Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.61 KB, 26 trang )

TUẦN 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm
2010
Tiết 1 CHÀO CỜ - SINH HOẠT LỚP.

Tiết 2: Tập đọc:(Tiêt 9) :
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
I - Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+PB: gieo trồng, chăm sóc, nô nức,lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng
dạc,…
+PN: cao tuổi, chẳng nảy mầm, truyền ngôi,…
- Đọc trôi chảy được toàn bài,ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa
các cụm từ,nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài,thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ,dõng dạc,hiền minh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực,dũng
cảm,dám nói lên sự thật.
II - Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK.
III - Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Tre
Việt Nam và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chấm điểm.
2.Dạy-học bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS
nêu bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Giới thiệu bài: Những hạt thóc
giống.


2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a.Luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
đoạn.
- Sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi sau:
+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất
gì ? của ai ?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài
thơ vì sao ?
- HS quan sát tranh và nêu
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- HS nối tiếp nhau đọc.
+ Đoạn 1: Ngày xưa…đến bị trừng
phạt.
+ Đoạn 2 : Có chú bé…đến nảy mầm
được.
+ Đoạn 3 : Mọi người…đến của ta.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn và
tìm hiểu nội dung từng đoạn.Từ đó
nêu ý chính của từng đoạn và nội
dung chính của bài.
c. Đọc diễn cảm.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Nhận xét tiết học.
+ Đoạn 4 : Rồi vua dõng dạc…đến
hiền minh.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi về
nội dung của các đoạn.
- HS nêu ý chính của từng đoạn.Sau
đó nêu ý chính của bài.
- 3 HS đọc lại theo vai.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Toán: (Tiết 21)
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách
tính mốc thế kỉ.
II - Các hoạt động dạy-học:
* Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở của HS.
Bài 1.
- Hướng dẫn HS cách nhớ số ngày
trong mỗi tháng bằng cách xem bàn
tay.
- Giới thiệu: Năm nhuận là năm mà
tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuận là

năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày.
Bài 2.
- Nhận xét,chữa bài yêu cầu HS nêu
cách làm.
Bài 3.
- Yêu cầu HS xác định năm đó thuộc
thế kỉ nào.
- Yêu cầu HS xác định năm sinh của
Nguyễn Trãi.
Bài 4.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Kể tên những tháng có: 30 ngày,31
ngày, 28( hoặc 29 ) ngày
- HS theo dõi và tìm hiểu.
- HS dựa vào phần a để tính số ngày
trong một năm( nhuận,không
nhuận ).
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS tự làm bài sau đó chữa bài nêu
cách làm.
- HS xác định năm 1789 thuộc thế
kỉ nào: Thế kỉ XVIII.
- HS xác định năm sinh của Nguyễn
Trãi là:
1980 – 600
=
1380.
- Xác định năm 1380 thuộc thế kỉ
XIV.
- HS đọc kỹ đề bài và làm bài.

- Hướng dẫn HS đổi đơn vị thời gian.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.

Bài 5.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và nêu
đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Hướng dẫn HS đổi đơn vị và chọn
kết quả đúng.
- Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
Đổi:
4
1
phút
=
15 giây

5
1
phút
=
12 giây
Ta có: 12 giây < 15 giây
Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh
hơn số giây là:
15 – 12
=
3 ( giây )
Đáp số: 3 giây

- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:
- HS quan sát đồng hồ và nêu.
- HS tự đổi đơn vị đo và chọn.
- HS làm bài và nêu kết quả.
- HS nêu lại các đơn vị đo thời gian
giờ và ngày, tháng, năm, thế kỉ.
Tiết 4: Đạo đức: (Tiết 5)
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN.( tiết 1 )
I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến
của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II -Tài liệu và phương tiện :
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
III - Các hoạt động dạy-học:
* Khởi động.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( câu 1
và 2 trang 9, SGK).
- Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm thảo luận
- Nhận xét, kết luận.
+ Trong mọi tình huống, em nên nói rõ
để mọi người xung quanh hiểu về khả
năng, nhu cầu mong muốn, ý kiến của
em. Điều đó có lợi cho em và cho bản
tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ
ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ
không hiểu và đưa ra những quyết định
- HS thực hiện.

- Các nhóm thảo luận 5 phút.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại ý chính của hoạt động
1.
không phù hợp với nhu cầu, mong
muốn của em nói riêng và trẻ em nói
chung.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
( bt1, SGK ).
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét, kết luận.
+ Việc làm của bạn Dung là đúng, vì
bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện
vọng của mình. Còn việc làm của các
bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.( bt2,
SGK).
- Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm bìa.
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bt2
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của
bt4, SGK.
- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

- HS thảo luận 5 phút.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe phổ biến và cách
thực hiện.
- HS thực hiện theo quy ước.
- HS giải thích lý do.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.


Tiết 6: ÔN TOÁN (Tiết 5)
ÔN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu: Củng cố về đơn vị thời gian, tính giá trị của biểu thức, Giải
toán và thực hiện cách tính nhanh.
Rèn kĩ năng làm toán.
II. Bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4 HS đọc bảng đơn vị đo thời gian. Nêu mối
liên quan giữa các đơn vị trong bảng.
2. Lớp và giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động dạy và học:
Học sinh làm bài vào vở
Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
4 ngày = … giờ 5 phút 20 giây = … giây
2 phút = … giây 1 ngày 6 giờ = … giờ
6 thế kỉ = … năm …. Năm = 2 thế kỉ.
Câu 2.Tính giá trị của biểu thức:
a. 28 x a + 22 x a ( với a

=
5 )
b. 2005 x 2 : 5
Câu 3: Một hình chữ nhật và một hình vuông có cùng chu vi.Biết
hình chữ nhật có chiều dài là 60m, chiều rộng 40m.Tính độ dài
cạnh hình vuông?
Câu 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
31677 + 5649 + 78323 + 1351
Gv nhận xết chấm chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò
Học thuộc bảng đơn vị thời gian.
Tiết 7: Khoa học:(Tiết 9)
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN.
I - Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật
và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i-ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II - Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 20.21 SGK.
- Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực
phẩm có chứa i-ốt và vai trò của
I-ốt đối với sức khoẻ.
III - Các hoạt động day-học:
* Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1. Trò chơi thi kể tên các
món ăn cung cấp nhiều chất béo.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Nêu cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2. Thảo luận về ăn phối
hợp chất béo có nguồn gốc động vật và
chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Yêu cầu HS đọc lại danh sách các
món ăn chứa nhiều chất béo ở phần trò
chơi và chỉ ra món ăn nào chứa chất
béo động vật, vừa chứa chất béo thực
vật.
- Đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp chất béo động vật và chất béo
- HS nghe hướng dẫn.
- HS nắm cách chơi trò chơi.
- HS chơi trò chơi ( 10 phút )
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- HS nêu lại danh sách và chỉ ra tên
các món ăn theo yêu cầu.
- HS phát biểu.
thực vật.?
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3.Thảo luận về lợi ích của
muối i-ốt và tác hại của việc ăn mặn.
- Yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu,
tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò
của i-ốt đối với sức khoẻ con người,
đặc biệt là trẻ em.
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.

+ Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải tăng
cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u
tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt
trước cổ, nên hình thành bướu cổ.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận 5 phút.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiết 3: Toán: (Tiết 22)
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II - Đồ dùng dạy-học:
- Hình vẽ trong SGK.
III - Các hoạt động dạy-học:
* Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở của HS.
1.Giới thiệu số trung bình cộng và
cách tìm số trung bình cộng.
- Yêu cầu HS đọc bài toán 1 và quan
sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán
rồi nêu cách giải bài toán.
- Nêu câu hỏi để HS tự nêu được
nhận xét như SGK.

- HS đọc bài và quan sát hình vẽ sau
đó nêu cách giải bài.
Bài giải:
Tổng số lít dầu của hai can là:
6 + 4
=
10 ( l )
Số lít dầu rót đều vào mỗi can
là:
10 : 2
=
5 ( l )
Đáp số : 5 l dầu
- HS nêu: Lấy tổng số lít dầu chia
- Yêu cầu HS nêu cách tính số trung
bình cộng của hai số 6 và 4.
- Hướng dẫn HS giải bài toán 2
tương tự như trên.
- Yêu cầu HS tự nêu cách tìm số
trung bình cộng của nhiều số.
2. Thực hành.
Bài 1.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số
trung bình cộng của nhiều số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Yêu cầu HS nêu các số tự nhiên từ

1 đến 9
- Hướng dẫn HS tìm số trung bình
cộng.
3.Củng cố, dặn dò.
cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi
can:
( 6 + 4 ) : 2
=
5 ( l )
Ta gọi 5 là số trung bình cộng của hai
số 6 và 4.
- Ta nói: Can thứ nhất có 6 l, can thứ
hai có 4 l, trung bình mỗi can có 5 l.
- HS nêu: ( 6 + 4 ) : 2
=
5
- HS thực hiện các bước như trên.
- HS nêu.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- Tìm số trung bình cộng của các số
sau:
a) 42 và 52 b) 36; 42 và 57
c) 34; 43; 52 và 39 d) 20; 35; 37;
65 và 73
- HS nêu lại cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc đề bài rồi tự làm bài.Sau đó
chữa bài.
- Tìm số trung bình cộng của các số

tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.

Tiết 4: Luyện từ và câu: (Tiết 9)
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG.
I - Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng.
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ
điểm trên.
- Tìm được các từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ
điểm.
- Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
II - Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết nội dung bt2.
III - Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy-học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2
câu.
- Nhận xét.

Bài 3.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm
đúng nghĩa của tự trọng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm
được.
- Nhận xét.
Bài 4.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.Giải thích
cho HS hiểu rõ về nghĩa của từng câu
tục ngữ, thành ngữ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở, dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bt1, 2 HS
làm bt2. HS lớp làm bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- Tìm những từ cùng nghĩa và
những từ trái nghĩa với trung thực.
- HS làm bài sau đó nêu kết quả.
+ Từ cùng nghĩa với trung thực:
thẳng thắn, thật thà, ngay thẳng,
thật lòng,…
+ Từ trái nghĩa với trung thực:
gian dối, lừa đảo, lừa bịp, gian lận,
điêu ngoa,…
- Đặt câu với một từ cùng nghĩa
với trung thực hoặc một từ trái
nghĩa với trung thực.

- HS nêu câu của mình.
- Dòng nào dưới đây nêu đúng
nghĩa của từ tự trọng ?
- HS hoạt động sau đó trình bày.
- HS phát biểu.
- Có thể dùng những thành ngữ,
tục ngữ nào dưới đây để nói về
tính trung thực hoặc về lòng tự
trọng ?
- HS trao đổi và trình bày :
+ Các thành ngữ, tục ngữ a,c,d nói
về tính trung thực.
+ Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói
về lòng tự trọng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 5: Chính tả: Nghe- viết (Tiết 5)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
I - Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng đẹp đoạn văn từ Lúc ấy…đến ông vua hiền minh
trong những hạt thóc giống.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l/n hoặc vần
en/eng.
II - Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn bt2.
III - Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho HS viết.
- Nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy- học bài mới.

2.1. Giới thiệu bài : nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả.
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm được.
c. Viết chính tả.
- Đọc bài cho HS viết, hướng dẫn HS
cách viết.
d.Chấm, chữa bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Tương tự phần b thực hiện như phần a.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại bài đúng.
Bài 3.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra tên con
vật.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng viết: rạo rực, dìu dịu,
gióng giả, bâng khuâng, bận bịu,…
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn văn.

- HS trả lời câu hỏi sau :
+ Nhà vua chọn người như thế nào
để nối ngôi?
+ Vì sao người trung thực là người
đáng quý ?
- HS nêu.
- HS đọc và viết vào nháp: luộc kĩ,
thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi,

- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi sai.
- Tìm những chữ bị bỏ trống để
hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây.
Biết rằng:
a. Những chữ bị bỏ trống bắt đầu
bằng l hoặc n.
lời giải- nộp bài- lần này- làm em-
lâu nay- lòng thanh thản- làm bài.
Chen chân- len qua- leng keng- áo
len- màu đen- khen em.
- HS đọc lại bài đúng.
- HS làm bài và chữa bài.
- Giải những câu đố sau:
- HS suy nghĩ và nêu.


Tiết 6: ÔN TIẾNG VIỆT (Tiêt 9)
I. Mục tiêu: Nghe viết một đoạn trong bài: Một người chính trực.
Rèn kĩ năng viết chính tả.
Làm một số bài tập trong vở bài tập in.

II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi của HS
2. Bài mới:
A, Giới thiệu bài
B, Nội dung
1. Hướng dẫn hs viết bài:
GV đọc đoạn văn hỏi: Đoạn này nói
về chuyện gì?
Hướng dẫn viết từ khó:
Hướng dẫn viết vở:
-GV đọc từng câu cho HS viết đén
hết đoạn.
-GV sửa tư thế ngồi viết cho HS.
Hd học sinh soát lỗi.
2. Bài tập.
2a. lời giải, làm bài, lần này, làm em
mất danh hiêu, lần này, lòng thanh
thản, làm bài.
3a, con nòng nọc.
3, củng cố - dặn dò:
Rèn chữ và hoàn thành bài tập.
-Thái độ chính trực của Tô Hiến
Thành trong việc lập ngôi vua.
- Ông không nhận tiền đút lót, cứ làm
theo di chiếu của vua.
- Học sinh viết bảng con: Lý Cao
Tông, Tô Hiến Thành, chính trực, đút
lót, di chiếu…
HS viết bài vào vở.
HS soát lỗi

Hs lám vào vở BT in Tiết CHính tả
tuần 5
Tiết 7 Hoạt động ngoại khóa: (Tiết 5)
AN TOÀN GIAO THÔNG – BÀI 5.
I- Mục tiêu: HS biết;
- Giao thông đường thuỷ là giao thông trên sông, suối, biển.
- Phương tiện là ca nô, ghe, xuồng, phà.
II- Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh phương tiện giao thông đường thuỷ.
III- Các hoạt động dạy-học:

×