Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an lop 2 - Phuong Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 40 trang )

Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
Tuần 1 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 1: Vẽ trang trí
Vẽ đậm, vẽ nhạt
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết và nêu tên đợc 3 độ đậm nhạt. HS khá giỏi nắm đợc
các bớc vẽ đậm nhạt.
2. kĩ năng: HS tự tay tạo đợc các sắc độ đậm nhạt. HS khá giỏi vẽ đợc các sắc độ đậm
nhạt gọn gàng và đẹp.
3. Giáo dục: HS thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc và yêu thích trang trí.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Tranh, ảnh có độ đậm nhạt, hình minh hoạ 3 sắc độ đậm nhạt, phấn màu.
2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐkhởi động (2'): KT vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
1. HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'):
- GV giới thiệu trực quan: Trong tranh hoặc các bài trang trí bao giờ cũng có 3 sắc độ
chính: Đậm, đậm vừa và nhạt.
+ Em hãy chỉ ra 3 sắc độ trong tranh?
- Cho HS xem trong bộ ĐDDH các mức độ khác nhau.
- GVKL, nhấn mạnh thêm.
2. HĐ2 Cách vẽ đậm, nhạt (4'):
- Yêu cầu HS mở vở xem H5 3
bông hồng, nêu yêu cầu bài vẽ.
+ Dùng 3 màu để vẽ hoa,
nhị, lá (Tự chọn).
+ Mỗi bông vẽ độ đậm
nhạt khác nhau theo 3 sắc độ
chính.


- Cách vẽ: Vẽ đậm đa nét mạnh,
nét đan dày. Vẽ nhạt đa nhẹ tay.

Các độ đậm nhạt trong trang trí hình vuông
3. HĐ3: Thực hành (20'):
- HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- GV cùng HS chọn những bài tiêu biểu để nhận xét.
* Dặn dò (1'): Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
1
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
Tuần 2 Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 2: Thờng thức Mĩ thuật
Tranh "Đôi bạn" của Phơng Liên
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và quốc tế, HS nêu đợc
tên tác giả, tác phẩm và chất liệu của tranh.
2. Kĩ năng: HS nêu đợc hình ảnh và màu sắc trong tranh. HS khá giỏi nhận biết đợc h/a
chính, h/a phụ và màu sắc chủ đạo trong tranh.
3. GD: HS biết yêu quý tình bạn, biết giúp đỡ bạn bè.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Tranh trong SGK, tranh trong bộ ĐDDH, tranh su tầm.
2. HS: Vở tập vẽ và tranh su tầm.
III- Các HĐ dạy học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): KT đồ dùng. GTB.
1. HĐ1 GTB (5') GV giới thiệu một số tranh thiếu nhi để giới thiệu cho HS hiểu bài.
2. HĐ2 Xem tranh (25'):
- Giới thiệu tranh Đôi bạn (Tranh sáp màu của Phơng Liên). Chia lớp thành các nhóm

nhỏ và phát câu hỏi thảo luận.
+ Trong tranh vẽ gì? Hai bạn trong tranhđang làm gì?
+ Tìm h/a chính phụ?
+ Tranh vẽ màu gì? cách vẽ màu ntn?
+ Em thích bức tranh ở điểm nào nhất?
- Sau khi thảo luận, đại diện các nhóm trả lời, GV cùng HS nhận xét và bổ sung.
3. HĐ3 Nhận xét, đánh giá (2'):
- GV nhận xét chung.
* Dặn dò (2'): Su tầm tranh, quan sát lá cây.
Tình bạn - Tranh thiếu nhi VN

Tình bạn - Tranh của hoạ sĩ thế giới
2
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
Tuần 3 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 3: Vẽ theo mẫu
Vẽ Lá cây
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh kể tên đợc một số loại lá cây quen thuộc. HS khá giỏi nhận biết
đợc đặc điểm, hính dáng của một số loại lá.
2. Kĩ năng: HS vẽ đợc một số loại lá cây đơn giản. HS khá giỏi vẽ đợc một số loại lá
cây phức tạp.
3. GD: HS thấy đợc tác dụng của cây xanh và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Tranh, ảnh về lá cây, một số loại lá cây thật, hình HD cách vẽ và một số bài vẽ
của HS năm trớc.
2. HS: Vở vẽ, đồ dùng học vẽ và một số mẫu lá.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:

* HĐ khởi động (1'): KT đồ dùng và GTB.
1. HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'):
- GV giới thiệu hình ảnh về lá cây và hỏi:
+ Đây là lá gì?
+ Lá cây này có đặc điểm gì?
+ Lá gồm có mấy phần? là những phần nào? Màu sắc của lá ra sao?
- HS quan sát, trả lời nhận xét và bổ sung.
2. HĐ2 HD cách vẽ (20'):
- GV HD cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung của lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. HĐ3 Thực hành (20'):
- Gv nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ lá cây
theo mẫu.
- HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS
hoàn thành tốt bài vẽ.
4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét một số bài vẽ đẹp , cha đẹp và
rút kinh nghiệm cho HS.
Mẫu lá cây
- Nhận xét tiết học, khen ngợi và động viên HS.
* Dặn dò (1'): Quan sát cây, su tầm tranh ảnh về cây.
Tuần 4 Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2007
3
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ tranh
Đề tài: vờn cây

I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh kể tên đợc một số loại cây. HS khá giỏi nhận biết đợc đặc điểm
của một số loại cây. Nắm đợc cách vẽ tranh về đề tài vờn cây.
2. Kĩ năng: HS vẽ đợc một số cây đơn giản. HS khá giỏi vẽ đợc một số loại cây phức
tạp.
3. GD: HS thấy đợc tác dụng của cây xanh và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Tranh, ảnh về cây, hình HD cách vẽ và một số bài vẽ của HS năm trớc.
2. HS: Vở vẽ, đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1'): KT đồ dùng và GTB.
1. HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'):
- GV giới thiệu hình ảnh về cây và hỏi:
+ Đây là cây gì?
+ Cây này có đặc điểm gì?
+ Cây gồm có mấy phần? là những phần nào? Màu sắc các bộ phận của cây ra
sao?
- HS quan sát, trả lời nhận xét và bổ sung.
2. HĐ2 HD cách vẽ (20'):
- GV HD cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung của cây.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu, có
thể vẽ thêm các cây khác đẻ tạo
thành vờn cây
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. HĐ3 Thực hành (20'):
- Gv nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ lá cây
theo mẫu.
- HS vẽ bài, GV quan sát và động viên
HS hoàn thành tốt bài vẽ.

4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét một số bài vẽ đẹp , cha đẹp và
rút kinh nghiệm cho HS.
Rừng cây
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tập tốt và động viên HS cần cố gắng hơn.
* Dặn dò (1'): Quan sát các con vật trong nhà và chuẩn bị bài sau.
Tuần 5 Ngày soạn 17/9/2010
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010
4
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
Mĩ thuật
Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do
Vẽ con vật quen thuộc
I - Mục tiêu:
1-Kiến thức: HSTB, yếu nhận biết nêu đợc hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của con vật.
HS khá giỏi nêu đợc cách vẽ con vật quen thuộc.
2- Kỹ năng: HS TB, yếu vẽ đợc một số con vật theo ý thích. HS khá giỏi vẽ đợc con vật
cân đối và đúng màu sắc, biết chọn và vẽ màu phù hợp, gọn đẹp.
3-Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
*HSKT: Nêu tên một số con vật quen thuộc. Vẽ đợc hình một con vật theo ý thích.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một số con vật khác nhau, tranh, ảnh về con vật, hình minh hoạ cách vẽ. Bài vẽ
của HS năm trớc.
2- HS: Su tầm tranh ảnh về con vật.
III- Các HĐ dạy - chủ yếu:
* HĐ khởi động (1 ): KT đồ dùng và vở vẽ.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4 ):
- GT một số con vật.
+Trong tranh có những con gì? Em hãy nêu hình dáng và màu sắc của chúng?

+ Em nhận ra các con vật nhờ đặc điểmgì? Chúng giống hay khác nhau?
+ Nhà em nuôi những con gì? em yêu quý con nào nhất?
-HS trả lời theo cảm nhận, GV nhận xét, bổ xung và nhấn mạnh.
-GT một số tranh, ảnh về các con vật cho HS quan sát.
-HSKT nêu tên đợc một vài con vật quen thuộc? Chó, mèo, gà, lợn, ..
2- HĐ2 Cách vẽ (4 ):
- GV nêu trình bày cách vẽ cho HS quan sát.
+ Vẽ khung hình cho phù hợp, cân đối bố cục.
+ Vẽ phác hình các phần của con vật.
+ Vẽ chi tiết các bộ phận và vẽ màu theo ý thích.
- GT một vài bài vẽ của HS năm trớc cho HS quan sát và nhận xét tham khảo.
- GV nhận xét, bổ sung.
3- HĐ3 Thực hành (20'):
- Cho HS vẽ bài vào vở, GV quan sát và động viên HS hoàn thành bài vẽ, nhất là những
học sinh yếu.
-HSKT vẽ hình con vật đơn giản và có thể không tô màu.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét, rút kinh nghiệm một vài bài cho HS.
* Dặn dò (1'): Quan sát các bài trang trí hình vuông và hình tròn.
Tuần 6 Ngày soạn 22/9/2010
5
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010 .
Mĩ thuật
Bài 6: vẽ trang trí
Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn
I - Mục tiêu:
1- Kiến thức: HSTB, yếu sử dụng đợc 3 màu cơ bản. HS khá, giỏi biết thêm đợc 3 màu
mới do các cặp màu cơ bản pha trộn thành: da cam, tím, xanh lá cây.

2- Kỹ năng: HS trung bình - yếu vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích. HS khá - giỏi
biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều, gọn trong hình.
3- Giáo dục: HS phát triển óc thẩm mĩ, yêu thích môn học.
*HSKT: Nêu đợc một vài màu trong bài, vẽ đợc màu vào hình có sẵn.
II - Chuẩn bị:
1 - GV : Bảng màu cơ bản và ba màu mới pha. Tranh, ảnh có nhiều màu sắc đẹp. Tranh
dân gian Đông Hồ.
2 - HS : Vở vẽ, đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* HĐKĐ(2): Kiểm tra vở và đồ dùng. Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5 )
- GV gọi HS nêu 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, lam.
- GV giới thiệu cách pha trộn 3 màu mới: da cam, tím và xanh lá cây.
+ Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.
+ Màu vàng + màu lam = xanh lá cây.
+ Màu lam + màu đỏ = màu tím.
- GV gọi 2 - 3 em lên bảng tiến hành pha các màu mới. Lớp tìm 6 màu đã học trong
hộp màu và ở các đồ vật xung quanh lớp. HSKT nêu đợc ba - bốn màu sắc trên.
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh hoa quả có màu sắc đẹp.
2 - Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách vẽ màu(3 )
- GVGT tranh dân gian Đông Hồ, nêu qua xuất xứ.
- Yêu cầu HS quan sát tranh Vinh Hoa( Vở tập vẽ )
- GV HD HS vẽ màu : + Chọn màu tô hình ảnh, màu khác nhau, tơi sáng, rực rỡ.
+ Vẽ màu từ rìa ngoài vẽ dần vào trong, vẽ kín hình, đẹp.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
3 - Hoạt động 3: Thực hành(20 ).
- HS chọn và vẽ màu vào vở theo ý thích. GV theo dõi giúp đỡ học sinh
- HSKT vẽ màu vào hình có sẵn đợc gần kín hình, đơn giản.
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4 )
- Cuối tiết GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ, HS tự xếp loại.

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò(1 ): Em hãy quan sát cảnh sân trờng.
6
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
Tuần 7 Ngày soạn 30/9/2010
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 .
Mĩ thuật
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài
em đi học
I - Mục tiêu:
1-Kiến thức: HSTB, yếu biết các hình ảnh của đề tài. HS khá, giỏi hiểu nội dung đề tài,
biết cách vẽ tranh đề tài Em đi học.
2-Kỹ năng: HSTB, yếu vẽ đợc tranh đề tài em đi học. HS khá, giỏi vẽ đợc tranh sắp xếp
hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
3-Giáo dục: HS thêm yêu trờng lớp, bạn bè thầy cô.
*HSKT: Nêu đợc một vài hình ảnh trong tranh, vẽ tranh đơn giản.
II - Chuẩn bị:
1 - GV: tranh đề tài Em đi học, bộ đồ dùng dạy học. Hình hớng dẫn vẽ
2 - HS: Vở vẽ, đồ dùng học tập.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* HĐKĐ (2'): Kiểm tra vở và đồ dùng. Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4')
- GV giới thiệu trực quan và hỏi:
+ Hàng ngày em thờngđi học với ai ?
+ Đi học em thờng mặc nh thế nào và mang theo gì?
+ Phong cảnh hai bên đờng nh thế nào?Khi đến trờng có những hình ảnh ?
- HS trả lời theo trí nhớ của mình, GV nhận xét và bổ xung, nhấn mạnh.
- GV giới thiệu một số hình ảnh của tranh đề tài Em đi học, HS quan sát.

2 - Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ (4')
- GV hớng dẫn: + Tìm chọn nội dung đề tài, hình ảnh cụ thể đề tài Em đi học.
+ Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ trong tranh
+ Vẽ ít hoặc nhiều bạn trang phục khác nhau và vẽ thêm các hình
ảnh khác cho tranh sinh động.
+ Chọn màu vẽ tơi sáng và có đậm có nhạt.
3 - Hoạt động 3: Thực hành (20')
7
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
- GV giới thiệu tranh vẽ của HS năm trớc, HS nhận
xét cách vẽ tranh của các bạn.
- GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài Em đi học vào vở
và vẽ màu, theo dõi giúp đỡ HS , nhất là những HS
yếu. HSKT vẽ đợc các hình ảnh đơn giản, vẽ màu.
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4')
- Cuối tiết GV cùng HS nhận xét các bài vẽ, HS tự
xếp loại bài vẽ. GV nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò (1'): St tranh thiếu nhi.
Tranh: Em đi học
Tuần 8 Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 8: thờng thức mĩ thuật
Xem tranh:
tiếng đàn bầu
I - Mục tiêu:
- HS trung bình, yếu làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ. HS khá giỏi cảm nhận đợc
vẻ đẹp của tranh qua h/a và màu sắc.
- HS học đợc cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu của bức tranh.
- HS yêu mến chú bộ đội.

II- Chuẩn bị:
1- GV: Tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi về các đề tài, SGV, SGK.
2- HS: vở vẽ và tranh su tầm.
III- Các HĐ dạy - Học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1'): KTĐD và GTB.
1. HĐ1 Giới thiệu tranh (7'):
- GV giới thiệu tranh đã chuẩn bị để HS thấy đợc sự phong phú của tranh về các đề tài.
2. HĐ2 Xem tranh Tiếng đàn bầu (23'):
- GV y/c HS mở quan sát tranh. Cho HS HĐ theo 6 nhóm và phát câu hỏi:
+ Em hãy nêu tên tranh và tác giả?
+ Tranh vẽ những gì?
+ Anh bộ đội và hai em đang làm gì?
+ Em thích điểm nào nhất của tranh?
+ Trong tranh sử dụng những màu sắc gì? Màu nào đợc sử dụng nhiều nhất?
- Cho các nhóm thảo luận trong 5 phút,
- Mời đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi thảo luận.
- GV cùng các nhóm nhận xét.
GV tóm tắt toàn bộ nội dung của bức tranh.
- GV liên hệ thực tế.
3. HĐ3 Nhận xét đánh giá (2'):
- GV nhận xét tiết học,
8
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn

Dặn dò (1'): Quan sát các loại mũ, nón.
Tuần 9 Thứ ba, ngày 04 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 9: vẽ theo mẫu
vẽ cái mũ ( nón)

I - Mục tiêu:
- HS trung bình, yếu nhận biết đợc hình dáng của một số loại mũ. HS khá, giỏi nhận
biết đợc hình dáng và sự khác nhau của một số loại mũ thông thờng.
- HS trung bình, yếu vẽ đợc cái mũ đơn giản. HS khá, giỏi biết cách vẽ và vẽ đợc cái mũ
gần giống mẫu.
- HS có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân.
II -Chuẩn bị:
1- GV: Tranh, ảnh một số loại mũ khác nhau. Mẫu mũ thật để vẽ. Hình hớng dẫn vẽ,
bài vẽ của HS năm trớc.
2 - HS: Vở vẽ lớp 2, đồ dùng học vẽ.
III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1'): KT vở vẽ và đồ dùng. GTB.
1- HĐ1: Quan sát, nhận xét (4'):
- GV giới thiệu các loại mũ và cho HS quan sát, thảo luận nhóm:
+ Nêu tên của một số loại mũ?
+ Quan sát và cho biết nhận xét về kiểu dáng của mũ ntn?
+ Màu sắc và chất liệu của mũ ntn?
+ Nêu tác dụng của mũ?
- Mời đại diện các nhóm lên trả lời.
- GV cùng các nhóm nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 HD cách vẽ (4'):
- GVHD cách vẽ:
+ Vẽ khung hình của dáng mũ.
+ Nhìn mẫu chia các phần của mũ.
+ Phác hình bằng các nét thẳng.
+ Sửa hình và vẽ màu.
9
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
- GT một số bài vẽ vủa HS năm trớc.

3- HĐ3 Thực hành (20'):
- HS nhìn mẫu và vẽ bài. GV quan sát và
động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét đánh giá 3-4 bài. Cùng HS
đánh giá, rút kinh nghiệm cho HS
- Nhận xét tiết học và liên hệ.
* Dặn dò (1'): Su tầm tranh, ảnh chân
dung.
Mũ cử nhân
Tuần 10 Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 10: Vẽ tranh
Vẽ chân dung.
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu kể đợc tên các bộ phận trên khuôn mặt. HS khá giỏi nhận biết đợc các đặc
điểm trên khuôn mặt của từng lứa tuổi. Nắm đợc các bớc vẽ tranh chân dung.
- HS TB, yếu vẽ đợc tranh chân dung. HS khá giỏi vẽ đợc tranh chân dung về ngời thân
của mình.
- HS thêm yêu thơng mọi ngời.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Tranh, ảnh chân dung, hình minh hoạ cách vẽ và bài vẽ của HS năm trớc.
2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): KT đồ dùng và GTB.
1. HĐ1 Tìm hiểu về tranh chân dung (4'):
- GV giới thiệu tranh, ảnh chân dung và hỏi:
+ Tranh chân dung vẽ gì là chính?
+ Hình ảnh phụ trong tranh chân dung là gì?
+ Qua hình ảnh em thấy tranh chân dung có mấy loại?

+ Là những loại nào?
- HS trả lời GV nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ tranh chân dung (4'):
- GVHD: + Tìm, chọn ngời thân để vẽ
+ Chia các bộ phận cho phù hợp với khung tranh.
+ Vẽ phác hình các bộ phận nh: mắt, mũi, miệng,...
+ Sửa hình chi tiết và vẽ màu.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trớc cho HS tham khảo.
10
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
Chân dung nàng Mô-na-li-da của hoạ sĩ Lê-ô-na-đờ-vanh-xi.
Tuần 11 Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 11: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nhận biết đợc cách sắp xếp họa tiết trang trí đờng diềm. HS khá giỏi đợc
đặc điểm của màu sắc trong trang trí đờng diềm. Nắm đợc cách vẽ trang trí đờng diềm.
- HSTB, yếu vẽ đợc tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm, HS khá, giỏi vẽ đợc tiếp hoạ
tiết trang trí đờng diềm và vẽ màu gọn, đẹp.
- Thấy đợc vẻ đẹp của trang trí và biết ứng dụng vào cuộc sống.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một vài đồ vật có trang trí đờng diềm, một số bài vẽ của HS năm trớc.
2- HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2 ): KT đồ dùng và GTB.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4 ):
- GT các đò vật có trang trí đờng diềm để học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí.
- GT về trang trí đờng diềm.

+ Trang trí đờng diềm có tác dụng gì?
- GV cùng HS nhận xét.
3- HĐ3 Thực hành (20'):
- HS vẽ bài, GV quan sát và động
viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Đánh giá, nhận xét (4'):
- GVHD HS nhận xét, xếp loại bài
vẽ.
* Dặn dò (1'): Về nhà vẽ chân dung
ngời thân.
11
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
+ Trong trang trí đờng diềm thờng vẽ hoạ tiết gì? các hoạ tiết trong trang trí đờng
diềm có đặc điểm gì?
- Nhận xét, bổ sụng.
2- HĐ2 cách vẽ (4 ):
- HDHS cách vẽ.
+ Vẽ tiếp hoạ tiết theo mẫu và vẽ màu theo ý thích.
- GT một vài bài vẽ của HS năm trớc và HD HS nhận xét những u, khuyết điểm.
3- HĐ3 Thực hành (18 ):
- HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4 ):
- Nhận xét 3 bài và rút kinh nghiệm cho HS.
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò (1 ): Quan sát các loại cờ.

Trang trí đờng diềm
Tuần 12 Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật

Bài 12: Vẽ theo mẫu
Vẽ cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nhận kể đợc tên một vài loại cờ lễ hội, nêu đợc đặc điểm của cờ Tổ quốc.
HS khá giỏi nêu đợc hình dáng, màu sắc của một số cờ lễ hội. Trình bày đợc cấu trúc,
màu sắc của cờ Tổ quốc. Nắm đợc cách vẽ cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
- HS TB, yếu vẽ đợc một loại cờ lễ hội hoặc cờ Tổ quốc theo ý thích. HS khá giỏi vẽ đợc
cờ cân đối và đúng màu sắc, có bố cục hợp lý.
- Thêm yêu quê hơng, đất nớc, yêu truyền thống văn hoá của dân tộc.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một số cờ lễ hội khác nhau, tranh, ảnh về cờ Tổ quốc và cờ lễ hội, hình minh
hoạ cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2- HS: Su tầm tranh ảnh về cờ Tổ quốc và cờ lễ hội.
III- Các HĐ dạy - chủ yếu:
* HĐ khởi động (1 ): KT đồ dùng và vở vẽ.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4 ):
- GT một số loại cờ.
12
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
+ Đây là cờ gì?
+ Em hãy nêu đặc trng của cờ Tổ quốc. (cờ đỏ hình chữ nhật sao vàng 5 cánh).
+ Em có nhận xét gì về cờ lễ hội? (Có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau).
+ GT một số tranh, ảnh về cờ trong các lễ hội.
- Nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ (4 ):
- GV nêu trình bày cách vẽ cho HS quan sát.
a- Cách vẽ cờ Tổ quốc:
+ Vẽ khung hình chữ nhật phù hợp, cân đối bố cục.
+ Ve ngôi sao 5 cánh màu vàng ở giữa.

+ Vẽ màu: cờ màu đỏ tơi, ngôi sao màu vàng.
b- Cách vẽ cờ lễ hội: + Chọn loại cờ để vẽ.
+ Vẽ hình dáng của cờ.
+ vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích.
- GT một vài bài vẽ của HS năm trớc cho HS quan sát và nhận xét tham khảo.
- GV nhận xét, bổ sung.
3- HĐ3 Thực hành (20'):
- Cho HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét, rút kinh nghiệm một vài bài cho HS.
* Dặn dò (1'): Quan sát vờn hoa, công viên.
Tuần 13 Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 13: Vẽ tranh
đề tài
vờn hoa
hoặc
công viên

I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nhận biết đợc những hình ảnh vờn hoa hoặc công viên. HS khá giỏi nhận
biết và thấy đợc vẻ đẹp, lợi ích của vờn hoa và công viên.
- HS TB, yếu vẽ đợc một bức tranh đề tài vờn hoa hoặc công viên đơn giản. HS khá giỏi
vẽ đợc một bức tranh đề tài Vờn hoa hoặc Công viên theo ý thích và vẽ màu
- Thêm yêu quê hơng, đất nớc và bảo vệ thiên nhiên, môi trờng.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một số ảnh phong cảnh về vờn hoa hoặc công viên. Bài vẽ của HS năm trớc.
- Su tầm tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi. Hình hớng dẫn vẽ.
2- HS: Vở vẽ, đồ dùng.
III- Các HĐ dạy - chủ yếu:

* HĐ khởi động (1 ): KT đồ dùng và vở vẽ. GTB.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4 ):
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS:
13
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
+ Tranh, ảnh cho em thấy hình ảnh gì?
+ Hình, ảnh nào trong tranh em thấy nhiều nhất?
+ Màu sắc trong tranh ntn?...
- Nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ (4 ):
- GV nêu trình bày cách vẽ cho HS quan sát.
+ Chọn nội dung đề tài
+ Xác định h/ả chính, h/ả phụ.
+ Phác h/ả chính, h/ả phụ.
+ Sửa hình và vẽ màu.
- GT một vài bài vẽ của HS năm trớc cho HS quan sát và nhận xét tham khảo.
- GV nhận xét, bổ sung.
3- HĐ3 Thực hành (20'):
- Cho HS vẽ bài, GV quan sát và động
viên HS hoàn thành bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét, rút kinh nghiệm một vài bài
cho HS.
* Dặn dò (1'): Quan sát vờn hoa, công
viên.
Tranh vẽ về hoa của hoạ sĩ nớc ngoài
Tuần 14 Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 14: Vẽ trang trí

Vẽ tiếp hoạ tiết Vào hình vuông và vẽ màu
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nhận biết đợc cách sắp xếp họa tiết trang trí hình vuông. HS khá giỏi đợc
đặc điểm của màu sắc trong trang trí trí hình vuông. Nắm đợc cách vẽ trang trí trí hình
vuông.
- HSTB, yếu vẽ đợc tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào trí hình vuông, HS khá, giỏi vẽ đợc tiếp
hoạ tiết trang trí trí hình vuông và vẽ màu gọn, đẹp.
- Thấy đợc vẻ đẹp của trang trí và biết ứng dụng vào cuộc sống.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một vài đồ vật có trang trí hình vuông, một số bài vẽ của HS năm trớc.
2- HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2 ): KT đồ dùng và GTB.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4 ):
14
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
- GT các đò vật có trang trí trí hình vuông để học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí.
- GT về trang trí trí hình vuông.
+ Trang trí trí hình vuông có tác dụng gì?
+ Trong trang trí trí hình vuông thờng vẽ hoạ tiết gì? các hoạ tiết trong trang trí
trí hình vuông có đặc điểm gì?
- Nhận xét, bổ sụng.
2- HĐ2 cách vẽ (4 ):
- HDHS cách vẽ.
+ Vẽ tiếp hoạ tiết theo mẫu và vẽ màu theo ý thích.
- GT một vài bài vẽ của HS năm trớc và HD HS nhận xét những u, khuyết điểm.
3- HĐ3 Thực hành (18 ):
- HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4 ):

- Nhận xét 3 bài và rút kinh nghiệm cho HS.
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò (1 ): Quan sát cái cốc

Bài vẽ trang trí hình vuông
Tuần 15 Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 15: vẽ theo mẫu
vẽ cái cốc
I - Mục tiêu:
- HS trung bình, yếu nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm chất liệu, đậm nhạt của cốc. HS
khá, giỏi nhận biết đợc hình dáng và sự khác nhau của một số cốc.
- HS trung bình, yếu vẽ đợc cái cốc. HS khá, giỏi biết cách vẽ và vẽ đợc cái cốc gần
giống mẫu.
- HS có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân.
II -Chuẩn bị:
1- GV: Một số loại cốc khác nhau. Mẫu cốc thật để vẽ. Hình hớng dẫn vẽ, bài vẽ của
HS năm trớc.
2 - HS: Vở vẽ lớp 2, đồ dùng học vẽ.
III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1'): KT vở vẽ và đồ dùng. GTB.
1- HĐ1: Quan sát, nhận xét (4'):
15
Trần Thị Phơng Hoa Giáo án Mĩ thuật lớp 2 Trờng Tiểu học
Cơng Sơn
- GV giới thiệu các loại cốc và cho HS quan sát, thảo luận nhóm:
+ Nêu tên của một số loại cốc?
+ Cốc gồm mấy phần? Là những phần nào?
+ Màu sắc và chất liệu của cốc ntn?
+ Nêu tác dụng của cốc?

- Mời đại diện các nhóm lên trả lời.
- GV cùng các nhóm nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 HD cách vẽ (4'):
- GVHD cách vẽ:
+ Vẽ khung hình chung của cốc.
+ Vẽ trục giữa và chia các phần của cốc.
+ Phác hình bằng các nét thẳng.
+ Sửa hình và vẽ màu.
- GT một số bài vẽ vủa HS năm trớc.
3- HĐ3 Thực hành (20'):
- HS nhìn mẫu và vẽ bài. GV quan sát và động viên
HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét đánh giá 3-4 bài. Cùng HS đánh giá, rút
kinh nghiệm cho HS
- Nhận xét tiết học và liên hệ.
* Dặn dò (1'): Su tầm tranh, ảnh chân dung.
Hình vẽ cái cốc
Tuần 16 Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do
vẽ con vật
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng , màu sắc và cấu tạo các bộ phận chính
của các con vật quen thuộc: con trâu, con ngựa, con gà, con mèo, Nắm đợc cách vẽ
các con vật.
- Vẽ đợc một vài con vật theo ý thích.
- Thấy đợc vẻ đẹp của các bài vẽ, từ đó thêm yêu mến, chăm sóc và bảo vệ các con vật
nuôi trong nhà.
II- Đồ dùng dạy - học:

1- Giáo viên:
- Hình ảnh chụp các con vật có hình dáng khác nhau nh: con gà, con trâu, con voi, con
mèo, con thỏ,
- ảnh chụp một số bài vẽ của học sinh.
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×