Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

su bien doi mot so dai luong vat li (lop 10 NC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.85 KB, 8 trang )

Giỏo viờn hng dn Sinh viờn thc hin
T. Tng Phc Thnh Phm Hng Phỳc
Ngy son: / /
Ngy dy: / /
Lp:
Bi 11 S BIN I TUN HON
MT S TNH CHT CC
NGUYấN T HểA HC
I. MC TIấU
1. Kin thc
- Bit khỏi nim v quy lut bin i tun hon ca bỏn kớnh nguyờn t, nng lng ion húa
th nht, õm in trong mt chu kỡ, trong nhúm A.
2. K nng
- Da vo quy lut chung, suy oỏn c s bin thiờn tớnh cht c bn ca nguyờn t trong
chu kỡ ( nhúm A) c th, thớ d s bin thiờn v: õm in, bỏn kớnh nguyờn t, nng lng
ion húa th nht.
3. Trng tõm
S bin i tun hon ca:
- Bỏn kớnh nguyờn t.
- Nng lng ion húa th nht.
- õm in.
II. CHUN B
- Bng 2.1, 2.2 v 2.3.
- HS: chun b BTH .
III. PHNG PHP
- m thoi- trc quan nờu vn .
IV. NI DUNG
1. n nh lp
2. Tin trỡnh dy hc
Hot ng 1 BN KNH NGUYấN T
TG HOT NG GV HOT NG HS NI DUNG


10ph
- Yờu cu HS quan sỏt hỡnh
2.1 nhn xột v s bin i
bỏn kớnh nguyờn t trong
mt chu kỡ v trong mt
nhúm A?
-Yờu cu HS giải thích
quy luật biến đổi trên.
- Trong một chu kì, theo chiều
Z tăng, bán kính nguyên tử
giảm dần.
- Trong một nhóm A, theo
chiều Z tăng, bán kính nguyên
tử tăng dần.
- Trong mt chu kỡ, i t trỏi
snag phi nguyờn t cỏc
nguyờn t cú cựng s lp e
nhng do in tớch ht nhõn
tng dn nờn bỏn kớnh
nguyờn t gim dn.
- Trong mt nhúm A, t trờn
xung di, nguyờn t cỏc
I. BN KNH NGUYấN
T
- Trong một chu kì, theo
chiều Z tăng, bán kính
nguyên tử giảm dần.
- Trong một nhóm A, theo
chiều Z tăng, bán kính
nguyên tử tăng dần.

Giỏo ỏn húa hc 10 nõng cao 1
Tun: 7
Tit: 18
Giỏo viờn hng dn Sinh viờn thc hin
T. Tng Phc Thnh Phm Hng Phỳc
-KL: Vy Bán kính
nguyên tử của các
nguyên tố nhóm A biến
đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích
hạt nhân.
nguyờn t cú s lp e tng
dn, nờn bỏn kớnh tng dn.
Hot ng 2 NNG LNG ION HểA
TG HOT NG GV HOT NG HS NI DUNG
10ph - Cho bit khỏi nim nng
lng ion húa th nht?
- B sung: nng lng
ion húa th hai, th ba .
- Trong cựng mt chu kỡ,
trong cựng mt nhúm A
nng lng ion húa th
nht bin i th no?
Ti sao?
- KL: Nng lng ion
húa th nht ca nguyờn
t cỏc nguyờn t nhúm A
bin i tun hon theo
chiu tng ca thn.
- Nng lng ion húa th

nht . Kớ hiu I
1
l nng
lng ti thiu cn tỏch e
th nht ra khi nguyờn t
trng thỏi c bn.
- Trong mt chu kỡ, i t trỏi
sang phi, nng lng ion
húa tng dn, do Z tng dn,
lm lc hỳt gia ht nhõn
nguyờn t v e lp ngoi
cựng cng cht.
- Trong mt nhúm A, t trờn
xung di, nng lng ion
húa gim dn, do bỏn kớnh
nguyờn t tng dn.
II. NNG LNG ION
HểA
- Nng lng ion húa th
nht . Kớ hiu I
1
l nng
lng ti thiu cn tỏch e
th nht ra khi nguyờn t
trng thỏi c bn.
- Trong mt chu kỡ, i t trỏi
sang phi, nng lng ion
húa tng dn, do Z tng dn,
lm lc hỳt gia ht nhõn
nguyờn t v e lp ngoi

cựng cng cht.
- Trong mt nhúm A, t trờn
xung di, nng lng ion
húa gim dn, do bỏn kớnh
nguyờn t tng dn.
Hot ng 3 M IN
TG HOT NG GV HOT NG HS NI DUNG
10ph - Cho bit khỏi nim
õm in?
- B sung: ln thỡ
- õm in ca mt
nguyờn t c trng cho kh
nng hỳt e ca nguyờn t ú
khi to thnh liờn kt húa
hc.
III. M IN
- õm in ca mt
nguyờn t c trng cho kh
nng hỳt e ca nguyờn t ú
khi to thnh liờn kt húa
hc.
Giỏo ỏn húa hc 10 nõng cao 2
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
T. Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc
tính phi kim mạnh, ĐÂĐ
nhỏ thí tính kim loại
mạnh.
- Trong cùng một chu kì,
trong cùng một nhóm A
độ âm điện biến đổi thế

nào? Tại sao?
- KL: Độ âm điện của
nguyên tử các nguyên tố
nhóm A biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng của
đthn.
- Trong một chu kì, đi từ trái
sang phải, độ âm điện tăng
dần, do Z tăng dần, làm lực
hút giữa hạt nhân nguyên tử
và e lớp ngoài cùng càng
chặt.
- Trong một nhóm A, từ trên
xuống dưới, độ âm điện
giảm dần, do bán kính
nguyên tử tăng dần.
- Trong một chu kì, đi từ trái
sang phải, độ âm điện tăng
dần, do Z tăng dần, làm lực
hút giữa hạt nhân nguyên tử
và e lớp ngoài cùng càng
chặt.
- Trong một nhóm A, từ trên
xuống dưới, độ âm điện
giảm dần, do bán kính
nguyên tử tăng dần.
V. CỦNG CỐ: (15ph)
Làm bài tập 1 – 7 trang 49 SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Sa đéc, ngày 26 tháng 09 năm 2010
Ngày duyệt …./…./ 2010 Giáo sinh thực hiện
Giáo viên hướng dẫn
T. Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc
Ngày soạn: / /
Giáo án hóa học 10 nâng cao 3
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
T. Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc
Ngày dạy: / /
Lớp:
Bài 12 – SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI,
TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại , tính phi kim trong một chu kì,
trong một nhóm A.
- Hiểu được sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố với hiđro và hóa trị cao nhất với oxi của
các nguyên tố trong một chu kì.
- Biết sự biến đổi tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm
A.
- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.
2. Kỹ năng
Dựa vào quy luật chung suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì ( nhóm
A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và với hidro.
- Tính kim loại, phi kim.
Viết được công thức hóa học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng.
3. Trọng tâm

- Khái niệm về tính kim loại, tính phi kim.
- Sự biến đổi tính kim loại, phi kim.
- Sự biến đổi hóa trị.
- Sự biến đổi tính xit – bazơ.
- Định luật tuần hoàn.
II. CHUẨN BỊ
- HS: kiến thức bài 9 , 10 và bài 11.
- Bảng 2.4 và 2.5 (nếu có).
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại- trực quan – nêu vấn đề.
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 – SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN
TỐ
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
15ph - Cho biết khái niệm tính
kim loại, tính phi kim?
- Tính kim loại là tính chất
của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhường
e để trở thành ion dương.
- Tính phi kim là tính chất
I. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH
KIM LOẠI, TÍNH PHI
KIM CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ
1 . Tính kim loại, tính
Giáo án hóa học 10 nâng cao 4
Tuần: 7

Tiết: 19,20
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
T. Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc
- Nguyên tử kim loại có
bao nhiêu e lớp ngoài
cùng?
-Bổ sung: vì số e lớp
ngoài cùng ít nên nó có
khuynh hướng nhường e
để dễ dàng đạt cấu hình
bền vững của khí hiếm.
-Nguyên tử phi kim có
bao nhiêu e lớp ngoài
cùng?
- Bổ sung: vì số e lớp
ngoài cùng là 5,6,7 e nên
nó có xu hướng nhân
thêm e để dễ dàng đạt cấu
hình bền vững của khí
hiếm.
-Khi nguyên tử nhường
hoặc nhận e thì nguyên tử
này còn trung hòa về điện
không?
- KL:
+ Tính kim loại:
M – n.e  M
n+
+ Tính phi kim:
M + n.e  M

n-
Ví dụ: Viết cấu hình e
của nguyên tố Na(Z=11)
và Cl(Z=17). Xác định
tính chất của chúng và
viết cấu hình e của ion
tương ứng.
- Quan sát sự biến đổi
tính kim loại, tính phi
kim theo chu kì, theo
nhóm A? Tại sao?
của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhận e
để trở thành ion âm.
- có 1,2,3 e lớp ngoài cùng.
- Có 5,6,7 e lớp ngoài cùng.
- không. Lúc này nguyên tử
trở thành ion tích điện dương
hoặc âm.
* Na (Z=11): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

kim loại.Dễ nhường 1e.
CHE ion tương ứng: Na

+
:
1s
2
2s
2
2p
6
Na – 1.e  Na
+
* Cl(Z=17): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Là phi kim, dễ nhận 1e.
CHE ion tương ứng:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
Cl + 1.e  Cl
-
- Trong chu kì, theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân,
tính phi kim tăng dần, tính
kim loại giảm dần.
- Trong một nhóm A, theo
chiều tăng của điện tích hạt
nhân, tính phi kim giảm, tính
phi kim
- Tính kim loại là tính chất
của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhường
e để trở thành ion dương.
+ Tính kim loại:
M – n.e  M
n+
- Tính phi kim là tính chất
của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhận e
để trở thành ion âm.
+ Tính phi kim:
M + n.e  M
n-
Ví dụ: Viết cấu hình e của
nguyên tố Na(Z=11) và
Cl(Z=17). Xác định tính
chất của chúng và viết cấu

hình e của ion tương ứng.
* Na (Z=11): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

kim loại.Dễ nhường 1e.
CHE ion tương ứng: Na
+
:
1s
2
2s
2
2p
6
Na – 1.e  Na
+
* Cl(Z=17): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
5
Là phi kim, dễ nhận 1e.
CHE ion tương ứng:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Cl + 1.e  Cl
-
2. Sự biến đổi tính kim
loại, tính phi kim
- Trong chu kì, theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân,
tính phi kim tăng dần, tính
kim loại giảm dần.
- Trong một nhóm A, theo
chiều tăng của điện tích hạt
nhân, tính phi kim giảm,
tính kim loại tăng dần.
- KL: Tính KL, Pk của các
nguyên tố nhóm A biến đổi
tuần hoàn theo ciều tăng của
điện tích hạt nhân.

Ví dụ: sa91p xếp các
nguyên tố sau theo chiều
tính kim loại giảm dần: K,
Na,Mg.
Giáo án hóa học 10 nâng cao 5

×