Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.31 KB, 19 trang )

Giáo án ngữ văn 9 Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt

Tuần 8
Ngày soạn : 02-10-10 Số tiết:36-37
Ngày dạy: Tiết số:
Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Truyện Kiều Nguyễn Du )
A. Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của ND : khinh bỉ và
căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời; đau đớn xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp
bị trà đạp
Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ diện mạo cử chỉ
B.Chuẩn bị:
_Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
-Học sinh: Soạn bài tự học theo h ớng dẫn của thầy
C.Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng đoạn trích:Kiều ở lầu Ngng Bích:
Khái quát tâm trạng của Thuý Kiều đợc thể hiện trong đọan trích
3. Bài mới:
4. Truyện Kiều là một tác phẩm dồ sộ. ở tiết trớc chúng ta đã đợc cảm nhận bức
tranh tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều khi nàng bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích
qua bút phát nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác giả Nguyễn Du. Hôm nay chúng
ta tiếp tục tìm hiểu một đoạn trích nữa của tác phẩm này để hiểu hpn về tài năng
nghệ thuật của ND trong việc khắc học chân dung nhân vật
Phơng pháp
? Đoạn trích thuộc phần nào của tác phẩm
-Phần 2: gia biến và lu lạc
? Có thể tóm tắt những sự việc chính dẫn
đến cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều nh thế
nào?


-Gia đình bị tên bán tơ vu oan, Vơng Ông và
Vơng Quan bị bắt giữ ,bị đánh đập ,nhà cửa
bị sai nha lục soát vơ vét mọi của cải
-Thuý Kiều quyết định bán mình lấy tiền để
cứu cha và em ra khỏi tai hoạ
-Đợc mụ mối mách bảo MGS đến mua Kiều
Yêu cầu học sinh đọc
?Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?
-MGS- Kiều
? Nêu nội dung của đoạn trích?
Nội dung
I. Vị trí của đoạn trích
-Thuộc phần 2 của truyện: Gia biến
và lu lạc
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo án ngữ văn 9 Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt

Là bức hoạ chân dung nhân vật MGS và
cuộc mua bán
? Xác định phơng thức biểu đạt chính trong
đoạn trích?
-Phơng thức tự sự kết hợp với miêu tả.
?đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu
nội dung của từng phần?
-Đoạn trích chia làm ba phần:
+Phần 1:từ đầu đến :ghế trên ngồi tót sỗ
sàng: Chân dung của nhân vật Mã Giám
Sinh
+Phần hai: sáu câu thơ tiếp: Tâm trạng của
nhân vật thuý Kiều trong cuộc mua bán

+Phần 3: Còn lại: Cuộc mua bán và bản
chất của nhân vật Mã giám Sinh
?Đọc đoạn đầu tiên trong đoạn trích?
H đọc
Lời thơ đầu tiên tác giả giới thiệu về nhân
vật MGS là lời của ai?
H: của tác giả.
? Tác giả giới thiệu nhân vật MGS là ngời
nh thế nào?
H: Là môt viễn khách đợc bà mối giới thiệu
đến nhà Kiều.
?Em hiểu thế nào là viễn khách?
H: Là khách từ nới xa đến
G: Đúng nh ở phần đầu ta đã nói, nghe tin
Kiều bán mình chuộc cha, MGS đã tìm đến
để mua Kiều qua lời gipí thiệu, dẫn dắt của
bà mối.
H: Theo dõi tiếp đoạn thơ sau.
? Hình ảnh nhân vật Mã giám Sinh đợc hịên
lên qua những chi tiết nào?
-Tên, tuổi, quê quán, hình dáng diện mạo,
lời nói, hành động
G:Nh vậy, đén đây ta đã có sự hình dung rõ
nét về nhân vật MGS, không phải qua lời
giới thiệu của tác giả nữa mà qua những
II.Phân tích
1.Hình ảnh Mã Giám Sinh
a. Bức chân dung :
-Lời giới thiệu của tác giả: Là
khách từ nơi xa đến

Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo án ngữ văn 9 Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt

biểu hiện cụ thể của nhân vật.
? Em có hình dung nh thế nào về nhân vật
MGS?
H: Đó là một ngời đã đến tuổi trung niên,
tên họ là MGS, có cách ăn mặc chải chuốt,
lịch lãm, nhng lại có cách ăn nói thô lỗ, có
phần xấc xợc
? Theo dõi phần chú giải SGK và cho biết
cách hiểu của em về tên của nhân vật?
H: Đọc phần chú giải, nh vậy tên của nhân
vật là một cái tên không rõ ràng, rất mập
mờ.
?Em có suy nghĩ gì về quê quán của nhân
vật MGS sau khi đọc xong lời giới thiệu của
tác giả và lời của hắn tự giới thiệu về mình?
H: Hai lời giới thiệu có sự mâu thuận
nhau.Tác giả nói quê của MGS là rất xa vậy
mà hân lại tự gíơi thiệu quê Lâm thanh
cũng gần. Nh vậy lai lich của hắn có điều gì
đó mập mờ khó hiểu.
?Chú ý hai từ : nhẵn nhụi, bảnh bao.Đây là
hai từ đợc tác giả sử dụng để tả bức chân
dung ngoại hình của nhân vật MGS.Theo em
sử dụng hai từ này để miêu tả về MGS có
phù hợp không?
H: Không vì đây là những từ thờng đợc ding
để miêu tả về những đối tợng khác. Nhẵn

nhụi thờng đơch dùng để tả về đồ vật, cong
bảnh bao thờng đợc dùng để tả về cách ăn
mặc của trẻ con
? Em cảm nhận gì về bức chân dung của
nhân vật qua hai từ láy đó?
H: đó là một con ngời có cách ăn mặc chải
chuốt lố lăng kệch cỡm, không phù hợp với
tuổi tác, địa vị của mình MGS muốn tỏ vẻ
trẻ trung ,thanh xuân khi đến nhà kiều thực
hiện cuộc mua bán.
G: Rất đúng. Là ngời đã đến tuổi trung niên,
lẽ ra MGS phải có một phong thái chững
chạc, đoàng hoàng. Hơn thế nữa hắn lại còn
là một học sinh- nghĩa là ngời có hiểu biết,
MGS tự giới thiệu:
+tên tuổ, quê quán :mập mờ, khó
hiểu
+Diện mạo:chải chuốt,lố lăng,
không phù hợp với tuổi tác và địa vị
=>thể hiện cái nhìn giễu cợt, mỉa
mai của tác giả
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo án ngữ văn 9 Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt

có văn hoá trong xã hội.ở đây hắn lại có
phong cách ăn mặc hoàn toàn kệch cỡm nh
đêr khoe mẽ về bản thân .
? theo em cách miêu tả của tác giả về chân
dung nhân vật MGS thể hiện cảm xúc thái
độ nào của tác giả?

H: đó là sự mỉa mai, giễu cợt, sự châm biếm
đả kích trớc lối sống lố lăng, kệch cớm của
nhân vật MGS.
Bức chân dung của MGS còn đợc tác giả
tiếp tục hoàn thiện bằng những nét vẽ về
hành động và lời nói.
Đọc lại những câu nói của MGS trong đoạn
trích?
H: Hỏi tên:
Hỏi quê.
? nhận xét gì về cách ăn nói của MGS?
H: Là cách ăn nói cộc lộc nhát gừng không
tha gửi
? Cách ăn nói đó thể hiện điều gì trong bản
chấ của con ngời NGS?
H: Là con ngời thiếu văn hoá, thô lỗ có
phần hỗn xợc
G:Đó là cách ăn nói của con ngời hợm của
cậy tiền, lậc cấc hỗn xợc
?Đến nhà Thuý Kiều MGS thể hiện những
hành động gì?
H: Đi đứng. Ngồi
?đọc lại câu thơ miêu tả hành động của
MGS?
H: đọc
Tái hiện lại cách đi đứng và hành động ngồi
của MGS khi đến nhà Kiều?
H:MGS đến nhà Kiều với một bọn ngời rất
đông, có thầy, có tớ, có trớc có sau. Nhng
đám ngời ấy đi không có trật tự, rất ồn ào,

nhốn nháo
đến nhà kiều MGS chọn cho mình chỗ cao
nhất leo tót lên ghế ngồi.
G: Cách đi đứng của tên họ Mã muốn thể
hiện khoe mẽ về thân thế địa vị của mình
+lời nói: cộc lôc,nhát gong, không
tha gửi- là cách nói hỗn xợc, lấc
cấc, thiếu văn hoá của con ngời
hợm của cậy tiền
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo án ngữ văn 9 Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt

.Hắn muốn cho mọi ngời biết và nể phục vì
hắn cũng là ngời có địa vị, có ngời hầu kẻ
hạ, có tiền của trong xã hội. Nhng cũng
cách đi đứng đó đã giúp cho mọi ngờihiểu
hơn về con ngời của hắn. Hình nh hắn
không phải là ngời có học thức. Đám ngời
kia chẳng qua cũng chỉ là một bọn ngời ô
hợp mà hắn nhặt ở đấu đó về để thể hiện
thân thế của mình mà thôi.
Vào nhà Kiều hắn dờng nh không để ý đến
ai, khôngquan tâm đến gia cảnh của nàng,
cũng chẳng có một lời chào hỏi, hắn cho
rằng mình là ngời quan trọng, cầnđợc vì nẻ
nên đã chọn cho mình một vị trí ngồi cao
nhất. Vị trí đó lẽ ra phải dành cho nhữhg
bậc cha chú, những ngời bề trên trong lễ
vấn danh của hắn . Chẳng qua hắn cũng chỉ
là một ngời đi hỏi vợ.

? Qua tất cả những chi tiết thể hiện về chân
dung nhân vật MGS, em có cảm nhận nh
thế nào về nhân vật này?
H: Đó là một con ngời vô học, giả dối, c xử
thiếu văn hoá, thô lỗ, xấc xợc, hợm của cậy
tiền. Bản chất của hắn cố tình đợc che đậy
trong một vỏ bộc hào nhoáng, bóng bẩy nh-
ng vẫn dần dần hiện ra qua hành động,
cách c sử của hắn
***********************************
Là tên buôn ngời: hắn cân nhắc
tính toán, so đo: đắn đo... quạt thơ ; lạnh
lùng vô cảm tớc hoang cảnh của Kiều; keo
kiệt, đê tiện, cò kè thêm bớt
? Đánh giá của em về nhân vật này
? Ngòi bút của ND khi miêu tả nhân vật
MGS có nét gì khác so với khi miêu tả Thuý
Vân, Thuý Kiều
+Hành động:nhốn nháo, lộc xộn,
trơ trẽn, bất lịch sự
*Là nhân vật phản diện khái quát
cho một loại ngời giả dối, hợm
hĩnh , vô học
*****************************
*Phê phán thói hợm hĩnh, căm giận
hành động bắt ngời vì tiền trà đspj
lên nhân phẩm ngời phụ nữ
a. Hình ảnh Thuý Kiều
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo án ngữ văn 9 Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt


-Ngôn ngữ miêu tả trực diện
-Nét bút hiện thực không có hình ảnh ớc lệ
tợng trng
? Thái độ của tác giả khi khắc hoạ bản chất
nhân vật
? Những câu thơ trực tiếp miêu tả hình ảnh
Thuý Kiều
-Ngại ngùng....nh mai
? Kiều hiện lên với tâm trạng nh thế nào
? Kiều có tâm trạng đó vì sao? Vì biết
mình trở thành một món hàng cho MGS cò
kè thêm bớt ,đặt giá
-Là ngời ý thức đợc nhân phẩm, Kiều đau
đớn nghĩ đến cảnh đời ngang trái ,nghĩ tới
nỗi mình, tình duyên còn giang dở, uất hận
bởi nỗi nhà bị vu oan giá hoạ
? Bút pháp nghệ thuật
-Hình ảnh ớc lệ tợng trng ( lấy thiên nhiên
để miêu tả )
? Đoạn thơ khẳng định tấm lòng của Thuý
Kiều nh thế nào ( vẻ đẹp tâm hồn )
-Kiều bán mình chuộc cha ,hy sinh vì hạnh
phúc gia đình
-Là ngời con hiếu thảo
? Tấm lòng của tác giả (Tấm lòng nhân đạo
)
Học sinh đọc ghi nhớ sgk
-Bị coi là một món hàng đem bán tội
nghiệp

-Nàng buồn rầu tủi hổ ê chề đau
đớn
-Kiều hy sinh vì cha và em- là ngời
con hiếu thảo
-Nguyễn Du thơng cảm sâu sắc trớc
hiện thực con ngời bị hạ thấp trà
đạp. Nhà thơ nh hoá thân vào nhân
vật để bộc lộ tâm trạng nhân vật
5. Tổng kết
Nghệ thuật
-Nội dung
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo án ngữ văn 9 Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt

Giáo viên kết luận chung về đoạn trích
-Đoạn trích là một bức tranh hiện thực về
xã hội đồng tiền, đồng thời thể hiện tấm
lòng nhân đạo của ND. Tác giả phơi bày và
lên án thực trạng xã hội xấu xa con ngời bị
biến thành hàng hoá. Đồng tiền và những
thế lực tàn bạo chà đạp lên tất cả. Nhà thơ
thơng cảm xót xa trớc thực trạng con ngời
bị hạ thấp bị trà đạp qua nét bút hiện thực
đầy tài năng của ND
D.rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 02-10-10 Tiết số: 38-39
Ngày dạy: Số tiết: 2
Văn bản:
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
( Truỵên Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)

A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm đợc cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả tác phẩm
Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời giúp đời của tác giả và pohẩm châtý
của ha nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
Học sinh: Học và soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
1,. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều báo ân báo oánvà phân tích
cảnh Kiều báo oán
3. Bài Mới:
Học sinh đọc chú thích * sgk
I. Giới thiệu tác giả tác
phẩm
1. Tác giả: Nguyễn Dình Chiểu
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×