Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

GIAO AN KHOA TP DOC 4- HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.8 KB, 107 trang )

TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 1
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực kẻ yếu .
2.Kó năng:HS đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ & câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
-Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế
Mèn).
3. Thái độ:
-Yêu mến mọi người, mọi vật xung quanh.
-Luôn có tấm lòng nghóa hiệp, bao dung.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ trong SGK.Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Mở đầu:
- GV yêu cầu HS mở mục lục SGK & nêu tên 5 chủ điểm
sẽ học trong HKI.
+ Thương người như thể thương thân: nói về lòng nhân ái.
+ Măng mọc thẳng: nói về tính trung thực, lòng tự trọng.
+ Trên đôi cánh ước mơ: nói về mơ ước của con người.
+ Có chí thì nên: nói về nghò lực của con người.
+ Tiếng sáo diều: nói về vui chơi của trẻ em.


3.Bài mới:
a.Giới thiệu chủ điểm & bài đọc
- GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên &
cho biết tên của chủ điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ
những gì?
-Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ
truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình
dáng Dế Mèn & Nhà Trò
b.Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài
-GV yêu cầu HS đọc các đoạn trong bài (đọc 2,3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa
-Hát vui
- HS nêu
- HS nêu: Thương người như thể thương
thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện
những con người yêu thương, giúp đỡ nhau
khi gặp hoạn nạn, khó khăn
- HS theo dõi
- HS nêu: 4 đoạn
+Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện)
+Đoạn 2:Năm dòng tiếp(hình dáng Nhà Trò)
+ Đoạn 3:Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò)
+ Đoạn 4: Phần còn lại (hành động nghóa
hiệp của Dế Mèn)
+Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
TKBD TẬP ĐỌC 4 1
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́

I B
lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú ở cuối bài
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Dế Mèn gặp chò Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt?
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 3
+Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi
+Những lời nói & cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp
của Dế Mèn?
-GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài , nêu một hình ảnh nhân
hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi
đoạn
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm
trước, gặp khi trời … cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
4.Củng cố
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ học
-Yêu cầu HS về tiếp tục luyện đọc chuẩn bò bài: Mẹ ốm

trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc tphần chú giải
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
-HS nghe
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe
tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chò Nhà Trò
ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, bự những
phấn như mới lột. Cánh chò mỏng, ngắn chùn
chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu,
chò kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào
cảnh nghèo túng.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn
của bọn nhện. Sau đó chưa trả được thì đã
chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn,
không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà
Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn
đường, đe bắt chò ăn thòt.
-HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi
+Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về
cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy
khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. (Lời nói dứt khoát,
mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm)
+Cử chỉ & hành động của Dế Mèn: phản ứng
mạnh mẽ “xoè cả hai càng ra”; hành động
bảo vệ che chở “dắt Nhà Trò đi”
- HS tự nêu ý kiến của cá nhân

-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự trong bài
-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
-HS đọc trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài,
phân vai) trước lớp
-HS nêu
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
TKBD TẬP ĐỌC 4 2
TRÖÔØNG TH NINH THƠ
́
I B
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TKBD TAÄP ÑOÏC 4 3
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 1
Tiết 2: MẸ ỐM
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với
người mẹ bò ốm.
2.Kó năng: HS đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ & câu.

- -Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ – đọc đúng nhòp điệu bài thơ,
giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
3. Thái độ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ nội dung bài. Vật thật: một cơi trầu.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
-GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
-Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ
Trần Đăng Khoa.
b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV yêu cầu HS luyện đọc
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm,
cách đọc cho HS. Chú ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ để
câu thơ thể hiện được đúng nghóa
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc
-GV giải nghóa: Truyện Kiều: là truyện thơ nổi tiếng của
đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người
con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài: Với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm. Chuyển giọng linh hoạt: từ trầm, buồn khi đọc khổ
thơ 1, 2 (mẹ ốm); đến lo lắng ở khổ 3 (mẹ sốt cao, xóm
làng tới thăm); vui hơn khi mẹ đã khoẻ, em diễn trò cho

-Hát vui
-HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài:Mẹ ốm
+Lượt đọc thứ 1:HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
Cánh màn / khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần chú giải
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
-HS nghe
TKBD TẬP ĐỌC 4 4
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
mẹ xem (khổ thơ 4, 5); thiết tha ở khổ thơ 6, 7 (lòng biết
ơn của bạn nhỏ đối với mẹ)
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, 2 khổ thơ đầu
+Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
…………
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3
+Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của
bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?

-GV yêu cầu HS đọc toàn bài thơ, trả lời câu hỏi:
+Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương
sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:GV mời 3 HS đọc tiếp
nối nhau từng khổ thơ trong bài
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc & thể hiện
đúng nội dung các khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng
của đứa con khi mẹ ốm.
-GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm
(Sáng nay trời đổ mưa rào… cả ba vai chèo)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn
cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV theo dõi, uốn nắn
- Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ. GV tổ chức cho HS
thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
4.Củng cố
-Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong
giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn
-HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi
+Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bò
ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ
không ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ
không đọc được, ruộng vườn trưa vắng bóng
mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
-HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi
+Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho

trứng, người cho cam – Anh y só đã mang
thuốc vào.
-HS đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi
+Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ
những ngày xưa / Lặn trong đời mẹ đến giờ
chưa tan – Cả đời đi gió đi sương / Bây giờ
mẹ lại lần giường tập đi – Vì con, mẹ khổ
đủ điều / Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp
nhăn.
+Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi: Con mong
mẹ khoẻ dần dần…
+Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc
để mẹ vui: Mẹ vui, con có quản gì / Ngâm
thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca…
+Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghóa to
lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng
ngày của con.
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
- HS luyện đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ & thi đọc
thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu
thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ
bò ốm.
TKBD TẬP ĐỌC 4 5
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́

I B
bò bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 2
Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực chò
Nhà Trò yếu đuối.
2.Kó năng:
-HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng,
tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), giọng đọc phù hợp với tính cách
mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn .
3. Thái độ:
-Luôn có tấm lòng nghóa hiệp, không đối xử bất công, ăn hiếp những bạn yếu đuối hơn mình.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ:
-GV yêu cầu 1 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
(phần 1), nêu ý nghóa truyện
-GV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
- Bài đọc các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta

thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện,
giúp Nhà Trò.
b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS đọc các đoạn trong bài(đọc 2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai:
lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp…. ;
nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc
đúng giọng các câu sau:
+ Ai đứng chóp bu bọn này?
+ Thật đáng xấu hổ!
-Hát vui
-HS đọc bài & nêu ý nghóa câu chuyện
-HS đọc thuộc lòng bài thơ
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu (tt)
-HS nêu:
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu (Trận đòa mai phục của
bọn nhện)
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai
với bọn nhện)
+ Đoạn 3: Phần còn lại (Kết cục của câu
chuyện)
+Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
TKBD TẬP ĐỌC 4 6
TRƯỜNG TH NINH THƠ

́
I B
+ Có phá hết vòng vây đi không?
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú thích
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế
nào?
+GV nhận xét & chốt ý: Để bắt được một kẻ nhỏ bé &
yếu đuối như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là rất kiên
cố & cẩn mật.
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
-GV nhận xét & chốt ý (GV lưu ý HS nhấn mạnh các
từ xưng hô: ai, bọn này, ta)
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ
phải?
-GV treo bảng phụ
+Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào?
+GV nhận xét & chốt ý
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
+GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau
mỗi đoạn
-Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
+GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
(Từ trong hốc đá……… phá hết các vòng vây đi không?)

-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn
cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
-GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4
-GV kết luận:Các danh hiệu đều ghi nhận những phẩm
chất đáng ca ngợi những mỗi danh hiệu đều có nét
nghóa riêng nhưng thích hợp nhất để đặt cho Dế Mèn
chính là danh hiệu hiệp só, bởi vì Dế Mèn đã hành
động mạnh mẽ, kiên quyết & hào hiệp để chống lại áp
bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong
giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn
bò bài: Truyện cổ nước mình
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần chú giải
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
-HS nghe
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí
nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín
trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất
oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh
+Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc
nô - Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức
mạnh “quay phắt lưng, phóng càng đạp
phanh phách”

-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện
-HS theo dõi để thấy sự so sánh của Dế Mèn
+Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng
chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ
chăng lối
-Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
-HS đọc trước lớp
+Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài,
phân vai) trước lớp
-HS nêu
TKBD TẬP ĐỌC 4 7
TRÖÔØNG TH NINH THƠ
́
I B
TKBD TAÄP ÑOÏC 4 8
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 2
Tiết 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân

hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
-Học thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối
2.Kó năng:
-HS đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào ,
tình cảm
3. Thái độ:Yêu thích tìm đọc & gìn giữ kho tàng truyện cổ của đất nước.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
-Sưu tầm các tranh minh hoạ về các truyện cổ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Sau khi học xong toàn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , em
nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao?
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
-GV đưa cho HS xem các tranh đã sưu tầm được về các
câu truyện cổ
-GV giới thiệu tranh minh hoạ Với bài thơ Truyện cổ nước
mình, các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện
cổ được lưu truyền từ bao đời nay của đất nước, của cha
ông.
b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia bài thơ thành 5 đoạn
-GV yêu cầu HS đọc các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý nhắc nhở HS cách phát âm,
ngắt nghỉ hơi, giọng đọc phải phù hợp. Bài thơ cần đọc với

giọng chậm rãi, ngắt nhòp đúng với nội dung từng dòng thơ
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các
-Hát vui
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS nêu ý riêng của mình
- HS nhận xét
- HS xem tranh
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Truyện cổ nước mình
- HS nêu:
+ Đoạn 1: Từ đầu ……phật tiên độ trì
+ Đoạn 2: Tiếp theo … nghiêng soi
+ Đoạn 3: Tiếp theo …… của mình
+ Đoạn 4:Tiếp theo …… việc gì
+ Đoạn 5: Phần còn lại
+Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần chú giải
TKBD TẬP ĐỌC 4 9
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
từ mới ở cuối bài đọc. GV giải thích thêm các từ ngữ sau:
+ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa : (bắt nguồn từ câu tục
ngữ: Mỡ gà (màu vàng) thì gió, mỡ chó (màu trắng) thì
mưa) đã trải qua biết bao thời gian, bao nhiêu nắng mưa
+ nhận mặt : truyện giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc,
những truyền thống tốt đẹp của ông cha như công bằng,
nhân hậu, thông minh…

-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Nêu
ý nghóa của những truyện đó?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu
của người Việt Nam ta?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
*Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em.
*Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn thơ
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc diễn cảm
(Tôi yêu truyện cổ nước tôi …… rặng dừa nghiêng soi)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- HTL bài thơ.
4.Củng cố
- Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ
học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò
bài: Thư thăm bạn
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- HS nêu:+ Vì truyện cổ nước mình rất
nhân hậu, ý nghóa rất sâu xa.

+ Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm
chất quý báu của cha ông.
-Tấm Cám(Truyện thể hiện sự công
bằng); Đẽo cày giữa đường (khuyên người
ta phải có chủ kiến của riêng mình không
nên thấy ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ
chẳng làm nên công chuyện gì)
- HS nêu
- Ý hai dòng thơ cuối bài: truyện cổ chính
là những lời răn dạy của cha ông đối với
đời sau. Qua những câu chuyện cổ, ông
cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ
lượng, công bằng, chăm chỉ…
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
-HS đọc trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
-HS nhẩm HTL bài thơ.
-HS thi đọc TL từng đoạn, cả bài thơ.
-HS nêu : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của
đất nước. Đó là những câu chuyện vừa
nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh
nghiệm sống quý báu của cha ông.
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TKBD TẬP ĐỌC 4 10
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 3
Tiết 5 :THƯ THĂM BẠN
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn
-Nắm được tác dụng của phần mở đầu & phần kết thúc bức thư.
2.Kó năng:
-Biết đọc lá thư lưu loát, bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ thể hiện sự thông cảm , chia sẻ với nỗi
đau của bạn .
3. Thái độ:Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ
-Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ:
-GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì?
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm bạn. Lá thư

cho thấy tình cảm chân thành của một bạn HS ở tỉnh Hoà
Bình với một bạn bò trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai hoạ,
con người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá
thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư
này.
-GV đưa tranh minh hoạ + tranh sưu tầm
b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong
bài (đọc 2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV khen HS đọc đúng (chú ý sửa cách
đọc của các em: đọc bức thư nội dung chia buồn với giọng
quá to, lạnh lùng); kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú thích
-Yêu cầu 1-2 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài:GV đọc với giọng trầm buồn,
chân thành. Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về
-Hát vui
-HS nối tiếp nhau đọc bài
-HS trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
-HS quan sát tranh minh hoạ để thấy
hình ảnh bạn nhỏ đang viết thư, cảnh
người dân đang quyên góp, ủng hộ đồng
bào bò lũ lụt.
-HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu …… chia buồn với bạn
+ Đoạn 2: tiếp theo …….như mình
+ Đoạn 3: phần còn lại

+Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+Lượt đọc thứ 2:HS đọc phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
-HS nghe
TKBD TẬP ĐỌC 4 11
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
sự mất mát (Mình rất …… với bạn) ; cao giọng hơn khi đọc
những câu động viên (Nhưng chắc …tự hào…… vượt qua
nỗi đau này)
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 (6 dòng đầu)
+Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-GV yêu cầu HS đọc phần còn lại
+Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với
bạn Hồng?
+Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn
Hồng?
- GV nhận xét liên hệ : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn
cho cuộc sống con người .Để hạn chế lũ lụt , con người
cần tích cực trồng cây gây rừng , tránh phá hại môi
trường thiên nhiên .
- GV yêu cầu HS đọc lại những dòng mở đầu & kết thúc
bức thư
+Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc
bức thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? Dòng cuối bức

thư ghi cái gì?)
- GV nhận xét & chốt ý
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
*Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi
đoạn
*Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
(Hoà Bình ……… chia buồn với bạn)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
4.Củng cố
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương
với bạn Hồng?
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có
hoàn cảnh khó khăn chưa?
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò
bài: Người ăn xin
-HS đọc thầm đoạn 1
+Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc
báo Thiếu niên Tiền phong
+Lương viết thư để chia buồn với Hồng
-HS đọc thầm phần còn lại
+HS nêu: Hôm nay, đọc báo ……… khi ba
Hồng ra đi mãi mãi
+HS nêu:+ Lương khơi gợi trong lòng
Hồng niềm tự hào về người cha dũng

cảm: Chắc là Hồng …… nước lũ
+ Lương khuyến khích Hồng noi gương
cha vượt qua nỗi đau: Mình tin …… này
+ Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên
cạnh Hồng ….i như mình
-HS đọc thầm lại những dòng mở đầu &
kết thúc bức thư
+Những dòng mở đầu: nêu rõ đòa điểm,
thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận
thư.
+Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời
nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ
tên người viết thư
-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài
-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
-Lương rất giàu tình cảm. Khi đọc báo,
biết hoàn cảnh của Hồng, Lương đã chủ
động viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền
bỏ ống để giúp bạn trong lúc khó khăn
-HS phát biểu
TKBD TẬP ĐỌC 4 12
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́

I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 3
Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi
bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ
2.Kó năng:
-HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các
nhân vật qua các cử chỉ & lời nói
3. Thái độ:Luôn có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia & giúp đỡ với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Thư thăm bạn
-GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
-Nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
-Hôm nay, các em sẽ đọc truyện Người ăn xin của nhà
văn Nga Tuốc-giê-nhép
-GV đưa tranh minh hoạ cho HS quan sát
b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc

-GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong
bài (đọc 2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý nhắc HS nghỉ hơi dài sau dấu
ba chấm (chấm lửng): Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi
thảm hại … để thể hiện sự ngậm ngùi, xót thương.
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú .GV giải
+lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ được.
+ khẳn đặc: bò mất giọng, nói gần như không ra tiếng
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài:GV đọc giọng nhẹ nhàng,
thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Hát vui
-HS nối tiếp nhau đọc bài
-HS trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Người ăn xin
-HS quan sát tranh minh hoạ
-HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ………… xin cứu giúp
+ Đoạn 2: tiếp theo ……… cho ông cả
+ Đoạn 3: phần còn lại
+Lượt đọc thứ 1:Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
TKBD TẬP ĐỌC 4 13

TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Hành động & lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình
cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
+GV nhận xét & chốt ý
-GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
-Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói:
“Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho
ông lão cái gì?
- Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy được
nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở
ông lão ăn xin?
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
*Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn để các em tìm giọng đọc & thể hiện
giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn:
+ Đoạn kể & tả hình dáng của ông lão ăn xin đọc với
giọng chậm rãi, thương cảm.
+ Đọc phân biệt lời ông lão với lời cậu bé. Nhấn giọng
những từ gợi tả, gợi cảm.
-Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
(Tôi chẳng biết làm cách nào…… của ông lão)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm

(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ
học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tập kể lại
câu chuyện trên. Chuẩn bò bài: Một người chính trực
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,
giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo
quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay
sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Hành động: Rất muốn cho ông lão một
thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ
túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão.
+Lời nói: Xin ông lão đừng giận.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- Dự kiến: Ông lão đã nhận được tình
thương, sự thông cảm & tôn trọng của cậu
bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng,
qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm
tay rất chặt.
- Dự kiến: cậu bé nhận được từ ông lão
lòng biết ơn – sự đồng cảm: ông hiểu tấm
lòng của cậu bé
-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài

-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài, phân vai) trước lớp
-HS phát biểu (Dự kiến: Khuyên chúng ta
phải có tấm lòng nhân hậu / Hãy giúp đỡ
người gặp khó khăn hoạn nạn ..)
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--
TKBD TẬP ĐỌC 4 14
TRÖÔØNG TH NINH THƠ
́
I B
TKBD TAÄP ÑOÏC 4 15
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 4
Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến

Thành – một vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
2.Kó năng:
-HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Biết đọc phân biệt lời các
nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài .
3. Thái độ:
-Yêu mến những người chính trực.
-Luôn trung thực, ngay thẳng.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2..Bài cũ: Người ăn xin
-GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
-GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4
-GV nhận xét & chấm điểm
3,Bài mới:
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng
- GV giới thiệu Câu chuyện Một người chính trực các em
được học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh
nhân trong lòch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vò
quan đứng đầu triều Lý.
b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọctheo trình tự các đoạn trong
bài (đọc 2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai (di
chiếu, tham tri chính sự, gián nghò đại phu…), ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp

+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
-Hát vui
-HS nối tiếp nhau đọc bài
-HS trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
-HS xem tranh minh hoạ
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Một người chính trực
- HS nêu:
+ Đoạn 1: Từ đầu …… Lý Cao Tông
+ Đoạn 2: tiếp theo …Tô Hiến Thành được
+ Đoạn 3: phần còn lại
+Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần chú giải
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
TKBD TẬP ĐỌC 4 16
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Đoạn này kể chuyện gì?
+Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến
Thành thể hiện như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý

-GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm
sóc ông?
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử
Trần Trung Tá?
+Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô
Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
*Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi
đoạn (
*Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
(Một hôm, Đỗ thái hậu…… thần xin cử Trần Trung Tá)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như
ông Tô Hiến Thành?
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong
giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò
bài: Tre Việt Nam.
- HS nghe

-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối
với chuyện lập ngôi vua.
+Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút
lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông
cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên
làm vua
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày
đêm hầu hạ ông
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá
+Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên
giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm
sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn
Trần Trun Tá bận nhiều công việc nên ít khi
tới thăm ông, lại được tiến cử
+Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử
người ngày đêm hầu hạ mình
-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài
-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
-HS đọc trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài)
trước lớp
- HS phát biểu : nhân dân ca ngợi ông Tô
Hiến Thành vì những người chính trực bao
giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi

ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho đất
nước.
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TKBD TẬP ĐỌC 4 17
TRÖÔØNG TH NINH THƠ
́
I B
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---
TKBD TAÄP ÑOÏC 4 18
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 4
Tiết 8: TRE VIỆT NAM
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu được ý nghóa của bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của
con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
2.Kó năng:
-HS đọc lưu loát toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm .
-Học thuộc lòng bài thơ
3.Thái độ:Tự hào về những phẩm chất cao đẹp của ông cha:giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ. Sưu tầm tranh ảnh đẹp về cây tre.

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Một người chính trực
-GV yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2
-Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông
Tô Hiến Thành?
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
- Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp cho
các em hiểu được hình ảnh cây tre Việt Nam
-GV giới thiệu thêm tranh ảnh về cây tre
b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia đoạn bài thơ
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong
bài (đọc 2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp
sửa lỗi phát âm sai (tre xanh, nắng nỏ, khuất mình, bão
bùng, luỹ thành, nòi tre, lưng trần…), ngắt nghỉ hơi chưa
đúng
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các
từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghóa thêm:
+ áo cộc: áo ngắn. Nghóa trong bài: lớp bẹ bọc bên ngoài
củ măng.
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-Hát vui
-HS nối tiếp nhau đọc bài
-HS trả lời câu hỏi
-HS nhận xét

-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Tre Việt Nam.
-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
- HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ……… tre ơi?
+ Đoạn 2: tiếp theo … lá cành
+ Đoạn 3: tiếp theo ……cho măng
+ Đoạn 4: phần còn lại
+Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần chú giải
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
TKBD TẬP ĐỌC 4 19
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
- GV đọc diễn cảm cả bài:GV đọc giọng nhẹ nhàng, cảm
hứng ngợi ca
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ và:
+Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre
với người Việt Nam?
+GV nhận xét & chốt ý: Tre có từ rất lâu, từ bao giờ
cũng không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra
với con người từ ngàn xưa đến nay
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc, trả lời câu hỏi sau:
+Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất
tốt đẹp của người Việt Nam?
+Những hình nào của tre tượng trưng cho tính cần cù?

+Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết
của con người Việt Nam?
*GV kết luận: Tre có những tính cách như người: biết thương yêu,
nhường nhòn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ
thành, tạo nên sức mạnh, tạo nên sự bất diệt.
+Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay
thẳng?
* GV kết luận: Tre được tả trong bài thơ có những tính cách như
người: ngay thẳng, bất khuất.
-GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, tìm:
+Em thích những hình ảnh nào về cây tre & búp măng
non ? vì sao?
-GV yêu cầu HS đọc 4 dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi:
+Đoạn thơ cuối bài có ý nghóa gì?
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm & học thuộc lòng
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
(Nòi tre đâu chòu ……… mãi xanh màu tre xanh)
-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- HTL những câu thơ yêu thích
4.Củng cố
-Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
5.Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò
bài: Những hạt thóc giống
-HS nghe
-HS đọc

-HS trả lời
-HS đọc tiếp nối nhau
+Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng
+Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi
đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất
nghèo / Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
+Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần
nhau thêm / thương nhau, tre chẳng ở riêng
mà mọc thành lũy / Tre giàu đức hy sinh,
nhường nhòn: lưng trần phơi nắng phơi
sương, có manh áo cộc, tre nhường cho con
+Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái
gốc cho con / Măng luôn mọc thẳng: Nòi tre
đâu chòu mọc cong. Búp măng non đã mang
dáng thẳng thân tròn của tre.

- HS phát biểu .GV nhấn mạnh : những
hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên , vừ mang ý nghóa sâu
sắc trong cuộc sống
-HS đọc 4 dòng thơ cuối bài
+HS phát biểu
-Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài
-HS điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
-HS đọc trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
- HS nhẩm HTL những câu thơ yêu thích
- Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ

-HS nêu: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca
ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay
thẳng, chính trực.
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
TKBD TẬP ĐỌC 4 20
TRÖÔØNG TH NINH THƠ
́
I B
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
TKBD TAÄP ÑOÏC 4 21
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc
Tuần 5
Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2.Kó năng:
-HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi,. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ
côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể & câu hỏi.
3. Thái độ:
Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Tre Việt Nam
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai?
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài
Trung thực là đức tính đáng quý, được
đề cao. Qua truyện đọc Những hạt thóc giống, các em sẽ
thấy người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào.
b) Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi:
+Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS nêu:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: phần còn lại

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
-HS đọc toàn bài
+Vua muốn chọn người trung thực để
truyền ngôi
-HS đọc thầm đoạn 1
+Phát cho mỗi người dân một thúng thóc
giống đã luộc kó về gieo trồng & hẹn: ai
thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi,
TKBD TẬP ĐỌC 4 22
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao?
+Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm
làm gì?
+Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- GV nhận xét & chốt ý
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
+Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật
của Chôm?
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài
+Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
đ) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV nhắc nhở, hướng dẫn cách đọc cho các em sau mỗi
đoạn để HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện

tình cảm
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
(Chôm lo lắng đến ……… từ thóc giống của ta!)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ
học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò
bài: Gà Trống & Cáo .
ai không có thóc nộp sẽ bò trừng phạt.
-HS đọc thầm đoạn 2
+Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc
nhưng thóc không nảy mầm.
+Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành
nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi người.
Chôm không có thóc, lo lắng đến trước
vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con
không làm sao cho thóc của người nảy
mầm được ạ !
+Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật,
không sợ bò trừng phạt
-HS đọc thầm đoạn 3
+Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi
thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự
thật, sẽ bò trừng phạt
-HS đọc thầm đoạn 4

+ Vì người trung thực bao giờ cũng nói
thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối,
làm hỏng việc chung/
+ Vì người trung thực thích nghe nói thật,
nhờ đó làm được nhiều việc có ích cho dân
cho nước…
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài, phân vai) trước lớp
- HS nêu: Trung thực là đức tính quý nhất
của con người / Cần sống trung thực ……
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
TKBD TẬP ĐỌC 4 23
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
Ngày:………………………….
Môn: Tập đọc

Tuần 5
Tiết 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu ý ngầm sau các lời nói ngọt ngào của Cáo & Gà Trống.
-Hiểu ý nghóa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác & thông minh như Gà Trống, chớ
tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
2.Kó năng:
-HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Bước đầu
b iết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
-Học thuộc lòng bài thơ
3. Thái độ:
-Luôn cảnh giác, không tin vào những lời nói mê hoặc có ý xấu.
II.Chuẩn bò:
Tranh minh hoạ ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Những hạt thóc giống
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời
câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia từng đoạn bài thơ
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong
bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp

sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghóa thêm một
số từ: từ rày ; thiệt hơn
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu:+ Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu
+ Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp theo
+ Đoạn 3: phần còn lại
-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
- HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
-HS đọc thầm đoạn 1
+Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao.
Cáo đứng dưới gốc cây
TKBD TẬP ĐỌC 4 24
TRƯỜNG TH NINH THƠ
́
I B
+Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

+Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bòa đặt?
GV nhận xét & chốt ý
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
+Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
GV nhận xét & chốt ý
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
+Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
+Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
+Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
- GV nhận xét & chốt ý
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4
- Em hãy suy nghó, lựa chọn ý đúng?
đ) Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
-GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ & thể
hiện đúng.
-Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố
- Em hãy nêu nhận xét về Cáo & Gà Trống?
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong
giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò
bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

+Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để
báo cho Gà biết tin mới: từ nay muôn loài
đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà
bày tỏ tình thân.
+Đó là tin Cáo bòa đặt ra nhằm dụ Gà
Trống xuống đất để ăn thòt
-HS đọc thầm đoạn 2
+Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý
đònh xấu xa của Cáo: muốn ăn thòt Gà.
+Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp chó
săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm
cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu
gian.
-HS đọc thầm đoạn 3
+Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp
đuôi, co cẳng bỏ chạy
+Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm
được gì mình, còn bò mình lừa lại sợ phát
khiếp
+Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà
giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông tin
của Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết có
cặp chó săn cũng đang chạy lại để loan tin
vui, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng
bỏ chạy.
-HS đọc câu hỏi 4
+Ý 3: khuyên người ta đừng vội tin những
lời ngọt ngào.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
- Cả lớp thi đọc thuộc lòng
TKBD TẬP ĐỌC 4 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×