Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu biến động về đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn khu vực phù long gia luận, đảo cát bà hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.9 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

NGHIÊN CỨU BIÊN ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT
GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN RỪNG NGẬP MẶN KHU
PHÙ LONG - GIA LUẬN, ĐẢO CÁT BÀ - HẢI PHÒNG

vực

(Báo cáo đề tài NCKH cắp ĐHQG Hà Nội, mã số QT.09.46)

CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI:
TS. Nguyễn An Thịnh
CÁC CÁN B ộ THAM GIA:
ThS. Trần Văn T rường
PG S.TS. N g u yễn X uân H uấn
TS. Phạm Q u an g A nh
TS. N g uy ễn V ăn Sinh
CN. D ư V ũ V iệt Q uân
CN. N guy ễn Duy Toàn
CN. N g uy ễn Sơn T ùng
ThS. T rư ơ ng N gọc Kiểm
CN. Bùi Vãn V ượng

Hà Nội - 2009

11


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC B Ả N G ................................................................................................................... vi


DANH MỤC CÁC H ÌN H ................................................................................................................... vii
Báo cáo tóm tắt đề tà i...............................................................................................................................1
Summary Report....................................................................................................................................... 3
MỞ Đ Ầ U ................................................................................................................................................... 5
Chương 1. C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CÚXJ....... 9
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ử u ...................................................................9
1.1.1. Các công trình nghiên cứu biến động cảnh quan ven biển và rừng ngập mặn.......... 9
1.1.2. Các công trình ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu
biến động sử dụng đất và rừng ngập mặn khu vực ven b iển................................................. 12
1.1.3. Các công trình nghiên cứu ở khu vực Phù Long - Gia Luận...................................... 14
1.2. Cơ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................................................................16
1.2.1. Lý luận về cơ chế và các động lực biến đổi rừng ngập m ặ n ...................................... 16
1.2.2. Cơ sở mô hình biến động rừng ngập mặn trên quan điểm sinh thái cảnh quan .... 20
1.2.3. Công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động rừng ngập m ặ n ............ 20
1.2.4. Các nguyên lý tiếp cận hình học fractal trong mô hình hóa biến động rừng ngập
m ặ n ...................................................................................................................................................22
1.3. C ơ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .................................................................24

1.3.1. Phương pháp nghiên cứ u .................................................................................................. 24
1.3.2. Cơ sở tài liệu........................................................................................................................26
Chương 2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐỈÊM, ĐỘNG L ự c CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
PHÁT SINH VÀ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN KHU v ự c PHÙ LONG - GIA
LU Ậ N ................................................................................................................. ......................................27
2.1. CÁC NHÂN TÓ SINH THÁI PHÁT SINH T ự NHIÊN............................................................ 27
2.1.1. Trầm tích bãi triều hiện đ ạ i .............................................................................................. 27
2.1.2. Địa h ìn h ................................................................................................................................ 28
2.1.3. Khí h ậ u ................................................................................................................................. 30
2.1.4. Thủy và hải v ã n ................................................................................................................... 31
2.2. CÁC N H Â N T Ó N H Â N SINH C Ó Ả NH H Ư Ờ N G Đ ẺN BIẾN ĐỘN G R Ừ NG N G Ậ P MẶN
.................................................................................................................................................................................... .


32

a) Khai thác thùy hai s a n ............................................................................................................. 32
2.3. ĐẶC ĐIÉM PHÂN BÔ. CÀU TRÚC VÀ TH À N H PHÂN LOAI CUA Q U À N XẢ SINH
VẬT T R O N G HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬ P M Ặ N ..................................................................................... 34

2.3.1. Thực vật vùng triề u .............................................................................................

34

2.3.2. Động vật đ á y .................................................................................

37

III


2.3.3. Sinh vật phù d u ................................................................................................................. 38
2.4. ĐIÊU TRA, N G H IÊN

cứu DIẺN

THÉ SINH THÁI R Ừ NG N G Ạ P M Ặ N ..............................39

2.4.1. Diễn thế sinh thái nguyên sinh......................................................................................39
2.4.2. Diễn thế sinh thái thứ sinh............................................................................................. 42
Chương 3. PHÂN TÍCH BIÉN ĐỐI RỪNG NGẬP MẶN KHU v ự c PHỦ LONG - GIA
LUẬN GIAI ĐOẠN 1965-2007.........................................................................................................44
3.1. PHÂN TÍCH BIÉN ĐỒI RỪNG NGẬP MẶN GIAI ĐOẠN 1965-2006 TRÊN c ơ s ờ GIẢI

ĐOÁN ẢNH VỆ TINH....................................................................................................................... 44
3.1.1. Lấy mẫu giải đoán ảnh vệ tin h ....................................................................................... 44
3.1.2. Biến động rùng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 trên cơ sở phân tích viễn thám.. 46
3.2. BIÊN ĐỔI CÁC Đ ộ ĐO FRACTAL CỦA RỪÌMG NGẬP MẶN GIAI ĐOẠN 1965-2007 ... 51
3.2.1. Cơ sở toán học của hình học Fractal.............................................................................. 51
3.2.2. Đặc điểm biến đổi các độ đo fractal của rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007.... 52
3.3. BIÊN ĐÓI C Á C Đ ộ ĐO THÔN G TIN CỦA R Ừ NG N G Ậ P MẶN GIAI ĐOẠ N 1965-2007 56

3.3.1. Cơ sờ toán học của mô hình thông tin............................................................................56
3.3.2. Đặc điểm biến đổi các độ đo thông tin ...........................................................................57
3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG RU'NG NGẬP MẶN GIAI
ĐOẠN 1965-2007............................................................................................................................... 58
3.4.1. Cơ sở toán học của mô hình ............................................................................................ 58
3.4.2. Đặc điểm biến đổi các nhân tố động lực của rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007
...................................................................................................................................................................61

3.5. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐÓI KHÍ HẬU ĐÉN CÁC HỆ SINH
THÁI VÙNG TRIẺU TRONG TƯƠNG LAI.................................................................................... 65
CHƯƠNG 4. QUY HOẠCH SINH THÁI CẢNH QUAN THEO MỤC TIÊU BẢO VỆ,
PHỤC HÔI VÀ PHÁT TRIẺN RỪNG NGẬP MẬN KHU v ự c PHÙ LONG - GIA LUẬN
ĐẾN NÃM 2020 ................................................................................................................................... 68
4.1. CÁC NGUYÊN LÝ ÁP DỤNG TRONG QUY HOẠCH RỪÌMG NGẬP M Ặ N ...................... 68
4.1.1. Các nguyên ]ý sinh thái học được áp dụng trong quy hoạch bảo vệ và phát triển
rừng ngập m ặn ............................................................................................................................... 68
4.1.2. Các nguyên lý sinh thái cảnh quan được áp dụng trong quy hoạch bào vệ và phát
triển rừng ngập m ặ n ..................................................................................................................... 69
4.1.3. Các bước quy hoạch sinh thái cảnh q u a n .......................................................................70
4.2. ĐỀ XUÁT HƯỚNG QUY HOẠCH SINH THẢI CẢNH QUAN RỪNG NGẬP MẶN ĐẾN
NÃM 2020...................................... .....................................................................................’.............71
4.2.1. Quy hoạch các không gian sừ dụng tích c ự c ..................................................................71

4.2.2. Quy hoạch các không gian sứ dụng bền vững............................................................... 73
4.2.3. Quy hoạch các không gian phục hồi sinh thái............................................................... 78
4.2.4. Quy hoạch các không gian bảo vệ nghiêm ngặt............................................................79
4.3. PHÂN TÍCH HIỆU ÍCH TỐ N G TH É CUA P H Ư Ơ N G ÁN Q U Y HOẠCH SINH THAI CANH
QUA N RỪNG N G Ậ P M ẶN KHU

vực

PHỦ LONG - GIA LUẬN Đ É \ N Ă M 2015 VA 2020 ... 82

IV


4.3.1. Phương pháp luận phân tích hiệu ích tông hợp rừng ngập m ặ n ................................ 82
4.3.2. Phân cấp chức năng và phân tích hiệu ích tổng thể của rừng ngập m ặn..................83
KÉT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị............................................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM K H Ả O ....................................................................................................................93
PHỤ L Ụ C ............................................................................................................................................... 97
CÁC BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐƯỢC HOÀN
THÀNH TRONG KHUÔN KHỎ KINH PHÍ HỎ TRỢ CỦA ĐỀ T À I ....................................102
LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁ N H Â N ....................................................................................... 103
TÓM TẮT CÁC CÔNG TRÌNH NCKH CÙA CÁ N H Â N ......................................................... 108
SCIENTIFIC PROJECT..................................................................................................................... 110
PHIẾU ĐĂNG KÝ KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u K H -CN ..............................................................112

V


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Các dự án và tổ chức quốc tế có vai trò thúc đẩy sử dụng viễn thám và GIS trong
giám sát môi trường và các hệ sinh thái.............................................................................................13
Bảng 1.2. Các tác động đặc trưng gây biến đổi cành quan ven biển............................................. 19
Bảng 2.1. Thành phần khoáng vật trong trầm tích bãi triều phần cấp hạt >0,1 mm ờ khu vực
Phù Long - Gia Luận (% ).................................................................................................................... 27
Bảng 2.2. Phân tích chất lượng nước khu vực rừng ngập mặn Phù Long - Gia L u ậ n ............... 31
Bảng 2.3. Thủy sản nuôi trồng ở đầm Cái Viềng khu vực Phù Long - Gia L uận...................... 33
Bảng 2.4. 0 tiêu chuẩn rừng ngập mặn nguyên trạng (Khu vực: Đầm Cái Viềng 1; Kích
thước ô: 100m2) ......................................................................................................................................35
Bảng 2.5. Danh lục các loài thực vật ngập mặn điều tra ở Phù Long - Gia Luận...................... 36
Bảng 3.1. Mầu giải đoán ảnh vệ tinh theo phương pháp phân loại có kiếm đ ịn h ...................... 44
Bảng 3.2. Phân tích thống kê mô tả các độ đo fractal của rừng ngập mặn khu vực Phù Long Gia Luận giai đoạn 1965-2007............................................................................................................ 53
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn giá trị của các thành p h ầ n ................................................................... 62
Bảng 3.3. Ma trận các nhân tố sau khi quay varim ax..................................................................... 62
Bảng 4.1. Các quá trình không gian trong biến đổi cảnh quan và một số hệ quà cảnh quan và
hệ quả sinh thái.......................................................................................................................................69
Bảng 4.2. Biện pháp quy hoạch sinh thái cảnh quan trong không gian sử dụng tích cực ngập
m ặ n ...........................................................................................................................................................72
Bảng 4.3. Biện pháp quy hoạch sinh thái cảnh quan trong không gian sử dụng bền vững rừng
ngập m ặ n ................................................................................................................................................. 75
Bảng 4.4. Biện pháp quy hoạch trong không gian phục hồi sinh thái rừng ngập m ặn...............78
Bảng 4.5. Biện pháp quy hoạch sinh thái cảnh quan trong không gian phục hồi sinh thái rùng
ngập m ặ n .................................................................................................................................................80
Bảng 4.6. Đề xuất phân cấp chức năng rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận theo các
không gian chức năng............................................................................................................................ 84
Bảng 4.7. Lượng giá chi phí và lợi ích của rừng ngập mặn thuộc không gian quy hoạch sử
dụng bền vững khu vực Phù Long - Gia L uận.................................................................................. 85
Bảng 4.8. Lượng giá chi phí và lợi ích của rừng ngập mặn thuộc không gian quy hoạch phục
hồi sinh thái khu vực Phù Long - Gia L u ậ n ...................................................................................... 86
Bảng 4.9. Lượng giá chi phí và lợi ích của rừng ngập mặn thuộc không gian quy hoạch bảo

vệ nghiêm ngặt khu vực Phù Long - Gia L u ậ n .................................................................................87
Bảng 4.10. Lượng giá chi phí và lợi ích tống thê cùa phương án quy hoạch sinh thái canh
quan theo mục tiêu bảo vệ. phục hồi và phát triến rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia
Luận.......................................................................................................................................................... 88
Bảng 4.11. Giá trị kinh tê tính cho các sản phâm và dịch vụ liên quan đến rừng ngập mặn và
các bãi cỏ biển ở trên thế giới...............................................................................................................90

VI


DANH MỤC
CÁC HÌNH
m
Hình 1.1. Mô hình giả thiết về biến đối cảnh quan ...................................................................... 20
Hình 1.2. Các bước thành lập bán đồ hiện trạng sư dụng đ ấ t ..................................................... 22
Hình 1.3. Chổng phủ các bản đồ rùng ngập mặn trong không gian........................................... 22
Hình 1.4. Quan hệ giữa các nguyên lý tiếp cận trong phân tích độ đo canh q u a n ...................23
Hình 1.5. Các hoạt động nghiên cứu ngoài thực đ ịa ..................................................................... 25
Hình 1.6. VỊ trí các điểm khảo sát và lấy mẫu phân tích nước, thực vật tại khu vực Phù Long
- Gia Luận............................................................................................................................................... 25
Hình 2.1. Sơ đồ khối về cấu trúc trầm tích bãi triều Phù L o n g .................................................. 28
Hình 2.2. Mặt cắt địa hình bãi triều Phù Long - Cái Viềng ........................................................29
Hình 2.3. Phân bố các địa hình vùng triều đặc trưng cùa khu vực nghiên cứu........................ 30
Hình 2.4. Đầm nuôi tôm thâm canh ở thôn Nam, Phù Long........................................................33
Hình 2.5. Trồng rừng ngập mặn để bảo vệ đê tại đầm Cái Viềng 1 .......................................... 34
Hinh 2.6. Các quần xã sinh vật phố biến trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Phù Long-Gia
Luận......................................................................................................................................................... 39
Hình 2.7. Cơ chế diễn thế nguyên sinh của rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận .. 42
Hình 3.1. Các ảnh vệ tinh LANDSAT và SPOT khu vực nghiên c ứ u .......................................45
Hình 3.2. Biến đổi rừng ngập mặn khu vực thôn Hai, xã Phù Long trong khoảng ] 0 năm.... 46

Hình 3.5. So sánh giá trị chiều không gian của các thực thể tự nhiên trong hình học ơclid (a)
và hình học FRACTAL ( b ) ................................................................................................................. 52
Hình 3.6. Biến thiên các chi số MPAR, MPFD, AWMPFD, TE, ED và NumP của rừng ngập
mặn khu vực Phù Long - Gia Luận giai đoạn 1965-2007...............................................................54
Hình 3.7. Biến đổi các độ đo PSCoV, PSSD, CA và TLA của rừng ngập mặn khu vực Phù
Long - Gia Luận giai đoạn 1965-2007............................................................................................... 55
Hình 3.8. Cơ chế phân mảnh rừng ngập mặn. hình thành các mảnh rừng có diện tích nhó từ
các mảnh rừng lớn tại khu vực gần bãi biển Phù L o n g ................................................................ 56
Hình 3.9. Biến đồi các độ đo fractal hình dạng rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007............ 56
Hình 3.10. Cơ chê biên đôi entropy thể hiện sự biến thiên đa dạng cảnh quan trong khu rừng
ngập mặn Phù Long - Gia Luận giai đoạn 1965-2007.....................................................................57
Hình 3.11. Biến động các độ đo thông tin của rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007.............. 58
Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn giá trị của các thành p h ầ n ................................................................... 62
Hình 3.13. IChông gian phân bố cùa 2 nhân tố trong trường độ đo fractal và độ đo thông tin
..................................................................................................... ............................................................. 63
Hình 3.14. Biến động các nhân tố độ đo tông hợp cua rừng ngập mặn khu vực Phù Long Gia Luận trong giai đoạn 1965-2007 ............................................................................................... 64
Bảng 3.4. Đánh giá tác động biến đồi khí hậu đến rừng ngập mặn Phù Long - Gia L u ậ n .... 66

11


Hình 4.1. Vị trí đề xuất chia nhỏ đầm thâm canh đề tăng năng suất nuôi trồng thus san trong
không gian quy hoạch sử dụng tích cực ờ thôn Hai. xã Phù Long............................................. 73
Hình 4.2. Các không gian được quy hoạch sừ dụng bền vững rùng ngập m ặ n ....................... 77
Hình 4.3. Khảo sát vị trí đề xuất trồng rừng (a) để tăng độ kết nối các khoảnh rừng ngập mặn
ở đầm Cái Viềng 1, xã Phù L o n g .................................................................................................... 78
Hình 4.4. Vị trí dự báo sẽ mờ rộng diện tích rùng ngập mặn trong không gianquy hoạch phục
hồi sinh thái ở Bãi Giai 1 (ngoài đầm Cái Viềng 2 )......................................................................79
Hình 4.5. Không gian báo vệ nghiêm ngặt ở khu vực Đồng Công và Bãi Giai 2 .................. 80



Báo cáo tóm tăt đê tài
"NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG VÀ ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG
NGẬP
MẶN
KHU Vực
PHÙ LONG - GIA LUẬN,
ĐẢO CÁT BÀ - HẢI PHÒNG''




MÃ SỐ: QT.09.46
Chủ trì đề tài: TS. Nguyễn An Thịnh
Các thành viên tham gia:
ThS. Trần Vãn Trường

CN. Nguyễn Duy Toàn

PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn

CN. Nguyễn Sơn Tùng

TS. Phạm Quang Anh

ThS. Trương Ngọc Kiểm

TS. Nguyễn Văn Sinh

CN. Bùi Vãn Vượng


CN. Dư Vũ Việt Quân
1. MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u
Đe tài đặt ra mục tiêu nghiên cứu là: “Định hướng quy hoạch sinh thái canh quan khu
vực rừng ngập mặn Phù Long - Gia Luận đến năm 2020 gắn với chiến lược phát triên kinh tế
xã hội của thành p h ố Hải Phòng và các tiêu chí phát triển bển vững".
2. CÁC KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Phân tích đặc điểm, động lực của các nhân tố sinh thái phát sinh và các hệ sinh thái
rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu, bao gồm cấu trúc của các nhân tố sinh thái phát sinh
thảm thực vật, các quần xã sinh vật vùng triều và cơ chế diễn thế sinh thái.
- Phân tích xu thế biến đổi rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2006 trên cơ sở giải đoán
ảnh vệ tinh
- Phân tích xu thế biến đổi các độ đo Fractal rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007
- Phân tích biến đổi các độ đo thông tin của rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007
- Phân tích ảnh hường của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái vùng triều khu vực
nghiên cứu
- Đề xuất hướng quy hoạch sinh thái cảnh quan rừng ngập mặn đến năm 2020
- Phân tích hiệu ích tổng thê của phương án quy hoạch sinh thái cành quan rừng ngập
mặn khu vực nghiên cứu đến năm 2015 và 2020
3.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐÈ TÀI
Các nội dung nghiên cứu là những đóng góp quan trọng cua đề tài về ca mặt K luận
khoa học và triển khai trên thực tiễn. Nhừng kết qua đạt được cua tập thê tác gia có thê sư
dụng làm tài liệu phục vụ công tác quy hoạch và quản lý tài nguyên và môi trường, cũng như


phục vụ công tác đào tạo đại học và sau đại học theo hướng gán lý thuyết với những mô hình
thực tế cụ thể.
1. Các sản p h ẩ m của để tài', đề tài đã hoàn thành 01 báo cáo tông hợp cùng hệ thông
bảng biểu và sơ đồ, các bản đồ chuyên đề khu vực rừng ngập mặn Phù Long - Gia Luận, bao

gồm: tư liệu ảnh vệ tinh LANDS AT và SPOT năm 1989, 1994, 2001 và 2007; ban đồ hiện
trạng rừng ngập mặn các thời kỳ từ năm 1965-2007; bản đồ biến động rừng ngập mặn giai
đoạn 1994-2007; bản đồ quy hoạch sinh thái cảnh quan đến 2020.
2. Đào tạo: đề tài đã hỗ trợ cho 1 sinh viên K50 Khoa Sinh học thực hiện khóa luận
tốt nghiệp theo hướng nghiên cứu của đề tài.
3. Các công trình công bổ: trong khuôn khổ nội dung khoa học cua đề tài có 01 bài
báo đã được công bố:
-

Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Duy Toàn, Nguyền Sơn lù n g . Đặng Ngô Bao lo à n

(2009). ừ ng dụng công nghệ viễn thám và mô hình toán phân tích động lực biến đôi rừng
ngập m ặn khu vực P h ù L o n g - G ia Luận, quần đao C át B à tro n g g ia i đoạn 1965-2007. T ạ p

chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ISSN 0866-7020, số 7/2009. tr. 120-126.
4. THỜI GIAN VÀ KINH PHÍ T H ựC HIỆN ĐÈ TÀI:
Đề tài được thực hiện trong 1 năm (năm 2009) với tổng kinh phí được phê duyệt là
25.000.000 VNĐ (Hai mươi năm triệu đồng chẵn).

Xác nhận của Khoa Địa lý

Chủ trì đề tài

Xác nhận của
Đại học Quốc gia Hà Nội

Prtó Hiêu trướng


Summary Report

“LANDUSE CHANGE STUDY AND PROPOSING SOLUTIONS
OF MANGROVE FOREST DEVELOPMENT IN PHƯ LONG - GIA
LƯAN, CAT BA ISLAND - HAI PHONG CITY”
CODE: QT.09.46
H ead o f project: Dr. NGUYEN An Thinh
M em bers o f project:
MSc. Tran Van Truong

BSc. Nguyen Duy Toan

Ass.Prof. Nguyen Xuan Huan

BSc. Nguyen Son Tung

Dr. Pham Quang Anh

MSc. Truong Ngoc Kiem

Dr. Pham Quang Anh

BSc. Bui Van Vuong

BSc. Du Vu Viet Quan
1. OBJECTIVE
This study focuses on “Orientation o f landscape ecological planning in Phu Long Gia Luan mangrove track until 2020 in which connected closely to Socio-Economic
Development Strategy o f Hai Phong city and criates o f sustainable development as w eir.
2. MAIN STUDY RESULTS
This project has obtained following results:
- Analyzing characteristics, dynamic of mangrove ecosystems, including tidel
comunities and ecological succession.

- Analyzing trend of mangrove change in period of 1965-2006 based on a
topographical map conducted in 1965 and four avaiable satellite images conducted in 1989­
2007.
- Analyzing change of fractal metrics for mangrove in 1965-2007 period.
- Analyzing change of infomatics metrics for mangrove in 1965-2007 period
- Factor analysis for mangrove change in period o f 1965-2007
- Analyzing the relationship of climate change with tidel ecosystems change
- Landscape ecological planning for mangrove track until 2020
- Analyzing overal benifit of the landscape ecological planning for mangrove track
until 2015 and 2020
3. CONTRIBUTIONS OF PROJECT
Such study contents are important contributions of project actually on scientific

3


theories and applications. Those results can be used as references for landscape ecological
and environmental planning, education and training materials for under and post graduate
students.
1. Products o f project: Project has completed 01 final report with tables, figures and
thematic and integrated maps o f Phu Long - Gia Luan area, including LANDSAT and SPOT
satellite imagines conducted in 1989, 1994, 2001 and 2007; maps o f exiting mangrove in
1965, 1989, 1994, 2001 and 2007; map of mangrove change in period o f 1994-2007; map of
landscape ecological planning until 2020.
2. Educational results: under this project’s supporting, a undergraduate student at
Faculty of Biology, Hanoi University of Sciences, VNU were carried out their dissertation.
3. P ublished reports: there is a scientific papers have been published in researching
time of this project, including:
- Nguyen An Thinh, Nguyen Duy Toan, Nguyen Son Tung, Dang Ngo Bao Toan
(2009). Apply remote sensing technology and mathematical models on analyzing driving

forces o f mangrove change in Phu Long - Gia Luan area fro m 1965 until 2007. Science and
Technology Journal of Agriculture and Rural Development, Ministry o f of Agriculture and
Rural Development, ISSN 0866-7020, N°7/2009. Hanoi, pp. 120-126 (in Vietnamese)
4 . DURATION AND EXPENDITURE OF PROJECT

- Duration o f project is one year (2009).
- Total expenditure o f project is 25,000,000 VND (twenty five million VND).

Confirmation of Geography Faculty

Head of Project

Dr. NGUYEN An Thinh
CONFIRMATION OF

CONFIRMATION OF

UNIVERSITY OF SCIENCE

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY

4


MỞ ĐẦU
Trong nhũng năm gần đây, biến đổi sử dụng đất được các nhà khoa học ưên thế
giới công nhận là một trong những động lực quan trọng trong biến đôi khí hậu toàn càu.
Những hệ quả của biến đổi cảnh quan có thể được nhìn nhận trong nhiều vấn đề môi
trường ở cả quy mô địa phương và toàn cầu. Trong Nghị định thư Kyoto, biến đôi canh
quan được xem là một trong nhũng

nhân tố chính làm gia tăng khí nhà
kính trong khí quyển. Các quá trình
biến đổi cảnh quan như phá rùng để
mở rộng đất nông nghiệp làm tăng
cường xói mòn đất và lắng đọng trầm
tích, dẫn tới các hệ quả tiêu cực là suy
thoái và làm giảm khả năng sản xuất
của đất, gây ô nhiễm nguồn nước mặt,
tăng tai biến lũ cũng như làm suy
giảm đa dạng sinh học. Do đó, biến
đổi cảnh quan được xem là kết quả
của mối tương tác phức tạp giữa các
hoạt động phát triển cả trên phạm vi
toàn cầu và địa phương với cấu trúc
không gian của các yếu tố môi trường
và xã hội. Nghiên cứu sâu tương tác
giữa các nhân tố trên là điều kiện cần thiết để đưa ra các dự báo tốt hơn về khả năng xáy
ra biến đổi cảnh quan trong tương lai, đồng thời cung cấp cơ sở dữ liệu cần thiết đế xác
lập các chính sách sử dụng cảnh quan phù hợp (Liên Hiệp Quốc, 1998).
Thuộc vùng cửa sông hình phễu Cấm-Bạch Đằng, Phù Long-Gia Luận là khu vực
có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất trong

Khu Dự trữ Sinh quyên Quần đảo Cát

được Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB)

Bà.

lựa chọn làm mô hình thíđiêm phát


triển bền vững. Mặc dù quy hoạch bảo vệ rùng ngập mặn đã được tích họp trong Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cùa thành phố Hai Phòng giai đoạn 2010-2020.
nhưng hiện nay một phần diện tích rùng ngập mặn bị phá huy chuvên đôi sang đầm nuôi
tôm. Điều đó gây ra những đe dọa nghiêm trọng đối với rừng ngập mặn và thách thức sự
phát triển bền vừng của khu vực.
Đó là những lý do đề tài “N ghiên cứ u biến động và đề x u ấ t g ià i ph á p plìát triển
rù n g ngập m ặn k h u vực P h ù L o n g - Gia L u ậ n , đao Cát B à - H a i P hòng", mã số
ỌT.09.46 được lựa chọn đàng ký và thực hiện nghiên cứu trong khuôn khô nhiệm vụ
nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009.
Đe tài đặt ra m ụ c tiêu nghiên cứ u sau: '’Định hướng quy hoạch sinh thái canh

5


q u a n k h u v ự c r ừ n g n g ậ p m ặ n P h ù L o n g - G ia L u ậ n đ é n n ă m 202(i g ă n VỚI ch iên lư ợ c
p h á t triê n k in h tê x ã h ộ i c ủ a thành p h ó H a i P h ò n g và cá c tiê u c h i p h á t trié n bên v ừ n g " .

P h ạ m vi n g h iên cứ u của đề tài bao gồm:
- Phạm vi không gian', khu vực rừng ngập mặn thuộc 2 xã Phù Long và Gia Luận,
nằm ở phía tây tây bắc quần đảo Cát Bà, huvện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: (1) Nghiên cứu biên động rừng ngập mặn trong
khoảng thời gian 42 năm, từ 1965-2007; (2) Cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch
được giới hạn theo các nguyên lý sinh thái học và sinh thái cảnh quan; (3) Định hướng
quy hoạch sinh thái cảnh quan trên cơ sở các không gian chức năng.
Các n ộ i d u n g ngh iên cứ u bao gồm:
- Xây dựng cơ sở lý luận và tổng quan các công trinh nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm, động lực của các nhân tố sinh thái phát sinh và các hệ sinh
thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu, bao gồm cấu trúc của các nhân tố sinh thái phát
sinh thảm thực vật, các quần xã sinh vật vùng triều và cơ chế diễn thế sinh thái.
- Phân tích xu thế biến đổi rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2006 trên cơ sở giải

đoán ảnh vệ tinh
- Phân tích xu thế biến đổi các độ đo Fractal rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007
- Phân tích biến đổi các độ đo thông tin của rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007
- Phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái vùng triều khu vực
nghiên cứu
- Đe xuất hướng quy hoạch sinh thái canh quan rừng ngập mặn đến năm 2020
- Phân tích hiệu ích tông thê cùa phương án quy hoạch sinh thái cành quan rừng
ngập mặn khu vực nghiên cứu đến năm 2015 và 2020
Đe tài được th ự c hiện nghiên cứ u theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn I là giai đoạn “Chuẩn bị cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu biến động
rừng ngập m ặn", bao gồm các công việc khảo sát thực địa, điều tra kinh tế - xã hội và
thiết kế cơ sở dữ liệu, được thực hiện trong giai đoạn trước tháng 5 nãm 2009. Dựa trên
dữ liệu thu thập và phân tích, tập thể tác giả đã công bố được 1 bài báo khoa học trên tạp
chí Khoa học cùa Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Giai đoạn II là giai đoạn "X ứ lý dữ liệu biên động rừng ngập mặn", bao gôm các
công việc điều tra thực địa tại khu vực Phù Long - Gia Luận trong tháng 5 2009. sư dụng
các phần mềm viễn thám đê giai đoán thành lập các ban đô hiện trạng rừne naập mặn. sư
dụng các phần mềm GIS đê phân tích biến động rừng ngập mặn. phản tích 1 racial, lập
phương án quy hoạch, phân tích chi phí - lợi ích. được thực hiện trong thời eian tư tháng

6


5/2009 đến tháng 7/2009 với sự cộng tác của các thành viên tham gia đề tài dựa trên
nguồn dữ liệu đã thu thập được trong giai đoạn I. Kết quả của giai đoạn này là tập thê tác
giả đã công bố 1 bài báo khoa học trên tạp chí N ông nghiệp và Phát triên nông thôn.
-

Giai đoạn III được thực hiện tiếp sau giai đoạn II, là giai đoạn "V iế t b áo cáo tô n g


hợp và nghiệm thu đề tàC\ bao gồm các công việc hoàn chỉnh và trình bàv báo cáo.
Năm 2009
Công việc

Trước
tháng 5

Viết đề cương đăng ký đề tài

Tháng 5

Tháne 6

Thárm 8

Tháng 7



Chuẩn bị dữ liệu phục vụ nghiên cứu
Điều tra thực địa



Giải đoán thành lập bàn đồ hiện trạng rừng ngập mặn
và phân tích biến động
Phân tích FRACTAL và phân tích nhân tố
Lập phương án quy hoạch sinh thái cành quan, phân
tích hiệu ích tổng thể cùa quy hoạch

Viết báo cáo tổng hợp
Trình bày báo cáo và thào luận



Quyết toán và thanh lý đề tài

Sản p h ẩ m giao nộp của đề tài bao gồm:
- Báo cáo tổng họp đề tài.
- Các bản đồ chuyên đề và tổng hợp: tư liệu ảnh vệ tinh LA N D SA T và SPOT năm
1989, 1994, 2001 và 2007; bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn các thời kỳ từ năm 1965­
2007; bản đồ biến động rừng ngập mặn giai đoạn 1994-2007; ban đồ quy hoạch sinh thái
cảnh quan đến 2020. Hệ thống sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ, ảnh chụp tư liệu có hàm lượng
khoa học cao, minh họa trực quan các vấn đề liên quan trong đề tài.
- 01 bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành.
- Cơ sở dữ liệu điều tra thực địa: sinh thái, môi trường.
Các kết quả k h o a học và đào tạo của đề tài:

về mặt đào tạo, đề tài đã hồ trợ cho 1 sinh viền K50 Khoa Sinh học

thực hiện

khóa luận tốt nghiệp theo hướng nghiên cứu cua đề tài.
- Nguyễn Sơn Tùng (2009). Mô hình hóa biên động rừng ngập mặn khu vực ven
biên thành p h ô H ải P hòng trên cơ sở ứng dụng công nghệ viên thám, G IS và phân tích
Fractal. Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy, ngành Sinh học. Người hướne

dần:

PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn và TS. Nguyễn An Thịnh

Trong quá trình thực hiện, các thành viên thực hiện đê tài đã côns bố các kết qua
nghiên cứu trong 1 bài báo kh o a học trên tạp chí chuyên ngành dưới sự hồ trợ kinh phí
của đề tài:

7


-

Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Son Tùng. Đặng Ngô Bao Toàn

(2009). ứ n g dụng công nghệ viễn thảm và mô hình toán ph â n tích động lực biến đôi rừng
ngập mặn khu vực Phù L ong - Gia Luận, quần đảo Cát Bà trong giai đ o ạ n 1965-200'7.
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ISSN 0866-7020, số 7/2009. tr. 120-126.
Các th à n h viên ch ín h th a m gia thực hiện để tài bao gồm:
1.

TS. Nguyễn An Thịnh

Trường ĐH KHTN Hà Nội

Chu trì

2.

ThS. Trần Văn Trường

Trường ĐH KHTN Hà Nội

Tham gia


3.

PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn

Trường ĐH KHTN Hà Nội

Tham gia

4.

TS. Phạm Quang Anh

Trường ĐH KHTN Hà Nội

Tham gia

5.

TS. Nguyễn Văn Sinh

Viện Sinh thái và TNSV

Tham gia

6.

CN. Dư Vũ Việt Quân

Trường ĐH KHTN Hà Nội


Tham gia

7.

CN. Nguyễn Duy Toàn

Sở TN&MT Hài Phòng

Tham gia

8.

CN. Nguyễn Sơn Tùng

Trường ĐH KHTN Hà Nội

Tham gia

9.

ThS. Trương Ngọc Kiểm

Trường ĐH KHTN Hà Nội

Tham gia

Viện TN&MT biển Hai Phòng

Tham gia


10. CN. Bùi Văn Vượng

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được sự tham gia hợp tác tích
cực của các nhà khoa học thuộc Khoa Sinh học (ĐHQG Hà Nội). Trung tâm nghiên cứu
rừng ngập mặn (Trung tâm Tài nguyên và Môi trường. ĐHQG Hà Nội). Viện Tài nguyên
và Môi trường biển thành phố Hái Phòng, các cán bộ công tác trong Sư Khoa học và
Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hai Phòng. UBND xã Phù Long.
UBND xã Gia Luận và một số ban ngành khác có liên quan.
Tập thể tác giả xin chân thành cám ơn sự hồ trợ kinh phí cua Đại học Quốc gia Hà
Nội, sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài của Ban Khoa học và Công nehệ (ĐHQG
Hà Nội), Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Phòng Khoa học và Công
nghệ, Ban Chủ nhiệm K hoa cùng các đồng nghiệp Khoa Địa lý và Bộ môn Sinh thái canh
quan và Môi trường.

8


Chưong 1. C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỎNG QUAN
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN

cúu

1.1. TỎNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u
1.1.1. Các công trình nghiên cứu biến động cảnh quan ven biển và rừng ngập mặn
Trong những năm gần đây, biến động sử dụng đất được các nhà khoa học trên thế
giới công nhận là một trong nhũng động lực quan trọng trong biến đồi khí hậu toàn cầu.
Những hệ quả này có thể được nhìn nhận trong nhiều vấn đề môi trường ở cả quy mô địa
phương và toàn cầu. Theo Nghị định thư Kyoto, biến động sử dụng đất được xem là một
trong những nhân tố chính làm gia tăng khí nhà kính vào khí quyển. Các quá trình biến

động sử dụng đất như phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp làm tăng cường xói mòn đất
và lắng đọng trầm tích, dẫn tới các hệ quả tiêu cực là suy thoái và làm giám khả năng sản
xuất của đất, gây ô nhiễm nguồn nước mặt. tăng tai biến lũ lụt, lũ quét cũng như làm suy
giảm đa dạng sinh học. Do đó, biến động sử dụng đất được xem là kết qua cùa mối tương
tác phức tạp giữa các hoạt động phát triển cả trên phạm vi toàn cầu và địa phương với các
yếu tố môi trường và xã hội. Nghiên cứu sâu tương tác giữa các nhân tố trên là điều kiện
cần thiết để đưa ra các dự báo tốt hơn về khả năng xảy ra biến động sử dụng đất trong
tương lai, đồng thời cung cấp cơ sở dữ liệu cần thiết nhàm xác lập các chính sách sử dụng
đất phù hợp đối với từng đối tượng (Liên Hiệp Quốc, 1998). Do vậy, một trong những
thách thức chính trong nghiên cứu biến động sử dụng đất là làm rõ được vai trò của các
nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội.
Tại Việt Nam cũng như các nước quốc gia khác thuộc khu vực nhiệt đới, đã có
nhiều công trình nghiên cứu về biến động sử dụng đất được thực hiện. Tuy nhiên, các
nghiên cứu đó chưa đủ đê làm rõ đặc điêm về hiện trạng và biến động sư dụng đất trong
điều kiện môi trường nhiệt đới - khu vực tập trung phần lớn quốc gia đang phát triên trên
thế giới. Điều này xuất phát từ thực tế là các nghiên cứu chi tiết ơ các quốc gia đang phát
triển thường phức tạp và yêu cầu chi phí cao. Ngoài thực tế thiếu tiềm lực tài chính, còn
do nguyên nhân thiếu dữ liệu và phương tiện nghiên cứu nghèo nàn cũng như thiếu các
chuyên gia khoa học ở nhiều chuyên ngành mà các công trình nghiên cứu biến động sư
dụng đất có tính liên ngành đòi hỏi (Castella và nnk., 2005). Tại khu vực ven biển, rừng
ngập mặn là một phần quan trọng trong các hệ sinh thái ven biển nhiệt đới, chiếm
146.530 km đường bờ biển trên thế giới (năm 2000), so với 198.000 km vào năm 1980 và
157.630 km vào năm 1990. Điều này có nghĩa ràng rừng ngập mặn mất khoảng 2%/năm
trong giai đoạn 1980-1990 và khoảng 1%/năm trong giai đoạn 1990-2000 (Rov và Lewis.
2005). Khu vực ven biền Việt Nam có các điều thuận lợi đê phát triên rừng ngập mặn là
các cửa sông dọc theo bờ biên kéo dài khoang 3260 km. các hệ thốne sòng lớn giầu phú
sa và khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên, trong những năm qua. nhiều diện tích rừng
ngập mặn đã bị phá hù} đê phát triên nuôi trông thuy san. Hệ qua là ca các dịch \ụ sinh
thái của các hệ sinh thái này cung cấp cho cư dân địa phương cũne như các chức năng


9


sinh thái đều bị tác động theo hướng bất lợi.
Do đó, nghiên cứu cơ chế của biến động sư dụng đất tại vùng ven biên ơ Việt Nam
có ý nghĩa quan trọng trong việc đóng góp vào sự phát triển bền vừne cua Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa.
Là một trong những vấn đề môi trường quan trọne nhất hiện na>. do đó các chu đê
của biến động sứ dụng đất ngày càng thu hút sự chú ý cua ca các nhà khoa học cũng như
các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới. Một trong những chương trình lớn nhất
thuộc lĩnh vực này là dự án Sử dụng đất và Biến động Sừ dụng đất (Land Use and Land
Cover Change, LUCC) thực hiện trên cơ sở hợp tác giữa Chương trình Sinh quyển - Địa
quyển Quốc tế (International Geosphere-Biosphere Programme, IGBP) và Chương trình
quốc tế về Con người và Biến đổi Môi trường Toàn cầu (International Human
Dimensions o f Global Environmental Change Programme, IHDP) thực hiện trong giai
đoạn 1993-2005. Hiện nay, dự án Đất đai Toàn cầu (Global Land, GL) tiếp tục được triển
khai. Các dự án này tập trung nghiên cứu các khía cạnh khác nhau cùa hiện trạng và biến
động sử dụng đất trên toàn thế giới ở cả quy mô địa phương và quy mô toàn cầu.
Với cách tiếp cận định lượng trong nghiên cứu biến động sử dụng đất, nhiều công
trình nghiên cứu nhấn mạnh ràng biến động sử dụng đất là sự biến đồi về cấu trúc và
chức năng sinh thái cùa cánh quan theo thời gian. Sự phân mánh cảnh quan là một giai
đoạn trong quá trình biến đổi đất đai do cá nguyên nhân tự nhiên và nhân sinh từ loại đất
này sang loại đất khác. Do vậy, điều quan trọng là nghiên cứu sự phân manh canh quan
cùng với các quá trình không gian trong một phạm vi rộng lớn của chuvên đổi sứ dụng
đất. Theo thời gian, các hoạt động sử dụng đất của con người là những nhân tố cơ bàn
trong định hướng biến đổi cảnh quan, một số do thực tiễn quản lý riêng, một số khác do
các động lực xã hội, chính trị và kinh tế điều khiên việc sử dụng đất. Hướng tiếp cận này
được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu ứng dụng gần đây về các chiều
Fractal trong nghiên cứu động lực cảnh quan, các mô hình không gian trong nghiên cứu
biến động đất đai, sử dụng các độ đo không gian trong phân tích và mô hình hóa biến

động sử dụng đất đô thị, đặc trưng động lực biến đôi cùa cấu trúc cành quan, phân tích
Fractal và phân tích Gradient cấu trúc cảnh quan và mạng lưới sinh thái, phân tích ảnh
hường của sự phân mảnh cảnh quan đên phục hôi tham thực vật. ứng dụng bài toán
entropy trong giám sát và đánh giá xu hướng phục hồi rừng (Tingbao và nnk.. 1993;
Pontius và nnk., 2004; Herold và nnk., 2005; Li và nnk.. 2007; Phạm Đức ú y và nnk..
2007; Pueyo và nnk., 2007; Nguyễn An Thịnh. 2008).
Trong môi trường nhiệt đới. một trong những mối quan tâm chính đối với biến
động sử dụng đất là hiện tượng suy giàm diện tích rừng, s ố liệu công bố cua Tồ chức
Lương nông Thế giới (FAO) cho thấy trong suốt thập ky 1990. diện tích rừng ơ các nước
nhiệt đới biến động theo chiều hướng giảm mạnh, ước tính mất khoang 15.2 triệu ha mồi
năm. Đặc biệt, Đông Nam A là một điểm nóng với khoane 0.71% diện tích rùng bị mất
mồi năm. Hầu hết các công trình này đều giải thích neuyên nhân mất rừng ở châu Á là do

10


phát triển nông nghiệp, du canh du cư và khai thác rừng. Đây cũns được xem là nhừnơ
nguyên nhân quan trọng gây mất rùng ở Việt Nam nói riêng. Áp lực tãng dân số và quyền
sở hữu đất rừng không rõ ràng dẫn đến việc mở rộng diện tích đất canh tác \ à mất rìme
không những ở vùng núi và trung du mà ngay cả ờ các khu vực ven biên của Việt Nam.
Trong những năm gần đây, chính phủ Việt Nam đã chú trọng nhiều đến công tác bảo vệ
rừng, hệ quả là nâng cao được hiệu quả phục hồi rừng trên toàn lãnh thồ.
Các công trình nghiên cứu khác gần đây đề cập đến đặc điểm cua biến động sư
dụng đất trong môi trường nhiệt đới, bao gồm cả biến động và phục hồi rừng ngập mặn ơ
khu vực ven biển: phân tích mối quan hệ giữa môi trường, biến đổi khí hậu và các hoạt
động phát triển dựa trên ảnh vệ tinh giám sát động lực không - thời gian cua vùng ven
biển, phục hồi các khu rừng ngập mặn đã bị phá hủy, sư dụng các mô hình động lực hệ
thống đế thiết kế môi trường phục hồi rừng ngập mặn, phân tích các nhân tố ảnh hướng
đến các quần xã trong phục hồi rừng ngập mặn (Qin và nnk., 2008: Arquitt và nnk., 2008;
Stone và nnk., 2008). Tại Việt Nam, có một số công trình nghiên cứu cấu trúc, phân bố

và diễn thế của các hệ sinh thái rùng ngập mặn trong nhiều vùng thuộc lãnh thố Việt
Nam, vai trò bảo vệ vùng ven biền và giảm nhẹ tai biến thiên nhiên của rừng ngập mặn,
nghiên cứu quản lý tài nguyên biển và sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để
ước tính giá trị kinh tế môi trường của rửng ngập mặn (Phan Nguyên Hồng, 1991;
Nguyễn Hoàng Trí và nnk, 1998; Nguyễn Xuân Tuấn và nnk., 2003; Nguyễn Cao Huần
và nnk., 2005). Tuy nhiên, chỉ có một số ít công trình đề cập đến hướng ứng dụng viễn
thám và GIS trong nghiên cứu biến động sử dụng đất ở vùng ven biển, ví dụ, đánh giá
quá trình chuyển đổi rừng ngập mặn và phát triên nuôi trồng thuv san ơ một số khu vực
đặc thù như khu vực Ramsar Xuân Thủy - Tiền Hải (Karen và nnk... 2007).
Danh sách chọn lọc các công trình nghiên cứu gần đây có liên quan đến hướng
nghiên cứu cảnh quan và biến động cảnh quan ven biển:
1.

Arquitt S., R. Johnstone (2008). Use o f system dynamics modeling in design o f an
environmental restoration banking institution. Ecological Economics Vol. 65. pp. 63-75.

2.

Castella J.C., Pham Hung Manh, Suan Pheng Kam, Villano L., Tronche N.R. (2005).

Analysis o f village accessibility and its impact on land use dynamics in a mountainous
province o f northern Vietnam. Applied Geography 25, pp. 308 - 326.
3.

Herold M., H. Couclelis, K .c . Clarke (2005). The role o f spatial metrics in the analysis
and modeling o f urban land use change. Computers. Environment and Urban Systems.
Volume 29, Issue 4. pp. 369-399.

4.


Nguyễn Cao Huan. Nguyen An Thịnh và nnk (2005). Tính đặc thù cua canh quan ven biên
Thái Bình. Tạp chí Khoa học. số 5AP. ĐHỌGH1S'. Hà Nội. tr 50-58.

5.

Karen C.S., M. Fragkias (2007). Mangrove conversion and uiỊuucullure development in

Vietnam: A remote sensing-based approach fo r evaluating Ihe Rumsar Convention on
Wetlands. Global Environmental Change Vol. 17. pp. 486-500
6.

Li J., G. Feng, z . Bai (2007). Dynamic change o f landscape pattern at Jilin Province from

1980 to 2000. Journal o f Geo-Spatial Information Science. Volum e ] 0. Num ber 2. Wuhan

11


University o f Technology, pp. 128-132.
7.

Pontius Jr., R. G., Huffaker, D.. and Denman. K. (2004). Useful iL'chuit/UL'.r ol validation
fo r spatially explicit land-change models. Ecological Modelling. Vol. ]''9. pp 445-461.

8.

Pueyo Y., C.L. Alados (2007). Effects o f fragmentation, ubiolic factors and land use Oil
vegetation recovery in a semi-arid Mediterranean area. Basic and Applied EcologN.
Volum e 8, Issue 2, pp. 158-170.


9.

Qin Q., L. Zhu, A. Ghulam, z . Li, p. Nan (2008). Satellite monitoring oj spatio-temporal
dynamics o f C hina's coastal zone eco-environments: preliminary analysis on the
relationship between the environment, climate change and human behavior. Journal o f
Environmental Geology. Springer Berlin Publisher, pp. 1687-1698.

10. Stone K.., M. Bhat, R. Bhatta, A. Mathews (2008). Factors influencing community
participation in mangroves restoration: A contingent valuation analysis. Ocean & Coastal
M anagem ent Vol. 51, pp. 476-484.
11. Nguyen An Thịnh (2008). Một so ứng dụng cùa bài toán Entropy trong công tác giám sát
và đánh giá diễn biến phục hồi rừng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn, sô
10/2008. Hà Nội. tr. 101-106.
12. Tingbao X., I.D. Moore, J .c . Gallant (1993). Fractals, fra cta l dimensions and landscapes
a review. Geomorphology, Volume 8, Issue 4, pp. 245-262.
13. Tri N.H, W.N. Adger, P.M. Kelly (1998). Natural resource management in mitigating
climate impacts: the example o f mangrove restoration in Vietnam. Global Environmental
C hange Vol. 8, No. 1, pp. 49-61.
14. Tuan L.X., M. Yukihiro, Q.T.Q. Dao, N.H. Tho, P.T.A. Dao (2003). Environmental
M anagem ent in Mangrove Areas. Environmental Informatics Archives, Vol.l (2003), pp.

38-52.
15. Uy P.D., N. Nakagoshi (2007). Analyzing urban green space pattern and eco-network in
Hanoi, Vietnam. Journal o f Landscape and Ecological Engineering. Springer Publisher.

1.1.2. Các công trình ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong nghiên
cứu biến động sử dụng đất và rừng ngập mặn khu vực ven biền
Tư liệu ảnh vệ tinh có ưu thế trong cung cấp những thông tin đa thời gian phục vụ
nghiên cứu đánh giá những ảnh hưởng của môi trường. Sự phát triển cua viễn thám tạo
thuận lợi cho việc đánh giá chất lượng và qui mô ở hầu hết các hệ sinh thái trên Trái đất.

Tư liệu ảnh vệ tinh được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như đa dạng
sinh học (Seto và nnk, 2004), lập bản đồ đất ngập nước (Prigent và nnk, 2001; Rao và
nnk, 1999), thống kê chất lượng, số lượng rừng (Hall và nnk, 1991; Woodcock và nnk.
1997), đánh giá tỷ lệ và qui mô hoang mạc hoá (Stephenne và Lambin. 2001). thống kê
đất trồng trọt (Seto và nnk. 2000) và nghiên cứu ô nhiễm không khí (Husar và nnk. 1997).
Hiện nay, viễn thám được trực tiếp ứng dụng trong các hiệp ước môi trường quốc tế. ví
dụ Công ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity). Công ước Ramsar
về đất ngập nước (the Ramsar Convention on Wetlands). Nghị định thư Kyoto (Kyoto
protocol). Công ước chống hoang mạc hoá (the Convention to Combat Desertification).

12


. 1. Các dự án và tô chức quôc tế có vai trò thúc đây sử dụng viên thám và GIS trong giám sát môi trường và các hệ SÌ!
Năm khới xướng/
đối lác bảo trợ

án đi đầu

Cơ quan giám sát kiếm tra

(Hiệp ước giám sát
(nếu có)

R am sa r, K yoto
Pro tocol, U N FCCC. UN CCD.
M A R P O L etc
ư ờ n g biên v á đu y c n hái, q uã n lý nil ro, ô nhiẻ m k h ô n g khi, lục dịa b a o g ổm tinh Irạn g và th ay đổi, gia m sát rừ n g
tro n g th ú c đ ẩ y m ôi
(G M hS)


hà nh c ô n g ước sứ
qu a n sát trái đát

1998/ uý ban c h â u  u - E S A

S A I- J o in t resea rc h cenl er

2 0 0 1 / uý ban c h â u âu -E SA

SAI

>ng G M E S

R am sa r, K yo to
Protocol. U N C CD , M AR POL

Dũ liệu thu thập hay cái tiến/ dạr

Á n h th u th ậ p / hiện d a n g tồ n tại

À nh thu Ưiặp / d ạ n g ngu y ê n m ầ u

ư n g c ò n g ước

rtưc vãt lo àn c àu ( G V M )

2 0 0 1 / uý ban c h âu ãu, cơ sở
đa n ta o VC mõi tr ư ờ n g và bèn
vừng


V iệ n ứ n g d u n g k h ô n g gian. Joint
resea rch ccnl cr

U N -FC C C, UNC C D . and U N CBD

Ả n h ihu thập vá cái l i é a s ử d ụ n g á nh c h ụ p d ư ợ c ti
trái đát

láy sự hiẽ u bièl vè lư ơ n g tác g iữ a (rái đât và c ác yèu tò khi hậu cùa h ệ t h õ n g trái đát, đánh giá n h ữ n g ảnh h ư ớ n g c ủa sự thay đôi lèn ỉ ự bê n v ừ n g c ùa hệ sinh thai vả nhà n m ạ n h kèt qu à
là p hái In ỏn c ủa C h â u Ảu
2 0 0 2 / C l b S Ỉ N - đ ạ i học
C o lu m b ia , C ụ c R a m s a r và
S E D A C , C IE S IN
W e t la n d s international
ìn n h ừ n g v ù n g đãl ng ậ p n ư ó c qu ò c lẽ quan trọ n g vả việ c s ứ d ụ n g h ên v ữ n g lái ng u yên
sar

R am sa r

li n carhn n

Đ àu tiên: Ngh ị d ' " h
th ư Kyoto
T h ư hai R am sa r,
UN C C D UN -CBD

2 0 0 1 / J A X A t r u n g t â m nghiê n
c ứ u qu a n sál trái đất


N h ó m cỏ vàn k h o a hoc qu õc tẽ cúa
J A X A , G O F C , T C O , h AO, cơ quan
k h ò n g g ian v ả các tr ư ư n g dại hục

An h thu thập

Á nh thu thảp

liên va d in h lư ợ ng su th a \ dòi c ùa rừ n g va phãn lục đja b a o p lú, phà c th áo bàn đò và g iá m sát nguòn meth ane chin h xác.
N ghi định th ư

I 9 W IGOS-n-.OS.
( i i o s . IGRP

>n c ùa [rai đái

K yoto. U N -C C D ,
IGO S-CEO S

UNc BI)

K h ô n g phái á nh Ihu thẳp lẫn cái (lén/ M ụ c tiêu thồ
sá( và ycu c àu m ầ u vàl s ự hai hná cua d ư án chinh
d ó n g g óp v á o hi; th ònp quan sat loàn câu. vv

hó dồnti Ihởi vò k h ó n g gia n c ua nịĩuồn car b o n và đầt n g ậ p nướ c Ir on g s ự câu Ihành c u a dát liên trong sinh qu yê n, qu a n sát dài hạn và toán câu, sàn p h à m theo lưng thời ký
đói V(T1 rư n g và luc dia
ÌOI D) n ă m Irong

1‘W7/ I hà nh vièn và hội viê n

c ua C t - o s h A O - l l N .
1 INF p l O P C . C S A .
(. t s N IL S. IJSFS

C ác dội th ực hiện( Ihu I h i p :ua n hững
n h á ng hic n cưu cua các Ir uơ ng dai học
vá các vicn)

C o Ihé lá U N F C C C
va m ội s ố 16 ch ức
khác

Á nh thu Ihặp/ Tư licu v ị tinh c ó d ộ p há n giai Ihõ

ha o pòm đâc đ ic m và nhrm p (h a\ đồi( d ư a trẽn k h ô n g gia n và nhOng qua n sal tai chỗ) gia m sat cha> rư ng vá ph ác h o ạ n h ừ n g q u á Irinh lý sinh

ton: K aren

c.s.

và M. F ragkias, 2007)


1.1.3. Các công trình nghiên cứu ở khu vực Phù Long - Gia Luận
a) Trước năm 1975
Do đất nước phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh và chịu sự đô hộ cua phong kiến,
thực dân nên các công trình nghiên cứu cũng phụ thuộc nhiều vào tiến trinh lịch sư cua
đất nước. Trước thời kỳ Pháp thuộc, có một số tác phẩm đã đề cập đến vùng đất ngập
nước triều như “ Dư địa chí” của Nguyễn Trãi (thế kỷ 15); “Vân Đài Loại Ngữ" và “Phu
Biên Tạp Lục” của Lê Quý Đôn (thế kỷ 18) và lịch sử triều hiến chương loại chí - Dư địa

chí cùa Phan Huy Chú (thế kỷ 19).
Từ khi thực dân Pháp đô hộ nước ta, vùng đất ngập nước triều Đông Băc Việt
Nam đã được chú trọng điều tra khảo sát nhàm xây dựng căn cứ phòng thu, xây dựng
cảng, phát triển giao thông thủy và khai thác khoáng san. Bắt đầu từ năm 1912 Pháp đã
tiến hành thành lập các bản đồ và hải đồ khu vực ven bờ Đông Bắc Việt Nam. Đen những
năm 1938 và 1940 đã xuất hiện các hải đồ ở tỷ lệ 1/1.000.000; 1/50.000 và 1/25.000 cho
những khu vực trọng điểm. Đây là tập bản đồ quan trọng có giá trị rất lớn cho công tác
nghiên cứu đất ngập nước triều sau này về sự biến động diện tích tự nhiên và nhân tác.
Ngoài ra, các nhà địa chất, địa lý Pháp còn nghiên cứu hệ thống luồng lạch các vùng cửa
sông, vịnh biển ven bờ để mở luồng, xây dựng cảng tại Hải Phòng và Hồng Gai. Các tư
liệu này là cơ sở xác định mức độ bồi tụ - xói hệ thống luồng lạch vùng đất ngập nước
triều hiện nay. N hà khảo cổ Andreson là người nghiên cứu đầu tiên về địa chất hiện đại
vùng Đông Bắc (1939).
Sau khi giải phóng miền Bẳc Việt Nam, hàng loạt nghiên cứu về vùng ven biến
Đông Bắc đã được tiến hành. Các nghiên cứu đều tập trung vào địa chất, địa lý và sinh
vật cùng với công tác đo đạc thành lập bản đồ, hài đồ tùng khu vực và toàn vùng. Trong
khoảng thời gian 1961-1965, với sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và một số nước
XHCN khác, đã tiến hành điều tra tổng họp vịnh Bắc Bộ. Các nghiên cứu về địa lý sau đó
đã tập trung vào nghiên cứu hình thái, cảnh quan và phân vùng địa lý. Các công trình đó
bao gồm: Phân vùng địa lý lãnh thổ tự nhiên Việt N am (tổ phân vùng địa lý tự nhiên cua
Đại học Sư Phạm, 1970), Địa lý tự nhiên Việt Nam (Vũ Tự Lập, 1975), Thiên nhiên Việt
Nam (Lê Bá Thảo, 1975), Rừng ngập mặn miền Bấc Việt N am (Phan Nguyên Hồng.
1970).
Một số nhà địa mạo, địa lý, sinh vật và thô nhưỡng người N ga cũng đã có các
công trình nghiên cứu liên quan đến đất ngập nước triều vùng Đông Bắc (Seglova. 1975:
Zubasenko, 1962, 1967: Phridland. 1961. 1964: Gurjanova. 1972...). Trong chương trình
hợp tác nghiên cứu vịnh Bãc Bộ Việt Nam - Trunẹ Quốc đã có những đóng góp đáng kê
vào nghiên cứu đất ngập nước triêu vê vật lý thuy văn. thuy hóa. sinh vật và địa chất trầm
tích (1959-1962). Đặc biệt quan trọng là các tập ban đồ UTM cua Mỹ được thành lặp bơi
ảnh máy bay chụp vào nhũng năm 1960-1964 và các hai đồ cua Hai Quân Việt Nam được

biên tập và hoàn thiện trước những năm 1970 ở các tỳ lệ 1 50.000 và 1/25.000 toàn vùng


Đông Bắc Việt Nam. Các nghiên cứu địa mạo - địa chất trầm tích hiện đại vùng biên ven
bờ Quảng Ninh - Hải Phòng (Trịnh Phùng và nnk, 1975.) và báo cáo điều tra tông hợp
vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng (Viện Nghiên cứu biển Hài Phòng. 1974).
Đáng quan tâm, công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Ba Lan và Nga về vật lý
thủy văn và đo sâu luồng lạch vùng đất ngập nước triều cưa sông hình phễu Bạch Đăng
1960-1964.
b) Giai đoạn 1975-2000
Các nghiên cứu khoa học địa lý, địa chất và sinh học khu vực ven bờ Đông Bẳc
(trong đó có khu vực nghiên cứu) càng được quan tâm và nghiên cứu kỹ hơn trong các
chương trình và đề án cấp nhà nước, đặc biệt là các chương trình nghiên cứu biển. Từ
năm 1981- 1985, đề tài “Nghiên cứu các đặc điểm điều kiện tự nhiên và khả năng nguồn
lợi dải ven bờ Việt Nam, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý và bao vệ nguôn lợ f' (mã sô
48B-06-14) do Đặng N gọc Thanh chủ nhiệm đã chọn vùng Đông Bấc làm vùng nghiên
cứu trọng điểm. “Đ ặc điếm địa hóa trầm tích bãi triều các đầm nước lợ Hai Phòng Quảng YérT do Trương Ngọc An và Nguyễn Đức Cự thực hiện 1982-1984). Từ năm
1 9 8 6 - 1 9 9 0 , đ ề tài '''‘N g h iê n c ứ u s ử d ụ n g h ợ p lý cá c b ã i triể u lâ y c ử a s ô n g ven biên p h ía

Bắc Việt Nam''' do Nguyễn Chu Hồi chủ nhiệm (mã so 48B-05-02). đã lựa chọn vùng
Đông Bắc là vùng trọng điểm nghiên cứu. Từ năm 1990-1995, đề tài “Nghiên cừu sử
dụng hợp lý các hệ sinh thái vùng biển ven bờ Việt N am ” do Nguyễn Chu Hồi chu nhiệm
đã quan tâm nghiên cứu các hệ sinh thái cửa sông (trong đó có hệ sinh thái rừng ngập
mặn). Đề tài điều tra cơ bản cấp Nhà nước “Đ/'ếw tra khảo sát đất ngập nước triều vùng
biển ven bờ và các đảo Đ ông Băc Việt N am ” (Phân viện Hải Dương học Hài Phòng,
1994) do Nguyễn Đức C ự làm chủ nhiệm đã đề cập nhiều đến hệ sinh thái rừng ngập
mặn. Ngoài ra, N guyễn Hữu Cử cũng đã khảo sát địa hình bãi triều phục vụ nuôi trồng
thuỷ sản, dải ven biển Hải Phòng - Quảng Yên (Tuyển tập báo cáo khoa học 1991).
Nhiều chuyên đề nghiên cứu thuộc các đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và Thành phố
về vùng biển ven bờ Quảng Ninh đã được đề cập. Năm 1995. Phạm Đình Trọng và nnk

đã tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học vùng triều vịnh Hạ Long. Năm 1996, Nguyền
Vãn Tiến và nnk tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biên khu vực Hai Phòng - Quang
Ninh. Năm 1995-1996, Nguyễn Đức Cự và nnk đã tiến hành nghiên cứu đặc điêm địa hóa
vùng cửa sông Bạch Đằng; đặc điểm địa hóa lưu huỳnh và quá trình tích tụ trong trầm
tích vùng cửa sông Bạch Đàng. Đe án: Điều tra khảo sát và tìm kiếm khoáng sàn rắn ven
bờ Việt Nam từ 0-20m nước, tỷ lệ 1/500000" do Nguyễn Biểu làm chu nhiệm. Liên đoàn
Địa chất biển, năm 1997. Nhiều dự án quy hoạch, xây dụng khu khai hoang nông nghiệp,
khoanh đầm nuôi hải sản. nuôi hài sản tự nhiên cùa tỉnh cũng đã tiến hành khảo sát điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và nguồn lợi sinh học. Các đề tài cấp Nhà nước: Điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đào ven bờ Việt Nam
(KT.03.12). Hiện trạng xói lờ bờ biển Việt Nam \ à biện pháp khoa học kv thuật khai thác
vùng đất ven biển (KT.03.14). Nghiên cứu sư dụng hợp lý các hệ sinh thái tiêu biêu ven

15


biên Việt Nam (K T .03.11), Đề tài "Điều tra khảo sát đất ngập nước vùng triều ven biên
Đông Bắc Việt Nam (từ Đồ Sơn đến Móng Cái). Ngoài ra. còn phải kể đến các đề tài cấp
thành phố: "Phương án thành lập bản đồ môi trường địa chất ven bờ Hai Phòng tỳ lệ
1/50.000", "Địa mạo và phân vùng tự nhiên ven bờ Hai Phòng1'. "Nghiên cứu nguyên
nhân và đê xuất giải pháp phòng chống xói lờ đào Cát Hải", "Nghiên cứu anh hương cưa
đập Đình Vũ tới điều kiện động lực vùng cừa c ấ m - Nam Triệu liên quan đến sa bồi
luồng vào cảng Hải Phòng". Đề tài cấp ngành: "Luận chứng khoa học thành lập khu bao
tồn biển đông nam Cát Bà",
c. Từ năm 2000 đến nay
Các công trình nghiên cứu từ năm 2000 đến nay đã đề cập đến nhiều lĩnh vực
khoa học và dải ven bờ vùng nghiên cứu vả cũng nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu
phục vụ thiết thực công cuộc phát triển kinh tế. Tại khu vực Phù Long - Gia Luận, có một
số hướng tiêu biểu như sau: c ấ u trúc, phân bố và diễn thế của một số hệ sinh thái rùng
ngập mặn của khu vực Phù Long, tiêu biểu cho khu vực ven biển Đông Bắc Việt Nam

(Phan Nguyên Hồng, 1991); Vai trò của các hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bảo vệ bờ
biển và giảm thiểu tai biến thiên nhiên (G.Sriskanthan, 2007; Vũ Đoàn Thái, 2007; Trần
Đức Thạnh và nnk., 2006, 2007); Quản lý các nguồn lợi ven biển, lượng giá kinh tế môi
trường của rừng ngập mặn (Bùi Đình Chung, 2005; Bùi Văn Vượng và nnk., 2006 - 2007;
Nguyễn Hoàng Trí, 2 0 0 6 ...),
1.2. C ơ SỞ LÝ LUẬN
1.2.1. Lý luận về cơ chế và các động lực biến đổi rừng ngập mặn
Sự biến đổi cảnh quan đã được nghiên cứu trên thế giới với những khái niệm khác
nhau. Tuy nhiên, có thể thấy hai cách hiểu thông dụng nhất hiện nay về biến đổi cảnh
quan được sử dụng trong khoa học là "Landscape change" (Biến đổi cảnh quan) và
"Landscape evolution" (Phát triển cùa cảnh quan). Theo cách hiểu thứ nhất thì:
- Biến đổi cảnh quan (landscape change) là sự thay đôi cấu trúc và chức năng sinh
thái theo thời gian.
- Biến đổi cảnh quan xuât hiện do các quyêt định cùa con người,

điều này đã tác

động trở lại chính sách và quá trình tự phát triên cua cảnh quan. ( ALPS)
- Biến đổi canh quan là sự xuất hiện của các dạng canh quan mới

hoặc mất đicác

dạng cảnh quan cũ dưới các tác động ngoại sinh hoặc bơi quá trình tự phát triên cua ban
thân

cảnh

quan.

(Tham


khảo:

từ

điên

thuật

ngừ

môi

trường

Nga-Anh.

/>Theo cách hiểu thứ hai thì biến đôi cảnh quan có thê được coi là sự phát triẻn cua
cành quan. Các nghiên cứu \ ề biến đôi canh quan cũng đã dùng thuật ngừ sự phát triên
cùa cảnh quan để mô tả quá trình cảnh quan bị biến đôi. Theo Paul Hancock và Brian

16


J.Skinner (2000) thì thuật ngừ ‘‘sự phát triển canh quan" được dùng đẻ mô ta cách thức
cảnh quan phát triển và thay đối theo thời gian.
N hư vậy, hiện nay có nhiều quan diêm cũng như định nghĩa vê biến đôi canh
quan, ở các khía cạnh khác nhau và phụ thuộc nhiều vào mục đích nghiên cứu khác nhau.
Với mục đích tập trung nghiên cứu ở khu vực ven biển, trong niên luận, biến đôi cành
quan được quan niệm là sự thay đổi cấu trúc cảnh quan, diện tích, sự phân bố các dạng

cảnh quan bởi các nhân tố tự nhiên và xã hội tác động đến sự hình thành và phát triên
cảnh quan trong quá khứ và hiện tại. Nghiên cứu biến đổi cảnh quan không chỉ xác định
cảnh quan trong quá khứ, hiện tại mà còn dự đoán cho tương lai nhằm mục đích nghiên
cứu và quản lý cảnh quan.
Neu như cấu trúc không gian của cảnh quan đồi núi, đồng bàng tương đối ổn định
và thường được quyết định bởi cấu trúc của nền rắn (địa chất, địa mạo, vỏ phong hoá) thì
cấu trúc không gian của cảnh quan ven biển nói chung, rừng ngập mặn nói riêng có độ ổn
định thấp hơn do phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố động lực ngoại sinh (động lực sông

-

biển, chế độ triều, chế độ nhiệt - muối).
Các nhân tố thuộc nhóm nền tảng rắn (mẫu chất, địa hình) và nhóm nền tang nhiệt
- ẩm (khí hậu, thuỷ - hải văn) đều có tính kém ổn định là yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến
quá trình, tính chất thành tạo, hướng khai thác và quản lý cảnh quan.
Hoạt động phát triển như yếu tố thành tạo cảnh quan ngày một gia tâng liên quan
đến đẳp đê, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản
Nhân tổ con người đóng vai trò tích cực làm thay đổi cảnh quan với các hoạt động
quai đê lấn biển từ lâu đời. thuỷ lợi. khai thác và nuôi trồng thuỷ hái sản. xây dựng đô thị
và các khu công nghiệp đã đặt dấu ấn nhân sinh lên cảnh quan ven biên. Quá trình quai
đê, lấn biển, khai thác bãi bồi và các hoạt động phát triển đã tác động mạnh mẽ đến canh
quan làm hình thành các kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác nhạy cảm và các kiểu sử
dụng đất trong mối phụ thuộc vào động lực sông - biên - triều.
Có thể tổng kết các yếu tố động lực gây nên biến đổi rừng ngập mặn bao gồm:
(i) Các y ế u tổ tự nhiên:
-

Sóng, thủy triều: Tác dụng cùa sóng thể hiện ở sự “nhào nặn” các bãi bồi. Trục

dài của cồn cát cửa sông ban đầu thường có phương vuông góc với bờ biển, nhờ có sóng,

các cồn cát bị xoay trục dài theo hướng song song với bờ biển. Theo số liệu thống kê, nếu
nâng lượng sóng lớn sẽ cho hàm lượng cát thạch anh tăng lên. tính chọn lọc tốt hơn; nếu
năng lượng sóng nhỏ làm cho tính phân tuyển bùn cát kém. có chứa hạt đất sét. Khi sóng
tiến vào bờ, nó bị khúc xạ. Khúc xạ sóng là hiện tượng front sóng quay dần dần khi cập
bờ sao cho cuối cùng nó trơ thành song song với đường bờ. Đối với đường bờ bãng
phăng, sự khúc xạ xay ra không có gi đặc biệt, nhung đối với bờ khúc khu>u. hiện tượng
này dẫn đến tình trạng tập trung năng lượng sóng tại những đoạn bờ nhô ra (tại các mùi
ĐAl HOC y u o c
17

rlM NỌl

T R U N G T À M T H Õ N G TIN Ĩ H Ư V I E N

I o t / q t-4


đât) và dãn ra ơ chỗ lõm vào, bởi lẽ trong quá trình khúc xạ mồi đoạn front sóng đêu cô
đạt đến vị trí song song với đoạn đường bờ tương ứng. Hệ quả tạo địa hình cua hiện
tượng này là sóng xói lở các đất mũi và gây tích tụ tại phần đỉnh vịnh.
Tại khu vực cửa sông ven biền, thủy triều có hai tác dụng chính. Một là phá hoại
sự phân tàng mật độ trên phương thẳng đứng cua khối nước, tăng cường sự xáo trộn giữa
nước mặn và nước ngọt khi triều dâng, triều hạ; hai là tác dụng tạo hình khối bồi lắng cưa
sông. Dòng triều cửa sông là dòng chày thuận nghịch không đối xứng, lưu tốc vào ra
không bàng nhau. Ở hai phía cồn cát, lúc triều dâng, do lưu tốc lớn có tác dụng bào xói,
đưa bùn cát vào bồi lắng ở đầu bãi phía sông; lúc triều rút lưu tốc nho, tác dụng xói, bồi
xảy ra theo hướng ngược lại. Quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần, cồn cát biến hình hoặc
chia cắt, hình thành bãi triều và lạch triều.
- Đ ộng lực sông - biên: Sự tác động tồng hợp các quá trình động lực của sông và
biển là một trong nhiều nguyên nhân gây nên sự biến đổi cảnh quan khu vực ven biển.

Tại khu vực dòng chảy sông chiếm ưu thế, cửa sông sẽ bị bồi lắng trầm tích. Tại khu vực
dòng triều chiếm ưu thế, xảy ra quá trình ngược lại, vật liệu đáy và các chất lơ lừng được
di chuyển từ phía biển vào lục địa.
- D òng chảy ven bờ (hải lưu): Tác dụng cúa dòng chảy ven bờ do gió mùa gây ra
có thể di chuyển một khối lượng bùn cát lớn từ khu vực này sang khu vực khác. Dòng
chảy ven bờ sẽ di chuyển các dòng bùn cát từ các hệ thống sông đưa ra biến và phân bố
lại dọc ven bờ tạo nên các cồn cát ngầm, các bãi triều rộng lớn và các đồng bàng châu thô
mầu mỡ tiếp tục được mở rộng.
- Quá trình mặn hóa: Sự xâm nhập mặn của nước biển sẽ ảnh hưởng các hệ sinh
thái, làm mất cân bằng môi trường sống của nhiều loại thủy sinh nước ngọt. Điều đó có
thể dẫn đến diện tích rừng ngập mặn giảm, nguồn thức ăn thực vật và dinh dưỡng cúa
các loài sinh vật sống ở sông, biển cũng giảm. Bên cạnh đó, diện tích đất nông nghiệp bị
nhiễm mặn cũng sẽ không thể canh tác được. Việc khoanh đầm nuôi dọc bờ biển, cứa
sông và ven sông với diện tích lớn đã làm giảm đáng kể diện tích phân phối nước triều,
đặc biệt khi triều cường, điều này kéo theo sự xâm nhập mặn vào sâu trong lục địa (trùng
với mùa khô)
- Biển đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như
bão, lũ lụt, hạn hán... gia tăng, cùng với hiện tượng mực nước biển dâng cao.
ịỉi) Các y ế u tổ kinh tế - x ã hội:
- Quai đê lấn biến: Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. nhiều khu vực ven
biển đã được cải tạo và mờ rộng đê trông trọt và định cư. Quá trình quai đẻ. lấn biên, khai
thác bãi bồi và các hoạt động phát triên đã tác động mạnh mẽ đên cảnh quan làm hình
thành các kiểu thảm thực vệt thứ sinh nhân tác nhạy cảm và các kiểu sử dụng đất trong
mối phụ thuộc vào động lực sông - biển - triều. Cảnh quan ven biên được hình thanh, biến
đổi qua nhiều thời kỳ với hệ thống đê sông được xây dựng. Hoạt động quai đê lấn biên

18



×