Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2000 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.01 KB, 29 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2000
2001
2.1. Giới thiệu chung
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Bóng đèn phích nước
Rạng Đông, trực thuộc Tổng công ty sành sứ Thuỷ Tinh.
- Hình thức sở hữu vốn: Doanh nghiệp Nhà nước
- Hình thức hoạt động sản xuất công nghiệp
- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh bóng đèn, phích nước; trong đó
bóng đèn gồm:
+ Bóng đèn tròn các loại
+ Bóng đèn huỳnh quang
Phích nước bao gồm: Ruột phích các loại và phích hoàn chỉnh
- Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài
chính, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng với thể thức do Nhà nước
quy định
- Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty là:
+ Sản xuất kinh doanh các loại bóng đèn và phích nước
+ Chủ động trong việc ký kết hợp đồng
+Chủ động trong việc ký kết hợp đồng, mở rộng các loại dịch vụ cho việc
tiêu thụ sản phẩm với các đối tác kinh tế trong và ngoài nước. Sản phẩm của công ty
đã có mặt trên mọi miền của đất nước và còn xuất khẩu đi nhiều nước: Ai Cập, Hồng
Công...trong đó thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc và Hàn Quốc. Từ năm
1998 đến nay, giá trị đơn đặt hàng của nước ngoài tăng 3÷4lần.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Bóng đèn phích nước
Rạng Đông, trực thuộc Tổng công ty sành sứ Thuỷ Tinh.
- Hình thức sở hữu vốn: Doanh nghiệp Nhà nước
- Hình thức hoạt động sản xuất công nghiệp
- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh bóng đèn, phích nước; trong đó
bóng đèn gồm:


+ Bóng đèn tròn các loại
+ Bóng đèn huỳnh quang
Phích nước bao gồm: Ruột phích các loại và phích hoàn chỉnh
- Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài
chính, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng với thể thức do Nhà nước
quy định
- Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty là:
+ Sản xuất kinh doanh các loại bóng đèn và phích nước
+ Chủ động trong việc ký kết hợp đồng
+Chủ động trong việc ký kết hợp đồng, mở rộng các loại dịch vụ cho việc
tiêu thụ sản phẩm với các đối tác kinh tế trong và ngoài nước. Sản phẩm của công ty
đã có mặt trên mọi miền của đất nước và còn xuất khẩu đi nhiều nước: Ai Cập, Hồng
Công...trong đó thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc và Hàn Quốc. Từ năm
1998 đến nay, giá trị đơn đặt hàng của nước ngoài tăng 3÷4lần.
2.1.1.Cơ cấu bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất:
a. Cơ cấu bộ máy quản lý:
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến. Đứng
đầu là giám đốc của công ty, là người ra quyết định trực tiếp chỉ đạo xuống các phân
xưởng với sự tham mưu của các phòng ban.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty là tổng hợp các bộ phận lao động quản lý
khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có những
quyền hạn, trách nhiệm nhất định, được bố trí thành những cấp, những khâu khác
nhau nhằm đảm bảo chức năng quản lý và phục vụ cho mục đích chung của công ty
* Ban giám đốc : gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
- Giám đốc: Có trách nhiệm trực tiếp với cấp trên về tình hình công ty, trực
tiếp chỉ đạo các phòng ban thực hiện các chiến lược và kế hoạch mà công ty đề ra,
trên cơ sở đó xây dựng và xét duyệt các kế hoạch và chỉ tiêu cụ thể. Thực hiện quyền
lợi và nghĩa vụ theo quy định của Nhà nước.
- Phó giám đốc phụ trách điều hành sản xuất kinh doanh và các vấn đề nội
chính

- Phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật và tình hình đầu tư phát triển công
nghệ.
- Kế toán trưởng: trực tiếp điều hành hoạt động phòng kế toán
Sơ đồ 1 : Bộ máy tổ chức quản lý và kinh doanh


Phòng quản lý kho: Quản lý luân chuyển vật tư, sắp xếp bảo quản, thông báo
tình hình dự trữ vật tư lên các phòng ban, số lượng hàng hóa tồn kho.
Giám đốc
Kế toán
trưởng
Phó giám đốc điều
h nh sx v nà à ội
chính
Phó giám đốc kỹ
thuật đầu tư và
phát triển
Phân xưởng
đột dập
Phân xưởng
cơ động
Phân xưởng
thuỷ tinh
Phân
Xưởng
Phòng
KCS
Phòng
thị
trường

Phòng
dịch vụ
đời
sống
Phòng tổ
chức
điều
h nh sà ản
xuất
Phòng
bảo
vệ
Phòng
quản
lý kho
Phòng
kế
toán
t ià
chính
Văn
phòng
GĐ và
đầu tư
phát
triển
Phân xưởng
phích nước
Phòng bảo vệ: Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ về trật tự an nỉnh trong và
ngoài khu vực sản xuất, bảo vệ tài sản chung của công ty, theo dõi khách ra vào công

ty, phụ trách việc phòng cháy chữa cháy và dân quân tự vệ.
Phòng tổ chức và điều hành sản xuất: Tổ chức điều hành quản lý, bố trí nhân
sự trong toàn công ty, thực hiện các chế độ đối với người lao động như trợ
cấp, khen thưởng...Đề xuất những thay đổi về mặt tổ chức bộ máy quản lý để trình
lên giám đốc, xây dựng và điều hành kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch và
cung ứng vật tư đầu vào đáp ứng nhu cầu sản xuất, quản lý về phần an toàn sản
xuất, trang thiết bị cho công ty.
Phòng thị trường: nghiên cứu về thị trường sản phẩm, nhu cầu của khách
hàng về mẫu mã, giá cả, đổi mới chất lượng, phụ trách các kênh phân phối và tiêu
thụ sản phẩm thông qua hình thức đại lý, chi nhánh tại các tỉnh. Đề xuất các phương
án sản phẩm, chiến lược kinh doanh, chiến lược bán hàng, chăm lo khách hàng, mở
rộng thị trường, quảng cáo sản phẩm đến người tiêu dùng qua thông tin đại chúng,
triễn lãm, hội chợ...
Phòng dịch vụ đời sống: Chăm lo y tế, sức khoẻ và dịch vụ ăn uống cho cán bộ
công nhân viên. Bồi dưỡng độc hại, chống nóng, phòng và khám chữa bệnh cho công
nhân viên chức, quản lý khu tập thể và nhà trẻ.
Văn phòng giám đốc đầu tư và phát triển gồm 2 bộ phận:
- Văn thư: Chăm lo công tác hành chính như đón khách, hội họp, hội nghị,
công tác văn thư lưu trữ..
- Tư vấn đầu tư: nghiên cứu, xây dựng chiến lược đầu tư ngắn hạnvà dài
hạn. Đề xuất chuẩn bị các dự án mới, thẩm định tài chính các dự án, giám sát kiểm
tra đôn đốc việc thực hiện dự án theo đúng kế hoạch đề ra, tính toán chi phí bỏ ra và
lợi nhuận thu được để có phương án xây dựng kế hoạch về sản phẩm mới.
Phòng KCS: Xây dựng các tiêu chuẩn về kỹ thuật cho sản phẩm, vật tư, kiểm
tra chất lượng đầu vào, đầu ra. Giám sát việc thực hiện công nghệ trên các dây
chuyền sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối cùng khi sản phẩm nhập kho.
Phòng kế toán tài chính: Tổ chức hạch toán kế toán theo chế độ Nhà nước
quy định. Tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin cho nhu cầu quản lý. Hằng năm, xây
dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động của công ty.
Hoàn thành báo cáo tài chính trong từng năm phục vụ cho công tác kiểm tra, thanh

tra của nhà nước. Thống kê số liệu, tính toán, phân tích để thấy được hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
b. Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Hiện nay, công ty tập trung vào 4 mặt hàng: Bóng đèn tròn, Bóng đèn huỳnh
quang, ruột phích và phích hoàn chỉnh. Quá trình sản xuất khá phức tạp do phải trải
qua nhiều công đoạn sản xuất, Công ty tổ chức 5 phân xưởng gồm:
* Phân xưởng thuỷ tinh: Đây là khâu khởi đầu của quy trình công nghệ có
nhiệm vụ sản xuất bán thành phẩm là: Vỏ bóng đèn tròn và bình phích. Tại phân
xưởng thuỷ tinh nguyên liệu là Cát Cam Ranh, Cát Bạch Vân, So Đa, đá Trường
Thạch, Natri,bột thuỷ tinh...được đưa vào là nấu đến 1400ºC cho nóng chảy sau đó
đưa vào lò ủ cho nhiệt độ giảm dần rồi đưa sang bộ phận thổi tạo thành vỏ bóng và
bình phích rồi chuyển sang phân xưởng bóng đèn và phân xưởng phích nước để tiếp
tục chế tạo sản phẩm.
* Phân xưởng Bóng đèn: Nhiệm vụ chủ yếu là: Sản xuất một số phụ kiện
như loa, trụ... lắp ráp bóng đèn tròn và bóng đèn huỳnh quang hoàn chỉnh. Quy trình
sản xuất này có đặc điểm là vừa nối tiếp vừa song song. Tổ sản xuất bóng đèn tròn và
tổ sản xuất bóng đèn huỳnh quang được hạch toán độc lập như hai phân xưởng tách
biệt. Công ty gọi chúng là phân xưởng bóng đèn đẻ để dễ quản lý và tiện theo dõi kế
toán hạch toán riêng lẻ cho phân xưởng bóng đèn.
- Tại phân xưởng bóng đèn: Nguyên vật liệu là ống chì chế tạo thành loa
đèn, gắn vào trụ đèn, rồi chuyển sang bộ phận chăm sóc tóc bóng đèn(quá trình này
tạo thành bộ phận dẫn điện bên trong vỏ bóng). Từ vỏ bóng ở phân xưởng thuỷ tinh
chuyển sang và phần dẫn điện tại sẽ lắp ghép với nhau, tiếp là công đoạn rút khí và
gắn đầu đèn để thành sản phẩm bóng đèn sau đó được thông điện (làm tăng độ bền
của dây tóc) bằng cách thử điện một lần từ điện áp thấp đến điện áp cao rồi sản
phẩm được kiểm nghiệm tại phòng KCS và cuối cùng là nhập kho thành phẩm.
- Tại phân xưởng huỳnh quang: Các bước tương tự như trên nhưng thêm
một số bước như: Tráng bột huỳnh quang bảo ôn...
*Phân xưởng phích nước: Nhận bán thành phẩm là bình phích từ phân
xưởng thuỷ tinh để sản xuất thành ruột phích. Trong đó, một phần ruột phích nhập

kho để bán, một phần chuyển sang phân xưởng bóng đèn để lắp ráp thành phích
hoàn chỉnh. Gần đây, công ty đã thay hệ thống khí đốt bằng khí than sang
đốt bằng khí gas để đảm bảo môi trường làm việc của công nhân và tăng hiệu quả
của sản xuất
* Phân xưởng đột dập: Có nhiệm vụ rắp bán thành phẩm: ruột phích(được
chuyển từ phân xưởng phích nước sang thành phích hoàn chỉnh). Việc
lắp ráp được tiến hành theo dây chuyền. Do vừa lắp ráp vừa sản xuất phụ kiện như:
vai phích,vành ốc, đáy, quai cầm, quai xách bằng nhôm và một số phụ kiện nhựa mua
ngoài nên quy trình này có đặc điểm vừa nối tiếp vừa song song.
* Phân xưởng cơ động: Phân xưởng có nhiệm vụ cung cấp năng lượng,
động lực(điện, nước, hơi nước) cho các phân xưởng sản xuất. Trước đây, phân
xưởng cơ động dùng than đốt, khí gas cung cấp cho phân xưởng thuỷ tinh, phân
xưởng bóng đèn, phân xưởng phích nước, nhưng từ 10/1998(có thêm phân xưởng
huỳnh quang) thì các phân xưởng này không dùng khí gas nữa mà dùng gas hỏng
mua ngoài. Do đó, khối lượng công việc của phân xưởng cơ động giảm.
Tại mỗi phân xưởng sẽ có thiết bị đo quá trình sử dụng điện, nước của phân xưởng
cơ động.
2.1.2. Đặc điểm công tác kế toán tại công ty:
Đầu năm 1995, Công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông là một trong số các
đơn vị của Bộ công nghiệp nhẹ được chọn làm thí điểm để áp dụng hình thức kế toán
mới của Việt Nam. Sự chuyển đổi hình thức kế toán làm thay đổi cơ bản nội dung ghi
chép sổ sách nhật ký, báo biểu kế toán, đồng thời phải chuyển đổi và làm mới một
loạt chương trình kế toán trên hệ thống máy tính.
Để phù hợp với đặc điểm qui mô sản xuất kinh doanh của mình, công ty đã
áp dụng hình thức nhật ký chứng từ để ghi sổ kế toán. Đây là hình thức sổ rất khoa
học, phù hợp với điều kiện của công ty có qui mô sản xuất kinh doanh lớn, loại hình
tương đối phức tạp, có yêu cầu chuyên môn hoá cao trong công tác kế toán. Với hình
thức đó công ty luôn tuân thủ theo những quy định của Bộ Tài chính về việc sử dụng
chứng từ sổ sách. Mọi hoạt động kinh tế tài chính đều được lập chứng từ theo đúng
mẫu, hợp lệ.

Công ty đang áp dụng hình thức kế toán, nhật ký chứng từ, hệ thống sổ sách kế
toán tại công ty bao gồm:
- Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,7,8,9,10.
- Bảng kê số 1,2,4,5,6,11.
- Bảng phân bổ số 1,2,3.
- Sổ chi tiết và sổ cái các tài khoản.
* Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty:
- Công ty đang áp dụng kế toán hiện hành theo quyết định số 114/TC-QĐ-
CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ Tài chính.
- Niên độ kế toán bắt đầu 01/01 hằng năm và kết thúc vào ngày 31-12 năm đó
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để hạch toán là :VNĐ. Đối với ngoại tệ là Đô la Mỹ thì
quy ra đồng VN theo tỷ giá hối đoái ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời
điểm hạch toán.
- Tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá ban đầu. Giá trị còn lại được
tính theo nguyên giá trừ đi khấu hao luỹ kế. Tính khấu hao theo quyết định
166/1999/QĐ-BTC 30/12/1999 bằng phương pháp khấu hao đều
- Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán ghi sổ theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trình tự hạch toán theo hình thức " nhật ký chứng từ " được thể hiện:
Sơ đồ 2: Trình tự ghi sổ kế toán
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
2.2. Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty Bóng đèn
phích nước Rạng Đông
2.2.1. Tình hình thông tin sử dụng trong quá trình phân tích tài
chính
2.2.1.1. Thông tin bên ngoài:
Như chúng ta đã biết, công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông là một đơn vị
thuộc Tổng Công ty Sành sứ thuỷ tinh thuộc Bộ công nghiệp nhẹ với đặc trưng chủ

yếu là sản xuất các loại bóng đèn, phích nước. Để tồn tại và phát triển, trong quá
trình sản xuất kinh doanh công ty luôn phải thích nghi với những thay đổi của tình
hình thế giới và trong nước, do vậy thông tin bên ngoài mà công ty quan tâm phục vụ
Chứng từ gốc v các bà ảng kê
phân bổ
Thủ quỹ Thẻ hoặc sổ kế toán chi
tiết
Nhật ký chứng
từ
Bảng

Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo kế toán
cho công tác phân tích tài chính là các thông tin liên quan đến sự tăng trưởng hay
suy thoái của kinh tế thế giới, tình hình chính trị thế giới; các thông tin về các chính
sách, luật trong nước cũng như trong khu vực như: luật doanh nghiệp, luật khuyến
khích đầu tư các doanh nghiệp nước ngoài, các luật thuế, cắt giảm hàng rào thuế
quan, chế độ kế toán. Ngoài ra, công ty còn quan tâm đến sự phát triển của khoa học
công nghệ, đối thủ cạnh tranh, giá cả thị trường đối với đầu vào và đầu ra...
2.2.1.2. Thông tin nội bộ
Nguồn thông tin chủ yếu là các báo cáo tài chính của công ty lập vào cuối mỗi
năm theo mẫu Bộ Tài Chính quy định gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. Trên các báo cáo tài chính này đã thể hiện
một cách tổng quát toàn diện tình hình tài chính của công ty như : Tài sản, công nợ,
nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán của công ty
trong một kỳ hạch toán
a. Bảng cân đối kế toán
BỘ CÔNG NGHIỆP
Tổng công ty SSTT Công nghiệp

Công ty BĐPN Rạng Đông
Mẫu số B 01- DN
Ban hành theo quyết định số
167/2000/QĐ/BTC ngày 25/10/2000 và sửa
đổi bổ sungtheo TT số 89/2002/TT-BTC ngày
09/10/2002 của BTC
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán phần tài sản
* Phần tài sản Đơn vị: Triệu đồng
TÀI SẢN Năm 2000
Năm
2001
Năm 2002
A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
I. Tiền
1. Tiền mặt tại quỹ(gồm cả ngân phiếu)
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Tiền đang chuyển
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
89.089
5.577
34
5.543
135.606
4.380
933
3.247
200
174.795
6.546

2.474
4.071
2. Đầu tư ngắn hạn khác
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng mua đang đi trên đường
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
5. Thành phẩm tồn kho
6. Hàng hoá tồn kho
7. Hàng gửi đi bán
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trước
3. Chi phí chờ kết chuyển
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ
ngắn hạn
VI. Chi phí sự nghiệp

1. Chi phí sự nghiệp năm trước
2. Chi phí sự nghiệp năm nay
40.561
33.083
4.851
200
2.426
42.002
23.337
158
7.095
11.411
947
668
279
72.189
63.107
3.291
2.150
2.150
3.640
57.696
322
21.366
138
7.647
28.221
1.340
590
694

55
102.269
59.924
5.139
33.647
30.976
2.671
3.558
65.004
1.060
25.262
141
10.648
27.891
975
415
504
55
B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
II. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN

1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
2. Góp vốn liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
III. CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG
IV. CÁC KHOẢN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC DÀI HẠN
V. CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
86.654
79.188
79.188
103.839
-24.651
7.349
7.349
115
175.743
94.913
80.814
80.814
121.560
-40.745
13.982
13.982
115
230.519
94.241
79.662
79.662
138.508

-58.846
13.982
13.982
596
269.037
Bảng 4: Bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn
* Phần nguồn vốn Đơn vị: Triệu đồng
NGUỒN VỐN Năm 2000
Năm
2001
Năm 2002

×