Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.84 KB, 5 trang )

Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với
chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên
ThS. NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
Tây Nguyên là địa phương sản xuất nhiều loại nông sản xuất khẩu chủ lực
của nước ta như cà phê, cao su, hồ tiêu... Để phát triển sản xuất nông nghiệp
bền vững, các tỉnh Tây Nguyên cần xây dựng và phát triển hợp tác xã theo
chuỗi giá trị nông sản, góp phần nâng cao giá trị gia tăng của từng tác nhân
trong chuỗi và toàn chuỗi, giúp tạo ra giá trị tối đa với chi phí tối thiểu, tạo lợi
thế cạnh tranh trên thị trường. Bài viết phân tích thực trạng phát triển hợp tác
xã trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, từ đó đề xuất ra các giải pháp thúc đẩy
phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị như: Nâng cao nhận thức và trình độ
của người nông dân, nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý hợp tác xã, hoàn
thiện hành lang pháp lý và xác định nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên kết giữa
nông dân và doanh nghiệp.s

Từ khóa: Hợp tác xã, Tây Nguyên, chuỗi giá trị, nông dân, doanh nghiệp

1. Giới thiệu
Tây Nguyên được xác định là một trong
sáu vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Đây
là vùng có nhiều tiềm năng và thế mạnh, đặc
biệt về phát triển nông nghiệp. Tây Nguyên là
địa phương sản xuất nhiều loại nông sản xuất
khẩu chủ lực của nước ta như cà phê, cao su, hồ
tiêu... Sản lượng cà phê của Việt Nam phụ thuộc
phần lớn vào sản lượng của Tây Nguyên, chiếm
hơn 90% tổng diện tích cà phê và chiếm hơn
93% tổng lượng cà phê. Tổng diện tích trồng
cao su ở Tây Nguyên đứng thứ 2 cả nước, chiếm
26% cả nước, sau Đông Nam Bộ. Tây Nguyên là


vùng trồng tiêu lớn nhất Việt Nam (Niên giám
thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017).
Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Tây
Nguyên còn chưa ứng dụng khoa học công
nghệ nhiều, qui mô nhỏ lẻ, manh mún, chất

lượng và giá trị thu được chưa cao. Các mặt
hàng nông sản chủ lực như cà phê, hồ tiêu,
cao su, điều chủ yếu được xuất khẩu thô nên
giá trị gia tăng thấp, thu nhập của người nông
dân chưa cao. Hơn nữa, tác nhân sản xuất là
nông dân chưa khẳng định được vị trí và vai trò
mình trong của chuỗi giá trị nông sản do sản
xuất rời rạc, thiếu sự liên kết, chưa hình thành
vùng nguyên liệu sản xuất, giá cả bấp bênh.
Chính vì thế, phát triển hợp tác xã (HTX) gắn
với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên là điều
vô cùng cần thiết.
Xây dựng HTX theo chuỗi giá trị nông sản
sẽ tạo thêm giá trị gia tăng bắt đầu từ khâu sản
xuất nguyên liệu thô tới khi sản phẩm cuối cùng
đến tay người tiêu dùng, giúp tạo ra giá trị tối
đa với chi phí tối thiểu, tạo lợi thế cạnh tranh
trên thị trường, gia tăng lợi nhuận thông qua

37
SỐ 03 NĂM 2018

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ



TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

38

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ
tạo thêm giá trị đầu tư. Thông qua chuỗi giá trị
sản phẩm, các thành viên HTX sẽ giảm được
chi phí sản xuất, đồng thời tăng sản lượng và
chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh, tạo cơ hội để phát
triển các sản phẩm mới.

Bảng 2 trình bày giá trị sản xuất theo giá
hiện hành phân theo tỉnh năm 2016, trong đó
giá trị sản xuất của HTX ở Tây Nguyên chiếm
0,73% giá trị sản xuất của vùng. Điều này cho
thấy vai trò quan trọng của HTX đến giá trị sản
xuất của vùng.

2. Thực trạng phát triển hợp tác xã trên
địa bàn Tây Nguyên

Bảng 2: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành
phân theo tỉnh năm 2016

2.1. Thực trạng các hợp tác xã trên địa
bàn Tây Nguyên
HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu,
có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên

tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh,
tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung
của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý
HTX (Luật Hợp tác xã, 2012). Tính đến tháng
11/2017, Liên minh HTX 5 tỉnh Tây Nguyên có
gần 5.850 tổ hợp tác, 810 HTX, 3 Liên hiệp HTX.
Đa phần các HTX hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp (Minh Trang, 2017). Số lượng HTX ở Tây
Nguyên tăng mạnh qua các năm từ 2013 đến
nay (Hình 1). Đắk Lắk là tỉnh có số lượng HTX
đông nhất trong khu vực, tiếp đến là Lâm Đồng,
Gia Lai, Đắk Nông và Kon Tum ( Bảng 1).

Hình 1: Số lượng hợp tác xã ở Tây Nguyên qua các năm
(Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017)

Bảng 1: Số lượng hợp tác xã phân theo
tỉnh qua các năm
Năm
2013
2014
2015
Kon Tum
33
30
27
Gia Lai
0

79
79
Đăk Nông
44
49
42
Lâm Đồng
92
90
90
Đăk Lăk
157
157
151
Tây Nguyên
326
405
389
(Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017)

ĐVT: Tỷ đồng

Tỉnh

Giá trị
sản xuất
HTX

Kon Tum


57,42

Gia Lai
Đăk Nông
Lâm Đồng
Đăk Lăk

Tỷ
trọng

16.231.52

0,35%

177,237 101.876,033

0,17%

78

43.324

0,18%

1026,034 114.069,364

0,90%

1590


Tây Nguyên

Giá trị
sản xuất
của tỉnh

127.312

1,25%

2928,691 402.812,917

0,73%

(Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017)

Tuy nhiên, mức độ đóng góp của các HTX
vẫn còn thấp, mô hình HTX phát triển chưa
tương xứng với tiềm năng. Theo khảo sát, qui
mô sản xuất của HTX trên địa bàn còn nhỏ lẻ,
cán bộ quản lý HTX còn non yếu, chưa được
đào tạo và HTX thiếu vốn sản xuất, khó tiếp
cận nguồn vốn. Vì vậy, hoạt động của HTX chưa
hiệu quả.
Tóm lại, việc phát triển các loại hình kinh tế
hợp tác, HTX có tác động tích cực vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, thay
đổi tập quán canh tác đối với đồng bào dân
tộc thiểu số, góp phần tích cực vào công cuộc
phát triển nông nghiệp, nông thôn, giải quyết

việc làm, nâng cao đời sống cho đồng bào các
dân tộc trên địa bàn. Tuy nhiên, thực trạng phát
triển HTX vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết
liên quan đến số lượng, chất lượng và hiệu quả
hoạt động.
2.2. Thực trạng liên kết giữa hợp tác xã
với doanh nghiệp trong chuỗi giá trị
Hiện nay, việc liên kết với doanh nghiệp
trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã hình


thành ở các tỉnh Tây Nguyên, điển hình ở các
sản phẩm chủ lực như cà phê, hồ tiêu, mía...
Bảng 3 cho thấy qui mô liên kết nông dân và
doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê
ở các tỉnh Tây Nguyên năm 2016. Tổng diện tích
liên kết đạt 173.986 ha, chiếm khoảng 29% tổng
diện tích cà phê toàn vùng (Niên giám thống kê
các tỉnh Tây Nguyên, 2017). Trong đó, Đắk Lắk
là tỉnh có số lượng hộ liên kết đông nhất, tiếp
đến là Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Nông và Kon Tum.
Bảng 3: Quy mô liên kết hộ nông dân và
doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê
ở các tỉnh Tây Nguyên năm 2016
Tỉnh

Số lượng Diện tích Sản lượng
hộ liên kết
(ha)
(tấn)


Đắk Lắk

59.051

86.780

277.337

Đắk Nông

14.865

29.071

93.355

Gia Lai

15.975

22.260

69.294

Kon Tum

2.203

2.722


8.150

Lâm Đồng

15.807

33.153

109.702

Nguồn: Tổng hợp từ Sở NN & PTNT các tỉnh

Liên kết giữa nông hộ với doanh nghiệp
thông qua HTX đã giúp nâng cao hiệu quả kinh
tế sản xuất ở các nông hộ (nhờ tăng năng suất,
tăng giá bán và tiết kiệm chi phí sản xuất) và
cải thiện lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
(nhờ có vùng nguyên liệu ổn định và nguồn
xuất khẩu chất lượng cao). Tuy nhiên, việc duy
trì và phát triển liên kết giữa hộ nông dân và
doanh nghiệp còn nhiều hạn chế và thách thức,
đặc biệt là việc tuân thủ quy trình sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm và tiếp cận chính sách hỗ trợ (Đỗ
Thị Nga và Lê Đức Niệm, 2016). Chính vì thế,
tuy liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp
đã hình thành nhưng mối liên kết này còn rất
lỏng lẻo, hiện tượng phá vỡ hợp đồng, tự ý bán
phá giá cho các thương lái khác khi giá bán cao
hơn vẫn thường xuyên xảy ra. Điều này làm cho

hiệu quả kinh tế không cao, chưa tạo được tính
bền vững trong sản xuất nông nghiệp. Nguyên
nhân là do nhận thức của người dân nhiều nơi
còn thấp, thiếu thông tin thị trường, một số bộ
phận còn chạy theo lợi ích trước mắt.

2.3. Lợi ích của xã viên khi tham gia vào
chuỗi giá trị
Nông dân tham gia vào HTX được hưởng
rất nhiều lợi ích: Thứ nhất, được hưởng lợi ích
kinh tế nhờ quy mô, được tập huấn và hướng
dẫn sản xuất theo qui trình, ứng dụng khoa
học công nghệ, khắc phục được các hạn chế
như sản xuất lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm. Thứ
hai, tăng cường sức mạnh của nông hộ trong
chuỗi như hình thành vùng nguyên liệu, cánh
đồng lớn. Đây là những điều kiện cần thiết để
sản xuất ra những sản phẩm an toàn, đáp ứng
đủ điều kiện xuất khẩu. Thứ ba, nông dân tham
gia HTX sẽ thuận lợi hơn khi đàm phán giá cả
với doanh nghiệp và hưởng các chính sách trợ
cấp từ chính phủ và doanh nghiệp. HTX là tổ
chức kinh tế tập thể hoạt động theo qui định
của pháp luật. Do đó, HTX sẽ được hưởng rất
nhiều chính sách từ nhà nước như về vốn, tài
sản, kỹ thuật sản xuất, xúc tiến thương mại.
Cuối cùng, HTX giúp nông dân, người sản xuất
tiếp cận thông tin thị trường tốt hơn. Điều này
sẽ tạo điều kiện cho việc thâm nhập thị trường
và thu hút khách hàng, sản xuất đáp ứng nhu

cầu của khách hàng.
Xây dựng HTX theo chuỗi giá trị nông sản
sẽ tạo thêm giá trị gia tăng bắt đầu từ khâu
sản xuất nguyên liệu thô tới khi sản phẩm cuối
cùng đến tay người tiêu dùng, giúp tạo ra giá
trị tối đa với chi phí tối thiểu. Các HTX sẽ liên
kết với doanh nghiệp ngay từ khâu đầu tiên
của quá trình sản xuất, tổ chức tập huấn khoa
học kỹ thuật cho nông dân, giám sát thực hiện
các quy trình để cho ra sản phẩm đồng đều về
chất lượng, an toàn thực phẩm, truy nguyên
được nguồn gốc. Bên cạnh đó, doanh nghiệp
sẽ có vùng nguyên liệu sạch an toàn đảm bảo
chất lượng để tạo ra sản phẩm đủ điều kiện
xuất khẩu. Hơn nữa, khi nông dân tham gia vào
HTX, người nông dân sẽ làm chủ các công đoạn
trong chuỗi giá trị, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm, đầu tư để bảo quản, sơ chế gia tăng giá
trị, nên giá trị gia tăng được hưởng sẽ cao hơn
vì không phải qua tác nhân trung gian. Từ đó,

39
SỐ 03 NĂM 2018

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ


TP CH KHOA HC CễNG NGH V MễI TRNG

40


KHOA HOẽC QUAN LY
sn xut s hiu qu hn, thu nhp ca xó viờn
s tng hn v úng gúp ca HTX n giỏ tr
sn xut ca vựng s nhiu hn.
3. Gii phỏp thỳc y phỏt trin hp
tỏc xó gn vi chui giỏ tr trờn a bn Tõy
Nguyờn
3.1. Nõng cao nhn thc v trỡnh ca
ngi nụng dõn
Hin nay, mt b phn nụng dõn, nht l
nụng dõn nhng vựng cha phỏt trin sn
xut hng hoỏ vn quen sng t cp t tỳc, nờn
vic tip nhn cỏch thc sn xut nụng nghip
theo hng tp trung hoỏ, chuyờn mụn hoỏ,
hin i hoỏ, cụng ngh xanh l rt khú khn.
Vỡ th, vic trc mt l phi nõng cao trỡnh
nhn thc, i mi t duy ca h t h thy
rng, mun giu lờn thỡ phi c cu li lao ng
v rung t, gim lao ng tay chõn, lao ng
th cụng, tng hm lng khoa hc k thut,
cụng ngh v mỏy múc trong sn xut nụng
nghip. Vic ny cng giỳp tớch t rung t
cho ngi lm nụng nghip gii s ngi
dụi ra lm giu bng ngh khỏc, ụi bờn u
cú li. Bi vit xut mt s gii phỏp c bn
di õy nh sau:
- Tip tc y mnh v nõng cao cht lng
giỏo dc ph thụng cho tt c cỏc bc hc,
trong ú chỳ trng n cụng tỏc xoỏ mự ch

v tỏi mự, ph cp giỏo dc, nht l cho cỏc i
tng vựng sõu, vựng xa.
- T chc cỏc lp tp hun trang b cho
nụng dõn nhng kin thc c bn trong sn
xut nụng nghip, nhng k nng, k thut
sn xut, canh tỏc mi nht, cỏc mụ hỡnh sn
xut nụng nghip cú hiu qu nh VAC, RVAC,
kin thc trong kinh doanh nh kin thc v
tip cn th trng v kh nng thớch ng vi
s thay i nhanh chúng ca nú, kin thc v
marketing, gii thiu sn phm, kin thc v
th tc ng ký kinh doanh, ng ký thng
hiu cho nụng sn hng hoỏ.
- Tuyờn truyn cho nụng dõn hiu v bit
c tm quan trng v li ớch khi tham gia HTX.

3.2. Nõng cao cht lng ca i ng
qun lý HTX
Trỡnh i ng cỏn b qun lý HTX hn
ch ch yu do thiu c o to chuyờn
sõu. ci thin cht lng ngun nhõn lc,
cn tin hnh ng b nhng gii phỏp nh:
t chc cỏc khúa o to cỏc cỏn b tr a v
lm vic cỏc HTX, bit phỏi cỏc cỏn b ca
mt s c quan cp tnh, huyn, xó v lm cỏn
b qun lý HTX trong thi hn 3 nm. Bờn cnh
cỏn b qun lý thỡ cỏn b nhõn viờn lm vic
HTX cng cn c o to nõng cao trỡnh
nh cỏn b k toỏn. a phn i ng k
toỏn ca cỏc HTX cha c o to bi bn

nờn cụng tỏc hch toỏn, bỏo cỏo ti chớnh cha
c m bo. Vic thc hin ng ký, khai np
thu v quyt toỏn thu hng nm cng cũn
lỳng tỳng. Chớnh vỡ th, liờn minh HTX cựng vi
cỏc c quan ban ngnh cn t chc cỏc lp tp
hun v chuyờn mụn nh v k toỏn, ti chớnh,
qun lý HTX.
3.3. Hon thin hnh lang phỏp lý
HTX l nũng ct phỏt trin kinh t tp
th, c bit khu vc nụng thụn v l nũng
ct trong xõy dng nụng thụn mi.Chớnh vỡ th,
ng v Nh nc ó cú nhiu chớnh sỏch u
ói dnh riờng cho khu vc kinh t ny. Mt s
chớnh sỏch h tr ó c ban hnh nh Ngh
nh s 193/2013/N-CP; S:23/2017/Q-TTg...
Tuy nhiờn, do nng lc qun lý hn ch, kh
nng tip cn chớnh sỏch mi thp nờn tc
phỏt trin cha tng xng vi tim nng.
Do ú, nhim v quan trng l cn b sung v
hon thin cỏc chớnh sỏch c thự dnh riờng
cho HTX nh chớnh sỏch v thu, chớnh sỏch v
vn, t ai. B Ti chớnh cn ban hnh thụng
t hng dn riờng v thu cho HTX v t hp
tỏc, theo hng m rng i tng c t
in hoc t in húa n cho n v iu kin,
b sung quy nh xúa n thu i vi HTX ó
ngng hot ng kộo di. c bit, nh nc
cn cú chớnh sỏch min l phớ mụn bi i vi
tt c cỏc HTX trờn a bn cỏc huyn c bit



khó khăn, miễn thuế TNCN từ đầu tư vốn cho
các xã viên khi có thu nhập từ đầu tư vốn, qua
đó mới thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển
SXKD. Bên cạnh đó, tới nay chưa có hành lang
pháp lý thống nhất cho việc thành lập, tổ chức
và hoạt động của các quỹ HTX địa phương (mới
chỉ quy định quỹ HTX ở Trung ương). Vì vậy,
nhiều địa phương lúng túng trong việc thành
lập và tổ chức vận hành Quỹ. Các quỹ HTX địa
phương vận dụng nhiều quy định khác nhau
để hoạt động, dễ gây rủi ro về mặt pháp lý,
cũng như hoạt động cho quỹ và gây khó khăn
trong việc quản lý và giám sát của các cơ quan
Nhà nước. Ngoài ra, đẩy mạnh xây dựng chính
sách tích tụ ruộng đất là cơ sở thúc đẩy doanh
nghiệp liên kết nông dân. Kinh nghiệm trên thế
giới cho thấy, nông nghiệp không thể phát triển
nếu trang trại không đủ lớn (tối thiểu 2 hecta)
(Nguyễn Việt Long và Trần Đức Viên, 2016).
3.4. Nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên kết
giữa nông dân và doanh nghiệp
Để thúc đẩy mối liên kết giữa nông dân và
doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn, sự hỗ trợ
mạnh mẽ của Nhà nước là rất quan trọng. Nhà
nước phải là cầu nối giữa HTX và doanh nghiệp,
nhất là trong việc ký kết hợp đồng cung ứng
vật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm.
Liên kết ngang giữa nông dân với nhau để
cung cấp sản phẩm theo nhu cầu thị trường mới

là một khía cạnh, là yếu tố “đẩy” trong mô hình
liên kết. Mô hình này cần yếu tố “kéo”, chính là
thị trường tiêu thụ đầu ra mà hoạt động cốt lõi
là xây dựng được liên kết dọc giữa nông dân với
doanh nghiệp. Xây dựng mối liên kết này về bản
chất là xây dựng kênh tiêu thụ mới trong chuỗi
giá trị thông qua loại bỏ bớt tác nhân trung
gian giữa người sản xuất và doanh nghiệp, rút
ngắn độ dài của kênh tiêu thụ. Nếu không có
liên kết này, việc tổ chức sản xuất thông qua
liên kết ngang không đạt được lợi ích như mong
muốn. Do đó, Nhà nước cần tiếp tục có chính
sách để hình thành và thu hút các tập đoàn tiêu
thụ sản phẩm đa quốc gia, kéo các ngành hàng

của chúng ta vào chuỗi tiêu thụ toàn cầu. Các cơ
quan, ban, ngành ở các tỉnh Tây Nguyên phải tạo
cơ chế, chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp
sản xuất và chế biến lớn ở trong nước và quốc
tế đến các tỉnh của mình. Bên cạnh đó, các tỉnh
Tây Nguyên cần tổ chức các hội chợ thương mại
thường niên, tuyên truyền quảng bá các sản
phẩm HTX trên địa bàn mình.
4. Kết luận
Tây Nguyên là địa phương sản xuất nhiều
loại nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta như
cà phê, cao su, hồ tiêu... Để phát triển sản xuất
nông nghiệp bền vững, các tỉnh Tây Nguyên
cần xây dựng và phát triển HTX theo chuỗi giá
trị nông sản, góp phần nâng cao giá trị gia tăng

của từng tác nhân trong chuỗi và toàn chuỗi,
giúp tạo ra giá trị tối đa với chi phí tối thiểu, tạo
lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Bài viết phân
tích thực trạng phát triển HTX trên địa bàn các
tỉnh Tây Nguyên, từ đó đề xuất ra các giải pháp
thúc đẩy phát triển HTX gắn với chuỗi giá trị
như: nâng cao nhận thức và trình độ của người
nông dân, nâng cao chất lượng của đội ngũ
quản lý HTX, hoàn thiện hành lang pháp lý và
nhấn mạnh Nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên
kết giữa nông dân và doanh nghiệp./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Nga và Lê Đức Niệm, 2016. Liên kết hộ nông
dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Tây
Nguyên. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14,
số 11, p 1853-1845.
2. Luật HTX 2012. Luật số: 23/2012/QH13
3. Minh Trang, 2017. Liên minh HTX 5 tỉnh Tây Nguyên:
Phát huy lợi thế hệ thống để phát triển. Truy cập từ http://
thoibaokinhdoanh.vn/hop-tac-xa/lien-minh-htx-5-tinh-taynguyen-phat-huy-loi-the-he-thong-de-phat-trien-1019278.
html
4. Nghị định số 193/2013/NĐ-CP
5. Nguyễn Việt Long và Trần Đức Viên, 2016. Thúc đẩy
liên kết với người sản xuất trong nông nghiệp. Truy cập từ
/>6. Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017.
7. Quyết định Số: 23/2017/QĐ-TTg
8. Quy mô liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong
sản xuất và tiêu thụ cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên năm 2016.
Sở NN & PTNT các tỉnh năm 2016.


41
SỐ 03 NĂM 2018

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ



×