Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo an 4 CKNKT tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.88 KB, 21 trang )

TUẦN 22 (Từ 25/1/10 đến 29/1/10 )
THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY
HAI
43
106
43
22
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Sầu riêng
Luyện tập chung
Âm thanh trong cuộc sống
Con vòt xấu xí
BA
22
107
43
Chính tả
Toán
Luyện từ , câu
Nghe- viết : Sầu riêng
So sánh hai phân số cùng mẫu số
Chủ ngữ trong câu kể “ Ai thế nào”

44
22
108
43
22


Tập đọc
Đạo đức
Toán
Tập làm văn
Đòa lý
Chợ Tết
Lòch sự với mọi người (tiết 2)
Luyện tập
Luyện tập quan sát cây cối
Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng NB

M
109
44
22
Toán
Luyện từ, câu
Lòch sử
So sánh hai phân số khác mẫu số
Mở rộng vốn từ “ Cái đẹp”
Trường học thời Hậu Lê
SÁU
22
44
44
110
22
Kó thuật
Tập làm văn
Khoa học

Toán
Sinh hoạt lớp
Trồng cây rau, hoa
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Âm thanh trong cuộc sống
Luyện tập
Tuần 22
Ngày soạn : 23/1 TẬP ĐỌC (Tiết 43)
Ngày dạy :25/1 SẦU RIÊNG
I.Mục đích, yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài :
Dùng tranh giới thiệu .
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc :
-Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
Giáo viên kết hợp sửa lỗi về phát âm,cách
đọc cho học sinh yếu.
-Cho học sinh đọc theo cặp.
(Lồng ghép BVMT)
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? (HS
trung bình , yếu)
+Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu
riêng , quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ?

(HS khá, giỏi)
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây sầu riêng?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm :
-Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
-Cho học sinh thi đọc.
3.Củng cố,dặn dò:
-1 học sinh đọc, nêu ý nghóa bài .
Theo dõi .
-3 lượt.
-2 học sinh đọc cả bài.
-Theo dõi.
+Miền Nam.
+Hoa : trổ vào cuối năm, Thơm ngát, đậu
thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa
nhỏ như vảy cá, giống cánh sen con, lác đác
vài nh li ti . Quả : lủng lẳng dưới cành,
trông giống những tổ kiến , hương vò đặc biệt .
Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành
ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng...
+Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. /
Hương vò quyến rũ đến kì lạ. ..
+Học sinh thi đọc.
+Vài học sinh thi đọc.
TOÁN(Tiết 106)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số
các phân số ( chủ yếu là hai phân số )
-Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3(a,b,c).

II.Các hoạt động dạy học:
KHOA HỌC(Tiết 43)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
-Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh
hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, …)
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình SGK.
-Chuẩn bò theo nhóm :
+5 chai giống nhau.
+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh .
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của âm
thanh trong đời sống
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ : Quan sát hình
SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung
thêm những vai trò khác nà em biết.
-4 nhóm ; nhóm trưởng hướng dẫn thảo luận ,
thư kí ghi lại kế quả.
-Cử đại diện trình bày ; các nhóm khác nhận
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1:
-1học sinh đọc đề.
-Cho học sinh làm bảng con rồi chữa bài.
(Hướng dẫn HS trung bình , yếu làm được
bài tập này )
Bài 2:
-Cho học sinh làm vở, hai học sinh làm

bảng lớp .(HS khá giỏi)
-Chữa bài.
Bài 3:(HS yếu chỉ làm 2 câu)
-Cho học sinh làm vở rồi chữa bài.
Bài 4 :HS khá, giỏi
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-Cho học sinh làm vở rồi chữa bài.
Kết quả là :
30
12
=
6:30
6:12
=
5
2
;
45
20
=
5:45
5:20
=
9
4
;
70
28
=
14:70

14:28
=
5
2
;
51
34
=
17:51
17:34
=
3
2
.
Kết quả là :
Các phân số
27
6

63
14
bằng
9
2
.
+Chú ý chọn MSC bé nhất là 36 (câu c); 12 (câu
d)
Kết quả là : Nhóm ngôi sao ở phần b) có
3
2

số
ngôi sao đã tô màu.
-Gọi từng nhóm lần lượt giới thiệu kết quả,
GV giúp HS tập hợp lại.
2.Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa
thích và những âm thanh không thích
-Cho HS suy nghó rồi trả lời nối tiếp.
-GV ghi bảng thành 2 cột.
3. Hoạt động 3 :Tìm hiểu ích lợi của việc
ghi lại âm thanh (Lồng ghép BVMT)
Bước 1 :
-Đặt vấn đề : Em thích bài hát nào ? Do ai
trình bày ?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Nêu ích
lợi của việc ghi lại âm thanh .
Bước 2 :Yêu cầu một số HS trình bày.
Bước 3 : Cho HS thảo luận về cách ghi âm
hiện nay .
4. Hoạt động 4 : Trò chơi làm nhạc cụ
-Cho từng nhóm HS thực hành làm nhạc
cụ : Đổ nước vào các chai từ ít đến nhiều ,
gõ vào chai rồi nhận xét âm thanh .
-Yêu cầu các nhóm biểu diễn. GV theo dõi.
xét, bổ sung.
ù –Suy nghó, nối tiếp nhau trả lời. HS khá ,
giỏi có thể nêu lí do .
-Theo dõi .
-Thảo luận nhóm 5 HS.
-Đại diện trả lời.
-Hiện đại hơn , có thể ghi âm bằng điện thoại

di động.
-Theo dõi .
-Các nhóm khác nhận xét , bình chọn nhóm
biểu diễn hay nhất .
KỂ CHUYỆN (Tiết 22)
CON VỊT XẤU XÍ
I.Mục đính, yêu cầu:
-Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK) ; bước đầu kể
lại được tùng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
-Hiểu được lời khun qua câu chuyện : Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương u
người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. GV kể chuyện :
-Kể lần 1 .
-Kể lần 2.
3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu
của bài tập : (Lồng ghép BVMT)
a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ
câu chuyện theo trình tự đúng :
-Theo dõi.
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Treo 4 tranh minh hoả theo thứ tự sai,
yêu cầu HS sắp xếp lại cho đúng .
b)Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện .
-Cho HS đọc yêu cầu .

-Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm .
-Gọi HS thi KC trước lớp .
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS xem trước bài sau.
-2 HS đọc.
-Suy nghó, trả lời . Thứ tự là : 2- 1 -3 -4 .
-3 HS đọc.
-Kể theo nhóm 4 .
-3, 4 HS thi .
-Nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất.
Ngày soạn : 24/1 THỂ DỤC ( Tiết 43 )
Ngày dạy : 26/1 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN .
TRÒ CHƠI “ ĐI QUA CẦU”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu HS trung bình, yếu thực hiện kó năng này
tương đối đúng, HS khá, giỏi thực hiện chính xác .
-Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi .
II.Đòa điểm, phương tiện:
-Sân trường sạch sẽ.
-Còi, dây nhảy, ghế.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu(6 phút)
-Giáo viên phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần : 2
×
8 nhòp.
2.Phần cơ bản(23 phút)
a)Bài tập RLTTCB :

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
+ Cho học sinh khởi động khớp .
+ GV nhắc lại và làm mẫu động tác chao dây , quay dây , so dây .
+ Cho HS thực hành theo nhóm 2 . GV sửa sai .
+ Cho HS thi tập . GV và cả lớp nhận xét , bình chọn bạn nhảy đúng , nhiều lần nhất.
b)Trò chơi vận động:
Học trò chơi “Đi qua cầu”
-Cho học sinh khởi động.
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi : Các em lần lượt bước lên ghế băng, rồi đi ra phía
bên kia, tương tự như đi qua cầu. Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối
hàng.
-Cho học sinh chơi theo tổ . Giáo viên theo dõi, nhắc nhở HS chơi an toàn.
3.Phần kết thúc(6 phút)
-Đi thường theo nhòp và hát .
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài .
-Dặn HS ôn lại nhảy dây .
_____________________________________________
CHÍNH TẢ (Tiết 22)
NGHE VIẾT:SẦU RIÊNG
I.Mục đích, yêu cầu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần ut/uc dễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập.
-Giáo viên chép sẵn Bài tập 2,3 SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài :
Cho học sinh xem tranh, giáo viên giới
thiệu.

2.Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
-Giáo viên đọc bài chính tả .
-Cho học sinh luyện viết từ khó vào
nháp.
(Lồng ghép BVMT)
-Hỏi:Đoạn văn nói điều gì?
-Đọc chậm rãi từng câu cho học sinh
viết.
-Đọc lại toàn bài 1 lượt .
-Chấm bài.
-Nhận xét.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả :
Bài tập 2:
-Giáo viên nêu yêu cầu, chọn bài b.
-Dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to , mời 2
nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức :mỗi
em điền một vần đúng.Em cuối cùng đọc
lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét.
Bài tập 3:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập rồi
chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:

Theo dõi.
-Học sinh theo dõi trong SGK.
-Từ khó: trổ vào cuối năm, toả khắp khu
vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác

vài nh li ti,...
-Trả lời:Tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng.
-Học sinh nghe viết.
-Học sinh soát lại bài.
-Soát lỗi cho nhau.
-Đọc thầm đoạn văn .
-Lời giải đúng: Con đò lá trúc qua sông /
Bút nghiêng... / Bút chao,...
-Nhận xét.
-1 học sinh đọc ,các học sinh khác theo
dõi.
-Lời giải: nắng- trúc xanh – cúc – lóng
lánh – nên – vút – náo nức .

-Dặn học sinh ghi nhớ chính tả.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN(Tiết 107)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh rèn kó năng:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số .
- Biết nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
-Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 a,b (3 ý đầu).
II. Đồ dùng dạy học :
Sử dụng hình vẽ trong SGK
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số
cùng mẫu số
-Giới thiệu hình vẽ, hỏi :

+Đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn
thẳng AB ?
+Đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn
thẳng AB ?
+So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD ?
+Vậy
5
2
như thế nào so với
5
3
?
-Hướng dẫn HS nêu cách so sánh như
trong SGK.
2. Thực hành :
Bài 1 : Cho HS làm vở rồi chữa bài , GV
lưu ý hướng dẫn HS trung bình , yếu làm
được bài này .
Bài 2 :
-Cho HS tự đọc hiểu câu a , nêu lại nhận
xét .
-Yêu cầu HS làm câu b vào vở rồi chữa
bài .
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-Cho vài học sinh làm miệng rồi chữa bài
( HS khá giỏi ).

A
B

C
D
+
5
2
.
+
5
3
.
+AC ngắn hơn AD .
+Bé hơn.
-Vài HS nhắc lại .
a)
7
5
7
3
<
( Vì 3< 5) b)
3
2
3
4
>
( Vì 4> 2)
c)
8
5
8

7
>
( Vì 7>5) d)
11
9
11
2
<
( Vì 2< 9)
.b)
1
7
12
;1
9
9
;1
5
6
;1
3
7
;1
5
4
;1
2
1
>=>><<
-

5
4
;
5
3
;
5
2
;
5
1
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 43)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.Mục đích,yêu cầu:
-Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5
câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
-Chép sẵn đoạn văn ở phần nhận xét.
-Vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2: .Phần Nhận xét
-Gọi 1 học sinh đọc nội dung
-Cho học sinh trao đổi theo cặp rồi làm
vào vở bài tập . Sau đó cử một số đại diện
trả lời .
3. Phần Ghi nhớ:

-Gọi học sinh đọc.
4.Phần Luyện tập:
Bài tập 1:
-Cho học sinh làm vào vở rồi chữa bài.
(Lồng ghép BVMT)
Bài tập 2:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
-Gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu.
-Cả lớp làm cá nhân . HS trung bình yếu
chỉ cần làm 2, 3 câu. HS khà giỏi làm 5
câu .
-Cho học sinh nối tiếp đọc.
5. Củng cố, dặn dò :
Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
Theo dõi
-Theo dõi ở bảng lớp
-Học sinh làm vào vở bài tập .
-Chữa bài.
-Lời giải :
Câu 1 , 2, 4, 5 là câu kể Ai thế nào?
Chủ ngữ là : Hà Nội / Cả một vùng trời / Các cụ
già / Những cô gái thủ đô
Chủ ngữ của câu do DT, cụm DT tạo thành .
-Ba học sinh đọc.Cả lớp theo dõi.
-Câu 3, 4, 5,8 là câu kể Ai thế nào?
Chủ ngữ là: Màu vàng trên lưng chú , Bốn cái
cánh, Cái đầu , hai con mắt, Thân chú , Bốn
cánh
+Ví dụ: Trong các loại quả , em thích nhất xoài.
Quả xoài chín thật hấp dẫn . Hình dáng bầu bónh

thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm
nức ...
.
Ngày soạn :25/1 TẬP ĐỌC (Tiết 38)
Ngày dạy : 27/1 CH TẾT
I.Mục đích, yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm
đềm của người dân q. (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ u thích)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×