KẾ HOẠCH TUẦN 17
CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU (4 TUẦN)
TUẦN 2: Con vật nuôi trong gia đình (Gia súc)
(Thực hiện từ ngày 26/12 => 30/12/ 2016)
Người thực hiện:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
* Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa thông thoáng, vệ sinh phòng lớp, cô đứng
Trò chuyện ở cửa đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô chào bố mẹ....Khi vào lớp cô nhắc trẻ
Điểm danh cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định và cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
Thể dục
trong lớp.
sáng
* Trò chuyện - điểm danh: Trò chuyện về chủ đề “ Con vật nuôi trong
gia đình(Gia súc)”. Gọi tên điểm danh trẻ.
* TCHT: Chìm và nổi
* Thể dục sáng:
- Thứ 2, 6 : Tập theo lời bài Ồ sao bé không lắc?
Thứ 3, 4 ,5 : Tập bài PT chung : Tập với vòng
+ Hô hấp : Thổi bóng bay
+ ĐT tay – vai : Đưa hai tay ra phía trước lên cao
+ ĐT bụng – lườn : Nghiêng người sang 2 bên
+ ĐT chân : Cúi gập người về phía trước
+ Bật: Tay chống hông bật về phía tước
*Trò chơi: Con muỗi
Hoạt động LVPTTC
LVPTNT
LVPTNT
LVPTNT
LVPTTM
học
VĐCB : Đi THƠ: Đàn bò NBTN: Con NBPB :
DH:
Chú
có mang vật NDKH: Xé cỏ lợn, con bò Nhận
biết mèo
trên đầu
NDKH:
hình vuông to TCAN: Tai
BTPTC:
Xếp chuồng nhỏ
ai tinh
Tập
với
NDKH : Tìm
vòng
đúng hình
TCVĐ: Chú
lợn con
Hoạt động Quan
sát Quan sát con Đọc
thơ Quan sát con Quan
sát
ngoài trời
con lợn
trâu
Đàn bò
mèo
con chó
Chuẩn bị
tiếng việt
Hoạt động
góc
* TCVĐ: Ai nhanh hơn
* Chơi tự do : Theo ý thích của trẻ : Nhặt lá rụng, chơi với đồ chơi ngoài
trời...
Mõm
Sừng
Con bò
Móng
Ôn lại các
chữ đã học.
* GXD: Xếp chuồng cho con vật
* GPV: Bán thức ăn cho vật nuôi
* GHT: Xem tranh con vật trong gia đình
* GNT: Dán con vật
* GTN: Chăm sóc cây
1
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ trưa
*Vệ sinh : Cho trẻ xếp hàng rửa tay, cô hướng dẫn trẻ cách rửa, mới đầu
cô rửa cho những cháu chưa biết, sau đó khi trẻ đã biết cô theo dõi nhắc
nhở trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác,vặn đủ nước khi rửa tay, vặn xong
khóa vòi nước..
*Ăn trưa : Trước khi ăn: Cô kê bàn ăn, lấy khăn lau tay, lau miệng để vào
đĩa, rổ, để trên bàn, lấy đĩa đựng cơm rơi. Bắt đầu ăn: cô giới thiệu các
món ăn cho trẻ và nói cho trẻ nghe các chất dinh dưỡng có trong món ăn,
cô chia cơm cho trẻ và cô mời trẻ ăn, dặn trẻ mời cô giáo và các bạn trước
khi ăn động viên khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. Chú ý trẻ
ăn chậm, suy dinh dưỡng.
*Ngủ trưa : Cô kê phản, dải chiếu, cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay
trước khi đi ngủ, khi trẻ lên giường ngủ cô lấy gối, kéo rèm, đảm bảo
phòng đủ ánh sáng không sáng quá và cũng không tối quá, giữ yên lặng để
trẻ có cảm giác yên tĩnh dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon giấc. Khi ngủ cô
bao quát và chỉnh tư thế ngủ cho trẻ.
* VĐ nhẹ: * VĐ nhẹ: * VĐ nhẹ: * VĐ nhẹ: * VĐ nhẹ:
Hoạt động Chú mèo
Chú mèo
Chú mèo
Chú mèo
Chú mèo
chiều
* Ăn phụ
* Ăn phụ
* Ăn phụ
* Ăn phụ
* Ăn phụ
*Ôn
KT: *Ôn
KT: +
Đọc *Ôn
KT: *LĐ dọn dẹp
TD: Đi có Thơ: Đàn bò chuyện cho Nhận
biết ĐDĐC
mang
vật * TCDG : Bịt trẻ
nghe: hình vuông * Nêu gương
trên đầu
mắt bắt dê
Chuyện:
to, nhỏ.
cuối tuần. Bé
* TCDG :
Con cáo
* TCDG : ngoan
Bịt mắt bắt
Kể chuyện Bịt mắt bắt dê
dê
theo tranh:
Con cáo
* TCDG :
Bịt mắt bắt
dê
Vệ sinh,
* Vệ sinh: Cô rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ cho trẻ, chải tóc gọn gàng, cho
Nêu gương, trẻ đi vệ sinh trước giờ chuẩn bị về, chuẩn bị quần áo, dày dép, lấy đồ
Trả trẻ
dùng cá nhân trước khi ra về.
* Nêu gương: Cô nhận xét trẻ trong một tuần, gợi hỏi trẻ để trẻ nhận xét
xem bạn nào ngoan, cô lắng nghe ý kiến của trẻ, cho trẻ ngoan cắm cờ,
tặng phiếu bé ngoan cuối tuần.
* Trả trẻ: Cô đứng ở cửa lớp gọi trẻ ra về, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ.
Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp trong một ngày.
HOẠT ĐỘNG GÓC
`Nội dung
*GXD:
Xếp
chuồng
cho con
Yêu cầu
Trẻ biết sử dụng
các nguyên vật
liệu gạch, khối gỗ
để xếp chuồng cho
Chuẩn bị
Các khối gỗ,
gạch
xây
dựng, sỏi, các
con vật bằng
Cách tiến hành
a. Thỏa thận trước khi chơi :
Cô giới thiệu sân chơi cho bé với chủ đề:
những con vật đáng yêu: Con vật trong gia
đình
2
vật
GPV: Bán
thức
ăn
cho
vật
nuôi.
GHT:
Xem tranh
con
vật
trong gia
đình
GNT: Dán
con vật
GTN
:
chăm sóc
cây
các con vật, xếp
hàng rào, xếp
cổng, lấy những
viên
sỏi
xếp
đường đi…trong
khu vực chuồng
Trẻ biết tập làm
người bán hàng,
biết giới thiệu cho
khách mua hàng
các loại thức ăn
mình bán.
Trẻ biết xem tranh
ảnh về chủ đề.
Biết nói và nhận
biết được tên, đặc
điểm nổi bật của
những hình ảnh
con vật trong
tranh.
Trẻ biết cách
chấm hồ dán để
dán được hình con
vật
Trẻ biết cùng cô
chăm sóc cây
cảnh, hoa của lớp:
tưới nước, nhặt cỏ,
lau lá…
nhựa, 1 số - Hàng ngày cô sẽ cho chúng mình chơi ở
cây xanh.
những góc chơi: cô giới thiệu từng góc chơi
trong lớp cho trẻ biết.
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở các góc:
(Cô giới thiệu và chỉ tay về phía góc đó.)
- Cô trao đổi về góc chơi, các trò chơi trong
Một số túi từng góc chơi. Về công việc của các vai
thức ăn: Cám, chơi, nguyên vật liệu, cách chơi, thái độ khi
chơi….
ngô, thóc…
VD: Góc XD: Chúng mình hôm nay sẽ Xếp
chuồng cho con vật. Để xếp được chuồng
con sẽ làm gì?(cá nhân – cả lớp) Muốn xếp
Một số hình được cần có những ai? Đúng rồi bác thợ xây
ảnh về chủ đề này, rồi còn có bác thợ cả để quan sát công
động vật: trâu trình nữa đấy. Để cho khuôn viên chuồng
bò, lợn gà, các con vật có bóng mắt chúng mình làm gì?
(trồng cây, trồng vườn rau)
chó, mèo…
Góc PV: Bán thức ăn cho vật nuôi. Các con
phải chuẩn bị thức ăn gì? Khi bán người bán
hàng phải làm gì?(giới thiệu hàng) đối với
1 số hình ảnh khách hàng như thế nào?(niềm nở) người
con vật, hồ mua hàng phải như thế nào? (Trả tiền)
GHT: Khi xem tranh các con phải xem như
dán…
thế nào? Có được lật mạnh tay không? Vì
Nước, bình sao?
tưới cây,(xô, GNT: Hôm nay các con sẽ tập dán con vật
gáo)
cây cô đã chuẩn bị hồ dán, hình các con vật các
con hãy dán vào trang giấy(quyển sách) Khi
cảnh.
dán con phải dán như thế nào? Có được lấy
nhiều hồ dán không? Vì sao?
Cô lần lượt giới thiệu hết các vai chơi trong
các góc chơi. Những buổi đầu cô giới thiệu
hướng dẫn kỹ cho trẻ. Những ngày sau cô
gợi ý hướng dẫn hỏi trẻ. Nếu có thay đổi
vai chơi mới thì cô giới thiệu cho trẻ biết
- Trong khi chơi các con phải chơi như thế
nào? Khi chơi các con xưng hô ntn?(cô dạy
trẻ, nói cho trẻ biết) Khi chơi xong các con
phải làm gì?(cất đồ chơi)
=> Trong khi chơi các nhóm chơi phải giao
lưu, liên kết với nhau.(dạy, hướng dẫn trẻ
cách giao lưu trong các nhóm chơi)
- Cô cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi
b. Quá trình chơi
- Trẻ về góc chơi cô đến góc XD, PV trước
3
để hướng dẫn trẻ phân vai chơi, bầu nhóm
trưởng. Sau đó cô đến góc HT, NT, TN
hướng dẫn trẻ chơi. Khi trẻ chơi cô đến từng
góc chơi bao quát động viên trẻ chơi, gợi ý
để trẻ nói lên ý định chơi. Cô nhập vai chơi
cùng trẻ. Quá trình chơi cô tạo mối quan hệ
qua lại, sự liên kết giữa các nhóm chơi. Cần
chú ý luân chuyển trẻ vào các nhóm chơi
khác nhau. Trong khi chơi giáo viên cần tạo
tình huống để trẻ giải quyết. Cô chú ý nhắc
trẻ nề nếp khi chơi. Động viên, khuyến
khích trẻ ngay trong quá trình chơi.
c. Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Khi
gần kết thúc cô đến các nhóm phụ nhận xét
trẻ chơi: Chơi ntn? Đã đúng vai chơi chưa?
Thái độ khi chơi? Nề nếp chơi?...Nhận xét
góc nào xong cô cho trẻ ở góc đó cùng đi
tham quan các góc khác. Sau đó cho trẻ
tham quan góc chơi chính (XD, PV, HT)
hoặc góc nào mà trẻ chơi tốt nhất trong buổi
chơi đó. Nếu góc XD là góc chính thì cho
trẻ được giới thiệu tổng quan về công trình,
cô nhận xét lại lồng ghép GDBVMT. Sau đó
cô nhận xét chung các góc chơi động viên
khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ về nhóm cất đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy định(cô cũng cùng thực hiện cùng
trẻ)
* TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
* TCVĐ: Ai nhanh hơn
+ Mục đích : Rèn luyện phản ứng ngôn ngữ vận động.
+ Cách chơi : Cô ngồi chơi cùng với trẻ, cô vừa làm động tác vừa bắt chước
tiếng kêu của đồ vật, con vật cho trẻ nghe và bắt chước:
- Làm con mèo kêu: Meo meo – Làm con gà trống vỗ cánh gáy: ò ó o; Làm
đồng hồ kêu tích tắc tích tắc; Vòng tay làm động tác ô tô và kêu: Bim bim…
* TCHT: Chìm và nổi
+ Mục đích : Khám phá vật nổi và chìm
+ Chuẩn bị: Một chậu đổ đầy nước, một vài thứ chìm và nổi trong nước, như:
Nắp chai; bọt biển, lá cây, nắp nhựa, đá, chìa khoá hoặc que….
+ Cách chơi : Cho trẻ chơi với những thứ đã chuẩn bị trong nước, có thể nói: Bé
hãy nhìn tất cả những hòn đá đều rơi xuống đáy? Bé có thể nhặt nó lên không?
*TCDG: Bịt mắt bắt dê
Mục đích: Phát triển ngôn ngữ, phản xạ nhanh
4
Cách chơi: Cô đóng vai làm người bịt mắt “ bắt dê” trẻ đứng thành vòng tròn
làm “dê” cô vừa đi vừa quờ quạng tìm bắt dê, đọc câu thơ: Đâu nào dê con/ đâu
nào dê bé/ Cô đi tìm nhé/ bắt, bắt dê nào. Trẻ đứng vòng tròn miệng kêu be be
giả làm dê. Khi cô bắt được “ con dê” nào cô sờ và đoán xem đó là bạn nào: “ A
cô bắt được con dê Đăng rồi” Trò chơi được lặp lại.
5
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG:
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con vật nuôi trong gia đình
- Cô niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ;
trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
- Giới thiệu với trẻ về CĐ “ Con vật nuôi trong gia đình” hướng trẻ về nhóm gia
súc.
+ Cho trẻ xem 1 số hình ảnh các con vật thuộc nhóm gia súc
+ Con nhìn xem cô có hình ảnh những con gì đây?(Cả lớp)
+ Những con vật này có đặc điểm gì? sống ở đâu các con?(trong gia đình)(CNCL)
=> Cô chốt lại nội dung trẻ trả lời
- Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn.
- Thể dục sáng: Thực hiện theo kế hoạch tuần.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LVPTTC: VĐCB: ĐI CÓ MANG VẬT TRÊN ĐẦU
BTPTC: TẬP VỚI VÒNG
TCVĐ : CHÚ LỢN CON
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Dạy trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi mắt nhìn thẳng
đầu không cúi. Trẻ biết tập bài tập phát triển chung, biết chơi trò chơi vận động.
2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý, rèn khả năng đi giữ được
thăng bằng cho trẻ.
3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết có ý thức nề nếp khi tập thể dục.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của cô: Chỗ tập sạch sẽ, xắc xô, vạch chuẩn, vòng, túi cát.
2. Chuẩn bị của trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng, vòng đủ cho số lượng trẻ
3. NDTH: Âm nhạc....
III.CÁCH TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1 : Ổn định:.
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
Hoạt động 2 :
a. Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa
hát bài: Đoàn táu nhỏ xíu và đi các kiểu đi khác - Trẻ khởi động.
nhau: đi thường, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh,
chạy chậm....Cho trẻ đứng theo tổ tâp bài tập bài
tập phát triển chung.
b. Bài tập phát triển chung : Tập với vòng
+ ĐT1 tay: Tay cầm vòng thả xuôi trước mặt,
cầm vòng giơ lên đầu.
6
+ĐT2 lưng, bụng : Cúi đặt vòng xuống đất đứng
thẳng dậy,cúi người đặt vòng đứng thẳng lên.
+ ĐT3 chân: Hai tay chống hông đứng cạnh
vòng, đặt mũi chân vào trong vòng không chạm
vòng và đổi chân.
- cô chú ý bao quát trẻ tập các động tác tay, chân,
bụng.
Hoạt Động 3: VĐCB: Đi có mang vật trên
đầu.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con" Đi có mang vật
trên đầu"các con chú ý xem cô làm trước một
lần nhé !
- Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích động tác
- Cô làm mẫu lần 2 : Kèm phân tích động tác .
Cô đứng đầu hàng đi đến vạch chuẩn đứng tự
nhiên hai tay thả xuôi khi nghe hiệu lệnh tiếng
xắc xô thì cô đặt túi cát lên đầu, nghe hiệu lệnh
hai tiếng xắc xô sau thì bắt đầu đi đến phía
trước có cây hoa thì cầm túi cát quay về cuối
hàng đứng.
*HĐ 4: Trẻ thực hiện
- Cô mời 1-2 trẻ khá lên tập lại cho cả lớp xem.
(trẻ thực hiện cô động viên trẻ, khen trẻ)
+ Cho trẻ thực hiện: lần lượt hai trẻ/ lần (trẻ
được thực hiện ít nhất mỗi trẻ 2 lần)
+ cho trẻ thi đua theo tổ
+ Thi đua theo đội, nhóm.
+ Khi trẻ thực hiện cô bao quát, nhận ra trẻ tập
khá, còn yếu để chú ý động viên khích lệ, khen
trẻ kịp thời.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ để trẻ được thực hiện lại
cho tốt hơn.
* Củng cố: Cô hỏi tên vận động để trẻ được trả
lời.
Cho trẻ khá lên thực hiện lại.
HĐ 5 : TCVĐ: Chú lợn con
- Cách chơi: trẻ làm các chú lợn con trẻ chống
tay xuống đất giả vờ làm chú lợn vừa đi vừa kêu
ụt ịt ụt ịt
Cô cho trẻ chơi
Sau mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích
nhận xét trẻ chơi.
HĐ 6: Kết thúc
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng; hát: Gà trống
7
- Trẻ tập cùng cô
Trẻ chú ý cô thực hiện
Trẻ chú ý + vỗ tay
Trẻ lên tập
Trẻ thực hiện
Trẻ thi đua hứng thú
Trẻ tập.
Trẻ lắng nghe cô nói
Trẻ chơi hứng thú
mèo con và cún con
Trẻ đi nhẹ nhàng+ hát
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY
- Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý do.........................................
Tổng
số
trẻ
đạt:
…………………..........................................................................
- Tổng số trẻ chưa đạt:…………….........................................................................
- Nội dung trẻ chưa đạt:……………………………………………………...........
.................................................................................................................................
- Thời gian bồi dưỡng:.............................................................................................
.................................................................................................................................
*Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chìm và nổi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát con lợn
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do theo ý thích
2. Mục tiêu : Trẻ nhận biết gọi tên và nói được 1 vài đặc điểm nổi bật của con
lợn Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động và đoàn kết trong khi chơi. Chơi tự do
có nề nếp.
Trẻ phát âm đúng, rõ ràng từ: Mõm
3. Chuẩn bị : Tranh con lợn, sân sạch sẽ, 1 số đồ chơi: Lô tô một số con vật
nuôi trong gia đình, một số túi ngô, cám, gạo, thóc; hột hạt, hoa, đất nặn để chơi
tự do.
4. Cách tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1 : Ổn định
- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ. Cho Trẻ trò chuyện cùng cô
trẻ xếp hàng ra sân cô nhắc trẻ nề nếp khi ra
ngoài. Cho trẻ khởi động đi nhẹ nhàng.
Trẻ đi
Hoạt động 2: quan sát có mục đích
*Quan sát con lợn
Cô đọc câu đố: Con gì ăn no/ bụng to mắt híp/
nằm thở phì phò/ miệng kêu ụt ịt.
Đố biết con gì?
Con lợn
+ Cô có hình ảnh con gì đây(CN-CL)
Con lợn
+ Đây là gì của con lợn?(CN-CL) (tai, mắt,
mõm..)
Cô cho trẻ nói từ: Mõm (CN-CL)
Trẻ nói
+ Nhà bạn nào nuôi lợn nào? (trẻ giơ tay)
+ Con lợn ăn gì nào (CN-CL)
Ăn cám
+ Con lợn kêu như thế nào?(CL)
ụt ịt
=> Đây là con lợn có phần đầu có mắt mũi, tai
phần thân có lưng, bụng, 4 chân, có đuôi. Lợn
là động vật nuôi trong gia đình, kêu ụt ịt,
thường ăn cám, gạo ngô, sắn...con lợn đẻ con,
8
có 4 chân nên thuộc nhóm gia súc đấy các con
ạ.
* HĐ 3: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ chơi theo sự hướng dẫn
- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi
của cô.
* HĐ 4: Chơi tự do
Cô giới thiệu các trò chơi: Trò chơi xâu hạt,
hoa, đi trong đường thẳng mua thức ăn cho vật
nuôi, chơi với lá cây, chơi cầu trượt, đu Trẻ lắng nghe và chơi hứng
quay...trong khi chơi trẻ có thể thay đổi nhóm thú
chơi khi trẻ chơi quá lâu.
+ Hết giờ chơi cô nhận xét trẻ chơi
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
*GXD: Xếp chuồng cho con vật
*GPV: Bán thức ăn cho vật nuôi
*GHT: Xem tranh con vật trong gia đình
*GNT: Dán con vật
Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Nội dung :
* VĐ nhẹ: Chú mèo
* Ăn phụ
*Ôn KT: TD: Đi có mang vật trên đầu
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
2. Mục tiêu :
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cùng cô,
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, khi đi đầu không cúi, mắt nhìn thẳng.
3. Chuẩn bị : Chỗ tập, vạch chuẩn, túi cát, xắc xô.
4. Cách tiến hành:
- VĐ nhẹ: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát: Chú mèo 1-2 lần.
*Ôn KT: TD: Đi có mang vật trên đầu
Hình thức tổ chức : Cả lớp
+ Nội dung tổ chức: Cho trẻ thực hiện
+ Cô cho trẻ tập với hình thức cho trẻ thực hiện, thi đua theo tổ, nhóm: Cô thực
hiện mẫu cho trẻ xem 1 lần sau đó cho trẻ thực hiện
Bây giờ chúng mình cùng thực hiện nào: lần lượt cho 2 trẻ một lên thực hiện, cô
chú ý đến những cháu thực hiện chưa tốt để cho cháu đó thực hiện nhiều hơn sau
đó cho trẻ thi đua theo tổ (nhóm) 1-2 lần. Sau mỗi lần thi đua cô nhận xét động
viên khen trẻ.
* TCDG : Bịt mắt bắt dê.
F. VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
G. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
9
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG:
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con vật nuôi trong gia đình
- Cô niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ;
trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
- Giới thiệu với trẻ về CĐ “ Con vật nuôi trong gia đình” hướng trẻ về nhóm gia
súc.
+ Cho trẻ xem 1 số hình ảnh con chó
+ Con nhìn xem cô có hình ảnh con gì đây?(Cả lớp)
+ Con chó có gì đây?(cô chỉ vào 1 số bộ phận để trẻ nói) Con chó được nuôi ở
đâu?(trong gia đình)(CN-CL)
=> Cô chốt lại nội dung trẻ trả lời
- Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn.
- Thể dục sáng: Thực hiện theo kế hoạch tuần.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LVPTNN: THƠ: ĐÀN BÒ
NDKH : XÉ CỎ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Trẻ biết tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ qua việc trả lời
các câu hỏi, trẻ đọc thuộc được bài thơ.
- Trẻ cảm thấy thích thú khi được tập cách xé cỏ, bước đầu biết xé giấy.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói rõ ràng, rèn kĩ năng ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Rèn kĩ
xé cho trẻ thông qua NDKH.
3.Thái độ: Giáo dục trẻ ý thức, hứng thú trong giờ học. biết yêu thương chăm
sóc con vật nuôi trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của cô: Tranh minh hoạ, que chỉ, máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của trẻ: Chỗ ngồi ngay ngắn.
10
3. NDTH: Âm nhạc...
III. CÁCH TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* HĐ 1: Ổn định
Cho trẻ xem video về cảnh đàn bò ở trang trại
đến bò sữa cung cấp sữa cho con người
Chúng mình vừa xem hình ảnh vồicn gì? Chúng
mình có biết nuôi bò để làm gì không nào?
=> Các con ạ bò là nhóm gia súc là con vật có
kinh tế cao nuôi để bán lấy thịt và còn có loại bò
sữa nuôi để cung cấp sữa cho chúng mình hàng
ngày uống là được làm từ sữa bò đấy. Dàn bò
thật đáng yêu làm sao được nhà thơ: Nguyễn Bảo
viết bài thơ : Đàn bò chúng mình cùng nghe cô
giáo đọc nào
* HĐ 2: Đọc diễn cảm bài thơ
+ Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm trên nền nhạc
ND : Bài thơ nói về đàn bò thật đẹp với màu
lông vàng mượt óng, đuôi dài, thân hình to khoẻ
làm cho chúng mình khi ngắm đàn bò cũng thấy
thích mắt đấy.
- Cô đọc lần 2 : Qua tranh minh họa
*HĐ 3: Đàm thoại :
+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về con gì?
- Thế trong bài thơ nói đến đàn gì đẹp nhất ?
- Giải thích từ : “đàn bò” là có nhiều con gọi là
đàn bò.
- Những con bò này có những đặc điểm gì ?
- Bò vươn cổ kêu như thế nào ?
- Các con cùng bắt trước tiếng kêu của con bò
nào.
- Các con có biết các bác nông dân nuôi bò để
làm gì không ?
* Gi¸o dôc: Các con ạ , trong gia đình chúng
ta có nuôi rất nhiều con vật, và những con vật
này đều có ích cho con người, ngoài cung cấp
các sản phẩm dinh dưỡng ra chúng còn có rất
nhiều lợi ích khác, vì vậy các con phải biết yêu
quý, chăm sóc các con vật đó nhé !
HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ :
Bây giờ chúng mình sẽ cùng cô đọc bài thơ này
nhé khi đọc các con đọc chậm vừa phải và nhấn
vào các từ như: Nhất, dài, to, mượt...
Cô và cả lớp đọc 2 lần
11
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ xem
Để lấy thịt, sữa
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Đàn bò
Con bò
Đàn bò
Đuôi dài, bụng to, lông vàng
Ùm bò
Trẻ bắt chước
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Vâng ạ
Trẻ nghe
Trẻ đọc
+ Từng tổ đọc
+ Gọi nhóm đọc
Trẻ đọc
+ Cá nhân đọc
+ Cô chú ý sửa sai khi trẻ đọc, khuyến khích,
động viên khen trẻ kịp thời.
* HĐ 5: NDKH : Xé cỏ
Các con có biết thức ăn của con trâu, con bò là gì Là cỏ ạ
không ?
- Cô biết rằng, nhà các bác nông dân nuôi nhiều
trâu, nhiều bò như thế thì chúng sẽ ăn rất nhiều
thức ăn đặc biệt là cỏ nên hôm nay cô và các con
sẽ cùng nhau xé thật nhiều cỏ để đem tặng cho
các bác nông dân chăn bò nhé !
- Cho trẻ xem mẫu :
- Cô có dải cỏ màu gì đây?
Màu xanh
- Các con thấy sợi cỏ cô xé như thế nào ?
Xé dài, nhỏ
+ Cô xé mẫu: Để xé được nhiều cỏ thì cô chọn
giấy màu xanh, tay trái cô cầm giấy, tay phải cô Trẻ chú ý quan sát
xé giấy thành giải, cô xé giấy nhích dần xé thật
khéo léo để thành dải và không bị rách và cô tiếp
tục xé như vậy cho đến khi thành dải cỏ đấy các
con ạ.
- Bây giờ các con cùng cầm giáy màu lên và xé
cùng cô nào.
- Cô tổ chức cho trẻ xé.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ xé.
- Cô nhận xét và động viên trẻ.
Trẻ hứng thú
HĐ 6 : Kết thúc: Hát: Chú mèo.
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY
- Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý do.........................................
Tổng
số
trẻ
đạt:
…………………..........................................................................
- Tổng số trẻ chưa đạt:…………….........................................................................
- Nội dung trẻ chưa đạt:……………………………………………………...........
.................................................................................................................................
- Thời gian bồi dưỡng:.............................................................................................
.................................................................................................................................
*Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chìm và nổi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát con trâu
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do theo ý thích
12
2. Mục tiêu : Trẻ nhận biết gọi tên và nói được 1 vài đặc điểm nổi bật của con
trâu. Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động và đoàn kết trong khi chơi. Chơi tự do
có nề nếp.
Trẻ phát âm đúng, rõ ràng từ: Sừng
3. Chuẩn bị : Tranh con trâu, sân sạch sẽ, 1 số đồ chơi: Lô tô một số con vật
nuôi trong gia đình, một số túi ngô, cám, gạo, thóc; hột hạt, hoa, đất nặn để chơi
tự do.
4. Cách tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1 : Ổn định
- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ. Cho Trẻ trò chuyện cùng cô
trẻ xếp hàng ra sân cô nhắc trẻ nề nếp khi ra
ngoài. Cho trẻ khởi động đi nhẹ nhàng.
Trẻ đi
Hoạt động 2: quan sát có mục đích
*Quan sát con lợn
Cô đọc câu đố: Con gì đi trước cái cày theo Con trâu
sau cả lớp? Đố biết con gì?
+ Cô có hình ảnh con gì đây(CN-CL)
Con trâu
+ Đây là gì của con trâu?(CN-CL)
Cái sừng
Cô cho trẻ nói từ: Sừng (CN-CL)
+ Con trâu còn có gì nữa nào?
Mồm, đuôi...
+ Con trâu ăn gì nào (CN-CL)
Ăn cỏ
+Có nhà bạn nào nuôi trâu không?(CL)
Trẻ giơ tay
=> Đây là con trâu, con trâu được nuôi trong
gia đình để cày ruộng, nó có sừng cứng nhọn
và dài, có thân hình to khoẻ, có màu xám, đuôi
dài để đuổi muỗi, bọ đấy...con trâu là con vật
hiền lành, giúp ích cho người nông dân các con
phải nhớ yêu thương, chăm sóc chúng, chăn
chúng ăn no, mùa đông lấy rơm để cho chúng Trẻ lắng nghe
ngủ cho ấm, vệ sinh chuồng sạch sẽ...
* HĐ 3: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi
Trẻ chơi theo sự hướng dẫn
* HĐ 4: Chơi tự do
của cô.
Cô giới thiệu các trò chơi: Trò chơi xâu hạt,
hoa, đi trong đường thẳng mua thức ăn cho vật
nuôi, chơi với lá cây, chơi cầu trượt, đu
quay...trong khi chơi trẻ có thể thay đổi nhóm Trẻ lắng nghe và chơi hứng
chơi khi trẻ chơi quá lâu.
thú
+ Hết giờ chơi cô nhận xét trẻ chơi
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
* GXD: Xếp chuồng cho con vật
* GPV: Bán thức ăn cho vật nuôi
13
* GHT: Xem tranh con vật nuôi trong gia đình
* GNT: Dán con vật
Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Nội dung :
* VĐ nhẹ: Chú mèo
* Ăn phụ
*Ôn KT: Thơ: Đàn bò
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
2. Mục tiêu :
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cùng cô.
- Trẻ đọc thuộc thơ, đọc to, rõ ràng.
3. Chuẩn bị : Chỗ ngồi ngay ngắn
4. Cách tiến hành:
- VĐ nhẹ: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát: Chú mèo 1-2 lần.
*Ôn KT: Thơ: Đàn bò
Hình thức tổ chức : cho trẻ đọc thơ
+ Cô giới thiệu bài thơ hôm nay học, cô cho trẻ ngồi đọc lại bài thơ 2 lần
+ Cho cả lớp đứng lên đọc 2 lần; gọi từng tổ đứng lên đọc; gọi nhóm; cá nhân
đọc( cô chú ý đến những cháu chưa mạnh dạn, tự tin trong giờ học tăng cường
gọi những trẻ đó lên đọc)
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
F. VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
G. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG:
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con vật nuôi trong gia đình
- Cô niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ;
trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
14
- Giới thiệu với trẻ về CĐ “ Con vật nuôi trong gia đình” hướng trẻ về nhóm gia
súc.
+ Cho trẻ kể về một số con vật nuôi trong gia đình mình.
+ Gia đình bạn Đăng nuôi được những con đấy vậy con nhà bạn Triệu nuôi được
con gì nhiều nói chô nghe nào?
+ Khi nuôi những con vật đó con thấy bố mẹ làm gì?(cho nó ăn, vệ sinh
chuồng…)
+ Con có yêu thương những con vật đó không? Con làm gì nào?
=> Cô chốt lại nội dung trẻ trả lời
- Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn.
- Thể dục sáng: Thực hiện theo kế hoạch tuần.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LVPTNT: NBTN: CON LỢN, CON BÒ
NDKH: XẾP CHUỒNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trẻ nhận ra và nói được tên, đặc điểm nổi bật của con lợn, con bò.
Biết cách xếp cạnh để xếp chuồng cho con lợn, con bò.
- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng từ: con bò
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, trả lời rõ ràng, rèn khả năng phát
triển ngôn ngữ cho trẻ, Kĩ năng xếp thông qua NDKH.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết ý thức trong giờ học, yêu thương con vật nuôi
trong gia đình, biết giữ vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô: hình ảnh con lợn, con bò, que chỉ…
2. Chuẩn bị của trẻ: Chỗ ngồi ngay ngắn
3. NDTH: Âm nhạc, văn học.
III. CÁCH TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HĐ 1: Ổn định
Cho trẻ đi thăm quan trang trại của bác nông dân
Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa
+ Con nhìn xem trang trại bác nông dân có con gì hát bài con heo đất
nhiều?
Trẻ nói
+ Chúng mình thấy con các con vật được bác nông
dân chăm sóc như thế nào?
Chăm sóc tốt
=> À các con vật được bác nông dân chăm sóc rất tốt Trẻ lắng nghe
trông chúng rất khoẻ mạnh, mập mạp đúng không
nào, bác nông dân còn muốn tất cả chúng mình cùng
nhau xem kĩ hơn và nói cho bác biết về con vật mà
bác nông dân yêu thích nhất đấy vậy chúng mình
cùng về chỗ ngồi xem bác nông dân muốn chúng
mình nói cho bác nghe về con gì nào
Trẻ đi về chỗ
HĐ2: Bé cùng trò chuyện
* Quan sát con lợn
- Cô đưa hình ảnh con gì đây các con?(CN-CL)
Con lợn
- Ai nói cho cô nghe con lợn có gì nào?( Cá nhân –
15
cả lớp)
+ Có gì đây con? (cô chỉ vào đầu) Đầu con lợn có gì
nào?
- Đây là gì của con lợn nào?(CN-CL)
- Cái bụng trông như thế nào?(CL)
- Con lợn ăn gì nào?(CN- CL)
+ Nuôi lợn để làm gì?(CL)
+ Lợn đẻ con hay đẻ trứng?(CL)
+ Khi nuôi lợn không muốn bị hôi chúng mình thấy
bố mẹ thường làm gì?
=> Cô chốt lại: Các con ạ lợn có đặc điểm….lợn là
con vật được nuôi trong gia đình cung cấp thịt cho
chúng ta, thịt lợn chứa nhiều chất dinh dưỡng, hàng
ngày chúng ta vânc ăn thức ăn trong đó có thịt lợn
đấy, lợn đẻ con, khi nuôi tránh không gây ô nhiễm
môi trường thì chúng mình phải vệ sinh chuồng sạch
sẽ, có chỗ thải hợp vệ sinh nữa.
* Quan sát con bò
- Cô đưa hình ảnh con bò ra
- Cô có con gì đây?( Cá nhân – cả lớp)
- Phần đầu con bò có gì nào?(CN-CL)
- Đây là gì của con bò nào? Chân con bò có gì?
- Bò đẻ con hay đẻ trứng?(CN-CL)
- Thức ăn của con bò là gì?
=> Cô chốt lại: đây là con bò, con bò có phần đầu,
phần mình, phần đuôi…Là vật nuôi trong gia đình,
đẻ con nuôi để cày, để lấy thịt, trong thịt bò có chứa
nhiều chất đạm, hàng ngày chúng mình phải chăm
sóc cho chúng ăn no, vệ sinh chuồng sạch sẽ cho
trúng để tránh gây ô nhiễm môi trường….
* NDKH : Xếp chuồng
Các con ơi hôm nay cô thấy chúng mình rất giỏi, bác
nông dân nuôi rất nhiều lợn, bò chính vì vậy bác
luôn phải xây chuồng để cho chúng không bị mưa
gió vậy hôm nay chúng mình cùng giúp bác nông
dân xếp chuồng cho con lợn, con bò nhé.
Để xếp được chúng mình cùng nhìn cô xếp nào: đầu
tiên cô chọn khối chữ nhật đặt dọc xuống này sau đó
cô lại cầm một khối chữ nhật đặt ngang…cô lại đặt
ngang một khối chữ nhật nữa. Vậy là cô đã xếp xong
chuồng cho con lợn và con bò rồi đấy chúng mình có
muốn xếp giống cô không nào?
+ Trẻ thực hiện xếp cô chú quan sát và hướng dẫn
những trẻ thực hiện chưa tốt.
+ Cô nhận xét khen ngợi động viên khuyến khích trẻ.
16
Đầu con lợn
Có mắt, tai, mồm..
Cái bụng
Bụng to
Cám, ngô, sắn...
Lấy thịt
Đẻ con
Dọn chuồng
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý
Trẻ nói con bò
Trẻ nói
Chân...móng
Cỏ.
Trẻ lắng nghe
Có ạ
Trẻ xếp
HĐ3: Kết thúc
Đọc thơ: Đàn bò
Đàn bò
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY
- Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý do.........................................
Tổng
số
trẻ
đạt:
…………………..........................................................................
- Tổng số trẻ chưa đạt:…………….........................................................................
- Nội dung trẻ chưa đạt:……………………………………………………...........
.................................................................................................................................
- Thời gian bồi dưỡng:.............................................................................................
.................................................................................................................................
*Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chìm và nổi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung: HĐCCĐ: Đọc thơ: Đàn bò
TCVĐ: Ai nhanh hơn
Chơi tự do theo ý thích
2. Mục tiêu : Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết được tên bài thơ, đọc được bài thơ
Đàn bò. Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động và đoàn kết trong khi chơi. Chơi tự
do có nề nếp.
3. Chuẩn bị: Sân sạch sẽ, lô tô một số con vật nuôi trong gia đình, một số túi
ngô, cám, gạo, thóc; hột hạt, hoa, đất nặn để chơi tự do.
4. Cách tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1 : Ổn định
- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ. Cho
trẻ ra sân cô nhắc trẻ nề nếp. Cho trẻ hát và
làm đoàn tàu với bài: Đoàn tàu nhỏ xíu đi các
kiểu đi một cách nhẹ nhàng.
* Hoạt động 2: Đọc thơ: Đàn bò
Trẻ thực hiện
Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu của
các con vật
Trẻ bắt chước
Chúng mình vừa bắt chước tiếng kêu của các
con vật rất là giỏi vậy chúng mình hãy nghe
xem đây là tiếng kêu của con gì nào
“ừm...bò...”
Con bò
- Đúng rồi đó chính là tiếng kêu của con bò, cô
có biết bài thơ: đàn bò của tác giả Nguyễn Bao
rất hay vậy hôm nay chúng mình cùng thể hiện
bài thơ: Đàn bò nào
+ Cả lớp đọc 3-4 lần
Trẻ đọc
+ Từng tổ đọc
+ Cho nhóm trẻ đọc
+ Gọi một số cá nhân trẻ đọc.
17
- Các con vừa được thể hiện bài thơ gì vậy?
Đàn bò
- Đàn bò được nói đến có đẹp không? Đẹp như Đuôi dài...
thế nào?
* HĐ 3: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ chơi theo sự hướng dẫn
- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi
của cô.
* HĐ 4: Chơi tự do
Cô giới thiệu các trò chơi: Trò chơi xâu hạt,
hoa, đi trong đường thẳng mua thức ăn cho vật Trẻ lắng nghe
nuôi, chơi với lá cây, chơi cầu trượt, đu Trẻ chơi hứng thú
quay...trong khi chơi trẻ có thể thay đổi nhóm
chơi khi trẻ chơi quá lâu.
+ Hết giờ chơi cô nhận xét trẻ chơi
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
*GXD: Xếp chuồng cho con vật
*GPV: Bán thức ăn cho vật nuôi
*GNT: Dán con vật
* GTN: Chăm sóc cây
Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Nội dung :
* VĐ nhẹ: Chú mèo
* Ăn phụ
* Đoc chuyện cho trẻ nghe; Kể chuyện theo tranh: Chuyện: Con cáo
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
2. Mục tiêu :
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cùng cô, Trẻ biết nghe cô đọc, kể chuyện và kể lại
được chuyện theo tranh. Chơi trò chơi hứng thú.
3. Chuẩn bị : tranh minh hoạ câu chuyện: Con cáo
4. Cách tiến hành:
- VĐ nhẹ: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát: Chú mèo 1-2 lần.
* Đọc chuyện cho trẻ nghe, kể chuyện theo tranh: Chuyện: Con cáo
- Hình thức tổ chức : Cả lớp
- Nội dung tổ chức : Cho trẻ nghe cô đọc và kể chuyện
+ Hôm nay cô có một câu chuyện muốn đọc cho chúng mình nghe chúng mình
cùng nghe xem câu chuyện gì nhé: Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
Cô vừa đọc cho chúng mình nghe câu chuyện con cáo câu chuyện còn có tranh
minh hoạ nữa chúng mình cùng chú ý lên xem cô kể nào: Cô kể cho trẻ nghe
chuyện theo tranh 1 lượt.(Trước khi kể cô giới thiệu hình ảnh minh hoạ trong
tranh)
+ Cô gọi 1-2 trẻ lên chỉ tranh và kể, khi trẻ kể nếu chưa được cô dẫn dắt hộ trẻ
để trẻ kể được hết theo nội dung tranh(không yêu cầu giống y hệt câu chuyện)
Sau đó cho cả lớp kể lại cùng cô 1 lần, chỗ nào trẻ chưa biết cô gợi ý hộ trẻ.
+ Cô động viên khuyến khích, khen trẻ kịp thời sau mỗi lần kể.
18
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
F. VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
G. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG:
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con vật nuôi trong gia đình
- Cô niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ;
trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
- Giới thiệu với trẻ về CĐ “ Con vật nuôi trong gia đình” hướng trẻ về nhóm gia
súc.
+ Các con ơi chúng mình nhìn xem con gì đây nào? (Con ngựa)(CN-CL) Con
ngựa có đặc điểm gì nào? Phần đầu con ngựa có gì đây con? Phần thân có gì
nào? Đố các con biết con ngựa chạy nhanh không?
=> Cô chốt lại nội dung trẻ trả lời
- Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn.
- Thể dục sáng: Thực hiện theo kế hoạch tuần.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LVPTNT: NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG TO – NHỎ
NDKH: TÌM ĐÚNG HÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Dạy trẻ nhận biết được hình vuông to nhỏ, biết so sánh 2 hình
vuông với nhau, sử dụng đúng từ to hơn nhỏ hơn.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi và hứng thú tham gia trò chơi và tìm đúng hình theo
yêu cầu của cô.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh nhận biết kích thước hai đối tượng về độ tonhỏ hình thành ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ các con vật..
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: Hình vuông to màu xanh, hình vuông nhỏ màu vàng, que
chỉ.
19
2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đựng hình vuông to màu đỏ, hình vuông nhỏ
màu vàng
3. NDTH: Âm nhạc…
III. CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú
Cô cho trẻ đi thăm trang trại nhà bác nông Trẻ đi vòng tròn
dân.
- Nhà bác nông dân có những con vật gì ?
Trẻ kể
=> Trang trại nhà bác nông dân có nuôi rất
nhiều các con vật như con gà, con vịt, con
chó, con lợn.... Tất cả các con vật này đều là
động vật sống trong gia đình, chúng cung cấp
cho ta trứng và thịt có chứa nhiều chất dinh
dưỡng giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh, vì
vậy nếu nhà các con cũng có những con vật
này các con phải biết chăm sóc chúng chúng Trẻ lắng nghe
cho mau lớn nhé !
HĐ2: a) Ôn nhận biết hình vuông
Các bác nông dân còn tặng các con một món
quà:
Các con xem cô có hình gì đây?
Hình vuông
- Hình vuông này có màu gì?
Đây là gì của hình vuông?
Cạnh
Còn đây là gì của hình vuông?
Góc
Cô chốt lại: đây là hình vuông, màu xanh,
hình vuông có các cạnh bằng nhau và các góc
nhọn nên không lăn được đấy.
- Ai lên chọn cho cô hình vuông có màu đỏ,
màu vàng nào?
Trẻ lên chọn
b) Nhận biết hình vuông to nhỏ
- Cô có hình gì đây?( Cá nhân – cả lớp)
Hình vuông
- Hình vuông màu gì?
Màu xanh
- Còn đây là hình gì? màu gì?(Cô đặt hai hình Hình vuông, màu vàng
vuông cạnh nhau)
- Con thấy hai hình vuông này như thế nào với Không bằng nhau
nhau?
+ Hình vuông màu gì to hơn?
Hình vuông màu xanh to hơn
+ Hình vuông màu gì nhỏ hơn?
Màu vàng nhỏ hơn
Để xem có đúng là hình vuông màu xanh to
hơn không chúng mình cùng xem nhé.
( Cô đặt chồng hình vuông màu xanh lên
hình vuông màu vàng?)
+ Hình vuông màu xanh thế nào các con?
To hơn
Để xem có đúng là hình vuông màu vàng nhỏ
20
hơn không chúng mình cùng xem nhé.
- Hình vuông màu vàng thế nào các con?
Cô đặt hai hình cạnh nhau:
- Hình vuông màu xanh thế nào so với hình
vuông màu vàng?
- Hình vuông màu vàng thế nào so với hình
vuôgn màu xanh?
- Hình vuông màu gì to hơn các con?
- Hình vuông màu gì nhỏ hơn các con?
Cô chốt lại: Hình vuông màu xanh to hơn,
hình vuông màu vàng nhỏ hơn
- Mời một bạn lên cất hình vuông to hơn.
* Trò chơi: bắt trước tiếng kêu của các con
vật.
c. Trẻ thực hiện
Cô cho trẻ lấy rổ ra và hỏi trẻ: con thấy trong
rổ có gì nào? Chúng mình hãy đặt hình vuông
ra phía trước nào
+ Con nhìn xem hình vuông màu gì nhiều?
Con thấy hai hình vuông như thế nào với
nhau?(CN_CL)
+ Hình vuôgn màu nào to hơn? Hình vuông
màu nào nhỏ hơn?(CN_CL)
+ Cho trẻ chồng hai hình vuông lên nhau
+ Hình vuông màu đỏ nhơ thế nào so với hình
vuông màu vàng?
+ HÌnh vuông màu vàng như thế nào so với
hình vuông màu đỏ?
(Cô chú ý hỏi cá nhân nhiều sau đó hỏi cả lớp)
+ Cho trẻ cất dần hình vuông vào rổ
* HĐ 3: NDKH: Trò chơi " Tìm đúng hình
- Cách chơi : Cô đã chuẩn bị rất nhiều các
hình ở trên bàn như hình vuông to, hình vuông
nhỏ , hình tam giác khác nhau, nhiệm vụ của
chúng mình là sẽ tìm hình tam giác, hình
vuông to hoặc nhỏ theo đúng yêu cầu của cô
và chúng mình cầm hình đi về phía có ngôi
nhà tương ứng..
Ví dụ : cô yêu cầu các con tìm đúng hình
vuông to thì các con chạy lên tìm đúng hình
vuông to sau đó đi về phía ngôi nhà có hình
vuông to hơn , các con đã rõ cách chơi chưa.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ kịp
thời.
21
Nhỏ hơn
To hơn
Nhỏ hơn
Màu xanh
Màu vàng
Trẻ cất
Trẻ chơi.
Hình vuông màu....
Trẻ đặt
Không bằng nhau
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
* HĐ 4: Kết thúc: Cô và trẻ hát: Vì sao chim
hay hót
Trẻ hát
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY
- Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý do.........................................
Tổng
số
trẻ
đạt:
…………………..........................................................................
- Tổng số trẻ chưa đạt:…………….........................................................................
- Nội dung trẻ chưa đạt:……………………………………………………...........
.................................................................................................................................
- Thời gian bồi dưỡng:.............................................................................................
.................................................................................................................................
*Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chìm và nổi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát con mèo
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do theo ý thích
2. Mục tiêu : Trẻ nhận biết gọi tên và nói được 1 vài đặc điểm nổi bật của con
mèo Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động và đoàn kết trong khi chơi. Chơi tự do
có nề nếp.
Trẻ phát âm đúng, rõ ràng từ: móng
3. Chuẩn bị : Tranh con mèo, sân sạch sẽ, 1 số đồ chơi: Lô tô một số con vật
nuôi trong gia đình, một số túi ngô, cám, gạo, thóc; hột hạt, hoa, đất nặn để chơi
tự do.
4. Cách tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1 : Ổn định
- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ. Cho Trẻ trò chuyện cùng cô
trẻ xếp hàng ra sân cô nhắc trẻ nề nếp khi ra
ngoài. Cho trẻ khởi động đi nhẹ nhàng.
Trẻ đi
Hoạt động 2: quan sát có mục đích
*Quan sát con mèo
Cô đọc câu đố:Con gì có bộ ria dài/Trong veo
đôi mắt/đôi tai tinh tường/ Bước đi êm ái nhẹ
nhàng/Chuột mà thấy bóng vội vàng trốn
mau?
Con mèo
Đố biết con gì?
Con mèo
+ Cô có hình ảnh con gì đây(CN-CL)
+Con mèo có gì đây? (CN-CL) (tai, mắt,
móng
+ Chân con mèo có gì đây? Cô cho trẻ nói từ:
móng (CN-CL) Móng con mèo rất sắc nhọn để để bắt chuột
22
làm gì nhỉ?
=> Đây là con mèo, con mèo có đặc
điểm...mèo là con vật được nuôi trong gia đình
để bắt chuột đấy các con ạ, chúng mình hẫy
yêu quý, chăm sóc cho chúng không được
đánh đập các con vật nuôi chúng mình nhớ
chưa nào?
* HĐ 3: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Trẻ chơi theo sự hướng dẫn
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
của cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi
* HĐ 4: Chơi tự do
Cô giới thiệu các trò chơi: Trò chơi xâu hạt, Trẻ lắng nghe và chơi hứng
hoa, đi trong đường thẳng mua thức ăn cho vật thú
nuôi, chơi với lá cây, chơi cầu trượt, đu
quay...trong khi chơi trẻ có thể thay đổi nhóm
chơi khi trẻ chơi quá lâu.
+ Hết giờ chơi cô nhận xét trẻ chơi
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
*GXD: Xếp chuồng cho con vật
*GPV: Bán thức ăn cho vật nuôi
*GHT: Xem tranh con vật trong gia đình
*GTN: Chăm sóc cây
Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Nội dung :
* VĐ nhẹ: Chú mèo
* Ăn phụ
*Ôn KT: Nhận biết hình vuông to nhỏ
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
2. Mục tiêu :
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cùng cô, nhận biết được hình vuông to hơn, nhỏ
hơn qua các trò chơi
3. Chuẩn bị : Chỗ ngồi ngay ngắn phù hợp cho trẻ, một số hình vuông màu sắc
khác nhau có kích thước to nhỏ khác nhau.
4. Cách tiến hành:
- VĐ nhẹ: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát: Chú mèo 1-2 lần.
*Ôn KT: Nhận biết hình vuông to, nhỏ
- Hình thức tổ chức : Cả lớp
- Nội dung tổ chức : Dưới dạng trò chơi
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi nhìn nhanh nói đúng: Cô cho trẻ xem từng cặp hình
vuông trên máy chiếu và hỏi trẻ hình vuông màu nào to hơn? Hình vuông màu
nào nhỏ hơn?(Trẻ chú ý và nói)
+ Cho trẻ chơi trò chơi: Chọn đúng hình
23
Cho trẻ cầm rổ ra phía trước và chọn đúng hình theo yêu cầu của cô: VD: Chọn
cho cô hình vuông màu xanh; chọn cho cô hình vuông màu đỏ. Chọnc ho cô
hình vuông to hơn? Nhỏ hơn? (trẻ chọn và giơ lên cho cô kiểm tra)
Cô khen động viên trẻ.
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
F. VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
G. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG:
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con vật nuôi trong gia đình
- Cô niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ;
trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
- Giới thiệu với trẻ về CĐ “ Con vật nuôi trong gia đình” hướng trẻ về nhóm gia
súc.
- Phát âm đúng, rõ ràng các từ: Mõm; sừng, con bò, móng.
+ Các con ơi chúng mình nhìn xem cô có hình ảnh về những con gì đây?(Con
lợn, con trâu, con bò)(CN-CL)
+ Con lợn có gì đây nào? (CN-CL)(Trẻ nói: mõm)
+ Con trâu còn có gì nào?(Sừng)(CN-CL) Sừng trâu để làm gì?(CL)
+ Chân các con vật này đều có gì nào?(Có móng)(CN-CL)
=> Cô chốt lại nội dung trẻ trả lời
- Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn.
- Thể dục sáng: Thực hiện theo kế hoạch tuần.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTTM: DH: CHÚ MÈO
NDKH: TCAN: TAI AI TINH
I.MỤC TIÊU:
24
1.Kiến thức : Trẻ thuộc lời bài hát, hiểu được nội dung bài hát, hứng thú tham
gia thể hiện bài hát: Chú mèo. Biết cách chơi trò chơi và hứng thú chơi.
2.Kĩ năng : Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc, hát đúng lời bài hát, thể hiện một
cách hồn nhiên.
3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc con vật nuôi trong gia đình
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của cô: Nhạc không lời bài: Chú mèo, máy tính, loa.
2. Chuẩn bị của trẻ: Trang phục, chỗ ngồi ngay ngắn.
3. NDTH: Văn học...
III.CÁCH TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1 : Ổn định:
- Cô có một món quà đặc biệt tặng cả lớp. Các
con cùng chú ý xem đó là món quà gì nhé !
Trẻ chú ý
=> Đây là bộ sưu tập ảnh của một số con vật ngộ
nghĩnh, đáng yêu. Các con cùng quan sát xem đó
là những con gì .
- Cô bật máy tính cho trẻ xem hình ảnh, nghe
tiếng kêu của một số con vật : Con chó, con mèo,
con lợn, con bò, con gà cho trẻ gọi tên các con vật
+ Các con vừa được quan sát những con vật gì ?
Những con vật đó được nuôi ở đâu ?
=> Trong gia đình chúng mình thường nuôi nhiều
con vật. Mỗi con vật có một dáng vẻ, đặc điểm
cấu tạo riêng nhng đều gần gũi, đáng yêu. Nhiều
con vật đã trở thành bạn thân thiết của các bé như Trẻ lắng nghe
các chú cún con, mèo con.... chúng mình nhớ là
không được gần các con vật khi chúng bị ốm vì
chúng mình rất dễ bị lây bệnh.
Sự ngộ nghĩnh đáng yêu của các con vật nuôi
được nhạc sĩ Chu Minh đã sáng tác bài hát" Chú
mèo "đấy.
HĐ 2 : Dạy hát : Biết vâng lời mẹ
- Lần 1 : Cô hát + nhạc
Lắng nghe
ND: Cô T vừa thể hiện bài hát: Chú mèo sáng tác
Chu Minh bài hát với giai điệu vui tươi nói về chú
mèo là bạn của chúng mình, khi vui chú mèo kêu
meo, meo, khi buồn thì chúng kêu mèo mèo đấy,
vì vậy các con không được trêu mèo để chú mèo
khỏi buồn các con nhớ chưa nào ..
Lần 2: Cô hát theo nhạc+ thể hiện động tác
Lắng nghe
Bài hát có hay không các con?
Bây giờ cô mời các con cùng đứng lên hát thật
hay bài hát này nào, với bài hát này các con thể
hiện thật vui tươi hồn nhiên nào.
25