có GHĐ 2A và
ĐCNN 0,1A.
+6 Biến trở loại 20


- 2A.
+6 nhiệt lượng kế dung tích
250ml(250 cm
3
) dây đốt 6


bằng nicrơm, que khuấy.
+6 nhiệt kế có phạm vi đo từ
15
0
C tới 100
0
C và ĐCNN 1
0
C .
+770ml nước sạch (nước tinh
khiết).
+6 Đồng hồ bấm giây có GHĐ 20
- Trang 16 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
phút và ĐCNN 1 giây.
+30 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài

khoảng 30cm.
+Báo cáo thực hành như mẫu đã
cho (SGK),
11
Sử dụng an
toàn và tiết
kiệm điện
21
+Nêu và thực hiện được các quy
tắc an toàn khi sử dụng điện.
+Giải thích được cơ sở vật lí của
các qui tắc an toàn khi sử dụng
điện .
+Nêu và thực hiện được các biện
pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Hình thành các thao tác an toàn
khi sử dụng điện.
 Một số quy tắc an
toàn khi sử dụng điện
 Tại sao cần phải
tiết kiệm điện năng ?
 Các biện pháp tiết
kiệm điện năng
 Trực quan
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở
+ 6 hoá đơn thu tiền điện có
khuyến cáo tiết kiệm điện năng

+Nam châm để gắn bảng nhóm
lên bảng từ của lớp học.
+Phiếu học tập :

Tổng kết
chương điện
học
22
+Tự ôn tập và kiểm tra được
những yêu cầu về kiến thức và kỹ
năng của toàn bộ chương I.
+Vận dụng được những kiến thức
và kĩ năng để giải các bài tập trong
chương I.
 Hệ thống hóa các
kiến thức từ bài 1->20
 Vận dụng giải bài
tập liên quan
 Đàm thoại, gợi
mở
 Thảo luận
nhóm
 Suy luận
+Bảng phụ :Hệ thống hóa các
kiến thức cơ bản của chương.
+ Bảng phụ : Đề các dạng bài tập
vận dụng và gợi ý phương án
giải.
12
Nam châm

vĩnh cửu
23
+Mô tả được từ tính của nam
châm.
+Biết cách xác định các từ cực
Bắc – Nam của nam châm vĩnh
cửu.
+Biết được các từ cực loại nào thì
hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
+Mô tả được cấu tạo và giải thích
được hoạt động của la bàn
+Xác định cực của nam châm.
+Giải thích được hoạt động của la
bàn, biết sử dụng la bàn để xác
định phương hướng.
 Từ tính của nam
châm
 Sự tương tác giữa
hai nam châm
 Các cách xác định
từ cực của nam châm.
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Đàm thoại
+12 thanh nam châm thẳng, trong
đó có một thanh được bọc kín để
che phần sơn màu và tên các cực.
+Một ít vụn sắt trọn lẫn vụn gỗ,
nhôm, đồng, nhựa, xốp.

+6 nam châm chữ U.
+6 kim nam châm đặt trên một
mũi nhọn thẳng đứng.
+6 la bàn.
+6 giá thí nghiệm và một sợi dây
để treo thanh nam châm.
Tác dụng từ
của dòng
điện-Từ
trường
24 +Mô tả được thí nghiệm về tác
dụng từ của dòng điện.
+Trả lời được câu hỏi từ trường
tồn tại ở đâu.
+Biết cách nhận biết được từ
trường.
 Lực từ là gì ? khi
nào có lực từ ?
 Từ trường là gì ?
các cách nhận biết từ
trường ?
 Thực nghiệm
 Vấn đáp, gợi
mở
 Thảo luận
nhóm
+12 giá thí nghiệm.
+6 nguồn điện 3V hoặc 4,5V.
+6 nam châm được đặt trên giá.
+6 công tắc+6 đoạn dây dẫn bằng

constantan dài khoảng 40 cm.
+30 đoạn dây nối.
+6 biến trở.
- Trang 17 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
+6 ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A.
13
Từ phổ-
Đường sức từ
25
+Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ
phổ của thanh nam châm.
+Biết vẽ các đường sức từ và xác
định được chiều các đường sức từ
của thanh nam châm.
Nhận biết cực của nam châm, vẽ
đường sức từ đúng cho nam châm
thẳng, nam châm chữ U.
 Từ phổ là gì ?
 Đường sức từ là
gì ?
 Các cách vẽ và xác

định chiều của đường
sức từ ?
 Thực nghiệm
 Vấn đáp, gợi
mở
 Thảo luận
nhóm
+Một bộ thí nghiệm đường sức
từ.
+6 thanh nam châm thẳng, một
hộp nhựa đựng mạt sắt và dầu
+6 bút dạ .
+Một số kim nam châm nhỏ có
trục quay thẳng đứng.
Từ trường của
ống dây có
dòng điện
chạy qua
26
+So sánh được từ phổ của ống dây
có dòng điện chạy qua với từ phổ
của nam châm thẳng.
+Vẽ được đường sức từ biểu diễn
từ trường của ống dây.
+Vận dụng quy tắc nắm tay phải
đẻ xác định chiều đường sức từ
của ống dây có dòng điện chạy qua
khi biết chiều dòng điện.
 Từ phổ, đường sức
từ của ống dây có

dòng điện chạy qua
 Chiều đường sức
từ của ống dây có
dòng điện chạy qua
phụ thuộc vào yếu tố
nào ?
 Quy tắc nắm tay
phải
 Dự đoán
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Đàm thoại, gợi
mở
+6 tấm nhựa có luồn sẵn các
vòng dây của một ống dây dẫn.
+6 nguồn điện 6V.
+1 ít mạt sắt.
+6 công tắc, 18 đoạn dây dẫn.
+6 bút dạ.
14
Sự nhiễm từ
của sắt, thép-
Nam châm
điện
27
+Mô tả được thí nghiệm về sự
nhiễm từ của sắt, thép.
+Giải thích được vì sao người ta
dùng lõi sắt non để chế tạo nam

châm điện.
+Nêu được hai cách làm tăng lực
từ của nam châm điện tác dụng lên
một vật.
 Sự nhiễm từ của
sắt, thép ?
 Tác dụng của lõi
sắt, thép trong ống
dây.
 Cấu tạo và nguyễn
lý hoạt động của nam
châm điện.
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở.
* Mỗi nhóm :
+1 ống dây có khoảng 500 hoặc
700 vòng.
+1 la bàn đặt trên giá thẳng đứng.
+1 giá thí nghiệm, 1 biến trở.
+1 nguồn điện từ 3 đến 6V
+1 ampekế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN là 0,1A.
+1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn.
+1 lõi sắt non và một lõi thép có
thể đặt vừa trong lòng ống dây.
+Một ít đinh ghim bằng sắt.
ứng dụng của

nam châm
điện
28 +Nêu được nguyên tắc hoạt động
của loa điện , tác dụng của nam
châm trong rơle điện từ, chuông
báo động.
+Kể tên được một số ứng dụng của
nam châm trong đời sống và kĩ
thuật
 Cấu tạo, nguyên
tắc hoạt động của loa
điện.
 Cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của rơ le
điện từ
 Một số ứng dụng
của rơ le điện từ trong
 Trực quan
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở.
* Mỗi nhóm :
+1ống dây điện khoảng 100
vòng, Đường kính của cuộn dây
cỡ 3cm.
+1 giá TN , 1 biến trở.
+1 nguồn điện 6V , 1 công tắc
điện .

+1 ampekế có GHĐ 1,5A và
- Trang 18 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
cuộc sống. ĐCNN 0,1A
+1 nam châm hình chữ U, 5 đoạn
dây nối.
+1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ
rõ cấu tạo bên trong gồm ống
dây,nam châm, màng loa.
15
Lực điện từ 29
+Mô tả được TN chứng tỏ tác
dụng của lực điện từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trường.
+Vận dụng được quy tắc bàn tay
trái biểu diễn lực từ tác dụng lên
dòng điện thẳng đặt vuông góc
với đường sức từ, khi biết chiều
đường sức từ và chiều dòng điện.
 Tác dụng của từ
trường lên dây dẫn có
dòng điện

 Chiều của lực điện
từ phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
 Nội dung quy tắc
bàn tay trái
 Dự đoán
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở
+Một bản vẽ phóng to H 27.và
27.2 (SGK).
+Một nam châm chữ U ; 1 nguồn
điện 6V ; 1 đoạn dây đồng Φ
=2,5mm, dài10cm.
+1 Biến trở loại 20Ω - 2A ; 1
công tắc, 1 giá thí nghiệm.
+1ampe kế GHĐ 1,5A và độ chia
nhỏ nhất 0,1A.
Động cơ điện
một chiều
30
+Mô tả được các bộ phận chính,
giải thích được hoạt động của
động cơ điện một chiều.
+Nêu được tác dụng của mỗi bộ
phận chính trong động cơ điện.
+Phát hiện sự biến đổi điện năng
thành cơ năng trong khi động cơ

điện hoạt động.
 Cấu tạo và hoạt
động của động cơ điện
một chiều.
 Cấu tạo và hoạt
động của động cơ điện
một chiều trong kỹ
thuật.
 Sự biến đổi năng
lượng trong động cơ
điện
 Trực quan
 Vấn đáp, gợi
mở.
 Thảo luận
nhóm
* Mỗi nhóm:
+1 mô hình động cơ điện một
chiều, có thể hoạt động được với
nguồn điện 6V.
+1 nguồn điện 6V.
16
TH và kiểm
tra TH: Chế
tạo nam châm
vĩnh cửu,
nghiệm lại từ
tính của ống
dây có dòng
điện

31
+Chế tạo dược một đoạn dây thép
thành nam châm, biết cách nhận
biết mộ vật có phải là nam châm
hay không.
+Biết dùng kim nam châm để xác
định tên cực từ của ống dâycó dịng
điện chạy qua và chiều dịng điện
chạy trong dây dẫn.
+Biết làm việc tự lực để tiến hành
có kết quảcông việc thực hành,
biết xử lý các kết quả thực hành
theo mẫu, có tinh thần hợp tác với
các bạn trong nhóm
 Làm thế nào để
cho m,ột thanh thép
nhiễm từ ?
 Có những cách nào
để nhận biết chiếc kim
bàng thép dã bị nhiễm
từ ?
 Các cách chế tạo
nam châm vĩnh cửu.
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở
* Mỗi nhóm:
+1nguồn điện 3V và 1 nguồn 6V.

+2 đoạn dây dẫn, 1 bằng thép (có
thể dùng kim khâu), một bằng
đồng dài 3,5cm,
Φ
=0,4mm.
+Ống dây A khoảng 200 vòng,
dây dẫn có
Φ
=0,2mm, quấn sẵn
trên ống nhựa có đường kính cỡ
1cm.
+Ống dây B khoảng 300 vòng,
dây dẫn có
Φ
=0,2mm, quấn sẵn
trên ống bằng nhựa trong, đường
kính cỡ 5cm. Trên mặt ống có
khoét một lỗ tròn, đường kính
2mm.
- Trang 19 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
Bài tập vận
dụng quy tắc

nắm tay phải
và quy tắc bàn
tay trái
32
+Vận dụng được quy tắc nắm tay
phải đường sức từ của ống dây khi
biết chiều dòng điện và ngược lại.
+Vận dụng được quy tắc bàn tay
trái xác định chiều lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn thẳng có dòng
điện chạy qua đặt vuông góc với
đường sức từ hoặc chiều đường
sức từ (chiều dòng điện) khi biết
hai trong ba yếu tố trên.
+Biết cách thực hiện các bước giải
bài tập định tính phần điện từ ,
cách suy luận lôgíc và biết vận
dụng kiến thức vào thực tế.
 Hệ thống kiến thức
và bài tập vận dụng
quy tắc nắm tay phải
và bàn tay trái .
 Học sinh giải được
ba bài toán trong SGK
 Vấn đáp gợi mở
 Giải bài tập
 Suy luận
+Mô hình khung dây trong từ
trường của nam châm.
+Ghi sẵn đề bài ra bảng phụ hoặc

phiếu học tập.
• Mỗi nhóm:
+1 ống dây dẫn khoảng từ 500
đến 700 vòng,
Φ
=0,2mm.
+1 thanh nam châm – Một sợi
dây mảnh dài 20cm.
+1 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện
6V, 1 công tắc.
17
Hiện tượng
cảm ứng điện
từ
33
+Làm được thí nghiệm dùng nam
châm vĩnh cửuhoặc nam châm
điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
+Mô tả cách làm xuất hiện dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn
kín bằn nam châm vĩnh cửu hoặc
nam châm điện.
+Sử dụng được đúng hai thuật ngữ
mới, đó là dòng điện cảm ứng và
hiện tượng cảm ứng điện từ.
 Cấu tạo và hoạt
động của Đinamô ở xa
đạp
 Các cách dùng
nam châm để tạo ra

dòng điện cảm ứng
 Thế nào là hiện
tượng cảm ứng điện
từ.
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Đàm thoại, gợi
mở
+Một đynamô xe đạp có lắp bóng
đèn.
+Một đynamô xe đạp đã bóc một
phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam
châm và cuộn dây ở trong.
* Mỗi nhóm:
+Một cuộn dây có gắn bóng đèn
LED hoặc có thể thay bằng một
điện kế chứng minh (điện kế
nhạy).
+1 thanh nam châm có trục quay
vuông góc với thanh.
+1 nam châm điện và 2pin 1,5V.
Điều kiện xuất
hiện dòng
điện cảm ứng
34 +Xác định được có sự biến đổi
(tăng hay giảm) của số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây kín khi làm thí nghiệm với
nam châm vĩnh cửu hoặc nam

châm điện.
+Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác
lập được mối quan hệ giữa sự xuất
hiện dòng điện cảm ứng và sự biến
đổi số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn kín
+Phát biểu được điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng.
 Sự biến đổi số
đường sức từ xuyên
qua tiết diện của cuộn
dây
 Điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm
ứng
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở
+Mô hình cuộn dây dẫn và đường
sức từ của một nam châm.
+Cá nhân : 1 Phiếu học tập câu
C2 có bảng 1 SGK.
- Trang 20 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD

Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
Vận dụng được điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng để giải thích và
dự đốn những trường hợp cụ thể,
trong đó xuất hiện hay khơng xuất
hiện dòng điện cảm ứng.
18
Ơn tập 35
+ Hệ thống hóa các kiến thức của
chương
+ Kiến thức trọng tâm
của chương
+ Vấn đáp, gợi mở
+ Thảo luận nhóm
+ Bảng phụ ghi các bài tập vận
dụng
Kiểm tra HKI 36
+ Kiểm tra khả năng vận dụng
các kiến thức đã học
+ hệ thống các kiến
thức đã học
+ Kiểm tra + Đề thi HKI
19
Dòng điện
xoay chiều
37
+Nêu được sự phụ thuộc của chiều
dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi

của số đường sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây.
+Phát biểu được được đặc điểm
của dòng điện xoay chiều là dòng
điện cảm ứng có chiều ln phiên
thay đổi.
+Bố trí được TN tạo ra dòng điện
xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín
theo hai cách, cho nam châm quay
hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn
LED để phát hiện sự đổi chiều của
dòng điện.
+Dựa vào quan sát TN để rút ra
điều kiện chung làm xuất hiện
dòng điện cảm ứng xoay chiều.
 Dòng điện của cảm
ứng có chiều như thế
nào ?
 Thế nào là dòng
điện xoay chiều ?
 Các cách tạo ra
dòng điện xoay chiều
 Dự đốn
 Thực nghiệm
 Hoạt động
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở
+1 bộ TN phát hiện dòng điện
xoay chiều gồm một cuộn dây

dẫn kín có mắc hai đèn LED song
song, ngược chiều có thể quay
trong từ trường của một nam
châm.
+Chuẩn bị bảng 1 trên bảng phụ.
* Mỗi nhóm :
+1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng
đèn LED mắc song song, ngược
chiều vào mạch điện.
+1 Nam châm vĩnh cửu có thể
quay quanh một trục thẳng đứng.
Máy phát điện
xoay chiều
38
+Nhận biết hai bộ phận chính của
máy phát điện xoay chiều,chỉ ra
được rơto và stato của mỗi máy..
+Trình bày được ngun tắc hoạt
đơng của máy phát điện xoay
chiều.
+Nêu được cách làm cho máy phát
điện có thể phát điện liên tục.
 Cấu tạo và hoạt
động của máy phát
điện xoay chiều
 Đặc tính kỹ thuật
và các cách làm quay
máy phát điện trong
kỹ thuật
 Trực quan

 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở
* Cả lớp :
+Hình 34.1, 34.2 phóng to.
+Mơ hình máy phát điện xoay
chiều.
* Mỗi nhóm :
+Mơ hình máy phát điện xoay
chiều.
20 Các tác dụng
của dòng điện
xoay chiều. đo
cường và hiệu
điện thế xoay
39 +Nhận biết được các tác dụng
nhiệt, quang, từ của dòng điện
xoay chiều.
+Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ
lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi
 Tác dụng của dòng
điện xoay chiều
 Tác dụng từ của
dòng điện xoay chiều
 Cách đo cường độ
 Thực nghiệm
 Trực quan
 Thảo luận

nhóm
 Vấn đáp, gợi
* Cả lớp :
+1 ampekế xoay chiều, 1 vơn kế
xoay chiều.
+1 bút thử điện; một bóng đèn 3V
có đui; 1 cơng tắc.
- Trang 21 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
chiều
chiều.
+Nhận biết được kí hiệu của
ampekế và vônkế xoay chiều, sử
dụng được chúng để đo cường độ
và hiệu điện thế hiệu dụng của
dòng điện điện xoay chiều.
dòng điện và hiệu điện
thế của mạch điện
xoay chiều
mở +8 sợi dây nối; 1 máy chỉnh lưu
hạ thế xoay chiều 6V – 12V , 1
chiều 6V – 12V.
* Mỗi nhóm :

+1 nam châm điện; 1 nam châm
vĩnh cửu đủ nặng (200g).
+1 máy chỉnh lưu hạ thế xoay
chiều 6V – 12V , 1 chiều 6V –
12V.
Truyền tải
điện năng đi
xa
40
+Lập dược công thức tính năng
lượng hao phí do tỏa nhiệt trên
đường dây tải điện.
+Nêu được hai cách làm giảm hao
phí điện năng trên đường dây tải
điện và lí do vì sao chọn cách tăng
hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.
 Làm thế nào để
tính được sự hao phí
điện năng trong quá
trình truyền tải ?
 Các cách làm giảm
hao phí điện năng
trong quá trình truyền
tải.
 Trực quan
 Thảo luận
nhóm
 Suy luận
 Vấn đáp, gợi
mở

+Ôn lại công thức về công suất
của dòng điện và công suất tỏa
nhiệt của dòng điện.
21
Máy biến thế 41
+Nêu được các bộ phận chính của
máy biến thế gồm hai cuộn dây
dẫn có số vòng khác nhau được
quấn quanh một lõi sắt chung.
+Nêu được công dụng chung của
máy biến thế là làm tăng hay giảm
hiệu điện thế theo công thức
.
2
1
2
1
n
n
U
U
=
+Giải thích được máy biến thế
hoạt động được dưới dòng điện
xoay chiều mà không hoạt động
dược với dòng điện một chiều
không đổi.
+Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến
thế ở hai đầu dây tải điện.
 Cấu tạo và nguyên

tắc hoạt động của máy
biến thế
 Tác dụng làm biến
đổi hiệu điện thế của
máy biến thế
 Các cách lắp đặt
máy biến thế ở hai đầu
đường dây tải điện
 Trực quan
 Suy luận
 Thảo luận
nhóm.
 Vấn đáp gợi mở
*Mỗi nhóm :
+1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp
có 750 vòng và cuộn thứ cấp có
1500 vòng.
+1 nguồn điện xoay chiều 0 –
12V.
+1 Vônkế xoay chiều 0 – 15V.
Thực hành:
Vận hành máy
phát điện và
máy biến thế
42 +Luyện tập vận hành máy phát
điện xoay chiều.
+Nhận biết loại máy ( máy có nam
châm quay hay cuộn dây quay).
Các bộ phận chính của máy.
+Cho máy hoạt động, nhận biết

 Vẽ được sơ đồ
mạch điện vạn hành
máy phát điện xoay
chiều và máy biến thế
đơn giản.
 Vận hành được
 Thực nghiệm
 Thảo luận
nhóm
 Thu thập thông
tin …
* Mỗi nhóm:
+1 máy phát điện nhỏ, xoay
chiều.
+1 bóng đèn 3V có đế.
+1 máy biến thế nhỏ, các cuộn
dây có ghi số vòng. Lõi sắt U, I
- Trang 22 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
hiệu quả tác dụng của dòng điện
do máy phát ra không phụ thuộc
vào chiều quay ( đèn sáng, chiều
quay của kim vôn kế xoay chiều).

+Càng quay nhanh thì hiệu điện
thế ở hai đầu cuộn dây của máy
càng cao.
+Luyện tập vận hành máy biến
thế.
+Thiết lập được mối quan hệ U
giữa hai đầu cuộn dây với số vòng
dây n. Nghiệm lại công thức của
máy biến thế
.
2
1
2
1
n
n
U
U
=
+Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu
của cuộn thứ cấp khi mạch hở.
+Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.
máy phát điện và máy
biến thế đơn giản
có thể tháo lắp được.
+1 nguồn điện xoay chiều 3V và
6V.
+6 sợi dây dẫn dài 30cm.
+1 vôn kế xoay chiều 0 – 36V.
22

Tổng kết
chương: Điện
từ học
43
+Ôn tập và hệ thống hóa những
kiến thức về nam châm từ trường,
lực từ, lực điện từ, động cơ điện,
dòng điện cảm ứng, dòng điện
xoay chiều,máy phát điện xoay
chiều và máy biến thế.
+Luyện tập thêm và vận dụng các
kiến thức vào một số trường hợp
cụ thể.
 Hệ thống kiến thức
chương Điện từ học
 Hệ thống bài tập
chương Điện từ học
 Hệ thống kĩ năng
giải bài tập chương
Điện từ học
 Suy luận
 Ghi nhớ
 Vấn đáp, gợi
mở
+H S: Trả lời các câu hỏi của
mục “tự kiểm tra” trong SGK.
Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
44 +Nhận biết được hiện tượng khúc

xạ ánh sáng.
+Mô tả được thí nghiệm quan sát
đường truyền của ánh sáng đi từ
không khí sang nước và ngược lại.
+Phân biệt được hiện tượng khúc
xạ ánh sángvới hiện tượng phản xạ
ánh sáng.
+Vận dụng được kiến thức đã học
để giải thích được một số hiện
tượng đơn giản do sự đổi hướng
của ánh sáng khi truyền qua mặt
phân cách giữa hai môi trường gây
 Hiện tượng khúc
xạ ánh sáng
 Các khái niệm về
tia tới, tia khúc xạ, góc
tới, góc khúc xạ
 Sự khúc xạ của tia
sáng truyền từ nước
sang không khí
 Thực nghiệm
 Vấn đáp, gợi
mở
 Suy luận
* Cả lớp :
+1 bình thủy tinh hoặc nhựa
trong suốt hình hộp chữ nhật
chứa nước trong sạch.
+Một miêng cao su hoặc xốp
phẳng, mềm.

+1 đèn lade.
* Mỗi nhóm :
+1 bình thủy tinh hoặc nhựa
trong suốt hình hộp chữ nhật
chứa nước trong sạch.
+1 ca múc nước 250ml
+1 miếng gỗ hoặc xốp phẳng,
- Trang 23 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
nên. mềm có thể cắm dinh ghim được.
+3 chiếc đinh ghim.
23
Quan hệ giữa
góc tới và góc
khúc xạ
45
+Mô tả được sự thay đổi của góc
khúc xa khi góc tới tăng hay giảm.
+Mô tả được thí nghiệm mô tả
được mối quan hệ giữa góc tới và
góc khúc xạ.
+Thực hiện được thí nghiệm về
khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạt góc

tới và góc khúc xa để rút ra quy
luật.
 Sự thay đổi góc
khúc xạ thao góc tới
 Khi nào có hiện
tượng phản xạ toàn
phần
 Thực nghiệm
 Suy luận
 Vần đáp, gợi
mở
* Mỗi nhóm :
+1 miếng thủy tinh trong suốt
hình bán nguyệt có dán giấy theo
đường kính khe hở giữa.
+1 miếng xốp không thấm nước.
+3 chiếc đinh.
+Thước đo góc.
Thấu kính hội
tụ
46
+Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
+Mô tả được sự khúc xạ của các
tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua
quang tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia
song song với trục chính ) qua
TKHT.
+Vận dụng kiến thức đã học để
giải bài toán đơn giản về TKHT và
giải thích hiện tượng thường gặp

trong thực tế.
 Đặc điểm của thấu
kính hội tụ
 Hình dạng của
thấu khính hội tụ
 Trục chính, quang
tâm , tiêu điểm và tiêu
cự của thấu kính hội tụ
 Các tia sáng đặc
biệt khi truyền tới thấu
kính hội tụ
 Trực quan
 Thực nghiệm
 Suy luận
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp, gợi
mở
* Mỗi nhóm :
+1 TKHT có tiêu cự khoảng 10 –
12cm.
+1 giá quang học.
+1 màn hứng để quan sát đường
truyền của các tia sáng.
+1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia
sáng song song.
24
Ảnh của một
vật tạo bởi
thấu kính hội

tụ
47
+Nêu được trong trường hợp nào
thấu kính hội tụ cho ảnh thật và
cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra
được đặc điểm của các ảnh này.
Dùng các tia sáng đặc biệt dựng
được các ảnh thật và ảnh ảo của
một vật qua thấu kính hội tụ.
 Đặc điểm của ảnh
của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ
 Cách dựng ảnh của
điểm sáng tạo bởi thấu
kính hội tụ
 Cách dựng ảnh của
một vật sáng AB tạo
bởi thấu kính hội tụ
 Thực nghiệm
 Suy luận
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp gợi mở
* Cả lớp :
+một vài hình ảnh lắp đặt thấu
kính hội tụ và biểu diễn trên máy
vi tính (Phần mềm vật lí nếu có).
* Mỗi nhóm :
+1 thấu kính hội tụ có tiêu cự
khoảng 12cm.

+1 giá quang học.
+1 cây nến cao khoảng 5cm.
+1 màn để hứng ảnh.
+1 bao diêm hoặc bật lửa.
+1 bảng nhóm có kẽ sẵn mẫu
bảng I
Thấu kính
phân kỳ
48 +Nhận dạng được thấu kính phân
kì.
+Vẽ được đường truyền của 2 tia
sáng đặc biệt (tia tới song song với
trục chính và qua quang tâm) của
 Đặc điểm của thấu
kính phân kỳ
 Hình dạng của
thấu kính phân kỳ
 Trục chính, quang
 Trực quan
 Thực nghiệm
 Suy luận
 Thảo luận
nhóm
* Mỗi nhóm :
+Một TKPK có tiêu cự 12 cm.
+1 giá quang học.
+1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng
song song.
- Trang 24 -
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài

Kiến thức trọng
tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
TKPK.
+Vận dụng kiến thức đã học để
giải thích một vài hiện tượng đã
học trong thực tiễn.
tâm , tiêu điểm và tiêu
cự của thấu kính phân
kỳ
 Các tia sáng đặc
biệt khi truyền tới thấu
kính phân kỳ
 Vấn đáp, gợi
mở
+1 màn hứng để quan sát đường
truyền của tia sáng.
25
Ảnh của một
vật tạo bởi
thấu kính
phân kỳ
49
+Nêu được ảnh của một vật sáng
tạo bỡi TKPK.
+Mơ tả được những đặc điểm của

ảnh ảo của moat vật tạo bỡi
TKPK, phân biêt được ảnh ảo tạo
bỡi TKPK và TKHT.
+Dùng 2 tia sáng đặc biệt doing
được ảnh của moat vật tạo bỡi
TKPK.
 Đặc điểm của ảnh
của một vật tạo bởi
thấu kính phân kỳ
 Cách dựng ảnh của
điểm sáng tạo bởi thấu
kính phân kỳ
 Cách dựng ảnh của
một vật sáng AB tạo
bởi thấu kính phân kỳ
 Độ lớn của ảnh ảo
tạo bởi các thấu kính
 Thực nghiệm
 Suy luận
 Thảo luận
nhóm
 Vấn đáp gợi mở
* Mỗi nhóm :
+1 TKPK có f = 12 cm, 1 giá
quang học.
+1 cây nến.
+1 khe sáng chữ F
+1 nguồn sáng
Bài tập 50
+ Hệ thống hóa các kiến thức đã

học
+ Các bài tập vận dụng
+ Kiến thức trọng tâm
của bài đã học ở
chương Quang Học
+ Vấn đáp, gợi mở
+ Thảo luận nhóm
+ Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến
thức trọng tâm.
+Bảng phụ ghi các bài tập vận
dụng
26
Kiểm tra 51
+ Kiểm tra khả năng vận dụng
các kiến thức đã học
+ Hệ thống các kiến
thức đã học
+ Kiểm tra + Đề kiểm tra
TH và KTTH
Đo tiêu cự
thấu kính hội
tụ
52
+Trình bày được phương pháp đo
tiêu cự của TKHT.
+Đo được tiêu cự của TKHT theo
phương pháp nêu trên.
 Lắp ráp được thí
nghiệm
 Dựa vào hình vẽ

để chứng minh khoảng
cách và kích thước của
ảnh so với vật
 Lập được cơng
thức tính tiêu cự của
thấu kính hội tụ
 Nắm được các
bước đo tiêu cự của
thấu kính
 Thực nghiệm
 Suy luận
 Ghi nhớ
 Vấn đáp gợi mở
* Mỗi HS:
+Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm,
chuẩn bị sẵn phần trả lời câu hỏi.
* Mỗi nhóm :
+1 TKHT có tiêu cự cần đo.
+1 khe sáng chữ F .
+1 màn hứng ảnh có vạch độ dàiở
2 bên.
+1 đèn ladecó 3 tia sáng song
song.
+1 giá quang học có thước đo.
27 Sự tạo ảnh
trên phim
trong máy ảnh
53 +Nêu và chỉ ra được bộ phận
chính của máy ảnh là vật kính và
buồng tối.

 Cấu tạo của máy
ảnh
 ảnh của một vật
 Thực nghiệm
 Trực quan
 Suy luận
* Mỗi nhóm :
+Một mơ hình sự tạo ảnh trên
phim trong máy ảnh.
- Trang 25 -

×