Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Đánh giá sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trong môi trường vùng thâm canh rau, hoa xã tây tựu, huyện từ liêm, hà nội và đề xuất giải pháp bảo vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.72 MB, 162 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
KHOA HỌC
T ự• NHIÊN



*********

TÊN ĐÈ TÀI: ĐÁNH GIÁ s ự TÔN D ư THUỘC BẢO VỆ
THựC VẬT VÀ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG
VÙNG THÂM CANH RAỤ, HOA XÃ TÂY Tựu, HUYỆN TỪ
LIÊM, HÀ NỘI VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ

MÃ SỐ: QG - 09 - 24

CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: PGS.TS. LÊ VĂN THIỆN
CÁC CÁN Bộ THAM GIA: PGS.TS. NGUYÊN XUÂN c ự
TS. NGUYỄN NGỌC MINH
TS. NGƯYẺN KIỂU BĂNG TÂM
NCS. NGƯYẺN HOÀNG LINH
ThS. NGUYỄN TOÀN THẮNG
CN. NGƯYẺN THỊ BÍCH NGỌC

DAI HOC Q U Ố C GIA. HA N Ọ 1
Tf?ỤNG TÂM t h ò n g Tin th ư VlEN

000£000££A £_,
HÀ N Ộ I-2 0 1 1



1. Béo cáo tóm tắt bằng tiếng Việt
a. Tên đề tài: Đánh giá sự tằn dư thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng
trong m ôi trường vùng thâm canh rau, hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà
Nội và đề xuất giải pháp bảo vệ
Mã số: QG - 09 - 24
b. C hủ trì đề tài: PGS.TS. Lê Văn Thiện
c. C ác cán bộ tham gia: PGS.TS. Nguyễn Xuân Cự
TS. Nguyễn Ngọc Minh
TS. Nguyễn Kiều Băng Tâm
NCS. Nguyễn Hoàng Linh
ThS. Nguyễn Toàn Thắng
CN. Nguyễn Thị Bích Ngọc
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
+ M ục tiêu:
Mục tiêu lâu dài: Đánh giá tác động của hoạt động thâm canh sản xuất rau
và hoa đến sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trong môi trường
đất, nước và nông sản nhàm hướng tới sự phát triển nông nghiệp bền vững ở
Việt Nam
Mục tiêu trước mắt: - Đánh giá mức độ ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và
kim loại nặng trong môi trường đất, nước tại vùng thâm canh rau, hoa tại xã Tây
Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (vùng thâm canh hoa lớn nhất phía Bắc)
- Đánh giá sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản (trong rau)
vùng thâm canh rau xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội
+ N ội dung:
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tây Tựu, huyện
Từ Liêm, Hà Nội
- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng khu vực nghiên

- Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón trong san

xuất nông nghiệp và trong thâm canh rau, hoa tại khu vực nghiên cứu
- Nghiên cứu sự tôn dư thuốc BVTV và KLN trong môi trường đất do
việc thâm canh rau, hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội


- Đánh giá mức độ ô nhiễm hoá chất BVTV và KLN trong môi trường
nước và trầm tích đáy vùng thâm canh rau, hoa của xã Tây Tựu
- Đánh giá sự tồn dư thuốc BVTV và KLN trong rau
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
nâng cao chất lượng nông sản theo hướng sản xuất bền vững cho các vùng thâm
canh rau, hoa.
e. Các kết quả đạt được:
- Sản ph ẩm khoa học
+ 02 bài báo khoa học:
1. Lê Văn Thiện. D ư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong môi trường nước
và trầm tích đáy vùng chuyên canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội. Tập 54, số 5, trang 3-12, 2009.
2. Lê Văn Thiện, Nguyễn Kiều Băng Tâm, Nguyễn H oàng Linh. Nghiên
cứu ảnh hưởng của canh tác cây trồng đến sự tích lũy kim loại nặng và thuốc
bảo vệ thực vật trong m ối trường đất vùng thâm canh rau, hoa xã Tây Tựu, Từ
Liêm, Hà Nội. Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ, tập 26, số 5S, tr. 859-864, 2010.
- Hiệu quả kinh tế và khả năng ứng dụng:
+ Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng phân bón, thuốc BVTV trong
thâm canh cây trồng tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội
+ Đánh giá được mức độ tồn dư thuốc BVTV và KLN trong môi trường
và trong một số loại rau canh tác tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội
+ Đưa ra được các giải pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu tác động của hoạt
động thâm canh cây trồng đến môi trường, hướng tới nền nông nghiệp bền vững
cho vùng nghiên cứu

- Đào tạo:
+ 01 nghiên cứu sinh: Nguyễn Hoàng Linh. Nghiên cứu ảnh hưởng của
hoạt động chuyên canh hoa đến chát lượng m ôi trường đất tại m ột so vùng ven
đô Hà NỘI. Thời gian đào tạo: 2010-2013. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn
Thiện
+ 01 học viên cao học (bảo vệ năm 2009): Nguyễn Toàn Thắng. Nghiên
cun anh hương cua tham canh hoa đền chảt lượng môi trường đất ơ Tâv Tựu


Từ Liêm, H à N ộ i”. Thời gian đào tạo: 2007-2009. Cán bộ hướng dân: PGS.TS.
Lê Văn Thiện
+ 01 cử Khoa học đất (bảo vệ năm 2009): Nguyễn Thị Bích Ngọc. Nghiên
cứu ảnh hưởng của các hoạt động thâm canh cây trồng đến môi trường đất tại
xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và đê xuât giải pháp giảm thiêu ô nhiêm.
K50 Khoa học Đất. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Thiện.
f. Tình hình kinh phí của đề tài: Đã thực hiện đúng như trong hợp đồng đã ký

KHOA QUẢN LÝ

CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

7

ÌT(a X.
PGS.TS. Lê Văn Thiện


C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

MIỀU TRƯỎNŨ


2. Summary report
a. Title, code
Title: Evaluation the remain o f pesticides and heavy m etal contents in
vegetables, flo w er intensive farm ing area at Tay Tuu commune, Tu Liem
district, H a N oi and propose som e protective measures
Code: QG - 09 - 24
b. Leader
Ass. Prof. Dr. Le Van Thien
c. P articip an ts
Ass. Prof. Dr.Nguyen Xuan Cu
Dr. Nguyen Ngoe Minh
Dr. Nguyen Kieu Bang Tam
Post-granduate student. Nguyen Hoang Linh
Master. Nguyen Toan Thang
Bch. Nguyen Thi Bich Ngoc
d. Purposes and contents
- Purposes:
+ Long term objective: Evaluate effect o f flower, vegetable intensive
cultivation on the pesticides and heavy metal contents in soil and water
environment at Taytuu, Tuliem, Hanoi and measures to reduce the pollution for
agricultural sustainable development.
+ Short term objective: Evaluate pollution level o f plant protection
chemical substances and heavy metals in soil and water environment for flower,
vegetable intensive cultivation in Taytuu, Tuliem, Hanoi.
Evaluation the pesticides and heavy metal contents in vegetables o f

research area and recommend solutions to reduce environmental pollution.
- Contents o f study:
+ The natural and social - economic condition o f Tay Tuu commune
+ The status o f agricultural land use and crop plant structure in Tay Tuu,
Tu Liem, Ha Noi
+ The status o f management and use o f fertilizers, plant protection
chemical substances for flower, vegetable intensive cultivation in research area


+ The pollution o f soil and water environment caused by plant protection
chemical substances and heavy metals for flower, vegetable intensive cultivation
in research area
+ Evaluation the pesticides and heavy metal contents in vegetables at
research area
+ To recommend measures to reduce the pollution forward to sustainable
flower and vegetable cultivation development,
e. Results
- Scientific products:
+ 02 Publications in Journal Science:
1. Le Van Thien. Residual plant protection chemicals in water and bottom
sediments in intensive cultivation flow er area in Taytuu commune, Tuliem
district, Hanoi. Journal Science, Hanoi National University o f Education. Vol.
54, N.5, p.3-12, 2009.
2. Le Van Thien, Nguyen Kieu Bang Tam, Nguyen H oang Linh. Research
on the impact o f vegetable and flow er intensive cultivation to accumulation o f
heavy metal and plant protection chemicals in soil environment in Taytuu
commune, Tuliem, Hanoi. Journal Science and Technology, Vietnam National
University Hanoi. V.26, N. 5S, p.859-864, 2010.
- Economic effect and application ability:
+ Appreciate the management status, use o f fertilizers, plant protection

chemical substances for flower, vegetable intensive cultivation in research area.
+ Evaluate the remain level o f the pesticides and heavy metal contents in
vegetables and soil in research area.
+ Propose measures to reduce the impact o f intensive cultivation on
environment forwarding to sustainable agriculture in research area.
- Training:
+ 01 PhD student: Nguyen Hoang Linh. Research on impact o f flo w er
cultivation on soil quality in some areas arouding Hanoi. Course: 2010-2013.
Promoter: Ass.Pr.Dr. Le van Thien
+ 01 postgraduate student (defenced in 2009): Nguyen Toan Thang.
Research on impact o f intensive flow er cultivation on soil qualify in Taytiiu,
Tuliem, Hanoi. Course: 2007-2009. Promoter: Ass.Pr.Dr. Le Van Thien


3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NHẰM GIẢM THIỂU Ò NHIỄM MÔI
TRƯỜNG CHO KHU v ự c NGHIÊN c ứ u ...................................................................72
3.5.1. Giải pháp về quản lý, chính sách.............................. .............................................. 72
3.5.2. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền........................................................................74
3.4.3. Các giải pháp kỹ thuật nhàm giảm thiểu ô nhiễm.................................................. 75
KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ........................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................79
PHỤ LỤC.............................................................................................................................83


+ 01 bachelor in Soil Science (defenced in 2009): Nguyen Thi Bich Ngoc.
Research on impact o f intensive cultivation activities on soil environment in
Taytuu, Tuliem, Hanoi and propose the solutions to reduce pollution. Course:
K50 Soil Science. Promoter: Ass.Pr. Dr. Le Van Thien

Ass. Prof. Dr. Le V an T hien



MỤC LỤC
ĐẶT VẮN ĐỀ.................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN c ứ u ........................................3
1.1. Tình hình sản xuất rau và hoa ở Việt Nam................................................................3
1.1.1. Sản xuất hoa, cây cảnh ở Việt Nam........................................................................ 3
1.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam............................. ........... ...............................4
1.2. Tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường sinh thái.............6
1.2.1. Phân bón trong sản xuất nông nghiệp và các vấn đề môi trường......................... 6
1.2.2. Hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp và tác động đến môi trường
sinh thái.............................................................................. .............................................. 10
1.3. 0 nhiễm môi trường nông nghiệp bởi các kim loại nặng... ................................... 24
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ...........................27
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................27
2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu........................... 27
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp người dân..........................................................27
2.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu vật.......................................................... 28
2.2.4. Phương pháp trong phòng thí nghiệm.....................................................................29
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................................31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA ĐỀ TÀI................................................ 32
3.1. ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TÉ - XÃ HỘI CỦA XÃ TÂY T ự u, HUYÊN TỪ
LIÊM, HÀ NỘI...... ................................................ .................................. ....................... 32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................. 32
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội................... 34
3.2. HIỆN TRẠNG s ử DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ c ơ CẤUCÂY TRỒNG
TẠI XẨ TÂY T ự u , TỪ LIÊM, HÀ NỘI................... ..................................................39
3.2.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất tại xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội..................39
3.2.2. Cơ cấu cây trồng nông nghiệp của xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội...................... 42

3.3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ s ử DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP
TRONG THÂM CANH RAU, HOA Ở XÃ TÂỸ T ự u ............................................. 45
3.3.1. Tình hình quản lý và kinh doanh hóa chất BVTV tại khu vực nghiên cứu....... 45
3.3.2. Hiện trạng sử dụng phân bón trong thâm canh cây tròng ở xã Tây Tựu....... . 46
3.2.3. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh cây trồng ở xã Tây Tựu, Từ
Liêm, Hà Nội..................................................................................................................... 47
3.4. S ự TỒN DƯ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ KIM LOẠI NẶNG TRONG
MÔI TRƯỜNG VÙNG THÂM CANH XẰ TÂY Tựu, TỪ LIÊM, HÀ NỘI...........54
3.4.1. Sự tích lũy kim loại nặng và hóa chất BVTV trong môi trường đất vùng thâm
canh rau, hoa xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội.........................................................
54
3.4.2. Sự tích lũy kim loại nặng và hóa chất BVTV trong môi trường nước vùng thâm
canh cây trông xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội..................................................
62
3.4.3. Dư lượng thuốc BVTV trong tràm tích đáy vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu.. 67
3.4.4. Sự tích lũy KLN và nhóm clo hữu cơ trong rau khu vực nghiên cứu..........
70


3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NHẰM GIẢM THIẾU Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG CHO KHƯ vực NGHIÊN cứu.................................................. 72
3.5.1. Giải pháp về quản lý, chính sách............................................................................72
3.5.2. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền.......................................................................74
3.4.3. Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm................................................. 75
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 79
PHỤ LỤC............................................................................................................................83


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTB

: Bắc trung bộ

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CSD

: Cấm sử dụng

CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
DDT

: Dichloro Diphenyl Trichloroethane

DHNTB

: Duyên hải Nam trung bộ

DAP

: Diamophat

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH


: Đồng bằng sông Hồng

FAO

: Tổ chức nông lương thế giới

HCSD

: Hạn chế sử dụng

HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật
KLN

: Kim loại nặng

NTB

: Nam trung bộ



: Mầu đất

MN

: Mầu nước

MT


: Mầu trầm tích

MR

: Mẩu rau

PB

: Phân bón

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SA

: Sunphat amôn

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

TDMNBB : Trung du Miền núi Bắc bộ
TN

: Tây Nguyên

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp


RAT

: Rau an toàn

XDCB

: Xây dựng cơ bản

YTDP

: Y tế dự phòng

WHO

: Tổ chức y tế thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Diện tích trồng hoa ở các địa phương của Việt Nam.........................................3
Bảng 2. Diện tích và sản lượng rau của Việt Nam, 1991-2005.......................................4
Đảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng..........................................5
Bảng 4. Tiêu thụ phân bón vô cơ ở Việt Nam (1.000 tẩn).............................................. 7
Bảng 5. Chủng loại phân khoáng nhập khẩu tháng 5 và năm tháng đầu năm 2008..... 8
Bảng 6 . Dự báo nhu cầu tiêu thụ phân bón thế giới giai đoạn 2008-2012.....................9
Bảng 7. Lượng hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt Nam qua các năm..... 16
Bảng 8. Số loại thuốc BVTV hạn chế và cấm sử dụng tại Việt Nam.......................... 17
Bảng 9. Dư lượng thuốc BVTV trên một số nông sản thực phẩm ở Hà Nội và Thành
pho Hồ Chí Minh (1997)...................................... .7....................................................... 22
Bảng 10. Dư lượng thuốc BVTV trong một số loại rau................................................ 22

Bảng 11. Hàm lượng một số kim loại nặng trong các sản phẩm dùng làm phân bón
trong nông nghiệp....................... ..................................................................................... 25
Bảng 12. Tính độc hại của các kim loại nặng đối với sinh vật..... ................................25
Bảng 13. Những tác hại của một số kim loại nặng đến cơ thể con người....................26
Bảng 14 . Diện tích một số cây trồng chính năm 2007, 2008 của xã Tây Tựu, huyện Từ
Liêm, Hà Nội.................................................................................................................... 35
Bảng 15. Hiện trạng dân số, lao động xã Tây Tựu năm 2008....................................... 37
Bảng 16. Cơ cấu lao động của xã Tây T ự u ................................................................... 37
Bảng 17. Hiện trạng phân bố, sử dụng đất tự nhiên của xã Tây Tựu, 2008.................41
Bảng 18. Cơ cấu cây trồng nông nghiệp và sự biến đổi diện tích từ năm 1995 đến năm
2008 tại xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội.......................................................................... 43
Bảng 19. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 2005-2010 của xã Tây Tựu, Từ
Liêm, Hà Nội.................................................................................................................... 44
Bảng 20. Danh sách các hộ kinh doanh thuốc BVTV của xã Tây Tựu........................ 45
Bảng 21. Một số loại phân bón được dùng trong thâm hoa ở xã Tây Tựu...................47
Bảng 22. Hàm lượng N, p 20 5, K20 bón cho hoa theo kỹ thuật canh tác hoa và thực tế
sản xuất tại xã Tây Tựu....................................................................................................47
Bảng 23. Lượng thuốc và số lần phun thuốc trên rau ở Tây Tựu..................................48
Bảng 24. Danh mục các loại thuốc BVTV người dân Tây Tựu đang sử dụng qua điều
tra...T.....................!...................................................................................... ............. ........50
Bảng 25. Danh sách thuốc BVTV đang được sử dụng thực tế trên ruộng hoa xã Tây
Tựu và độc tính của chúng (kết quả thu thập thực tế trên ruộng hoa).......................... 51
Bảng 26. Hàm lượng một số kim loại nặng dạng tổng sổ và linh động trong đất canh
tác các cây trông khác nhau (mùa mưa, 2009)............................................................... 54
Bảng 27. Hàm lượng một số kim loại nặng dạng tổng số và linh động trong đất canh
tác các cây trông khác nhau (mùa khô, 2010 ).......................................... ..................... 55
Bàng 28. Hàm lượng thuốc BVTV trong đất canh tác (0-20cm) vùng thâm canh rau
hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (ng/kg đất) (mùa mưa, 2009)............... 58
Bảng 29. Hàm lượng thuốc BVTV trong đất canh tác (0-20cm) vùng thâm canh rau
hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (ng/kg đất) (mùa khô, 2010)................59



CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN CÁC VÁN ĐẺ NGHIÊN cứu
1.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA, RAU Ở VIỆT NAM
1.1.1. Sản xuất hoa, cây cảnh ở Việt Nam
Hoa và cây cảnh được nhân dân các nước trên thế giới đều rất yêu quý bởi vẻ đẹp
thiên nhiên và sức quyến rũ riêng mà thể giới cây cỏ ban tặng cho con người. Cùng với
sự phát triển không ngừng của xã hội, ngành sản xuất hoa cây cảnh cũng phát triển mạnh
mẽ đem lại lợi nhuận cao cho nguời sản xuất hoa, cây cảnh.
Việt Nam có điện tích đất tự nhiên khoảng 33 triệu ha. Diện tích trồng hoa cây
cảnh ở Việt Nam còn nhỏ, chiếm khoảng 0,02% diện tích đất đai. Diện tích hoa cây cảnh
tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống như Tây Tựu (Hà Nội); Mê Linh (Vĩnh
Phúc); Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng); Hoàng Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh); Triệu Sơn,
thị xã Thanh Hóa (Thanh Hóa); Gò vấp, Hóc Môn (thành phố Hồ Chí Minh); Đà
Lạt,...với diện tích hoa cây cảnh khoảng 3.500 ha (bảng 1).
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Bảng 1. Diện tích trông hoa ở các địa phương của Việt Nam
Diện tích (ha)
Tên tỉnh
Hà Nôi

1.000
Hải Phòng
400
TP. Hô Chí Minh
800
Đà Lat
200
390
Hà Nam
Vĩnh Phúc
300
Quảng Ninh
70
Hải Dương
60
Các tỉnh khác
280
Cộng
3.500
(Trích dẫn từ nguồn [4])

Nhu cầu chơi hoa ở Việt Nam vào các ngày vui, hội hè, lễ tết, cưới xin, ma
chay,...Các ngày hoa được dùng rộng rãi trong cộng đồng là ngày 1, 15 âm lịch hàng
tháng, ngày 8/3, ngày khai giảng năm học mới, ngày 20/11, ngày tết dương lịch, tết âm
lịch,.,,Các ngày thường hoa được dùng ít chỉ trong khách sạn, nhà nghỉ,...Các loài hoa
chính được trồng trong sản xuất ở Việt Nam là: hoa hồng có tỷ lệ cao (35 - 40%), hoa cúc
(25%), hoa lay ơn (15%), hoa cẩm chướng, thược dược, lan, trà mi,...(chiếm khoảng 20 25 %). Cây cảnh chiếm tỷ lệ cao là sanh, si, sung, cau cảnh, lộc vừng [4],

3



Bảng 30. Hàm lượng thuốc BVTV trong đất canh tác (20-40cm) vùng thâm canh rau,
hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (|ig/kg đất)(mùa mưa, 2009)............... 60
Bảng 31. Hàm lượng thuổc BVTV trong đất canh tác (20-40cm) vùng thâm canh rau,
hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (ng/kg đất)(mùa khô, 2010).................61
Bảng 32. Hàm lượng một số kim loại nặng trong nước tại vùng thâm canh hoa của xã
Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (mg/1) (mùa mưa, 2009).........................................62
Bảng 33. Hàm lượng một số kim loại nặng trong nước tại vùng thâm canh hoa của xã
Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (mg/1) (mùa khô, 2010)..........................................63
Bảng 34. Dư lượng thuốc BVTV trong nước vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện
Từ Liêm, Hà Nội (mùa mưa, 2009)................................................................................. 64
Bảng 35. Dư lượng thuốc BVTV trong nước vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện
Từ Liêm, Hà Nội (mùa khô, 2010).................................................................................... 65
Bảng 36. Dư lượng thuốc BVTV trong trầm tích vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu,
huyện Từ Liêm, Hà Nội 0ig/kg đất) (mùa mưa, 2009)................................................. 68
Bảng 37. Dư lượng thuốc BVTV trong trầm tích vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu,
huyện Từ Liêm, Hà Nội (fig/kg đất) (mùa khô, 2010).................................................. 69
Bảng 38. Dư lượng kim loại nặng trong một số loại rau tại xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà
Nội (2010).......................... ’ ...................7.....!............. ...... .................................................. .... 71
Bảng 39. Dư lượng các nhóm hoạt chất clo hữu cơ trongmột sổ loại rau tại xã Tây
TựuĨTÙ Liêm, Hà Nội (2010)...... .............................................. ............ ............ ..........71
Bảng 40. Dư lượng thuốc trừ cỏ và thuốc trừ sâu lân hữucơtrongmột sốloại rau tại
xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội (2010)...............................................................................72

DANH MUC HÌNH VẼ
Hình 1. Bản đồ ký hiệu mẫu đất và nước vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu............... 30
Hình 2. Cơ cấu kinh tế của xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội............................................. 34
Hình 3. So sánh diện tích cây trồng xã Tây Tựu năm2007, 2008.................................. 36
Hình 4. Cơ cẩu lao động ở xã Tây Tựu năm 2008.......................................................... 38
Hình 5. Cơ cấu sử dụng đất của xã Tây Tựu, 2008........................................................ 40




ĐẶT
* VÁN ĐÈ
Việt Nam là một nước có nền sản xuất nông nghiệp phát triển lâu đời, nông nghiệp
chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nông dân chiếm trên 70% dân
số cả nước. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập
quốc tế thì nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam cũng phát triển theo xu hướng
nông nghiệp hàng hóa bền vững là tất yếu. Bên cạnh những nghiên cứu đưa các loại
giống cây trồng cho năng suất cao vào sản xuất thì việc sử dụng các loại hoá chất trong
nông nghiệp là yếu tố không thể thiếu của người nông dân. Tuy nhiên, trong những năm
gần đây, do những áp lực về hiệu quả kinh tế của việc sản xuất nông nghiệp nên việc sử
dụng các loại phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), thuốc kích thích
sinh trưởng, hóa chất dùng ữong công nghệ bảo quản và chế biến lương thực,... đang có
xu hướng tăng lên và trở thành vấn đề bức xúc ở các vùng nông thôn, gây tác hại xấu đến
môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Những năm gần đây việc sử dụng thuốc BVTV trong
thâm canh sản xuất, đặc biệt trong thâm canh rau, hoa có xu hướng gia tăng cả về chất
lượng lẫn chủng loại. Một thực tế hiện nay là việc sử dụng thuốc BVTV tràn lan, không
thể kiểm soát đã và đang gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, không khí, sức
khoẻ con người và môi trường sinh thái.
Mặt khác, xã hội đang ngày càng phát triển nên nhu cầu lương thực thực phẩm và
nhu cầu làm đẹp cho cuộc sống ngày càng tăng, vì thế nghề trồng rau và hoa ở các vùng
ven đô đã trở thành nghề sản xuất chính, trong đó phải kể đến vùng thâm canh rau và hoa
tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Việc sử dụng hoá chất nông nghiệp trong thâm
canh rau, hoa ở xã Tây Tựu nói riêng và trong cả nước nói chung được coi là biện pháp
quan trọng nhất để tăng năng suất và bảo vệ nông sản hàng năm. Với tâm lí của người
nông dân là: “Càng phun nhiều thuốc càng yên tâm” nên vấn đề sử dụng thuốc BVTV
trong thâm canh cây trồng ngày càng trở nên khó kiểm soát và gây nên nhiều tác động
đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Chinh vì vậy, đề tài nghiên cửu “Đảnh giả sự

tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trong môi trường vùng thâm canh rau,
hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và đề xuất giải pháp bảo vệ" là rất cần thiết,
mang ý nghĩa khoa học và thực tiền cao hướng tới nền nông nghiệp hàng hóa bền vững ở
Việt Nam nói chung và cho các vùng sản xuất thâm canh hoa và rau ven đô nói riêng.
Địa bàn tiến hành nghiên cứu được lựa chọn: Xã Tây Tựu nằm cách trung tâm
Hà Nội gần 20 km, trước đây thuộc địa phận huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, nay thuộc
huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Tây Tựu là một trong những địa phương có diện tích
thâm canh hoa lớn nhất miền Bắc, nơi đây nghề trồng hoa được đầu tư phát triển từ năm
1995. Đến nay (2008), nhờ có sự chuyển đổi cơ cấu canh tác cây trồng trên 385 ha đất
1


nông nghiệp từ trồng lúa (với giá trị sản xuất đạt 9-15 triệu đồng/ha/năm) sang trồng hoa
(130-150 triệu đồng/ha/năm) và trên 100 ha sang trồng rau (60-70 triệu đồng/ha/năm) nên
kinh tế trong các hộ dân của xã Tây Tựu đã hoàn toàn thay đổi, cơ sở hạ tầng của xã được
nâng cấp, các ngành nghề dịch vụ, thương mại cũng phát triển theo. Tuy nhiên, do nhu
cầu về thâm canh rau và hoa ở mức cao, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật frong thâm
canh của người sản xuất còn hạn chế nên việc sử dụng hóa chất nông nghiệp với liều
lượng rất cao, thiết sự kiểm soát đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất,
nước, không khí và sức khoẻ cộng đồng.
Muc
• tiêu của Đề tài:
Mục tiêu lâu dài: Đánh giá tác động của hoạt động thâm canh sản xuất rau và hoa
đến sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trong môi trường đất, nước và nông
sản nhằm hướng tới sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam
Mục tiêu trước mắt: - Đánh giá mức độ ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và kim loại
nặng trong môi trường đất, nước tại vùng thâm canh rau, hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ
Liêm, Hà Nội (vùng thâm canh hoa lớn nhất phía Bắc)
- Đánh giá sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản (trong rau)vùng thâm
canh rau xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội

Nội dung nghiên cứu của Đề tài:
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm,
Hà Nội
- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng khu vực nghiên cứu
- Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón trong sản xuất
nông nghiệp và trong thâm canh rau, hoa tại khu vực nghiên cứu
- Nghiên cứu sự tồn dư thuốc BVTV và KLN trong môi trường đất do việc thâm
canh rau, hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội
- Đánh giá mức độ ô nhiễm hoá chất BVTV và KLN trong môi trườngnước và
trầm tích đáy vùng thâm canh rau, hoa của xã Tây Tựu
- Đánh giá sự tồn du thuổc BVTV và KLN trong rau
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nhàm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao
chất lượng nông sản theo hướng sản xuất bền vững cho các vùng thâm canh rau, hoa.

2


CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN CÁC VÁN ĐÈ NGHIÊN c ứ u
1.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA, RAU Ở VIỆT NAM
1.1.1. Sản xuất hoa, cây cảnh ở Việt Nam
Hoa và cây cảnh được nhân dân các nước trên thế giới đều rất yêu quý bời vẻ đẹp
thiên nhiên và sức quyến rũ riêng mà thế giới cây cỏ ban tặng cho con người. Cùng với
sự phát triển không ngừng của xã hội, ngành sản xuất hoa cây cảnh cũng phát triển mạnh
mẽ đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất hoa, cây cảnh.
Việt Nam có diện tích đất tự nhiên khoảng 33 triệu ha. Diện tích trồng hoa cây
cảnh ở Việt Nam còn nhỏ, chiếm khoảng 0,02% diện tích đất đai. Diện tích hoa cây cảnh
tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống như Tây Tựu (Hà Nội); Mê Linh (Vĩnh
Phúc); Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng); Hoàng Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh); Triệu Sem,
thị xã Thanh Hóa (Thanh Hóa); Gò vấp, Hóc Môn (thành phố Hồ Chí Minh); Đà
Lạt,...với diện tích hoa cây cảnh khoảng 3.500 ha (bảng 1).

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Bảng 1. Diện tích trông hoa ở các địa phương của Việt Nam
Diện tích (ha)
Tên tỉnh
1.000
Hà Nôi
Hải Phòng
400
TP. Hô Chí Minh
800
Đà Lat
200
Hà Nam
390
Vĩnh Phúc
300
Quảng Ninh
70
Hải Dương
60

Các tỉnh khác
280
Cộng
«v3.500
»
1“
(Trích dân từ nguôn [4])

Nhu cầu chơi hoa ở Việt Nam vào các ngày vui, hội hè, lễ tết, cưới xin, ma
chay,...Các ngày hoa được dùng rộng rãi trong cộng đồng là ngày 1, 15 âm lịch hàng
tháng, ngày 8/3, ngày khai giảng năm học mới, ngày 20/11, ngày tết dương lịch, tết âm
lịch,...Các ngày thường hoa được dùng ít chỉ trong khách sạn, nhà nghỉ,...Các loài hoa
chính được trồng trong sản xuất ờ Việt Nam là: hoa hồng có tỷ lệ cao (35 - 40%), hoa cúc
(25%), hoa lay ơn (15%), hoa cẩm chướng, thược dược, lan, trà mi,...(chiếm khoảng 20 25 %). Cây cảnh chiếm tỷ lệ cao là sanh, si, sung, cau cảnh, lộc vừng [4],

3


Hiệu quả kinh tế của nghề trồng hoa thường cao hơn so với các cây ừồng khác,
giúp cho người dân vùng trồng hoa có đời sống cao hơn vùng khác. Qua điều tra sản xuất
hoa cây cảnh ở vùng thâm canh hoa Tây Tựu (Hà Nội) cho thấy từ năm 2003 đến nay toàn
bộ diện tích đất ứồng lúa của xã đã chuyển sang trồng hoa và rau. Bình quân giá trị sản
lượng hoa đạt 130-150 triệu đồng/ha/năm; giá trị sản xuất cây rau đạt 65-70 triệu
đồng/ha/năm. Trong khi đó, giá trị sản xuất cây lúa chỉ đạt 9-15 triệu đồng/ha/năm thấp hơn
rất nhiều lần so với trồng hoa, rau màu [31]. Qua đó, thấy được vai trò to lớn của cây hoa và
rau trong sự phát triển kinh tế và xã hội.
1.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Từ đàu thập kỷ 90, diện tích rau, hoa, quả của Việt Nam phát triển nhanh chóng và
ngày càng có tính chuyên canh cao. Tính đến năm 2005, tổng diện tích trồng rau các loại
trên cả nước đạt 635,8 nghìn ha (gấp hơn 3 lần so với năm 1991), sản lượng đạt 9640,3

nghìn tấn.
Đồng bằng sông Hồng là vùng sản xuất lớn nhất cả nước (chiếm 24,9% về diện
tích và 29,6% sản lượng rau cả nước), tiếp đến là vùng đồng bàng sông Cửu Long (chiếm
25,9% về diện tích và 28,3% sản lượng rau cả nước).
Bảng 2. Diện tích và sản lượng rau của Việt Nam, 1991-2005
Diện tích (1000 ha)
Sản lượng (1000 tân)
Năm
3213,4
197,5
1991
202,7
3304,7
1992
1993
291,9
3483,5
303,4
1994
3793,6
328,3
4155,4
1995
360,0
1996
4706,9
377,0
1997
4969,9
411,7

1998
5236,6
459,6
1999
5792,2
2000
464,6
5732,1
2001
514,6
6777,6
560,6
2002
7485,0
577,8
2003
8183,8
605,9
2004
8876,8
635,1
2005
9640,3
(Nguôn: Rau hoa quả Việt Nam)
\ ------------— --------------------------------------------------- —

4


1.2. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐÉN MÔI

TRƯỜNG SINH THÁI
Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực, đến nay sau 20 năm đổi mới nền nông nghiệp
nước ta không những đảm bảo an ninh lương thực trên phạm vi quốc gia và tiêu dùng của
nhân dân mà còn xuất khẩu mỗi năm khoảng 4 triệu tấn gạo, đứng thứ hai trên thế giới.
Ngoài sản xuất lương thực, các nông sản hàng hóa khác như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,
các loại cây ăn quả,...cũng không ngừng tăng về só lượng và chất lượng. Hơn nữa, nền
nông nghiệp không chỉ chú ữọng vào sản xuất lương thực mà còn hướng tới sản xuất
những sản phẩm có giá ứị làm đẹp như trồng hoa, cây cảnh.
1.2.1. Phân bón trong sản xuất nông nghiệp và các vấn đề môi trường
Phân bón là các chất được đưa vào đất có tác dụng trực tiếp cải thiện đinh dưỡng
của thực vật và tính chất của đất. Phân bón được chia thành 3 nhóm: Nhóm phân khoáng
không chứa chất hữu cơ gồm có phân nitơ, phân phốtpho, phân kali, phân vi lượng.
Nhóm phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phân rác. Nhóm phân
vi sinh được sử dụng để tăng cường các quá trình sinh học trong đất gồm có phân chứa vi
khuẩn cố định nitơ từ không khí, phân chứa vi khuẩn tăng khả năng huy động các chất
dinh dưỡng từ đất.
Để đạt được thành tựu to lớn trong nghành trồng trọt ngoài các tiến bộ kỹ thuật về
thủy lợi, giống cây trồng, phòng trừ sâu bệnh... thì việc sử dụng phân bón (chủ yếu là
phân khoáng) là một yếu tố góp phần tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông
phẩm. Trong những năm qua, sự tiêu thụ phân bón hóa học trên thế giới tăng lên rất
nhanh. Sử dụng phổ biến là phân đạm sau đó là phân lân và phân bón kali tăng chậm. Ở
Việt Nam, tiêu thụ phân bón hóa học cũng tăng mạnh trong 21 năm qua (bảng 4).
Trong 20 năm qua (từ năm 1985 đến năm 2005), sử dụng phân đạm tăng trung
bình 9,5%/năm, phân lân tăng 15,3%/năm, riêng phân kali tăng tốc độ cao nhất
34,9%/năm. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
thường sử dụng nhiều phân bón han so với vùng Trung du - Miền núi phía Bắc, Duyên
hài Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Đối với phân hữu cơ, phân rác, chất thải chăn nuôi và sinh hoạt hàng năm thải ra
70 - 75 triệu tấn phân chuồng. Đây là nguồn dinh dưỡng quan trọng đã và đang góp phần
làm tăng năng suất cây trồng cũng như ổn định độ phì nhiêu của đất. Tuy nhiên, nguồn


6


Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã được hình thành đem lại thu nhập cao và an toàn
cho người sử dụng đang được nhiều địa phương chú trọng đầu tư xây dựng mới và mở
rộng: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), TP.HỒ Chí Minh, Lâm Đồng (Đà Lạt)...

TT

Khu vực

1
2
3
4
5
6
7
8

Cả nước
ĐBSH
TDMNBB
BTB
DHNTB
TN
NTB
ĐBSCL


Diện tích (1 .OOOha)
1999
2005
459,6
635,1
126,7
158,6
60,7
91,1
52,7
68,5
30,9
44
25,1
49
64,2
59,6
99,3
164,3

Năng suât (tạ/ha)
1999
2005
151,8
126
157
179,9
110,6
105,1
81,2

97,8
109
140,1
177,5
201,7
94,2
129,5
136
166,3

Sản lượng (1 .OOOtân)
2005
1999
5792,2
9640,3
1988,9
2852,8
637,8
1008,0
427,8
670,2
336,7
616,4
445,6
988,2
604,9
772,1
1350,5
2732,6


Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đây những loại
rau được xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩm cho sản xuất là cà chua,
dưa chuột, đậu rau, ngô rau... phát triển mạnh cả về quy mô và sản lượng.
Hiện nay rau được sản xuất theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và sản xuất hàng
hoá, trong đỏ rau hàng hoá tập trung chính ở 2 khu vực:
- Vùng chuyên canh rau tập trung ven thành phố, khu tập trung đông dân cư. Sản
phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong phú
(gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng đất cao (4,3 vụ/năm), trình độ thâm canh
của nông dân khá, song mức không an toàn sản phẩm rau xanh và ô nhiễm môi trường
canh tác rất cao.
- Vùng rau luân canh: đây là vùng có diện tích, sản lượng lớn, cây rau được trồng
luân canh với cây lúa hoặc một số cây màu. Tiêu thụ sản phẩm rất đa dạng: phục vụ ăn
tươi cho dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
- Sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bước đầu được hình thành
như: sàn xuất trong nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không cố định để
hạn chế tác hại của các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỷ thuật thuỷ canh
màng dinh dưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quí hiếm, năng suất cao bằng công
nghệ nhà kính của Israel có điều khiển kiểm soát các yếu tố môi trường.

5


1.2. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUÁT NÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI
Việt Nam từ chỗ thỉếu lương thực, đến nay sau 20 năm đổi mới nền nông nghiệp
nước ta không những đảm bảo an ninh lương thực trên phạm vi quốc gia và tiêu dùng của
nhân dân mà còn xuất khẩu mỗi năm khoảng 4 triệu tấn gạo, đứng thứ hai trên thế giới.
Ngoài sản xuất lương thực, các nông sản hàng hóa khác như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,
các loại cây ăn quả,...cũng không ngừng tăng về số lượng và chất lượng. Hơn nữa, nền
nông nghiệp không chỉ chú trọng vào sản xuất lương thực mà còn hướng tới sản xuất

những sản phẩm có giá trị làm đẹp như trồng hoa, cây cảnh.
1.2.1. Phân bón trong sản xuất nông nghiệp và các vấn đề môi trường
Phân bón là các chất được đưa vào đất có tác dụng trực tiếp cải thiện dinh dưỡng
của thực vật và tính chất của đất. Phân bón được chia thành 3 nhóm: Nhóm phân khoáng
không chứa chất hữu cơ gồm có phân nitơ, phân phốtpho, phân kali, phân vi lượng.
Nhóm phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phân rác. Nhóm phân
vi sinh được sử dụng để tăng cường các quá trình sinh học trong đất gồm có phân chứa vi
khuẩn cố định nitơ từ không khí, phân chứa vi khuẩn tăng khả năng huy động các chất
dinh dưỡng từ đất.
Để đạt được thành tựu to lớn trong nghành trồng trọt ngoài các tiến bộ kỹ thuật về
thủy lợi, giống cây trồng, phòng trừ sâu bệnh... thì việc sử dụng phân bón (chủ yếu là
phân khoáng) là một yếu tố góp phần tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông
phẩm. Trong những năm qua, sự tiêu thụ phân bón hóa học trên thế giới tăng lên rất
nhanh. Sử dụng phổ biến là phân đạm sau đó là phân lân và phân bón kali tăng chậm, ở
Việt Nam, tiêu thụ phân bón hóa học cũng tăng mạnh trong 21 năm qua (bảng 4).
Trong 20 năm qua (từ năm 1985 đến năm 2005), sử dụng phân đạm tăng trung
bình 9,5%/năm, phân lân tăng 15,3%/năm, riêng phân kali tăng tốc độ cao nhất
34,9%/năm. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cừu Long
thường sử dụng nhiều phân bón hơn so với vùng Trung du - Miền núi phía Bắc, Duyên
hải Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Đối với phân hữu cơ, phân rác, chất thải chăn nuôi và sinh hoạt hàng năm thải ra
70 - 75 triệu tấn phân chuồng. Đây là nguồn dinh dưỡng quan trọng đã và đang góp phần
làm tăng năng suất cây trồng cũng như ổn định độ phì nhiêu của đất. Tuy nhiên, nguồn

6


phân bón hữu cơ này cũng là một nguồn áp lực lớn lên đất nông nghiệp nói riêng và môi
trường đất nói chung [ 12].
Bảng 4. Tiêu thụ phân bón vô cơ cơ ở Việt Nam ị1.000 tẩn )

NPK
Tỷ lệ
Tông
k 20
N
Năm
p 20 5
(kg/ha) N+P2O5+K2O N:P20 5:K20
293,4
45,6
385,6
1 0 ,21 :0,11
1985/1986
61,1
31,1
56,0
1 0,14:0,13
60,8
1986/1987
413,9
54,0
523,9
421,2
313,3
73,6
34,0
48,7
1 0,23:0,11
1987/1988
66,2

1 0,26:0,12
428,9
109,6
50,0
588,5
1988/1989
97,7
20,0
1 0,23:0,05
1989/1990
424,0
59,9
541,7
419,0
103,3
22,2
57,9
544,5
1 0,25:0,05
1990/1991
128,8
76,0
1 0,22:0,33
1991/1992
598,6
15,9
743,3
90,4
628,8
213,2

60,0
902,0
1 0,34:0,10
1992/1993
1993/1994
668,0
205,6
35,0
89,3
908,6
1 0,31:0,05
1294,2
1 0,29:0,11
1994/1995
925,0
272,0
97,2
123,3
841,4
313,0
58,0
110,9
1212,4
1 0,37:0,07
1995/1996
370,0
155,2
133,6
1512,2
1 0,37:0,16

1996/1997
987,3
350,0
210,3
134,0
1571,9
1 0,35:0,21
1997/1998
1011,6
385,0
271,0
149,0
1832,0
1 0,33:0,23
1998/1999 1176,5
178,4
496,0
410,0
2234,0
1 0,37:0,31
1999/2000 1328,0
1245,0
475,0
390,0
171,5
2110,0
1 0,38:0,31
2000/2001
1071,4
620,2

2001/2002
431,9
165,5
2123,5
1 0,58:0,40
1251,8
668,0
411,0
179,7
2330,8
1 0,53:0,33
2002/2003
733,2
2003/2004 1317,5
480,0
2530,7
1 0,56:0,36
2004/2005
1385,5
806,6
516,0
2708,1
1 0,21:0,37
(Nguôn: Bộ NN&PTNT, năm 2002, 3/2005 và IFA năm 2002[12])
Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu phân bón của
-

-

nước ta trong tháng 5/2008 giảm khá mạnh giảm 38,58% về lượng và giảm 18,38% về

giá trị so với tháng trước, đạt 342 ngàn tấn, ữị giá 204,26 triệu USD. Tính chung 5 tháng
đầu năm nay, lượng phân bón nhập về đạt 1,98 ngàn tấn với trị giá 904,8 triệu USD, tăng
37,96% về lượng và 166,19 về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Năm tháng đầu năm 2008, nhập khẩu phân bón về từ thị trường Trung Quốc,
chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 55,5% tổng lượng nhập khẩu đạt 1,1 triệu tấn, trị giá
536,63 triệu USD, tăng 46,13% về lượng và tăng 167,82% về giá trị so với cùng kỳ năm
2007. Đặc biệt, lượng phân bón nhập về từ thị trường Nga trong 5 tháng đầu năm nay
tăng rất mạnh, tăng tới 267,19% về lượng và tăng 799,89% về giá trị so với cùng kỳ năm
trước.
7


Bên canh đó, lượng phân bón nhập về từ một số thị trường khác cũng tăng khá như
Canada tăng 51,27%; Philippine tăng 18,3%; Hàn quốc tăng 128,6% so với 5 tháng đầu
năm 2007. Đáng chú ý, lượng nhập khẩu phân bón về từ thị trường Nhật Bản và
Singapore lại giảm so với 5 tháng đầu năm 2007, giảm lần lượt là 18,38% và 27,2%
(bảng 5).
về chủng loại nhập khẩu: So với 5 tháng đầu năm 2007, hầu hết các loại phân bón
nhập về trong 5 tháng đầu năm nay đều tăng khá. Trong đó Urea là chủng loại phân bón
nhập về tăng mạnh nhất, tăng 86,6 % về lượng, và tăng 169,57% về trị giá, đạt 487,74
ngàn tấn với ừị giá 186,84 triệu USD. Tiếp đến, phân NPK tăng 66,55% về lượng và tăng
230,8% về trị giá, đạt trên 133 ngàn tấn với trị giá 69,52 triệu USD.
_

y

Bảng 5. Chủng loại phân khoáng nhập khâu tháng 5 và năm tháng đâu năm 2008
Lũy kê 5 tháng năm
So 5 háng
So tháng 5/07

So tháng 4/08
Tháng 5/2008
2008
20 07
Trị giá
Trị giá
% trị
%
%
Lượng
%
%
%
Lượng
(ngàn
(ngàn
ỉượng trị giá
giá
lượng
(tấn)
lượng trị giá
(tẩn)
USD)
USD)
324.204 204.259 -38,58

-18,38 -4,05

116,76 1.985.026


904.811

37,96

166,19

71.604

29.413

-56,26

-54,93

2,59

55,50

487.746

186.842

86,60

169,57

93.344

101.307 66,55


75,18

-5,62

151,50

281.955

242.002

0,26

150,26

19.604

13.239

25,36

28,65

-8,21

128,77

133.120

69.519


66,55

230,80

65.151

19.317

-40,34

-38,06 -15,42

90,09

400.474

101.203

9,18

131,30

68.809

40.983

-61,76

52,18


114,73

681.732

305.245

51,65

179,70

6,20

(Nguôn: Tông cục hải quan, 2008)
Trong 5 tháng đầu năm nay, SA là chủng loại phân bón được nhập về nhiều nhất
với trên 400 ngàn tấn, trị giá 101,2 triệu USD tăng 9,18% về lượng và tăng 131,3 % về trị

8


giá so với cùng kỳ năm trước. Giá nhập khẩu trung bình đạt 253 ƯSD/tấn, tăng 111,83%
so với giá nhập 5 tháng đầu năm 2007 (bảng 5).
Nhu cầu tiêu thụ phân bón thế giới dự báo sẽ tăng vững trong 5 năm tới, với tốc độ
tăng bình quân 1,7%/năm trong giai đoạn 2007/08 - 2011/12, tương đương với mức tăng
trên 14 triệu tấn. Trong đó, Châu Á chiếm tới 69% lượng tăng tiêu thụ và Châu Mỳ chiếm
19% (bảng 6).
Bảng 6. Dự bảo nhu cầu tiêu thụ p hân bón thế ỉụởi giai đoạn 2008 - 2012 (1.000 tẩn)
2012
2008
2009
2010

2011
Chỉ tiêu
197,004
201,482
205,947
211,230
216,019
Tổng nhu cẩu phân bón
127,820
130,409
133,059
136,198
139,140
Nitrogen
37,554
Phosphate
36,613
38,456
39,528
40,426
32,571
33,519
34,432
35,505
36,453
Potash
(Nguôn: Viện Thô nhưỡng nông hóa)
Như vậy, sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu là chìa khóa của sự thành
công trong cách mạng xanh và đảm bảo nhu cầu về lương thực. Tuy nhiên, nhiều người
đã lo ngại về ảnh hưởng của phân bón đến môi trường và sức khỏe con người, đó là:

I





---- 1



1) Sử dụng phân bón gây chua hóa đất, làm cho đất bị chai cứng, nghèo kiệt các
ion bazơ và làm xuất hiện nhiều chất độc mà chủ yếu là Al3+, Fe3+, Mn2+ di động có hại
cho cây trồng, làm giảm họat tính sinh học của đất.
2) Phân bón và ô nhiễm (Nitrat) N 03': bón nhiều đạm và bón muộn phân đạm cho
rau quả đã làm tăng lượng NO 3'. Bên cạnh đó việc làm tăng lượng N 0 3‘ do bón phân và
một phần do hoạt động phát thải của công nghiệp gây ra nồng độ NO3 cao trong nguồn
nước đặc biệt là nước sinh hoạt. Nhung điều phát hiện thấy là NO3' có liên quan tới sức
khỏe cộng đồng do gây nên 2 bệnh:
+ Methaemoglobinaemia: hội chứng trẻ xanh ở trẻ sơ sinh và
+ Ung thư dạ dày ở người lớn tuổi.
3) Phú dưỡng và sự suy giảm chất lượng các nguồn nước: việc sử đụng phân đạm
và phân lân trong nông nghiệp là nguyên nhân xúc tiến quá trình phú dưỡng. Hiện tượng
này do lượng N và p vào đất bị rửa trôi làm cho nguồn nước sông, hồ tăng hàm lượng N,
p gây ra sự tăng trưởng của các loài thực vật bậc thấp (rong, tảo,...). Nó tạo ra những
biến đổi lớn trong hệ sinh thái nước, làm thiếu 0 2 trong nước, chất lượng nước sẽ trở nên
kém.

9



4) Phân bón và vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong đất: việc sử dụng phân bón
cũng có khả năng dẫn đến làm tích lũy một số nguyên tố kim loại nặng độc hại trong đất.
Ví dụ như: việc sử dụng các loại phân bón p, các loại nước thải thành phố với mục đích
chính là cung cấp N, p và nước tươi cho cây nhưng đồng thòi nó cũng đưa vào đất một
lượng đáng kể các kim loại nặng.
5) Tập quán sử dụng phân chuồng tươi gây ô nhiễm sinh học cũng đã được nghiên
cứu. Ô nhiễm sinh học đất thể hiện qua số lượng coliform, feacalcoli, trứng giun trong
đất cao gây ra các bệnh về đường ruột, bệnh về đa cho người tiếp xúc [17].
1.2.2. Hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp và tác động đến môi
trường sinh thái
Ngành trồng trọt nói chung và thâm canh rau, hoa nói riêng, bên cạnh việc sử dụng
phân bón thi phải kể đến hóa chất BVTV (hay thuốc BVTV) sử dụng trong nông nghiệp,
đặc biệt sử dụng thuốc BVTV ngày càng quan trọng đối với sản xuất khi nền nông nghiệp
càng phát triển, đi vào thâm canh, sản xuất hàng hóa. Thuốc BVTV đã góp phần hạn chế
sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, ngăn chặn và dập tắt các đợt dịch bệnh trên phạm vi
lớn, bảo đảm được năng suất cây trồng, giảm thiểu thiệt hại cho người sản xuất. Người
nông dân xem thuốc BVTV là thứ “Thần dược ” nên có thói quen thường xuyên dùng.
a. Vị trí và vai trò của thuốc BVTVtrong sản xuất nông nghiệp
Theo đánh giá của FAO (1989) mỗi năm nền nông nghiệp của thế giới thiệt hại
khoảng 75 tỷ đôla Mỹ do sâu bệnh và cỏ dại. Ở LB Nga mức độ thiệt hại mùa màng do
sâu bệnh và cỏ dại ước tính khoảng 71,3 triệu tấn ngũ cốc, trong đó thiệt hại do bệnh
khoảng 45,1%; cỏ dại - 31,4% và sâu hại - 23,5% [43], Chính vì vậy, vấn đề bảo vệ thực
vật có vị trí và vai trò rất quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp, vì việc bảo vệ cây
trồng khỏi sâu bệnh và diệt trừ cỏ dại sẽ tạo điều kiện để hình thành nâng suất cao cho
các cây trồng.
Nước ta là một nước nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa, khí hậu
ven biển và là nước có nền nông nghiệp rất đa dạng về cơ cấu cây trồng, giống, nhiều chế
độ luân canh, xen canh, gối vụ, nhiều mùa vụ, với những phưcmg thức canh tác khác
nhau. Nhiều biến động xảy ra do khí hậu, thời tiết dẫn đến biến động trong các hệ sinh
thái nông nghiệp, đặc biệt là các quần thể sinh vật hại, nấm gây bệnh cho cây trồng. Vì

vậy, người nông dân luôn phải ứng phó với những khó khăn không những về biến đổi
thời tiết, khí hậu mà còn phải bào vệ cây trồng, mùa màng khỏi bị dịch bệnh, sâu hại, cỏ
10


×