Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sinh 9 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.63 KB, 3 trang )

Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
CHƯƠNG III: ADN và GEN
BÀI 15: ADN
TiÕt 15- TuÇn 8
I. Môc tiªu
1. Kiến thức:
- HS phân tích được hình thành phần hóa học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính
đặc thù của nó.
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình Oatxon – Cric.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
- Phát triển kĩ năng q/sát và phân tích kênh hình.
II. Chuẩn bị
- Tranh, mô hình cấu trúc phân tử ADN
- Mô hình phân tử ADN
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
- GV : Y/c HS ng/cứu thông tin SGK/15
? Thành phần hóa học của AND.( + P/tử AND gồm các
ng/tố: C, H, O, N, P.+ Đơn phân là nucleotit.)
- GV: Y/c HS đọc lại thông tin q/sát hình 15

thảo
luận.( + Tính đặc thù do số lượng trình tự, thành phần
của các loại nucleotit.
+ Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu

tính đa


dạng.)
? Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng?
- GV: hoàn thiện kiến thức.
- GV: Y/c HS đọc thông tin, quan sát hình 15 và mô
hình p/tử AND.
? Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND.
- Từ mô hình ADN

GV yêu cầu HS thảo luận.
? Các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp?
- GV: Cho trình tự 1 mạch đơn

Y/c HS lên xác
định trình tự các nu ở mạch bên kia.
? Nêu hệ quả của ng/tắc bổ sung.
I.C ấ u t ạ o hóa h ọ c c ủ a phân t ử ADN
- P/tử AND được cấu tạo từ các ng/tố: C, H, O, N, P.
- AND là đại phân tử cấu tạo theo ng/tắc đa phân gồm nhiều đơn
phân là cá Nu ( A, T, G, X )
- Phân tử AND có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số
lượng và trình tự sắp xếp của các loại Nu.
- Tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sở p/tử cho tính đặc
thù và đa dạng của SV
II . Cấu trúc không gian của phân tử AND .
- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều
đặn quanh 1 trục theo chiều trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn có đương kính 20 A
0
. Mỗi chu kì xoắn gồm 10
cặp nu, cao 34 A

0
.
- Hệ quả của ng/tắc bổ sung
+ Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn
phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch
kia.
+ Số lượng :
A = T ; G = X

A + G = T + X
Sinh học 9 1 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
+ Tỉ số:
A T
G X
+
+
khác nhau.

Đặc trưng của từng loài.
4. Củng cố
- Y/c HS đọc kết luận chung SGK
5. Dặn dò
- Học bài ; làm BT 4,5,6 vào vở BT ; đọc mục « em có biết »
IV. Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
BÀI 16: ADN và BẢN CHẤT CỦA GEN
TiÕt 16- TuÇn 8

I. Môc tiªu
1. Kiến thức:
- HS trình bày được các ng/tắc của sự tự nhân đôi ở ADN – quá trình tự nhân đôi.
- Nêu được bản chất hóa học của gen ; phân tích được các chức năng của ADN.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng q.sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh phóng to hình 16/48 SGK
- HS: Đọc trước bài, ôn lại bài ADN.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
? Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND? Hệ quả của NTBS?
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
- GV: Y/c HS ng/cứu thông tin đoạn 1,2
? Thông tin cho em biết điều gì?
- GV: Y/c HS tiếp tục ng/cứu thông tin.
Q.sát hình 16/48

thảo luận.
? Hoạt động đầu tiên của AND khi bắt đầu tư nhân đôi?( + Phân tử
AND tháo xoắn 2 mạch đơn tách dần ra. + Diễn ra trên cả 2 mạch)
? Các Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp.( Các nu trên mạch
khuôn và ở MT nội bào l/kết theo NTBS: A – T ; G – X)
? Sự hình thành mạch mới ở 2 AND con diễn ra ntn?( Mạch mới
được hình thành theo mạch khuôn của mẹ)
I. AND tự nhân đôi theo ng/tắc nào.

- ADN tự nhân đôi tại NST ở cuối kì trung gian
( trong nhân TB )
- ADN tự nhân đôi theo mẫu ban đầu.
- Quá trình tự nhân đôi :
+ Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.
+ Các nu của mạch khuôn l/kết với các nu tự do trong
MT nội bào theo NTBS.
2 mạch mới của 2 AND con dần được hình thành dựa
Sinh học 9 2 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
? Nhận xét về cấu tạo của AND mẹ và 2 AND con.( + Cấu tạo của
ADN con giống nhau và giống AND mẹ.)
- GV: hoàn thiện kiến thức
- GV: Y/c HS mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của AND.
- GV: cho HS làm BT
Một đoạn AND có cấu trúc:
- A-G-T-X-X-G-A-(1)
- T-X-A-G-G-X-T-(2)


Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ đoạn ADN
trên.
? Vậy quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo ng/tắc nào ?
( Theo NTBS và giữ lại một nửa ( bán bảo toàn ).)
- GV: Y/c HS đọc thông tin.
? Nêu bản chất HH của gen?
- GV: Nhấn mạnh mối liên quan kiến thức của 3 chương:
+ Nhân tố di truyền

gen nằm trên NST


bản chất HH của
ADN

1 p/tử ADN có nhiều gen.
? Gen có chức năng gì?’
- GV : Phân tích và chốt lại 1 chức năng của ADN.
- GV : Sự nhân đôi của AND

sự nhân đôi của NST

đặc
tính di truyền ổn định qua các thế hệ
trên mạch khuôn của AND mẹ theo chiều ngược
nhau.
- Kết quả : 2 p/tử AND con được hình thành giống
nhau và giống AND mẹ.
*) Nguyên tắc tự nhân đôi của AND
- Ng/tắc bổ sung
A – T và G – X
- Ng/tắc bán bảo toàn
- Sự tự nhân đôi của ADN dẫn đến sự nhân đôi của
NST.
II. Bản chất của gen.
- Bản chất HH của gen là ADN
+ Có hai loại gen là gen cấu trúc và gen điều hòa.
- Chức năng : gen cấu trúc mang thông tin qui định
cấu trúc của 1 loại protein
( Người có khoảng 35 vạn gen )
III. Chức năng của AND

- Lưu giữ thông tin di truyền.
- Truyền đạt thông tin di truyền

duy trì đặc tính
của từng loài ổn định qua các thế hệ.
4. Củng cố
Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/50
? Giải thích tại sao 2 AND con được tạo ra lại giống AND mẹ?
5. Dặn dò
Học bài, làm, BT, đọc trước bài 17.
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Yên Lâm, ngày…tháng…năm 2010
Kí duyệt
Sinh học 9 3 Vũ Văn Tuất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×