Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luyen tap cuc tri dien xoay chieu tan so bien thien 76946 1013201840754PM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.88 KB, 5 trang )

Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

LT – CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU. TẦN SỐ BIẾN THIÊN
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

III. Vận dụng
Câu 1 [178238]: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức
liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là
A.

B.

C.

D.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 178238]

Câu 2 [189972]: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L=CR2/4. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được. Đoạn mạch có cùng hệ số công
suất với hai giá trị của tần số góc Ω1=100rad/s và Ω2=400rad/s. Hệ số công suất với hai tần số
góc trên của đoạn mạch bằng
A.0,83
B. 0,75
C.0,9
D. 0,8
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 189972]


Câu 3 [191074]: Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự L-R-C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần
cảm, biết tổng hiệu điện thế tức thời giữa cuộn cảm và điện trở (uLR) vuông pha với tổng hiệu
điện thế tức thời giữa tụ điện và điện trở (uRC). Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều ổn định
có ω biến đổi, khi ω1 = 300 rad/s và ω2 thì mạch có cùng hệ số công suất 0,36. Hỏi ω2 gần giá trị
nào nhất trong các giá trị sau
A.ω2 = 258 rad/s.
B. ω2 = 350 rad/s.
C.ω2 = 35 rad/s.
D. ω2 = 26 rad/s.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 191074]
Câu 4 [196190]: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω =
ω1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn
mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu
dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có?
A.I2 > I1 và k2 > k1.
B. I2 < I1 và k2< k1.
C.I2 < I1 và k2 > k1.
D. I2 > I1 và k2 < k1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 196190]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop


Câu 5 [196194]: Cho mạch điện nối tiếp AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM gồm
một cuộn cảm có điện trở thuần và một tụ điện, đoạn MB chỉ chứa điện trở thuần. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số thay đổi
được. Lúc tần số của điện áp đặt vào là 30(Hz) và 60(Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch AM có cùng giá trị U1, lúc tần số của điện áp bằng 40(Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn AM có giá trị U2. So sánh U1 và U2?
A.U1 = U2
B. U1 < U2
C.U1 = 0,5U2
D. U1 > U2
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 196194]
Câu 6 [216570]: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0 không đổi còn f thay đổi được) vào
hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện.
Giá trị của f0 bằng
A.

B.

C.

D.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 216570]

Câu 7 [262633]: Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắc vào một hiệu điện
thế xoay chiều u = U0 cos2πft (V), U0 không đổi còn f thay đổi được. Khi f = f1 = 36 Hz và f =
f2 = 64 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau P1 = P2 , khi f = f3 = 46Hz công suất tiêu
thụ của mạch bằng P3 , khi f = f4 = 50 Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P4. So sánh các công
suất ta có:
A.P3 < P1
B. P4 < P2

C.P4 > P3
D. P4 < P3
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 262633]
Câu 8 [262634]: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch có dạng u = 125cos100πt, ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch
MB chứa cuộn dây. Biết uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là ω1 =
100π rad/s và ω2 = 56,25π rad/s thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất
của đoạn mạch.
A.0,85
B. 0,96
C.0,91
D. 0,82
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 262634]
Câu 9 [524300]: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi, tần số thay đổi. Ở tần số f 1=60 Hz thì công suất tiêu thụ điện của mạch cực đại,
ở tần số f2=120 Hz thì hiệu điện thế ở hai đầu mạch lệch pha π/4 so với dòng điện trong mạch. Ở
tần số f 3=30 Hz thì hệ số công suất của mạch là:
A.0,486
B. 0,707
C.0,625
D. 0,874
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 524300]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp


www.facebook.com/laidachop

Câu 10 [524301]: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch có dạng u = 125cos100πt, ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch
MB chứa cuộn dây. Biết uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là ω1 =
100π rad/s và ω2 = 56,25π rad/s thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất
của đoạn mạch.
A.0,85
B. 0,96
C.0,91
D. 0,82
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 524301]
Câu 11 [524302]: Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω
(mạch có tính cảm kháng) và cho ω biến đổi thì ta chọn được một giá trị của ω làm cho cường
độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số ω1, ω2 với ω 1 - ω 2 = 200π thì cường độ lúc này
là I với I = Imax/ √2, cho L = 3/4π (H). Điện trở có giá trị là
A.150 Ω
B. 100 Ω
C.50 Ω
D. 200 Ω
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 524302]
IV. Vận dụng cao
Câu 1 [138333]: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt (V)
trong đó, U0 có giá trị không đổi, ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng
trên tụ có giá trị cực đại, khi đó uAN lệch pha góc 71,570 (tan 71,570 =3) so với uAB, công suất
tiêu thụ của mạch khi đó là 200W. Hỏi khi điều chỉnh ω để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực
đại thì giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Biết rằng hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn
hệ số công suất của đoạn mạch AB.

A.400W

C.5000W

B. 250W
D. 300W
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 138333]

Câu 2 [143779]: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp
với nhau theo thứ tự trên., và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có biểu thức u = U. 2 cos(ωt) , trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ. Người ta
dùng vôn kế V1 để theo dõi giá trị của UAM, vôn kế V2 để theo dõi giá trị của UMB giá trị lớn nhất
mà V2 chỉ là 90V. Khi V2 chỉ giá trị lớn nhất thì V1 chỉ giá trị 30 5 V. Tính U.
A.70,1V.
B. 60 3 V
C.60 5
D. 60 2 V
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 143779]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

Câu 3 [149379]: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L,
tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR2. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện C.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) với ω thay đổi

đươc. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng ở hai đầu bản tụ đạt giá trị cưc đại. Khi đó U Cmax = 5/4U.
Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
A.1/√3
B. 1/√5
C.2/√5
D. 2/√7
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 149379]
Câu 4 [158133]: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR 2 < 2L Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp u = U0cosωt với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng
trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là:
A.5/√31
B. 2/√29
C.5/√29
D. 3/√19
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 158133]
Câu 5 [189960]: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (V)( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 <
2L. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi ω = ω2 =4/3 ω1 thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng 332.61 V. Giữ nguyên ω = ω2 và
bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lại đạt cực đại mới. Giá trị
cực đại mới này xấp xỉ bằng
A.220,21 V
B. 381,05 V
C.421,27 V
D. 311,13 V
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 189960]
Câu 6 [191201]: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần , cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi tần
số là f1 thì hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp giữa hai đầu cuộn dây L lệch pha nhau một

góc 1350. Khi tần số là f2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp hai đầu tụ điện lệch
pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f3 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Biết rằng
2

2

 f 2   f 2  96
 2      . Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực
 f3   f1  25
đại là U0. Giá trị U0 gần giá trị nào nhất sau đây:
A.180,3V
B. 123V
C.130V
D. 223V
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 191201]
Câu 7 [196296]: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm
thuần có độ tự cảm L =0,65/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10-3/4,8π (F). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200√2cos(ωt + φ) (V) có tần số góc ω thay
đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω1 = 30π√2 rad/s hoặc ω2 = 40π√2 rad/s thì điện áp hiệu
dụng trên tụ điện có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần
với giá trị nào nhất ?

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

A.207V

C.115V

www.facebook.com/laidachop

B. 212V
D. 140V
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 196296]

Câu 8 [203325]: Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2.cos(ωt) V
(với ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
như hình vẽ. Cho R1 = 30 Ω, R2 = 20 Ω, r = 10 Ω. Khi ω = ω1 thì
điện áp hai đầu đoạn mạch AN lệch pha so với điện áp hai đầu
đoạn mạch MP một góc cực đại, và khi đó nếu ta nối tắt hai đầu
điện trở R1 hoặc điện trở R2 hoặc cả hai điện trở thì số chỉ của
vôn kế đều không thay đổi. Khi ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại,
giá trị đó gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A.260 V.
B. 250 V.
C.240 V.
D. 230 V.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 203325]
Câu 9 [216760]: Đặt điện áp u = U0cos(ω.t) (U0 không đổi còn ω thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh giá trị tần số góc ω để điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm thuần L đạt giá trị cực đại, khi đó pha ban đầu của điện áp hai đầu các đoạn
mạch: mạch chứa hai phần tử LR; mạch chứa hai phần từ RC lần lượt là φLR; φRC và pha ban đầu
của cường độ dòng điện qua mạch là φi. Hệ thức đúng là:
A.cosφi = 2cosφLR/cos(φLR − φi).
B. cosφi = cosφRC/cos(φRC − φi).
C.cosφi = cosφLR/cos(φLR − φi).
D. cosφi = 2cosφRC/cos(φRC − φi).

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 216760]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



×