Tải bản đầy đủ (.pdf) (284 trang)

Nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao sa pả tả phìn, huyện sa pa, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.85 MB, 284 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N
***********

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HỈNH HỆ KINH TÊ'
SINH THÁI PHỤC VỤ PHÁT TRIEN b ể n v ữ n g c ụ m x ã
VÙNG CAO SA PÀ - TA PHÌN h u y ệ n s a PA t ỉn h l à o c a i


ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐẶC BIỆT CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

MÃ SỐ: QG.01.07

Chủ trì đ ề tài: P G S.TS. T rư ơng Q u a n g H ải

£>Ai HOC QUÒC . V >T?UNG ĩ ẨM THCNG 1IN IH ij . V

P T /

H À NỘI, 2004

............


Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ N Ộ I
TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊ N
***********

BÁO CÁO TÓNG KẾT ĐỂ t à i



NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ
SINH THÁI PHỤC vụ PHÁT TRIỂN bển vững cụm xã
VÙNG CAO SA PẢ - TẢ PHÌN HUYỆN SA PA TÍNH LÀO CAI


ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐẶC BIỆT CẤP ĐẠI HỌC Q u ố c GIA

MÃ SỐ: QG.01.07

Chủ tri đê tài: PGS. TS. Trương Quang Hải
Phó chủ trì để tài: PGS. TS. Nguvễn Cao Huán
Thư ký khoa học: TS. Phạm Quang Tuấn
Các cán bộ tham gia:
PGS. TS. Đào Đình Bắc
TS. Phạm Quang Anh
TS. Nguyẻn Thị Hài
CN. Nguvèn Hữu Tứ
CN. Đoàn Thị Thu Hà
KS. Nguyẽn Viết Lương
CN. Phạm Hóng Phong
NCS. Nguyen An Thịnh
CN. Tran Hoàng Yến
CN. Nguvén The Trung
CN. Nguvèn Quang Minh

HÀ NỘI, 2004


MỤC LỤC

Trang
M ục lục
Báo cáo tóm tắt

IV

Chữ viết tắt

XIV

D anh mục các bảng



D anh mục các hình và bản đồ

xv"

MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN c ủ a đ á n h g i á TổNG h ợ p

4

CẢNH QUAN VÀ XÂY DựNG MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI CỤM XÃ SA
PẢ - TÀ PHÌN

1.1. Các quan điểm tiếp cận


4

ỉ. 1.1. Quan điểm hệ thôhg và tổng hợp

4

1.1.2. Quan điểm lịch sử

5

1.1.3. Quan điểm tiếp cận p h á t triển của thời đại - p h á t triển bền vững

6

1.1.4. Quan điểm tiếp cận vấn đề xóa đói, giẫm nghèo

7

1.2. Quy trình nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tế sin h thái

8

k h u v ự c c ụ m xã S a P ả - T ả P h i n

1.3. Các phương pháp nghiên cứu

13

1.3.1. Phương pháp điều tra tổng hợp


13

1.3.2. Phương pháp thống kê

14

1.3.3. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân

14

1.3.4. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS)

15

1.3.5. Các phương pháp p h â n tích kinh tế

16

1.4. N g u y ê n t ắ c v à cơ sở x â y d ư n g m ô h ì n h h ệ k i n h t ế s i n h t h á i

17

CHƯƠNG 2. ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỤM XÃ

21

SA PẢ - TẢ PHÌN

2.1. Vị trí địa lý


21

2.2. Đ ặ c đ iể m đ ịa c h ấ t

91

2 .2 . 1 . Các thành tạo địa chất và đặc điểm thạch học của chúng

21

2.2.2. Cấu trúc kiến tạo

97

2.3. Đ ặc đ iể m c â u t r ú c đ ị a m ạ o

93

2.3.1. Phân tích địa hình khu vực nghiên cứu để xây dựng bản đồ địa mạo

28


2.3.2. Cấu trúc địa mạo lãnh thổ nghiên cứu

32

2.3.3. Những nguy cơ tai biến thiên nhiên


34

2.4. Đặc điểm khí hậu - th u ỷ văn

39

2.4.1. Khí h ậu

39

2.4.2. Thuỷ văn

43

2.5. Đặc điểm th ổ nhưỡng

45

2.5.1. Sự phân hoá thổ nhưỡng theo đai cao

45

2.5.2. Đặc điểm và tính chất các loại đất

47

2.6. Thảm thực vật

55


2 .6 . 1 . Sơ lược đặc điểm và lịch sử p hát triển hệ thực vật, các loài quý hiếm và

56

tài nguyên thực vật
2.6.2. Thảm thực vật tự nhiên

62

2.6.3. Thảm thực v ật trồng

70

CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN TỚI s ự HỈNH THÀNH

72

VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
3.1. D â n cư, d â n tộ c v à lao đ ộ n g , t r i n h độ v ă n h o á v à sứ c k h o ẻ c ộ n g

72

đồng

3.2. Cơ câ”u và h iện trạng sử dụng đất

75

3.3. Cơ c â u các n g à n h k i n h tê


78

3.4. Cơ sở h ạ t ầ n g và cơ sở v ậ t c h â t kỹ t h u ậ t

8S

3.5. C ông tá c q u ả n lý v à t h ự c h i ệ n các c h ín h s á c h

91

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH ĐẬC ĐIEM v à s ự PHẢN HOÁ CẢNH QUAN

93

4.1. Hệ thôVig p h â n lo ại c ả n h q u a n

93

4.2. Đ ặc đ iế m v à s ự p h â n h o á c ả n h q u a n

96

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TổNG HỢP LÃNH THổ VÀ XẢY DựNG MÔ HÌNH HỆ
KINH TẾ SINH THÁI BỂN v ữ n g

ở c ụ m xã s a

101

PẢ - TẢ PHÌN


5.1. C ấu t r ú c v à c h ứ c n ă n g c ủ a m ô h ì n h h ệ k i n h t ế s i n h t h á i

101

5.2. Cơ sở p h â n lo ạ i v à c h ỉ t i ê u đ á n h giá m ô h ì n h h ệ k i n h tẻ s i n h t h á i

104

5.2.1. Cơ sở phân loại mô hình hệ kinh tế sinh thái

104

5.2.2. Chi tiêu đánh giá mô hình hệ kinh tê sinh thái

105

5.3. P h â n k iể u m ô h ì n h h ệ k i n h tê s in h t h á i h iệ n t r ạ n g t r o n g k h u v ự c

109

n g h iên cứu
5.4. Đ á n h g iá c á c m ô h ì n h h ệ k i n h t ế s in h t h á i h i ệ n t r ạ n g t r o n g k h u

113

vực n g h iê n cứu

ii



5.5. Đánh giá cảnh quan phuc vu xây dựng mô hình hệ kinh tê sinh

116

thái
5.5.1. Đánh giá thích nghi sinh thái của một số loại cây trồng

117

5.5.1.1. Cơ sở khoa học, nguyên tắc, chỉ tiêu và phương pháp đánh giá

117

5.5.1.2. Đặc điểm sinh thái của cày mận, đào Pháp, chè N hật và thảo quả

119

5.5.1.3. Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái

123

5.5.2. Đánh giá khả năng bảo vệ môi trường

142

5.5.3. Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội

148


5 .Õ.4 . Đánh giá hiệu quả kinh tế

149

5.5.4.1. Hiệu quả kinh tế của cây m ận

150

5.5.4.2. Hiệu quả kinh tế của cây đào Pháp

152

5.5.4.3. Hiệu quả kinh tế của cây thảo quả

154

5.5.4.4. Hiệu quả kinh tế của cây chè N hật

15Õ

õ. 5 .5. Đánh giá tổng hợp cảnh quan

157

5.6. K iên n g h ị m ô h ì n h h ệ k i n h tê s i n h t h á i b ể n v ữ n g

158

5.6.1. Mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô gia đình


158

5.6.2. Mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô cấp thôn bản

161

5.6.3. Những ưu điểm và hạn chế của các mỏ hình hệ kinh tế sinh thái

170

5.7. B iện p h á p t h ự c t h i m ô h ì n h

171

5.7.1. Quy hoạch tố chức sản xuất

171

5.7.2. Chuyên giao tiến bộ kỹ th u ậ t

179

5.7.3. Vốn và thị trường

173

5.7.4. Tổ chức và quản lý

174


5.7.5. Giáo dục nâng cao n h ậ n thức cộng đồng

175

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

ị 77

TÀI LIỆU THAM KHẨO

lS 9

PHỤ LỰC

187

CÁC CÒNG TRÌNH CÔNG Bố LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI
MỘT SỐ Ý KIẾN VẾ ĐỂ TÀI CỨA PHÒNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN

907
933

NÔNG THÔN HUYỆN SA PA

PHIẾU ĐẢNG KÍ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH •CN

930

iii



B Á O CÁO TÓM TẮT

“Nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tẽ sinh thái phục vụ
phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả - Tả Phin
huyện Sa Pa, tỉnh Lào C ai”
(Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội)
* mã sỏ QG.01.07*
C h ủ trì đề tài: PGS. TS. Trương Quang Hải

Phó chủ trì đế tài: PGS. TS. Nguyễn Cao Huần
T h ư ký k h o a học: TS. Phạm Quang Tuấn

Các cán bộ tham gia thực hiện:
PGS. TS. Đào Đình Bắc
TS. Phạm Quang Anh
TS. Nguyễn Thị Hải
CN. Nguyễn Hữu Tứ
CN. Đoàn Thị Thu Hà
KS. Nguyễn Viết Lương
CN. Phạm Hồng Phong
NCS. Nguyễn An Thịnh
CN. Trần Hoàng Yến
CN. Nguyễn Thế Trung
CN. Nguyễn Quang Minh

Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu cùa đề tài QG.01.07 là nghiên cứu cơ sớ khoa học và kiến nghị xây
dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái (HKTST) phục vụ khai thác tổng hợ lãnh thổ, tổ
chức sản xuất và bảo vệ môi trường, góp phần xoá đói siám nghèo, nâng cao mức

sống của cư dân cụm xã Sa Pả - Tả Phin.

Nội dung nghiên cứu của đê tài:
Để tài đã vận dụng các thành tựu nghiên cứu cảnh quan và đánh giá tổng hợp
cánh quan đế nghiên cứu và xây dựng các mỏ hình hệ kinh tế sinh thái cạm xã Sa Pa
- Tá Phin.

iv


1. Xác lập cơ sở lý Uiận và thực tiễn của đánh giá cành quan và xày dựng
mô hình hệ kinh tế sinh thái
Đề tài được thực hiện với các quan điểm tiếp cận: hệ thống và tống hợp, phát
triển bền vững, quan điểm lịch sử và quan điểm xoá đói giảm nghèo. Đã sử dụng hệ
phương pháp nghiên cứu thích hợp với nội dung như điều tra tổng hợp. thống kê,
đánh giá nhanh nông thôn, bản đồ và hệ thông tin địa lý. phân tích kinh tế. Hai
nguyên tắc chính phải tuân theo khi xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái là cấu
trúc chức năng và kinh tế sinh thái. Đánh giá kinh tế sinh thái là hướng đánh giá
tổng hợp trong nghiên cứu cành quan học ứng đụng. Theo hướng này. trong bất kỳ
trường hợp nào khi khai thác sử dụng cành quan phải xem xét tính thích nghi sinh
thái, hiệu quả kinh tế, tính bền vững môi trường và xã hội.

2. Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên thiên
nhiên

.
Sa Pả - Tả Phin là hai xã vùng cao của huyên Sa Pa. tinh Lào Cai với tổng

diện tích tự nhiên 58.52 krrr.
Đã tiến hành điều tra tổng hợp và đổng bộ điều kiện tự nhiên, phát hiện quy

luật phân hoá tự nhiên lãnh thố. Cụm xã Sa Pá - Tả Phin có các hợp phần tự nhiên đa
dạng và thay đổi mạnh dưới tác động của nền địa chất, độ cao địa hình và các hoạt
động của con người. Quy luật kiến tạo địa mạo và quy luật đai cao địa lv thể hiện rõ
ớ sự phân hoá cùa các hợp phần tự nhiên và cánh quan.
Khu vực có nền táng rắn được cấu tạo chú yếu bằng đá sranil. đá phiến
xerixit, đá vói dolomit bị đá hoa hoá và nhiều loại trầm tích bớ rời nauổn 2 ÔC khác
nhau. Trong cấu trúc địa mạo nối bật Ịà các bể mặt san bans cổ. peđimen vai núi và
chân núi cùng các bề mạt nón phóng vật và lũ tích có kích thước rộn 2 lớn.
Khí hậu mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa tren núi với lượng mưa
trung bình năm 2901 mm, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10. Sự 2 Íám có quv luật
cùa nhiệt độ không khí theo sự tăng độ cao dẫn đến sư hình thành hai đai khí hậu. ở
khu vực có độ cao dưới 1700 m khí hậu có mùa hè mát. mùa đông rất rét và ẩm. ở
Sa Pả - Tả Phin hay xảy ra hiện tượng sươna mù. sương muối vào mùa đỏng, dông
và mưa đá vào mùa hè. Lượng mưa lớn và địa hình dốc tạo điều kiện cho hệ thống
sòng suối phát triển. Trong vùng có các suối cháy qua: suối Vàno. suối Hổ, suối
Thầu, suối Lủ Khấu với mặt dòng chảy mặt trung bình toàn vùng đạt tới 1721 mm.
Ngay trong thời kỳ mùa kiệt (từ tháng 1 1 đến tháng 5 năm sau) nauổn ẩm vẫn khá
đổi dào do SƯ xuất hiện sương mù từ tháng 11 đến thá n2 3 và m ù a m ư a p hù n từ

thána 1 đến tháng 3.
Lớp phủ thổ nhưỡng là hệ quá tương tác của các yếu tố hình thành đất. Trong
khu vực hình thành 3 đai đất là đai đất feralit mùn ớ độ cao dưới 1700 m. đai đâì


mùn alit từ 1700 - 2300 m và đất mùn thổ ở độ cao trên 2300 m. Toàn cụm xã có 10
loại đất: đất phù sa ngòi suối (P), đất dốc từ sản phẩm đá vôi (Dv), đất dốc tụ từ sản
phẩm của các loại đá khác (D), đất mùn vàng xám trên đá granitogomai (HFa), đất
mùn vàng xám trên đá phiến sét (HFs). đất mùn vàng đỏ trên đá vôi (HFv). đất mùn
alit trên đá vôi (Hv). đất mùn alit trên gralit (Ha) và đất mùn thô trẽn núi.
Nghiên cứu địa thực vật được thực hiện qua việc phân tích ảnh đế xác lập sự

phân bố địa lý của các kiểu thảm thực vật, khảo sát thực địa theo các tuyến đặc
trưn°\ điều tra các ô tiêu chuẩn, xác định thành phần loài qua các tiêu bản. Kết quả
nghiên cứu cho thấy hệ thực vật trong khu vực phong phú. gổm 1017 loài thực vật
bậc cao thuộc 155 họ trong 4 ngành thực vật và 22 loài thực vật trổng. Thảm thực
vật tự nhiên phân hoá có quy luật thành hai vành đai với ranh giới ở độ cao khoảng
1600 m. Vành đai thực vật á nhiệt đới gồm thảm rừng lá rộng thường xanh, trảng
cây bụi thứ sinh và trảng cỏ. Trong vành đai thảm thực vật ôn đới có rừng hồn giao
cây lá rộng, lá kim, trảng cây bụi thứ sinh và rừng tre nứa.
Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm riêng về dân cư và kinh tế. Cụm xã có
hai dân tộc sinh sons là người H’mông và người Dao với tổnơ số dân là 6030 người
(nãm 2003). Lao động chiếm 45 - 47% tổng số dân. Bình quân diện tích đất tự nhiên
là 1.012 ha/nsười và đất nông nghiệp 0.105 ha/người. Tron® cơ cấu đất nôna nshiêp.
đất trồng cây hàng năm chiếm trên 70%. Hình thức canh tác cúa cư dân chú yếu là
ruộng bậc thang và lúa nương. Số hộ đói nghèo chiếm 32% tổng số hộ.
3. Phản tích đặc điểm phản hoá cảnh quan và đánh giá hệ kinh tê sinh
thái
Phân tích đặc điếm và sự phân hoá cánh quan là cơ sờ cho đánh giá nguổn lực
tự nhiên của sán xuất. Hệ thống phân hoá cánh quan khu vực nghiên cứu £ổm 6 cấp
phân vị: phụ lớp cảnh quan -» kiểu cảnh quan -> hạng cảnh quan -» loại cảnh quan
—» Nhóm dạng cảnh quan —» dạng cảnh quan, được phân chia chú vếu dựa vào đặc
điểm và sự kết hợp giữa hai nhóm nhân tố: nền nhiệt ẩm và nền vật chất dinh dưỡno.
Khu vực nghiên cứu thuộc lớp cánh quan núi. gổm hai phụ lớp cánh quan: núi thấp
và núi trung bình; hai kiểu cánh quan: rừng thường xanh cây lá rộng ưa ẩm, có mùa
đông rét và ẩm. rừng kín thường xanh cây hỗn giao lá rộng, lá kim ưa ám, có mùa
đông rất rét; 6 hạng cảnh quan, 10 nhóm dạng và 32 dạng cảnh quan.
Đã tiến hành đánh giá kinh tế sinh thái các dạng cánh quan. Đánh giá thích
nghi sinh thái gồm các bước: lưa chọn, phân cấp các chí tiêu và đánh siá riêns theo
chí tiêu, đánh giá tòng hợp và phán hạng mức độ thích nghi sinh thái. Hiệu qua kinh
tế được đánh giá bàng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích. Đánh giá ánh hưởng
môi trường thê hiện ớ tính bên vững của cảnh quan đôi với các hiên tượng tự nhiên

cực đoan, khả năng gây suy thoái hay cải thiện chất lượng môi trường. Phân tích ảnh


hường xã hội dựa vào truyền thống, tập quán khai thác tài nguyên, vân để giái quyêt
việc làm và khả năng tiếp thu tiến bộ kỹ thuật của cộng đổng. Kẽt quả đánh giá cho
thấy hầu hết các đơn vị cảnh quan có độ dốc lớn hơn 25" không thuận lợi cho phát
triển cây ăn quả (mận, đào) và chè Nhật, phần lớn các đơn vị còn lại có mức độ
thích nghi trung bình. Thảo quả và chè Nhật là hai cây có thị trường tiêu thụ rộng
lớn. cho hiệu quả kinh tế cao và có khả năng bảo vệ môi trường.
4. Xảy dựng mõ hình hệ kinh tế sinh thái bén vừng
Hệ kinh tế sinh thái là một hệ thống cấu trúc, chức năng, nẳm trong mối tác
động tương hỗ giữa các yếu tố tự nhiên và các yếu tố kinh tế - xã hội dưới sự điểu
khiển của con người để đạt được những mục tiêu về kinh tế và môi trường. Trẽn cơ
sở điều tra. khảo sát. phân loại, đánh giá theo cơ cấu sản xuất cho thấy: các hợp
phần mô hình hệ kinh tế sinh thái cấp hộ gia đình bao gồm: 1'ìmg, nương, ruộng,
vườn, chuồng, thủ công .và ngành nghề khác, trong đó, ruộng, nương, vườn (vườn
rừng) là những hợp phần chủ đạo. Các mô hình hệ kinh tế sinh thái cấp hộ gia đình
thích nghi với điều kiện địa phương và cho hiệu quả kinh tế cao, có khả năng nhân
rộns trên địa bàn là các mô hình: Rừng - Nương - Ruộng - Vườn - Chuồng - Thủ
còng - Khác: Rừne - Nươns - Ruộng - Vườn - Chuồng - Thú còng: Nương - Ruộng Vườn - Chuồng - Thú còng - Khác. Mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô thôn bán là
sự kết hợp phát triển nông lâm nghiệp và du lịch. Các kết quá đánh giá kinh tế sinh
thái là cơ sớ đê phân bố và phát triển hợp lý các cây ãn quá và cây dược liệu tạo ra
nông sán hàng hoá có giá trị cao ớ khu vực nshiên cứu.

Các kết quả đạt được:
Nghiên cứu đổng bộ và chi tiết các hợp phần tự nhiên, xác định các đai cao
địa lý trong khu vực, nghiên cứu đặc điếm và sự phân bố các kiểu thảm thực vật và
quv luật phàn hoá cánh quan khu vực nghiên cứu.
Thành lập loạt bán đổ chuyên đề và tống hợp: bàn đổ địa mạo. bán đồ thổ
nhưỡng, bán đổ thảm thực vật, các bàn đổ đánh giá thích nshi sinh thái, bán đổ cành

quan và bán đồ hoạch định khôns gian phát triển kinh tế. sử clụns hợp lý tài nguvên
và ngăn ngừa tai biến thiên nhiên.
Đánh giá thích nghi sinh thái và hiệu quá kinh tế cùa các dạng cánh quan dối
với sự phát triển một số cây ăn quả (đào, mận) và cây dược liệu (thảo quá. chè
Nhật).
Đánh giá và lựa chọn 3 mô hình HKTST cấp hộ 2 Ìa đình và kiến nehị mò
hình HKTST quy mô thôn bán.
Đào tạo 2 cừ nhân Địa lý chuyên ngành Sinh thái Cảnh quan và Mỏi trườns.
hỗ trợ sinh viên K44 thực tập chuyên đề. góp phán nâng cao trình độ 3 học viên cao


học và tạo điều kiện cho 1 NCS thu thập sô' liệu thực hiện luận án tại địa bàn huyện
Sa Pa.
Công bố hai bài báo khoa học trong chuyên san Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ số 4 năm 2003 và số 1 năm 2004, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc eia Hà
Nội.
Tinh hình kinh phí thực hiện đề tài
Tổng kinh phí: 60 triệu đồng
Đã hoàn toàn quyết toán
XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM
KHOA ĐIA LÝ

CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI


PGS. TS. Nguyễn Cao Huần

PGS. TS. Trương O uang H ải

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG

PHÓ HIỆU TRUỎNO


SU M M AR Y R E P O R T

"Researching and building the eco-economic system model for sustainable
development in the mountainous communes of Sapa - Ta Phin, Sapa district
Lao Cai province”
(A special research project at the VNU level)
* Code: QG. 01.07

The project leader:

Assoc. Prof. Dr. Truong Quang Hai

The project vice-leader: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Cao Huan
The Scientific secretaty: Dr. Pham Quang Tuan
The project members:

Assoc. Prof. Dao Dinh Bac
Dr. Pham Quang Anh
Dr. Nauyen Thi Hai
B.A. Nguyen Huu Tu
B.A. Doan Thi Thu Ha
Ena. Nguyen Viet Luong
B.A. Pham Hong Phong
Post graduate. Nmiven An Thinh
B.A. Tran Hoana Yen
B.A. Nguyen The Trims’
B.A. Ntiuven Quaim Minh


Aim of study:
The aim of Project QG.01.07 is to study the scientific basis and suggest buildinc
the eco-economic system for integrated territorial exploitation, production organization and
environmental protection, contributing to hunger eradication and poverty alleviation and
improved living conditions of people in communes of Sapa - Ta Phin.
Contents of the research:
This research used the achievements of landscape study and intearated landscape
assessment to investigate and build the eco-economic systems in the communes of Sapa Ta Phin.
1.

Setting up the practical and theoretical background of landscape assessment and

building the eco-economic system
ix


The research was carried out based on the viewpoints of system, integrated,
historical approches, hunger eradication and poverty alleviation, sustainable development.
It used an research methodology suitable to the content such as integrated investigation,
statistics, quick rural appraisal and geographical information system and economic
analysis. When building up this system, two principles must be followed: the functional
structure and eco-economics. Eco-economic evaluation is a direction of integrated
assessment in applied landscape research. In this direction, in any case, it is necessary to
consider the ecological adaptibility, economic efficiency, social and environmental
sustainability when the landscape is exploited.
2. Researching natural, socio-economic characteristics and natural resources
Sapa and Ta Phin are two remote mountainous communes of Sa Pa district. Lao Cai
province with a total natural area of 58,52km2.
An integrated and ‘synchronous examination was carried out and revealed the

natural differentiation patterns of the area. Sapa and Ta Phin consist of the various natural
components that vary stronely under the action of aeoloaical background, elevation and
human activities. The tectonic, geomorpholoeical and elevation belt patterns are clearlv
shown in the differentiation of natural components and landscape.
The area has a solid background composed of granite, sericite schist, dolomite and
the friable lavers of different sources. In the seomorpholocical structure, there are
peneplains, pediment, piedmont along with laree alluvial fans and proluvium.
The climate is tropical monsoon in the mountain with the annual averaue rainfall of
2910m. the rainy season is from April to October. The decrease in atmospheric
temperature with elevation belts has lead to the establishment of two climatic belts. In the
area with the height under 1700m, the climate is divided into two clear seasons: in summer
it is cool, and in winter it is cold with high moisture.
In Sapa and Ta Phin. there is frequent occurence of foa and hoarfrost in winter and
storms and hails in summer. The high rainfall and sloping terrain facilitated development
of a system of rivers and streams. In this area, there are several streams such as: Vang. Ho.
Thau and Lu Khau with the average surface runoff of 1721 mm. Even in the dry season
(from November to May next year) moisture is still abundant due to fogs from November
to March and drizzle from January to March.
The soil cover is the product of the interaction of soil form in" factors. In the area,
there are three soil belts: humus feralite at the elevation of ]700m Alii humus land from
1700m to 2300m and coarse humus land over 2300m. These tuo communes consist of 10
soil types: alluvium at stream (P), weathering products of limestone (Dr), sloping
weathering products of the other rocks (D), yellow - brown humus soil on granitoeonai
X


(HFa), yellow - brown humus soil on blocked rust stone (HFs). yellow - red humus soil on
limestone (HFv). Alit humus soil on limestone (Hv), Alit humus soil on granite (Ha) coarse
humus soil on mountain.
The plant geographical research was conducted throush analyzing air photos to

establish the geographic distribution of vegetation, field survey along transects, plot
survey, species slide determination. The results show that the flora in the area is rich,
including 1017 species of superior plants belonging to 155 families in 4 branches and 22
species of cultivated plants. The natural vegetation cover exhibits a patterned
differentiation into two belts with a border at the elevation of 1600m. The subtropical
vegetation belt includes evergreen broadleaf forest, secondary bushes and savana. In the
temperate vegetation belt, there are mixed broadleaf, needleleaf forests, secondary bushes
and bamboo forest.
The study area has characteristic ethnic and economic features. There are groups of
ethnic people living in these two communes: H’mong and Dao with the total population of
603 (2003). The labor force represents 45% to 47% of the total population. The average
natural land area per capita is 1.012 ha and the average asricultural land area is 0.105 ha.
In the agricultural land structure, annual cropland accounts for over 70%. The main way of
cultivation here is terraced field and rice on burnt over land. The number of poor and
hunery households accounts for 32% of the total households.
3.

Analyzing the features of landscape differentiation and evaluating the eco-

economic system
Analyzing the features of landscape differentiation is the basis for evaluating the
natural resources of production. The landscape differentiation of the study area
compromises 6 levels: landscape subclass -> landscape type -» landscape category —>
kind of landscape —> landscape form group -» landscape form, divided based mainly on
features and the link of two factor groups: the humid thermal and nutrition materia]
backgrounds. The study area belongs to the mountainous landscape class including two
landscape subclasses: low and medium mountain: two types of landscape: evergreen
broadleaf forest with cold and moist winter: evergreen closed forest with a mixture of
broadleaf and needleleaf plants with cold winter: 6 categories of landscape. 10 groups of
landscape form and 32 landscape forms.

An eco-economic assessment of landscape kinds was carried

out.

The ecological

adaptibility assessment includes the following steps: choosinu. ranking criteria and
individually and integratedly evaluating and ranking the ecological adaptability. The
economic efficiency was assessed using the cost -benefit analysis method. The
environmental impact on the sustainabilty of landscape was assessed for extreme natural


phenomena, possibility of degrading and improving environmental quality. The social
impact was analysed based on the traditions, customs of natural resources exploitation,
employment and ability of applying technical advances of the community. The results
shows that almost all landscape units have a slope of more than 25°. unsuitable for fruittree development (peach, plum) and Japanese tea tree. The remaining units have a
moderate suitability. The herbal fruit (Thao Qua) and Japanese tea trees have large
markets, they can bring high economic efficiency and protect the environment.
4. Building the sustainable eco-economic system model
The eco-economic system is a system that has structures and functions with mutual
interactions between the natural factors and economic and social ones under human
controls to achieve the social and environmental objectives. The results of investigation,
classification and evaluation on the production structure showed that the component of the
eco-economic system model at the household level include forest, field, milpa-garden.
sheds, handicraft and other works, of which field - milpa-tzarden (forest garden) are the
main ones. The models of the eco-economic system at the level of house hold that are
suitable for the local conditions and bring hieh economic efficiency and can be reproduced
on large scale in the area are the following models : forest - milpa - field - Harden - caue handicraft - others: forest - milpa - field - garden - case - handicraft; Milpa - field - izarden
- caiie - handicraft - others. The eco-economic system at the level of villaue is an integrated
development of agriculture, forestry and tourism. The results of eco-economic assessment

are the bases for rational distribution and development of fruit trees and herbal trees 10
produce agricultural products of high value in the study area.
Achieved Results:
- Synchronous and detailed research of the natural components, defining the
elevation belts in the area, studying the features and distribution of terrain, soil types,
vegetation covers and the landscape differentiation patterns in the study area.
- Preparing the thematic and general maps: geomorphological map. soil map.
vegetation map; map of ecological adaptibility. landscape map and map of economic
development space, rational use of natural resources and environmental protection.
- Evaluating the ecological adaptibility and economic el'ficency of the landscapes 10
the development of several fruit - trees (peach, plum) and the medicinal trees (herbal trees.
Japanese tea tree).
- Evaluating and choosing 3 models of eco-economic system at the level of
household and proposing the aaplication of this model at the level of village.
xii


- Training 2 B.A of environment and landscape ecology, supporting students of
K44 in thematic practice, contributing to standard improvement of 3 post graduates and
facilitating 1 post graduate to collect data and carry out his thesis in the area of Sa Pa.
- Publishing two scientific papers in Natural Science and Technology review. No
4/2003 and No 1/2004, Journal of Science, VNU.
Total expense for carrying out the research:
Amount: VND 60 million
Wholly paid.
CONFIRMATION OF DIRECTOR BOARD

PROJECT LEADER

CONFIRMATION OF UNIVERSITY


xiii


C ÁC C H Ử V I Ế T T Ă T

CQ
CTTL
c

DCQ
FAO
GIS
HKTSĨ
HST
KHCN&MT
N
R
Rg
TC
TNST
TTV
UBND
UNICEF
V
WB

Cành quan
Công trình thuỷ lợi
Chuồng

Dạng cành quan
Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp Qu

Hệ thông tin Địa lý
Hệ Kinh tế sinh thái
Hệ sinh thái
Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Nương
Rùng
Ruộng
Thủ công
Thích nghi sinh thái
Thàm thực vạt
uỷ ban nhân dãn
Quỹ (cứu trợ) nhi đồng Liên Hơp Quốc
Vườn
Ngân hàng Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
N0
2.1

Tên bảng

Trang

Diện tích các loại đất theo độ dốc và tầng dày khu vực Sa Pả - Tả Phin.

46


huyện Sa Pa
2.2

Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của đất phù sa ngòi suối

47

2.3

Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của đất thung lũng dốc tụ

48

2.4

Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của đất mùn vàng xám trên đất

50

granitogơnai
2.5

Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của đất mùn đỏ vàng trên đá phiến

51

2.6

Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của đất mùn nâu vàng trên phùsa cổ


52

2.7

Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của đất mùn nâu đỏ trên sản phẩm

53

đá vôi
2.8

Kết quả nghiên cứu hình thái phẫu diện đất mùn alit (TP,|) tại thôn Suối

53

Thầu, dưới thảm thực vật rừng thứ sinh phân tầng
2.9

Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá phẫu diện đất mùn thô trên núi (TP| J) tại

55

thôn Suối Thầu, xã Tả Phin
2.10 Sô' lượns họ, loài thực vật của hệ thực vật Sa Pả - Tả Phin

56

3.1


Thành phần dân tộc cụm xã Sa Pả - Tả Phin

74

3.2

Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất cụm xã Sa Pả - Tả Phin năm 2001

76

3.3

Cơ cấu sứ dụng đất nông nghiệp cụm xã Sa Pả - Tá Phin

77

3.4

Diện tích đất lâm nghiệp cụm xã Sa Pá - Tả Phin

77

3.5

Diện tích một số loại cây trồng nông nghiệp chủ vếu

so

3.6


Thống kê tình hình chãn nuôi hai xã Sa Pả - Tả Phin năm 2003

81

3.7

Lượng khách du lịch đến Tả Phin giai đoạn 1997 - 2002

86

3.8

Lý do khách du lịch đến Sa Pả - Tả Phin

87

5.1

Chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế theo thu nhâp

107

5.2

Bảng phân kiểu mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô hộ aia đinh cụm xã Sa

110

Pả - Tả Phin
5.3


Hiệu quả kinh tế của các mô hình hệ kinh tế sinh thái hộ giađình

115

5.4

Đặc tính sinh lý - sinh thái cây mận. đào, thảo quá. chèpháttriển ớ tinh

122

Lào Cai
5.5

Báng phân cấp chi tiêu thích nghi sinh thái đối với cày mận. đào Pháp (cây

125

ăn quả), tháo quả và chè Nhật (cây dược liệu) cum xã Sa Pá - Tả Phin
5.6

Bảng chuẩn đánh giá riêng các chỉ tiêu đối với cây mận

126

5.7

Bảng chuẩn đánh giá riêng các chí tiêu đối với cây đào

126


XV


5.8

Bảng chuẩn đánh giá riêng cac chi tiêu đối với cây thảo quả

127

5.9

Bảng chuẩn đánh giá riêng các chỉ tiêu đối với cây chè Nhật

127

5.10 Đặc điểm cảnh quan cụm xã Sa Pả - Tả Phin

128

5.11 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của từng loại cánh quan đối

130

với cây mận
5.12 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cùa từng loại cánh quan đối

131

với cây đào

5.13 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của từng loại cảnh quan đối

132

với cây thảo quả
5.14 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của từng loại cảnh quan đối

133

với cây chè Nhật
5.15 Kết quả phân hạng mức độ thích nghi sinh thái của các dạng cánh quan đối

136

với cây mận, đào, thảo quả, chè Nhật
5.16 Tổng hợp mức độ thích nghi sinh thái của các đơn vị cảnh quan

137

5.17 Bảng chuẩn đánh giá giá trị nhạy cảm đối với xói mòn khu vực nghiên cứu

145

5.18 Kết quả đánh giá riêng và đánh giá tổng hợp độ nhạy cảm môi trường của

146

các dạng cánh quan
5.19 Phân cấp giá trị bền vững của các dạng cảnh quan đối với xói mòn


148

5.20 Chi phí đầu tư trung bình cho trồng mới và chăm sóc 1 ha cây mận

150

5.21

150

Đầu tư cho thời kỳ thiết kế cơ bản 1 ha mận trong các điều kiện sinh thái
khác nhau

5.22 Chi phí thời kỳ thiết kế cơ bản của cây chè Nhật
5.23 Quy mó và phân bố câv mận, đào Pháp, thảo quá và chè Nhật ớ khu

156
vực

157

cụm xã Sa Pả - Tả Phin
5.24 Định hướng phân bố cơ cấu cây trồng khu vực cụm xã Sa Pủ - Tá Phin

167

xvi


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢN Đ ồ

Tên hình

N.

Trang

1.1

Sơ đổ các bước nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái

12

2.1

Sơ đồ vị tri địa /v cụm x ã SaPà - Tà Phin

22

2.2

Bản đồ Đia mạo cụm xã Sa Pd - Tà Phin

29

2.3

Mặt cát khôi ĩ rượt kép tụi km 112 + 100

36


2.4

Sơ đố sơn vãn vù nguy cơ tai biến

38

2.5

Biếu đồ nhiệt độ trung bình

40

2.6

Biểu đồ độ ẩm trung bình

40

2.7

Biểu đổ lượng mưa trung bình

41

2.8

Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại đất cụm xã Sa Pả - Tả Phin, huyện

47


Sa Pa
2.9

Bán đó Thó nhưỡng cụm xã Sa Pù - Tà Phin

54

2.10

Bàn cĩó Thám thực vật cụm x ã Sa Pứ - Tứ Phin

65

3.1

Biếu đổ cơ cấu hiện trạng sử dụno đất cụm xã Sa Pá - Tá Phin

76

4.1

Ban dỏ Cành quan cụm xã Su Pd - Tá Phin

100

5.1

Mối liên hệ của các hợp phần cấu trúc mỏ hình hệ kinh tế sinh thái

102


5.2

Sơ đổ tống quát các bước đánh giá hệ kinh tế sinh thái

108

5.3

Quy trình đánh giá. phân hạns mức độ thích nshi sinh thái cúa các đối

1 18

tượna sàn xuất với điểu kiện tự nhiên cúa địa phươnơ
5.4

Bùn (lồ Phún hạng thích nghi sinh thái của cành (Ịiian cụm xã Sa Pci - Tá

138

Phin dối vói cáVmận
5.5

Bùn (ĩổ Phân hạng thích nghi sinh thái cùa cảnh quan cụm Xu Sa Píi - Tả

139

Phin dối với cây dào Pháp
5.6


Bàn dó Phún hạnẹ thích nghi sinh thái cùa càn/ì quan cụm .xã Sa Ptì - Tú

140

Phin dối với cày thảo quả
5.7

Bàn đỗ Phún hạng thích nghi sinh thái cùa cành quan cụm xã Sa Pà - Tá

141

Phin đối vớ/ cây chè Nhật
5.8

Biểu đổ lợi nhuận đối với cây mận

151

5.9

Tý suất lợi ích - chi phí cúa cây mận

152

5.10

Biếu đổ lợi nhuận thuần đối với cây đào Pháp

153


5.11

Tý suất lợi ích - chi phí cùa cây đào Pháp

153

5.12

Biểu đổ lợi nhuận của cây tháo quá

155

5.13

Tý suất lợi ích - chi phí của cây tháo quá

155


5.14

Tỷ suất lợi ích - chi phí.của cây thảo quả

5.15

Sự phàn bố của các hợp phần sản xuất nông - lâm

nghiệp

Trong mô hình hệ kinh tế sinh thái

5.16

Mối liên hệ giữa các hợp phần sản xuất trong mô hình hệ kinh

tế sinh thái

5.17

Bủn đồ hoạch đinh không gian phát triển kinh tế,sử dụng hợi? /ý tùi ngu vén
vù ngăn ngừa rai biến thiên nhiên

5.18

Lát cắt mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô thôn bản cụm xã Sa Pả - Tả
Phin (AB)

5.19

Lát cắt mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô thôn bản cụm xã Sa Pả - Tả
Phin (CD)


MỞ ĐẦU
Để phát triển kinh tế - xã hội, con người đã tác động vào các hệ sinh thái, tài
nguyên thiên nhiên và làm biến đổi mỏi trường sống của mình ngày càng nhiều.
Trong những năm gần đây, dân sô' tăng nhanh, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác
quá khả năng phục hồi, môi trường suy thoái nghiêm trọng, năng lượng thiếu,... là
nguy cơ đe doạ đời sống dân cư ở nhiều vùng. Trước tình hình đó việc kết hợp hài hoà
giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường đang là mối quan tâm của nhiều ngành, nhiều
quốc gia trẽn thế giới và ớ Việt Nam.

Đối với các tỉnh miền núi nói chung và tinh Lào Cai nói riêng, vấn đề phát triến
kinh tế xã hội là nhu cầu cần thiết đang được quan tâm nghiên cứu nhẳm nâng cao đời
sống và dân trí của người dân, hoà nhịp với sự phát triển chung của cả nước.
Sa Pả - Tả Phin là 2 xã miền núi cao thuộc huyện Sa Pa. tính Lào Cai với tổng
diện tích tự nhiên 58,52 km 2 và dân số là 6030 người (2003). Khu vực này giàu tiềm
nãn 2 tài nguyên thiên nhiên, có điều kiện phát triển nông, lâm nshiệp và du lịch dịch vụ. Tuy nhiên, hoạt động kinh tế ớ đây còn nhiều hạn chế. mang nặng tính tự
cung, tự cấp. chú yếu là độc canh cây lương thực trên ruộng bậc thang và đất nươn°
rầy, trình độ dân trí ở 2 xã còn thấp. Việc phát triển kinh tế chủ yếu là tự phát, thiếu
quy hoạch nên gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với môi tnrờng tự nhién.
Đẻ 2 Óp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội bén vững, xoá đói. giám
nshèo cho nhân dân 2 xã. việc nghiên cứu và xây dựng mò hình hệ kinh tế sinh thái
là một việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Với tinh thần như vậy, GS. Đào Trọng Thi - Giám đốc Đại học Quốc gia Hà
Nội đã ký quyết định số 78/KH-CN thành lập để tài nghiên cứu khoa học đặc biệt
cấp ĐHQG Hà Nội mã số QG.01.07 “Nghiên cứu và xảy dựng mô hình hệ kinh tế
sinh thái phục vụ phát triển bển vững cụm x ã vừng cao Sa Pã - Tả Phin, huyện
Sa Pa, tỉnh Lào C a r và bổ nhiệm PGS.TS. Trương Quang Hái làm chú nhiệm.
M ục tiêu của đề tài là nghiên cứu cơ sờ khoa học và kiến nshị xây dựng mô
hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ khai thác tổng hợp lãnh thổ. tố chức san xuất và
báo vệ môi trường, góp phần xoá đói. giảm nghèo, nâng cao mức sống của cư dân
cum xã Sa Pà - Tả Phin.
Theo để cương đãne ký đã được Hội đổng Khoa học VÌ1 Đào tạo liên nsành
các Khoa học Trái đất, ĐHQG Hà Nội xét duyệt, những nội dung nghiên cứu của
đế tài gồm:
- Phân kiểu cánh quan sinh thái phục vụ khai thác và sử duns hợp lý lãnh thổ.


- Nghiên

cứu đạc điểm và quy luật phân bố không gian cúa các dạng tài


nguyên đất, rừng và đánh giá chúng phục vụ phát triển nông thôn bền vững.
- Nghiên cứu. phân tích tiệm nãng và quá trình sử dụng tài nguyên lao độns.
tập quán canh tác của các dân tộc, hiện trạng phát triển kinh tế và mức sống của
người dân trong khu vực.
- Kiến nghị xây dựng các mô hình trình diễn như các mô hình hệ kinh tế sinh
thái quy mô thôn bản và cấp hộ gia đình.
Đề tài đã thể hiện tính đa ngành và liên .ngành trong việc tập hợpnhiều
chuyên gia có trình độ và giàu kinh nghiệm nghiên cứu thuộc các lĩnh vực chuyên
môn khác nhau như Địa mạo và Tai biến thiên nhiên, Địa lý thổ nhưỡng, Địa thực
vật, Địa lý kinh tế. Du lịch sinh thái, Đánh giá cảnh quan; đã huy động một sô' NCS,
học viên Cao học và cán bộ nghiên cứu thực hiện điều tra, khảo sát thực địa, xử lý số
liệu và phân tích kết quả nghiên cứu.
Cơ sở tài liệu thực hiện để tài chú yếu do chính tập thể tác giá nghiên cứu,
thu thập ngoài thực địa về các hợp phần tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều tra
và xử lý số liệu kinh tế - xã hội tại 90 hộ gia đình, khảo sát 70 phẫu diện đất. trong
đó có 30 mẫu phân tích lý, hoá học tại Phòng phân tích dự án JICA - Trường Đại
học Nôns nshiệp I Hà Nội, các loài thực vật được xác định theo tiêu bán thu thập tại
Phòng Địa lý sinh vật - Viện Địa lý.
Những kết quả nổi bật đã đạt được của đê tài gôm :
1. Điều tra đổng bộ và nghiên cứu cho tiết các hợp phần địa lý tự nhiên, đặc
biệt là nghiên cún đặc điểm và quy luật phân bố cúa các dang địa hình, loại đất và
các kiêu tham thực vật.
2. Phân tích hiện trạng phát triển, cơ cấu kinh tế và tình hình sử dụng tài
nguyên đất, rừng cụm xã Sa Pả - Tả Phin.
3. Nghiên cứu cấu trúc và sự phân hoá cành quan.
4. Đánh giá khả năng thích nghi sinh thái của các đơn vị cánh quan cho sự
phát triển các cây trổng nhầm kiến nghị các câv trống phù hợp với điểu kiện của
lãnh thổ và tạo ra sán phẩm có giá trị hàng hoá.
5. Phân loại và đánh giá mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô hộ gia đình hiện

có, lựa chọn và xác lập có cơ sở khoa học các mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô
hộ gia đình và quy mô thôn bản đảm báo tốt chức năng kinh tế và chức năng sinh
thái.
6 . Xây dựng được hệ thống các bản đồ, sơ đổ: bản đổ địa mạo. sơ đổ sơn văn

và nguy cơ tai biến, bản đồ thảm thực vật, bản đồ thích nghi sinh thái.... đạc biệt đề
2


tài đã xây dựng được bản đồ cảnh quan là cơ sở cho việc nghiên cứu tổng hợp lãnh
thổ và xây dựng bản đồ hoạch định không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài
nguyên và ngãn ngừa tai biến thiên nhiên.
Đề tài là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách chi tiết và tổn 2 hợp lãnh
thổ cụm xã Sa Pả - Tả Phin, là cơ sở để đưa ra các định hướng phát triển đúng đắn
cho toàn khu vực. Việc nghiên cứu và xây dựng mò hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ
cho việc phát triển bền vững, góp phần vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo nâng cao
đời sống nhân, đặc biệt là khu vực dân tộc thiểu số miền núi như Sa Pả - Tả Phin.
Ngoài các đóng góp về mặt cơ sờ lý luận, đề tài còn có đóng 2 Óp trong công
tác giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học, thể hiện ớ việc hỗ trợ sinh viên lớp
Sinh thái Cảnh quan và Môi trường K44 thực tập chuyên ngành: 2 sinh viên làm
luận văn tốt nghiệp; tạo điều kiện cho 3 học viên cao học nâng cao trình độ nghiên
cứu khoa học; 1 NCS thu thập số liệu, điểu tra thực địa và thực hiện luận án tiến sỹ ở
lãnh thổ Sa Pa. Các bài báo được công bô' trên cơ sở hỗ trợ của đề tài gồm: “Đặc
điểm thám thực vật khu vực Sa Pả - Tả Phin” và “Quy luật phân hoá và đặc điểm thố
nhưỡng khu vực Sa Pá - Tả Phin, tính Lào Cai”, chuyên san Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ N(,-4 năm 2003 và N()-l năm 2004, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Các kết quá nghiên cúli của đé tài vé đánh 2Ĩá kinh tế sinh thái các cánh quan
cho phát triển một số câv thuốc và cây ãn quá, vể các mô hình hệ kinh tế sinh thái
đã được Phòna Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sa Pa đánh giá cao và

đang triển khai Írn2 dụng.
Tập thê tác giả xin trân trọng cám ơn Ban Khoa học Công nshệ ĐHQG Hà
Nội. Phòng Khoa học Công nghệ Trường ĐHKHTN đã ủng hộ và tạo điểu kiện cho
chúng tôi thực hiện tốt đề tài. Xin bày tó lòng cám ơn chân thành tới Dự án hợp tác
Việt - Pháp về “Nghiên ciht sinh thái nhân văn tỉnh Lào Cai” do GS.TSKH. Nguvễn
Quang Mỹ và GS. Rossi làm chủ nhiệm đã hỗ trợ chúng tôi thực hiện đề tài. Xin
cảm ơn các cán bộ Sớ Khoa học và Cõng nghệ. Sở Tài nguyên và Mõi trườn 2 Lào
Cai. các Phòng ban chức năng thuộc UBND huyện Sa Pa, cán bộ và nhân dãn 2 xã
Sa Pá - Tá Phin đã cộns tác và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình ihực hiện để tài.

3


CHƯƠNG 1. C ơ SỞ KH OA HỌC VÀ T H ự C TIÊN CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU, XÂY DỤNG M Ô HÌNH HỆ KINH TÊ SINH THÁI
CỤM XÃ SA PẢ - TẢ PHÌN

1.1. Các quan điểm tiếp cận
1.1.1. Q uan điểm hệ thống và tổng hợp
Quan điểm hệ thống chính là vận dụng sự hiểu biết về quv luật cấu trúc hệ
thống vốn có của tự nhiên trong từng địa tổng thể vào nghiên cứu. đánh giá các đối
tượng sản xuất phức tạp có liên quan với cấu trúc địa hệ. Hệ thống cấu trúc của địa
tổng thế tuy rất phức tạp, nhưng vẫn có chung một sò' tính chất, đó là:
- Hộ thống cấu trúc địa tổng thể bao gồm nhiều hợp phần tự nhiên cấu tạo
nên và có mức độ tổ chức vận hành vật chất và nãng lượng nội tại cao.
- Qua sự vận hành vật chất và năng lượng nói trên, các bộ phận cấu thành nên
hệ thống đểu có những mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau thông qua quá trình
trao đối và chuyên hoá vật chất, liên kết ảnh hưòna lần nhau theo một phán ứn 2 dây
truyền (chảng hạn: khi ta phá lừng thì khí hậu sẽ thay đổi. mực nuớc ngầm sẽ hạ
thấp, đất đai sẽ bị xói mòn, thoái hóa...). Như vậy, đặc trưng của hệ thống là tính cấu

trúc. Đối với một đơn vị lãnh thổ, người ta phân biệt hai loại cấu trúc là cấu trúc
khôna gian (cấu trúc đứng và cấu trúc ngang) và cấu trúc thòi gian.
Khi đưa tập đoàn giống câv trồng - vật nuôi vào một đơn vị lãnh thổ thì cây
trổns - vật nuôi là một hợp phần nhân tạo cùng với các hơp phán tự nhiên như đá
mẹ, địa hình, khí hậu. thuý văn, đất ờ đó tạo thành một cấu trúc đứng mới đã bị biến
đối nhiều hay ít sau khi con người đã loại bỏ quần thể sinh vật tự nhiên. Từ đó nhịp
điệu và cường độ thành tạo vật chất - năng lượng trong lâm. nõns nghiệp ớ đây tốt
hay xấu phụ thuộc vào sự hiểu biết của con người và có tạo được sự tương thích giữa
cây trổna - vật nuôi với các điều kiện tự nhiên vốn có cùa địa tons thê hay khôns.
Tóm lại: Quan điểm hệ thống trong tổ chức sán xuất là vận dụng tính hệ
Ihống trong lĩnh vực địa lý đế tạo ra mối liên hệ giữa các hợp phần, giữa các ngành,
giữa các lĩnh vực trong từng đơn vị lãnh thổ và tạo ra thế phối hợp liên vùng khi xét
ở tám vĩ mó.
Trong tính hệ thống đó, cách nhìn cùa nhà nghiên cứu là bao quát toàn bộ
mọi hợp phần liên đới trons quá trình vận dộng - đâv cũns là nội duns cúu quan
điểm tống hợp. vì nếu tổng hựp mà khống theo mội logic hê thống thì khó mà tiếp

4


×