Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Kế hoạch BM Địa 9 có tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.4 KB, 25 trang )

Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.
Sau khi học chương trình Địa lí lớp 9, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
Hiểu và trình bày được:
- Những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế nước ta.
- Một số kiến thức cần thiết về địa lí địa phương của tỉnh, thành phố nơi em đang sống.
- 2. Kỹ năng:
Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết trong học tập địa lí, đó là:
- Kĩ năng phân tích văn bản
- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.
- Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
- Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau.
- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế-xã hội.
- Kĩ năng viết và trình bày các báo cáo ngắn.
- Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước.
3. Thái độ, hành vi:
- Có tình yêu quê hương đât nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp để sau này phục vụ Tổ quốc.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY
1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm của BGH, tổ chuyên môn
- Học sinh đã được học tập các phương pháp học tập mới
- Phần lớn các em chăm học, thích tìm hiểu về bản đồ và các vấn đề địa lí.
2. Khó khăn :
- Một số em ý thức học tập chưa cao, bài tập chưa làm ,không chuẩn bị bài.
- Một số em có kĩ năng phân tích và đọc bản đồ , lược đồ còn hạn chế.
III. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
1
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái


Lớp Sĩ số
Chất lượng năm học 2009-2010 Chỉ tiêu phấn đấu
Yếu TB Khá-Giỏi
Học kỳ I Cả năm
Yếu TB Khá-Giỏi Yếu TB Khá-Giỏi
9A
9B
IV. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
- GV : + Nghiên cứu kĩ nội dung SGK ,SGV, tìm tài liệu tham khảo
+ Sử dụng ĐDDH đúng vào từng bài, sử dụng phương pháp và các kĩ thuật dạy học mới.
+ Rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh.
+ Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở, đôn đốc học sinh học tập.
+ Dạy học có tích hợp các nội dung vào bài học một cách hợp lí
- HS: + Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
+ Tập trung nghe giảng.
+ Học tập theo hướng chủ động, sáng tạo, tích cực.
+ Tích cực nghiên cứu các vấn đề địa lí ở tài liệu tham khảo, phương tiện nghe nhìn.
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
VI. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
1) Cuối học kì I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , biện pháp nâng cao chất lượng trong học kì II)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2
Lớp Sĩ số Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm
Yếu TB Khá-Giỏi Yếu TB Khá-Giỏi
9A
9B
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2) Cuối năm học :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
VII . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN/TIẾT:
Tuần/
Tiết
Tªn bµi Mơc tiªu
Phương
pháp
Phương tiện
dạy học
Dự kiến
nội dung tích hợp
Bổ
sung
1/1
Bài 1:
CỘNG
ĐỒNG CÁC
DÂN TỘC
VIỆT NAM
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn
hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. -
- Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên
nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.

- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước
ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kó năng xác đònh trên bản đồ vùng phân
bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về
dân cư
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các
dân tộc, tinh thần yêu nước
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Bản đồ dân
cư Việt Nam
- Bộ tranh
ảnh về Đại
gia đình dân
tộc Việt Nam
- Tình hình, ngun
nhân ơ nhiễm và suy
thối MT ở miền núi
và đồng bằng
- Đồn kết các dân
tộc, cùng chung sức
bảo vệ MT, tài
ngun thiên nhiên
của đất nước.
Bài 2: DÂN

1.Kiến thức : Sau bài học HS cần:
- Biểu đồ
- Dân số đơng và gia
3
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
1/2
SỐ VÀ SỰ
GIA TĂNG
DÂN SỐ
- Biết số dân của nước ta hiện tại và dự báo
trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân
số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng
thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên
nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
- Rèn kó năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số
- Có kó năng phân tích bảng thống kê, một số
biểu đồ dân số
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về
gia đình hợp lí
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại

dân số Việt
Nam
- Tháp dân
số Việt Nam
năm1989,
1999
- Tranh ảnh
về một số
hậu quả của
dân số tới
môi trường ,
chất lượng
cuộc sống
tăng nhanh kết hợp
với sự phân bố khơng
đồng đều làm gia
tăng tốc độ khai thác
và sử dụng tài
ngun.
2/2
Bài 3:
PHÂN BỐ
DÂN CƯ
VÀ CÁC
LOẠI HÌNH
QUẦN CƯ
1.Kiến thức : Sau bài học HS cần :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ
dân số, phân bố dân cư ở nước ta .
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư

nông thôn, thành thò và đô thò hoá ở Việt Nam
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô
thòû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư
- Có kó năng phân tích lược đồ. Bảng số
liệu
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thò
trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Lược đồ
phân bố dân
cư Việt Nam
- Bảng số
liệu
- Tranh ảnh
về một số
loại hình
làng
- Cần có sự điều
chỉnh để tạo sự cân
bằng giữa dân số và
MT, tài ngun nhằm
phát triển bền vững
4
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách

của nhà nước về phân bố dân cư
Bài 4: LAO
ĐỘNG VÀ
VIỆC LÀM.
CHẤT
LƯNG
CUỘC
SỐNG
1.Kiến thức : Sau bài học HS cần :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn
lao động ở nước ta .
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân
ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về
lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động
việc làm và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ:
- Ý thức tinh thần lao động
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Các biểu
đồ về cơ cấu
lao động
- Bảng số
liệu thống kê

về sử dụng
lao động,
chất lượng
cuộc sống
- Tranh ảnh
thể hiện sự
tiến bộ nâng
cao chất
lượng cuộc
sống
- Chất lượng cuộc
sống của người dân
Việt Nam còn chưa
cao một phần do MT
sống còn có nhiều
hạn chế (nhà cửa chật
chội, MT ơ nhiễm …)
3/5
Bài 5:
THỰC
HÀNH:
PHÂN
TÍCH VÀ
SO SÁNH
THÁP DÂN
SỐ NĂM
1989 VÀ
1.Kiến thức: Học sinh cần:
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm sự thay đổi và su hướng thay đổi cơ cấu

dân số theo độ tuổi ở nước ta.
2. Kó năng:
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số
với cơ cấu dân số theo độ tuổi.
3. Thái độ :
- GD ý thức dân số và kế hoạch hóa gia đình.
.
-Hoạt động
nhóm
Tháp tuổi
5
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
NĂM 1999.
Bài 6: SỰ
PHÁT
TRIỂN
NỀN KINH
TẾ VIỆT
NAM
1. Kiến thức: Học sinh cần
-Có những hiểu biết về quá trình phát triển
kinh tế nước ta trong nhữnh năm gần đây.
-Hiểu được xu hướng chuyển dòch cơ cấu kinh
tế, những thành tựu và những khó khăn trong
quá trình phát triển.
2. Kó năng:
Phân tích biểu đồ , bản đồ.
3. Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu q hương đất nước
- Trực

quan.
- Hoạt động
nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại
Bản đồ kinh
tế chung VN
Nhiều loại tài ngun
ở nước ta đang bị
khai thác q mức,
MT bị ơ nhiễm là một
khó khăn trong q
trình phát triển đất
nước.
4/7
Bài 7: CÁC
NHÂN TỐ
ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN SỰ
PHÁT
TRIỂN
VÀ PHÂN
BỐ NÔNG
NGHIỆP
1. Kiến thức : Học sinh cần:
-Nắm được vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh
tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta

-Thấy được các nhân tố trên đã ảnh hưởng đên
sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền
nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo
hướng thâm canh và chuyên môn hóa.
2. Kó năng :
- Đánh giá giá trò kinh tế các tài nguyên thiên
nhiên
-Liên hệ thực tế đòa phương.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường.
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại
Bản đồ tự
nhiên VN.
Bài 8: SỰ
1. Kiến thức: Học sinh cần:
- Trực Bản đồ nông
- Ảnh hưởng của việc
6
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
4/8
PHÁT
TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ
NÔNG

NGHIỆP
- Nắm được đăc điểm ptriển và phân bố một số
cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số su hướng
trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.
- Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp
–sự hình thành những vùng sản xuất tập trung
các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2. Kó năng:
-Phân tích bảng số liệu, sơ đồ, lược đồ nông
nghiệp
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường.
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại
nghiệp VN
( kinh tế
chung)
phát triển nơng
nghiệp tới MT
5/9
Bài 9: SỰ
PHÁT
TRIỂN
VÀ PHÂN
BỐ LÂM
NGHIỆP,

THỦY SẢN
1.Kiến thức : HS cần nắm được:
- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành
lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội
và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân bố
chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả
về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn.
Những xu hướng mới trong phát triển và phân
bố ngành thuỷ sản.
2. Kỹ năng:
- Rèn kó năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ
- Kó năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100%
3. Thái độ
- Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi
trường
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại
- Bản đồ
kinh tế Việt
Nam
- Lược đồ
lâm nghiệp-
thuỷ sản
trong SGK

- Tài ngun rừng
của nước ta đã bị
giảm về chất lượng, tỉ
lệ đất có rừng che
phủ thấp.
- MT ở nhiều vùng
ven biển bị suy thối,
nguồn lợi thuỷ sản
giảm nhanh.
7
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
Bài 10:
THỰC
HÀNH:
VẼ VÀ
PHÂN
TÍCH BIỂU
ĐỒ VỀ SỰ
THAY ĐỔØI
CƠ CẤU
DIỆN TÍCH
GIEO
TRỒNG
PHÂN
THEO
CÁC LOẠI
CÂY, SỰ
TĂNG
TRƯỞNG
ĐÀN GIA

SÚC, GIA
CẦM
1.Kiến Thức :
- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về
ngành trồng trọt và chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kó năng sử lí bảng số liệu theo các
yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ thể là tính cơ
cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc
100%
- Rèn kó năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn
và kó năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ
tăng trưởng.
- Rèn kó năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận
xét và giải thích.
.
- Hoạt động
nhóm
Bảng số liệu
SGK
6/11
Bài 11:
CÁC NHÂN
TỐ ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN SỰ
PHÁT
TRIỂN VÀ
1.Kiến thức :
- HS phải nắm được vai trò của các nhân tố tự

nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và
phân bố công nghiệp ở nước ta .
- HS phải hiểu được rằng việc lựa chọn cơ cấu
ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp
phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại
- Bảng số
liệu SGK
8
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
PHÂN BỐ
CÔNG
NGHIỆP
của các nhân tố này.
2. Kỹ năng:
- Rèn kó năng đánh giá kinh tế các tài nguyên
thiên nhiên.
- Kó năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích
một hiện tượng đòa lí kinh tế.
3. Thái độ
- Bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường
Bài 12: SỰ

PHÁT
TRIỂN
VÀ PHÂN
BỐ CÔNG
NGHIỆP
1.Kiến Thức :
- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá
đa dạng
- HS phải nắm được tên của một số ngành
công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm)
ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp
chính của các ngành này.
- Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp
lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng và
vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở
phía Nam)
- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta
là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các
ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm
này.
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại
- Bản đồ

công nghiệp
Việt Nam,
kinh tế Việt
Nam
- Môït số
tranh ảnh
- Việc phát triển thiếu
kế hoạch một số
ngành cơng nghiệp đã
và sẽ tạo nên sự cạn
kiệt khống sản và
gây ơ nhiễm MT.
9
Kế hoạch giảng dạy Địa lí 9 Gv:Nguyễn Đức Thái
công nghiệp
- Xác đònh được một số trung tâm công nghiệp
vò trí nhà máy điện và các mỏ than dầu khí.
- Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm
công nghiệp Việt Nam
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng say mê học bộ môn.
7/13
Bài 13: VAI
TRÒ, ĐẶC
ĐIỂM
PHÁT
TRIỂN
VÀ PHÂN
BỐ CỦA
DỊCH VỤ

1.Kiến thức :
- HS phải nắm được ngành dòch vụ ( theo
nghóa rộng) ở nước ta có cơ cấu hết sức phức
tạp và ngày càng đa dạng hơn.
- Ngành dòch vụ có ý nghóa ngày càng tăng
trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành
kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo
việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập
quốc dân.
- Sự phân bố của các ngành dòch vụ nước ta
phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân
bố của các ngành kinh tế khác.
- Các trung tâm dòch vụ lớn của nước ta .
2. Kỹ Năng:
- Rèn kó năng làm việc với sơ đồ.
- Kó năng vận dụng các kiến thức đã học để
giải thích sự phân bố ngành dòch vụ.
3. Thái độ:
-Bồi dưỡng lòng say mê học bộ môn
- Trực
quan.
- Hoạt động
nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại
- Hình 13.1
phóng to
10

×