Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA-L.5-Tuân 8 - nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.77 KB, 19 trang )

G/A lớp 5 – Tuần 8 Năm học 2010-2011
TUẦN 8
Ngày soạn: Ngày 16 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
CHÀO CỜ
KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I.YÊU CẦU:
-HS biết cách phòng tránh bệnh Viêm gan A.
-Giáo dục HS ý thức sống sạch sẽ, vệ sinh để tốt cho sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Thông tin và hình trang 32,33 SGK
- Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng
tránh bệnh viêm gan A
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để đề phòng bệnh viêm
não?
Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động.
HĐ1: Tác nhân gây bệnh và con đường
lây truyền bệnh viêm gan A.
- Đóng vai theo hình 1 trang 32 SGK
Nêu câu hỏi:
- Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường
nào?


Nhận xét, chốt ý đúng:Bệnh viêm gan do
do một loại vi-rút gây ra.Bệnh viêm gan
A lây truyền qua đường tiêu hoá...(SGK
trang 32)
HĐ2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A
Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- 3 hs trả lời.
-Nhận xét bạn.
- Chia nhóm 4. Phân vai, tập đóng vai.
- Diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét bổ sung
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 2,3,4,5 trang 33.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, nói với
GV Nguyễn Thị Hiệu
G/A lớp 5 – Tuần 8 Năm học 2010-2011
- Người trong tranh đang làm gì?
- Làm như vậy để làm gì?
Gv nhận xét chốt ý đúng:
Kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua
đường tiêu hoá.Muốn phòng bệnh cần “ăn
chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn
và sau khi đi đại tiện.Bệnh viêm gan A
chưa coá thuốc đặc trị;người bệnh cần
nghỉ ngơi;ăn thức ăn lỏng chứa hiều chất
đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không
uống rượu.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK
trang 33.

-Dặn chuẩn bị tiết sau: Phòng tránh
HIV/AIDS
-Nhận xét tiết học
nhau về nội dung trong hình.
- 4 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- Hs đọc nối tiếp.
TOÁN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. YÊU CẦU:
Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ bớt chữ sốp 0 vào
tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì gis trị củ số thsspj phssn không
thsy đổi. BT cần làm: B1, B2.
BS: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
1 HS lên bảng làm bài tập .
GV nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Bài mới:
1. Số thập phân bằng nhau.
a. Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
9dm = ...cm
9dm = ... m
90cm = ... m
2 HS lên bảng giải.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2m34cm =... cm 6m9dm = ...cm

Lớp theo giõi nhận xét.
9dm = 90cm
9dm = 0,9m 90cm = 0,90m
GV Nguyễn Thị Hiệu
G/A lớp 5 – Tuần 8 Năm học 2010-2011
? Từ kết quả của bài toán trên em hãy so
sánh 0,9m và 0,90m
? GV: Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so
sánh 0,9 và 0,90
KL: 0,9 = 0,90
b. Nhận xét:
* Nhận xét 1:
? Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90
? Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của số 0,9 ta được một số
như thế nào so với số này?
? Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của một số thập phân thì
được một số như thế nào?
Dựa vào KL hãy tìm các số thập phân
bằng 0,9; 8,75; 12
- GV: Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác
được coi là số thập phân đặc biệt có phần
thập phân là 0
Nhận xét 2:
? Em hãy tìm cách viết 0,90 thành 0,9
? Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập
phân của số 0,90 ta được một số như thế
nào so với số này?
Dựa vào KL hãy tìm các số thập phân

bằng 0,9000; 8,7500; 12,000
3. Luyện tập- Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Cho HS xác định y/c của bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Y/c HS làm vào vở
- GV chấm, nhận xét, chữa bài
Bài 3: Nếu còn thời gian.Y/c HS đọc đề.
- GV HS trao đổi nhóm đôi, sau đó nêu ý
kiến .
- GV nhận xét, chữa bài
* Gợi ý: Chuyển số thập phân 0,100 thành
các phân số thập phân rồi kiểm tra.
3. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
GV tổng kết tiết học.
Ta có: 9dm = 90cm
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên: 0,9m = 0,90m
HS: 0,9 =0,90
HS viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 0,9
HS nêu nhận xét 1 (SGK)
HS: 0,90; 8.7500; 12,000;...
HS: ...ta được 0,9 bằng 0,9
2 HS nêu nhận xét
HS: 0,9000 = 0,900 = 0,90
8,7500 =8,750 =8,75
12,000 = 12,00 =12,0 = 12
Cả lớp làm vào nháp, sau đó nêu kết quả

HS đọc y/c
HS tự làm vào vở
HS đọc đề toán
HS trao đổi với bạn để tìm câu trả lời
Bạn Lan và Mỹ viết đúng còn bạn Hùng
viết sai.
GV Nguyễn Thị Hiệu
G/A lớp 5 – Tuần 8 Năm học 2010-2011
Dặn HS làm BT 1, 2, 3, (VBT)
TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. YÊU CẦU:
Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác
giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
Bổ sung: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn đoạn đọc diễn cảm. Tranh , ảnh minh họa trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Quan sát tranh SGK
giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
* Gọi HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi

HS phát âm sai. Tên nước ngoài và ngắt
nhịp ở câu dài.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng
đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà:
? Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà.
Nêu nội dung bài thơ?
1 HS đọc toàn bài
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS phát âm từ khó: loanh quanh, sặc sỡ,
lâu đài kiến trúc tân kì, ...
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
1-2 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
b) Tìm hiểu bài:
Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có
những liên tưởng thú vị gì?
? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật
đẹp thêm như thế nào?

HS đọc thầm, trả lời:
Tác giả thấy vạt nấm rừng như một
thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một
lâu đài kiến trúc tân kì; ...
Những liên tưởng ấy làm cho cảnh vật
trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như
GV Nguyễn Thị Hiệu
G/A lớp 5 – Tuần 8 Năm học 2010-2011
*Thần bí (màu nhiệm, không thể hiểu
được)
Đ2, 3 thảo luận nhúm 2, trả lời câu hỏi:
? Những muông thú trong rừng được
miêu tả như thế nào?
? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp
gì cho cảnh vật?
? Vì sao rừng khộp được gọi là “giang
sơn vàng rợi”?
GV: vàng rợi là màu vàng ngời sáng,
rực rỡ, đều khắp rất đẹp mắt.
? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc
đoạn văn trên.
GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng
Liên hệ, giáo dục: Chúng ta phải làm gì
để bảo vệ rừng?
trong truyện cổ tích.
1 HS đọc, thảo luận nhóm trả lời:
Những con vượn bạc má ôm con gọn
ghẽ...
...cảnh vật trở nên sống động, đầy
những điều bất ngờ và kì thú.

HS phát biểu cảm nghĩ của mình.
VD: Vẻ đẹp của khu rừng được tg miêu
tả thật kì diệu.
HS nhắc lại ND
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
Gọi đọc nối tiếp bài .
? Tìm giọng đọc cho từng đoạn?
GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc đoạn 1.
HS đọc mẫu, Đọc theo cặp.
Thi đọc diễn cảm.
Gv nhận xét, tuyên dương.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
? Tác giả đã sử dụng những giác quan
nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng?
Em hãy nhắc lại nội dung của bài.
Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài: Trước
cổng trời
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và tìm giọng
đọc cho mỗi đoạn.
1 HS đọc lại. Luyện đọc theo cặp
HS thi đọc diễn cảm.
1 HS đọc lại toàn bài
HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến
HS nhắc lại nội dung
Ghi nội dung bài vào vở
.
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
TOÁN: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU:

Biết so sánh hai số thập phân. Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
và ngược lại. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
Bổ sung: Giáo dục HS vận dụng những điều đã học vào thực tế.
GV Nguyễn Thị Hiệu
G/A lớp 5 – Tuần 8 Năm học 2010-2011
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
GV Nguyễn Thị Hiệu
G/A lớp 5 – Tuần 8 Năm học 2010-2011
CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT):KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. YÊU CẦU:
Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Tìm được các tiếng chứayê, ya trong đoạn văn BT2; Tìm được các tiếng có vần
yuên thích hợp điền vào ô trống trong BT3.
Bổ sung: Giáo dục bảo vệ môi trường, GD ý thức yêu quý và bảo vệ vẻ đẹp của
kì diệu của rừng xanh có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh và ý thức rèn chữ, giữ
vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi bài 3,4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV đọc HS viết bài.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn nghe - viết
Gọi HS đọc đoạn văn, 1 HS chú giải
SGK
? Những chữ nào trong bài phải viết

hoa? Vì sao?
? Trong bài có những chữ nào khó, dễ
viết sai? HS luyện viết bảng con.
* HS nghe và viết chính tả.
Gv đọc lại bài HS dò lỗi.
GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế, ghi
tên bài,...
3. Chấm chữa bài:
GV chấm khoảng 7-10 bài.
GV nhận xét, chữa lỗi phổ biến lên bảng
Nhận xét bài viết của HS.
viết những tiếng chứa ia/iê trong các
thành ngữ sau đây và nêu quy tắc đánh
dấu thanh trong tiếng ấy
Sớm thăm tối viếng. Trọng nghĩa khinh
tài. ở hiền gặp lành. Liệu cơm gắp mắm. .
Mở SGK theo dõi đọc thầm
... làm cho cánh rừng trở nên sống động
Từ tên riêng, tên địa danh,...
HS viết bảng con: gọn ghẽ, chuyền
nhanh, len lách, mải miết, ...
HS nghe - viết bài chính tả vào vở.
HS dò lại bài.
HS lắng nghe, đổi vở tự dò lại bài giúp
bạn phát hiện lỗi chính tả.
3.Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài tập 2:
Gọi 1HS đọc y/c của bài tập
Tổ chức cho HS thi tìm tiếng có vần ya,


GV nhận xét kết luận lời giải đúng
1 HS đọc to y/c
HS tìm tiếng có vần ya, yê
Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh
được đánh vào chữ cái thứ hai ở âm
chính.
GV Nguyễn Thị Hiệu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×