Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN: CẢI TIẾN CÁCH DÙNG BẢNG ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO(LOẠI C CẤP HUYỆN -NĂM 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.8 KB, 12 trang )

1
Tên đề tài: CẢI TIẾN CÁCH DÙNG BẢNG ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO
I/ĐẶT VẤN ĐỀ :
* Việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng là một yếu tố quan trọng trong quá trình
dạy học để đạt được mục tiêu dạy học cao nhất. Việc sử dụng đồ dùng để dạy
học là một phương pháp trực quan sinh động để giáo viên chuyển tải truyền thụ
kiến thức đến với học sinh hấp dẫn nhất và giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một
cách dễ dàng nhất. Vì có đồ dùng, học sinh sẽ hiểu nhanh, dễ nhớ và lưu lại
trong trí nhớ được lâu. Đồ dùng dạy học là phương tiện được sử dụng để dạy
học mà không có phương pháp nào có khả năng truyền thụ kiến thức cho học
sinh dễ hiểu hơn. Xuất phát từ nhận thức đó, tôi đã cải tiến cách sử dụng bảng
đo các đơn vị để thực hiện dạy và cho học sinh luyện tập ở các chương đo độ
dài, đo diện tích, đo khối lượng, đo hể tích …(trên cùng một bảng ).
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN :
- Theo phân phối chương trình Toán đổi các đơn vị đo ở lớp 4, 5 có tới 45 tiết
(kể cả luyện tập) mà mỗi lần dạy và luyện tập đổi phải kẻ bảng lại, rồi lại viết
đơn vị lên bảng, tôi thấy rất lâu, mất rất nhiều thời gian để học sinh chờ đợi (tối
thiểu phải mất 7-10 phút). Nếu tính thời gian mất cho 45 tiết thì vô tình đã đánh
mất 450 phút.
- Không những mất thời gian mà học sinh chờ đợi sẽ nhàm chán, ồn ào, thiếu
tập trung.
- Nếu chỉ dạy bằng các bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa thì đó mới chỉ
phôtô ra chứ chưa có gì là sáng tạo trong quá trình dạy học cả.
* Để tránh việc dùng thước kẻ bảng cho mỗi tiết dạy các đơn vị đo độ dài khối
lượng, diện tích, thể tích,…vả lại để dễ dàng luyện tập, làm nhanh, đúng, chính
xác…Tôi đã nghĩ ra cách phải làm một đồ dùng để có thể dạy được ở tất cả các
chương đổi đơn vị này.
III. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
- Đồ dùng dạy học là phượng tiện để giáo viên chuyển tải nội dung kiến thức
đạt mục tiêu cao nhất. Việc sử dụng đồ dùng có khoa học là ta đã đảm bảo đúng
phương châm nhận thức, đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Học


sinh sẽ được luyện tập cách nhìn nhận có tính khoa học. Hoạt động tiếp thu của
học sinh có tính chất phát triển độc lập và kĩ năng luyện tập thực hiện đạt tới
mức cao nhất so với các hình thức dạy học khác.
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
- Từ quan điểm về việc sử dụng đồ dùng để đạt hiệu quả cao trong tiết dạy.
Tôi đã đổi mới cách sử dụng bảng đơn vị đo về độ dài, khối lượng, đo diện tích,
đo thể tích trong môn Toán tại khối 4, 5 như sau:
* Đồ dùng này bao gồm:
1/ Nguyên liệu :
* Một tờ giấy rô ki 1,2m – 1m.
- Sử dụng luôn cả hai mặt. Trên tờ giấy rô ki được kẻ sẵn các cột (8cột) như
hình vẽ mà không ghi gì.
(Chỉ có cột 1 ghi sẵn đơn vị số liệu còn các cột khác để trống).
2
ĐƠN VỊ
SỐ LIỆU
* Mặt trước và mặt sau của giấy rô ki là gắn một tờ giấy gương trong suốt để
đạt được hai tác dụng:
- Một là nhìn được các đường kẻ bên trong.
- Hai là để sử dụng viết trong quá trình giảng hoặc học sinh làm bài tập dễ thấy
và dễ xoá.
* Các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích hay thể tích đều được đánh máy
và dán trên mảnh xốp mỏng và được kít lại giấy bóng trong phía trên có chữ viết
gọn trong khung hình chữ nhật nhỏ. Phía dưới có trừ ra cái gài để dễ dàng gài
vào bảng khi sử dụng.
* Mẫu của nó có hình dạng như sau:
ĐO ĐỘ DÀI
a.

km hm dam m dm cm m m




Cái để gài.

ĐƠN VỊ
SỐ LIỆU
chỗ gài
3
b.
ĐO DIỆN TÍCH .

Km
2
hm
2
dam
2
m
2
dm
2
cm
2
m m
2







Cái để gài.
ĐƠN VỊ
SỐ LIỆU
Chỗ gài

c. ĐO THỂ TÍCH



m
3
dm
3
cm
3
mm
3


Cái để gài

ĐƠN VỊ
SỐ LIỆU
Chỗ gài
d.
4
ĐO KHỐI LƯỢNG




Tấn Tạ Yến Kg hg dag g



Cái để gài
ĐƠN VỊ
SỐ LIỆU
Chỗ gài
* Mỗi loại đơn vị (a, b, c, d) trên được viết một màu sắc riêng rồi buộc dây cao
su lại. Khi sử dụng dạy bài đơn vị nào hãy lấy bó biểu thị đơn vị đó (không bị
lẫn lộn).
2/ Cách sử dụng:
a/ Khi dạy bài mới các đơn vị đo :
- Tôi lấy ví dụ: Khi dạy bài đơn vị đo độ dài, giáo viên sẽ treo bảng đo lên
(Bảng kẻ chưa viết chữ) ở trên sau đó giáo viên hỏi:
+ Đơn vị chính để đo độ dài là gì ?
Học sinh trả lời: Bằng mét.
Giáo viên lấy đơn vị mét (m) cài vào bảng.
+ Giáo viên hỏi tiếp: Các đơn vị lớn hơn mét (m) là gì ?
Học sinh trả lời: Km, hm, dam .
Lần lượt giảng đến đâu, giáo viên gài đến đó.


ĐƠN VỊ
SỐ LIỆU


dam


m
Chỗ gài
+ Giáo viên lần lượt cài km, hm, dam vào bảng.
+ Giáo viên hỏi: Đơn vị nhỏ hơn mét (m) là gì ?
+ Học sinh rả lời: dm, cm, mm .
+ Giáo viên cũng sẽ lần lượt cài dm, cm, mm vào bảng.
* Tương tự khi dạy các bài đơn vị đo diện tích, khối lượng, thể tích,… tôi cũng
thao tác như vậy.
5
b/ Khi dạy các bài luyện tập :
- Mặt sau của đồ dùng cũng có bảng kẻ sẵn như mặt trước. Nhưng phần ghi các
đơn vị được thiết kế liền nhau một mạch dài (có tác dụng: Cài nhanh, thao tác
nhanh), mẫu như sau :

Km

hm

dam

m

dm

cm

mm
• Sau khi đã gài ta được bảng dưới đây:
ĐƠN VỊ

SỐ LIỆU
km hm dam m dm cm mm
chỗ gài
b.

Km
2

hm
2
d
am
2

m
2
d
m
2
c
m
2

mm
2
* Sau khi đã gài ta được bảng dưới đây :
ĐƠN VỊ
SỐ LIỆU
hm
2

hm
2
dam
2
m
2
dm
2
cm
2
mm
2
chỗ gài

c.
m
3
dm
3
cm
3
mm
3
* Sau khi đã gài ta được bảng dưới đây :
ĐƠN VỊ
SỐ LIỆU

m
3


dm
3

cm
3
mm
3

×