Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hiểu biết tài chính của các hộ gia đình trên địa bàn thị trấn xuân mai chương mỹ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ TRÀ MY

HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN XUÂN MAI, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ TRÀ MY

HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN XUÂN MAI, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN PHÚ HÀ
XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam Ďoan luận văn “Hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình trên
Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Những quan Ďiểm Ďược trình bày trong luận văn là quan Ďiểm cá
nhân tác giả, không nhất thiết thể hiện quan Ďiểm của các nghiên cứu khác. Các
số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và
chưa từng Ďược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước Ďây.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2019

Học viên

Phạm Thị Trà My


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian hoàn thành luận văn cao học, ngoài sự cố gắng nỗ lực
của bản thân tôi còn Ďược sự giúp Ďỡ từ nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài
trường.
Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên TS. Nguyễn Phú Hà Ďã
luôn ân cần, chỉ bảo, Ďộng viên giúp Ďỡ tôi thực hiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính ngân
hàng Ďã tạo Ďiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trinh theo học và nghiên cứu
tại trường.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn Ďến các hộ gia Ďình, UBND thị trấn
Xuân Mai Ďã phối hợp, nhiệt tình trao Ďổi, góp ý và cung cấp thông tin tư liệu
cho tôi thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................. iv
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH ................................ 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu ...................................................................... 5
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu ...................................................................... 13
1.2. Cơ sở lý luận hiểu biết tài chính hộ gia Ďình ........................................... 14
1.2.1. Các khái niệm liên quan Ďến hiểu biết tài chính ................................... 14
1.2.2. Vai trò, tầm quan trọng của hiểu biết tài chính hộ gia Ďình.................. 21
1.2.3. Đo lường hiểu biết tài chính hộ gia Ďình trong bài nghiên cứu ............ 27
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiểu biết tài chính hộ gia Ďình ..................... 33
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 35
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 36
2.1. Quy trình nghiên cứu của Ďề tài ............................................................... 36
2.2. Cách tiếp cận nghiên cứu và mô hình nghiên cứu Ďề xuất ...................... 38

2.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ...................................................................... 38
2.2.2. Mô hình nghiên cứu Ďề xuất.................................................................. 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 42
2.3.1. Nghiên cứu Ďịnh tính ............................................................................. 42
2.3.2. Nghiên cứu Ďịnh lượng ......................................................................... 42
2.4. Mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 42


2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................ 44
2.5.1. Thống kê mô tả...................................................................................... 44
2.5.2. Phân tích hổi quy Ďa biến ...................................................................... 45
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 47
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH CỦA
CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN XUÂN MAI CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI ............................................................................ 48
3.1. Giới thiệu tổng quan về thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội ........ 48
3.1.1. Giới thiệu chung về thị trấn Xuân Mai ................................................. 48
3.1.2. Các Ďơn vị, tổ chức Ďóng trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai ..................... 48
3.1.3. Tình hình kinh tế xã hội của thị trấn Xuân Mai .................................... 49
3.2. Thực trạng hiểu biết tài chính của hộ gia Ďình trên Ďịa bàn thị trấn
Xuân Mai ........................................................................................................ 52
3.2.1. Đánh giá mức Ďộ hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình trên Ďịa bàn thị
trấn Xuân Mai.................................................................................................. 52
3.2.2. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự hiểu biết tài chính cá
nhân của các hộ gia Ďình trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai. .............................. 68
3.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 74
3.3.1. Các mặt Ďạt Ďược................................................................................... 74
3.3.2. Các mặt hạn chế nguyên nhân............................................................... 75
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 76
CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH CỦA
CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN XUÂN MAI

CHƢƠNG MỸ HÀ NỘI ............................................................................... 77
4.1. Giải pháp nâng cao hiểu biết tài chính cho các hộ gia Ďình trên Ďịa bàn thị
trấn Xuân Mai.................................................................................................. 77
4.1.1.Giải pháp ................................................................................................ 77


4.1.2. Kiến nghị Ďối với nhà nước................................................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

1

Agribank

2

BHYT


Bảo Hiểm Y Tế

3

FIDM

Fashion Institute of Design & Merchandising

4

HĐND

Hội Đồng Nhân Dân

5

LienVietPostBank Ngân hàng Cổ Phần Bưu Điện Liên Việt

6

MBbank

Ngân hàng Quân Đội

7

Người AIAN

Người Mỹ bản Ďịa


8

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

9

THCS

Trung học cơ sở

10

Techcombank

11

Vietinbank

12

UBND

Việt Nam

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương
Việt Nam
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương
Việt Nam

Uỷ ban Nhân dân

i


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Bảng

Nội dung

Trang

Các khía cạnh Ďược Ďo lường trong việc xác

28

1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

4

Bảng 2.1


5

Bảng 3.2.

6

Bảng 3.3

7

Bảng 3.4

Hành vi tài chính của người Ďược hỏi

59

8

Bảng 3.5

Thống kê sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng

62

9

Bảng 3.6

Thống kê thái Ďộ người trả lời về hiểu biết tài


66

10

Bảng 3.7

11

Bảng 3.8

Thống kê mô tả

69

12

Bảng 3.9

Kiểm Ďịnh sự phù hợp của mô hình

71

13

Bảng 3.10

Kiểm Ďịnh F

71


14

Bảng 3.11

Kết quả phân tích hồi quy bội

72

Ďịnh năng lực hành vi tài chính
Các chỉ số Ďo lường năng lực hành vi tài chính

32

Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng Ďến mức Ďộ hiểu

39

biết tài chính
Thống kê nhân khẩu học và kinh tế xã hội người

53

Ďược hỏi
Thống kê các câu hỏi về Ďiểm số hiểu biết

57

tài chính


chính hộ gia Ďình
Thống kê thái Ďộ người trả lời về hiểu biết tài

67

chính hộ gia Ďình

ii


DANH MỤC HÌNH

STT

Nội dung

Hình

Trang

1

Hình 1.1 Khung khái niệm của năng lực hành vi tài chính

2

Hình 1.2

4


Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

36

5

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu Ďề xuất

41

Các yếu tố bên ngoài ảnh hướng Ďến năng lực
hành vi tài chính

iii

18
34


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Nội dung

STT

Hình

1

Biểu Ďồ 3.1


2

Biểu Ďồ 3.2

3

Biểu Ďồ 3.3

Thu nhập

55

4

Biểu Ďồ 3.4

Chi tiêu

56

5

Biểu Ďồ 3.5

Điểm hiểu biết tài chính

58

6


Biểu Ďồ 3.7

Vay mượn

60

7

Biểu Ďồ 3.8

Tham gia khóa học tài chính

61

8

Biểu Ďồ 3.9

Sử dụng dịch vụ internetbanking

64

9

Biểu Ďồ 3.10 Biểu Ďồ histogram cho các biến X2,X3,X5,X8

70

Thu ngân sách nhà nước thị trấn Xuân Mai
2014-2018

Thu nhập bình quân Ďầu người thị trấn Xuân
Mai 2014-2018

iv

Trang
50

51


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục về tài chính cho các cá nhân, hộ gia Ďình Ďã có lịch sử hàng
trăm năm Ďược giảng dạy tại các trường Ďại học với các tên gọi như : “ kinh tế
học gia Ďình” hay “ kinh tế tiêu dùng”, nhưng sau cuộc khủng hoảng tài
chính năm 2008 khi mà các quyết Ďịnh tài chính sai lầm trong lĩnh vực bất
Ďộng sản ở Mỹ Ďã góp phần Ďưa nền kinh tế thế giới Ďi vào suy thoái thì các
nghiên cứu về tài chính cá nhân, hộ gia Ďình mới phát triển. Các nhà nghiên
cứu về tài chính cá nhân Ďã chỉ ra rằng việc người dân trong các hộ gia Ďình
có hiểu biết tài chính họ sẽ Ďưa ra các kế hoạch tài chính, quản lý thu nhập chi
tiêu, Ďầu tư, tiết kiệm, hưu trí hợp lý hơn tránh những rủi ro không Ďáng có từ
Ďó chất lượng cuộc sống Ďược nâng lên giúp ổn Ďịnh nền kinh tế nói chung .
Trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 các sản phẩm dịch vụ tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm ngày càng trở nên phức tạp thì việc nâng cao hiểu biết tài
chính cho người dân ngày càng trở nên bức thiết. Chính vì lẽ Ďó hiện nay phổ
cập kiến thức tài chính cho các cá nhân hộ gia Ďình Ďang là trụ cột chính trong
chiến lược phát triển tại nhiều quốc gia. Nhưng theo khảo sát Tài chính toàn
cầu S& P chỉ có 33% người trưởng thành trên thế giới có kiến thức tài chính.
Điều này khiến cho 3,5 tỷ người trưởng thành còn lại, phải vật lộn Ďể trả các

hóa Ďơn của họ. Việt Nam cũng nằm trong nhóm các quốc gia mà người dân
có hiểu biết tài chính thấp. Nên Việt Nam hiện là một trong 25 quốc gia mà
WB và một nhóm các Ďối tác ưu tiên tập trung “Phổ cập tiếp cận tài chính
Ďến năm 2020”. Thực tế, hiện nay có một số ngân hàng và công ty ở Việt
Nam Ďã triển khai các chương trình về phổ biến kiến thức tài chính hướng tới
Ďối tượng người học từ học sinh các cấp cho tới người tiêu dùng trưởng thành.
Giáo dục tài chính Ďể cải thiện mức Ďộ hiểu biết tài chính của người Việt Nam
1


có ý nghĩa rất quan trọng; qua Ďó góp phần hoàn thiện các chương trình giáo
dục tài chính hiệu quả ở Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên, hoạt Ďộng
giáo dục tài chính vẫn chưa Ďược tổ chức một cách thống nhất theo một chiến
lược quốc gia cũng như chưa Ďược thực hiện theo một lộ trình nhằm nâng cao
hiểu biết tài chính cho cộng Ďồng. Để thực hiện lộ trình nâng cao hiểu biết tài
chính của người dân thì việc nghiên cứu thực trạng hiểu biết tài chính tại các
Ďịa phương, phân tích các nhân tố làm ảnh hưởng Ďến mức Ďộ hiểu biết tài
chính tại Ďịa phương và tìm ra giải pháp phù hợp nâng cao hiểu biết tài chính
cho các cá nhân, hộ gia Ďình của từng Ďịa phương Ďóng vai trò rất quan trọng
do mỗi Ďịa phương có những Ďặc thù riêng, phong tục tập quán riêng cần có
những giải pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả trong chiến lược phổ
cập tài chính của Việt Nam. Tại Việt Nam cũng chưa có nhiều nghiên cứu ở
các Ďịa bàn nghiên cứu của Ďịa phương. Thị trấn Xuân Mai nằm trên Ďiểm
giao nhau giữa Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21A nay là Đường Hồ Chí Minh, cách
trung tâm thủ Ďô Hà Nội 33km về phía tây, là một trong 5 Ďô thị trong chuỗi
Ďô thị vệ tinh của Hà Nội, bao gồm: Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Phú
Xuyên - Sóc Sơn và Mê Linh trong tương lai. Nơi tập trung nhiều khu, cụm,
Ďiểm công nghiệp Ďã, Ďang hình thành và Ďi vào hoạt Ďộng cùng hàng trăm
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Với vị trí quan trọng và tình hình kinh tế
xã hội Ďang phát triển mạnh nhưng thu nhập bình quân của người dân vẫn ở

mức thấp hơn so với mức trung bình của cả nước. Các ngân hàng cũng Ďang
mở rộng thêm chi nhánh tại Ďịa bàn nên việc nâng cao hiểu biết tài chính cho
người dân trên Ďịa bàn lúc này là rất cần thiết. Chính vì vậy tác giả Ďã chọn Ďề
tài : “Hiểu biết tài chính của các hộ gia đình trên địa bàn thị trấn Xuân
Mai - Chương Mỹ - Hà Nội” làm Ďề tài luận văn của mình. Bài nghiên cứu
Ďã tìm hiểu Ďược thực trạng hiểu biết tài chính của người dân trong các hộ gia
Ďình tại Ďịa bạn và sử dụng phần mềm spss23.0 chạy mô hình hồi quy Ďa biến
2


Ďể Ďưa ra các nhân tố ảnh hưởng Ďến hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình
trên Ďịa bàn. Từ Ďó Ďã Ďưa ra giải pháp và kiến nghị phù hợp góp phần hoàn
thiện chương trình giáo dục, nâng cao hiểu tài chính cho người dân trên Ďịa
bàn thị trấn Xuân Mai nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Các nhân tố ảnh hưởng tới hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình trên
Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội ?
- Phải thực hiện các giải pháp gì Ďể nâng cao sự hiểu biết tài chính của
các hộ gia Ďình trên Ďịa bản thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá thực trạng hiểu biết tài chính hộ gia Ďình trên Ďịa bàn thị trấn
Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội, chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng Ďến hiểu biết tài
chính của các hộ gia Ďình từ Ďó Ďề xuất giải pháp phù hợp Ďể nâng cao hiểu biết
tài chính cho các hộ gia Ďình trên Ďịa ban.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu về cơ sở cơ sở lý luận về hiểu biết tài chính
- Nghiên cứu thực trạng hiểu biết tài chính hộ gia Ďình của hộ gia Ďình
trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội
- Đưa ra các nhân tố ảnh hưởng Ďến hiểu biết tài chính của các hộ gia

Ďình trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai- Chương Mỹ - Hà Nội
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình
trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sự hiểu biết tài chính của các hộ
gia Ďình trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội. Trong Ďó một
người là vợ hoăc chồng trong gia Ďình sẽ là Ďại diện trả lời câu hỏi khảo sát.
- Phạm vi nghiên cứu:
3


+ Phạm vi nội dung: Sự hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai Chương Mỹ - Hà Nội
+ Phạm vi thời gian: khoảng từ năm 2017 - 2019.
5. Kết cấu luận văn
Gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan vấn Ďề nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiểu biết
tài chính hộ gia Ďình
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Đánh giá thực trạng hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình
trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội
Chương 4: Giải pháp nâng cao hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình
trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu
1.1.1.1.Các nghiên cứu nước ngoài
Có khá nhiều nghiên cứu ở nước ngoài về hiểu biết tài chính sau Ďây
tác giả tổng hợp một số nghiên cứu về Ďề tài liên quan Ďến hiểu biết tài chính:
NaoyukiYoshino và cộng sự (2015) với bài viết: “Giáo dục tài chính ở
Châu Á Ďánh giá và khuyến nghị” Ďã chỉ ra rằng Ďiểm số hiểu biết tài chính
của một số quốc gia ở châu Á Ďược chọn còn thấp. Khi nền kinh tế phát triển,
khả năng tiếp cận các sản phẩm dịch vụ tài chính sẽ tăng lên, nhưng các hộ
gia Ďình và doanh nghiệp vừa và nhỏ cần biết cách sử dụng các sản phẩm dịch
vụ một cách khôn ngoan và có hiệu quả. Quản lý tiết kiệm và Ďầu tư hiệu quả
hơn Ďể Ďóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung. Hơn nữa khi các hộ gia
Ďình Ďến Ďộ tuổi về hưu thì khả năng tài chính trở nên căng thằng, các hộ gia
Ďình cần phải có kế hoạch tài chính khi về hưu. Chính vì vậy các quốc gia ở
châu Á cần thúc Ďẩy giáo dục tài chính. Từ Ďó cần phải có các cuộc Ďiều tra
quốc gia về kiến thức tài chính Ďể Ďưa ra chiến lược phù hợp cho mỗi quốc
gia Ďể chương trình giáo dục tài chính Ďược thành công.
Kashif Arif (2015) “Hiểu biết về tài chính và các yếu tố khác ảnh
hưởng Ďến quyết Ďịnh Ďầu tư của cá nhân”. Nghiên cứu này nhằm Ďánh giá
hiểu biết tài chính của các nhà Ďầu tư cá nhân ở Pakistan. Ngoài ra nghiên cứu
kiểm tra mối quan hệ giữa kiến thức tài chính ảnh hưởng Ďến quyết Ďịnh Ďầu
tư. Sau khi thực hiện khảo sát và tính Ďiểm hiểu biết tài chính của các nhà Ďầu
tư cá nhân. Nghiên cứu kết luận rằng nhà Ďầu tư lớn tuổi có kiến thức tài
chính hơn những người trẻ vì họ có nhiều kinh nghiệm hơn. Nam giới có xu
5


hướng có kiến thức tài chính nhiều hơn nữ giới. Những người Ďã kết hôn có
kiến thức tài chính nhiều hơn những người Ďộc thân. Những người làm việc
trong các tổ chức ngân hàng, tài chính có xu hướng hiểu biết tài chính hơn với

những người làm việc trong lĩnh vực khác. Và Ďưa ra yếu tố quyết Ďịnh Ďến
quyết Ďịnh của các nhà Ďầu từ kết quả của báo cáo tài chính và tính trạng kinh
doanh của doanh nghiệp. Từ Ďó Ďưa ra khuyến nghị cho các công ty Ďể có
nhiều hơn các nhà Ďầu tư trong tương lai.
John Murphy và Cộng sự (2014) với bài viết: “Hiểu biết tài chính của
người Mỹ bản Ďịa và thổ dân Alaska”. Nghiên cứu Ďã sử dụng bộ câu hỏi gồm
18 câu hỏi theo FIDM(2008) Ďể Ďánh giá hiểu biết tài chính giữa các nhóm
người bao gồm: Người Mỹ bản Ďịa, người châu Á, người da Ďen và người da
trắng. Sau khi nghiên cứu kết quả thu Ďược người Châu Á có hiểu biết tài
chính nhất với Ďiểm số trung bình là 11.6 tức họ Ďã trả lời Ďúng hơn một nửa
câu hỏi. Người da trắng có Ďiểm số hiểu biết cao thứ hai với Ďiểm trung bình
là 10,8. Người da Ďen Ďạt Ďiểm trung bình 8,5. Người AIAN (người Mỹ bản
Ďịa) có Ďiểm số trung bình thấp nhất với Ďiểm trung bình là 8. Tuy nhiên
không có nghĩa họ có sự hiểu biết tài chính quá tồi tệ. Chính vì vậy nghiên
cứu Ďề xuất người Mỹ bản Ďịa cần Ďược giáo dục về tài chính nhiều hơn trong
thời gian tới.
Hogarth J.M (2002) với bài viết: “Nhận thức về tài chính và khoa học
gia Ďình và khoa học tiêu dùng” Tạp chí Khoa học gia Ďình và tiêu dùng, số
94, số 1 trang 15-28. Bài báo làm sáng tỏ mối quan hệ giữa kiến thức, kinh
nghiệm, hành vi tài chính liên quan Ďến việc quản lý tiêu dùng quản lý tài
chính. Các câu hỏi trong bài nghiên cứu Ďặt ra. Kiến thức cơ bản về tài chính
của người tiêu dùng Hoa kỳ là gì? Người tiêu dùng có kinh nghiệm tài chính
nào, họ quản lý tài chính như thế nào? Làm thế nào Ďể người tiêu dùng có thể
tìm hiểu Ďược việc quản lý tài chính tốt hơn? Họ thích học các kiến thức tài
6


chính bằng cách nào.? Để trả lời các câu hỏi trên Cục Dự trữ liên bang Ďã Ďưa
ra các câu hỏi về kiền thức tài chính, kinh nghiệm, hành vi, kinh nghiệm học
tập và sở thích học tập. Đối với câu hỏi về kiến thức của người tiêu dùng với

28 câu hỏi Ďược Ďưa ra thì kết quả là người Ďã lập gia Ďình, người trung niên,
người không phải dân tộc thiểu số, người có trình Ďộ học vấn cao, người có
thu nhập cao là có hiểu biết tài chính hơn. Về các câu hỏi kinh nghiệm tài
chính mà người tiêu dùng có Ďược thì kết quả là 89% các hộ gia Ďình có tài
khoản ngân hàng trong Ďó 80% là có tiền tiết kiệm trong tài khoản. Dưới 50%
số người Ďược hỏi là có tài khoản hưu trí.1/4 số người Ďược hỏi có nắm giữ cổ
phiếu, 3/4 có tài sản là nhà ở. 4/5 số người Ďược hỏi có thẻ tín dụng. Về các
câu hỏi kinh nghiệm học tập của người tiêu dùng thì kết quả cho thấy chủ yếu
họ học hỏi kiến thức tài chính từ kinh nghiệm cá nhân, sau Ďó là bạn bè và gia
Ďình. Cuối cũng là học trên các phương tiện truyền thông.
Holzmann (2010) với bài viết : “ Đưa kiến thức và giáo dục tài chính
Ďến các nước thu nhập thấp và trung bình: Sự cần thiết phải xem xét, Ďiều
chỉnh và mở rộng trí tuệ hiện tại” . Bài viết này trình bày một chương trình
làm việc do Ngân hàng Thế giới lãnh Ďạo và Nga tin tưởng tài trợ Ďể Ďo lường
khả năng tài chính và hiệu quả của giáo dục tài chính ở các nước thu nhập
thấp và trung bình. Hai hoạt Ďộng và sự dàn dựng của họ Ďã Ďược thúc Ďẩy
bởi những bài học của các nước thu nhập cao với các chương trình kiến thức
tài chính và Ďặc Ďiểm sai lệch của các nước thu nhập thấp và trung bình. Mặc
dù Ďã Ďược thực hiện Ďo lường khả năng tài chính ở các nước thu nhập cao,
nhưng việc giáo dục tài chính không làm thay Ďổi nhiểu ở các nước này .
Trong khi áp dụng khái niệm năng lực tài chính ở các nước thu nhập thấp và
trung bình thì rất khả quan, việc Ďo lường khả năng tài chính và giáo dục tài
chính chương trình Ďược Ďiều chỉnh theo Ďặc Ďiểm văn hóa xã hội của các
nước Ďó.
7


Singh (2014) với bài viết: “Hiểu biết về tài chính và ổn Ďịnh tài chính là
hai khía cạnh của nền kinh tế hiệu quả” bài viết trình bày hiểu biết về tài
chính tăng cường khả năng giám sát hiệu quả các nguồn tài chính Ďể phát

triển sự ổn Ďịnh kinh tế cuẩ một người. Sự ổn Ďịnh tài chính của nền kinh tế
dựa trên các Ďiều khoản này và hiện tại nó là cần thiết cho Ďất nước Ďang phát
triển và phát triển. Hiện nay hầu hết các quốc gia Ďang áp dụng các chương
trình khác nhau cho giáo dục tài chính. Ấn Độ Ďang có dân số Ďông, nền kinh
tế Ďang phát triển với trọng tâm quốc gia là tăng trưởng bao trùm và yêu cầu
cấp thiết Ďể phát triển một hệ thống tài chính ổn Ďịnh và sôi Ďộng. Ngân hàng
Dự trữ Ấn Độ, vốn là ngân hàng trung ương, Ďã tích cực tham gia vào lĩnh
vực xóa bỏ hiểu biết tài chính và duy trì sự ổn Ďịnh tài chính trong nước. RBI
Ďã phát triển các chiến lược khác nhau và áp dụng các chương trình Ďể phát
triển một quá trình hiểu biết về tài chính suôn sẻ. Nghiên cứu hiện tại tập
trung vào một số khía cạnh quan trọng cần thiết cho kiến thức tài chính Ďể ổn
Ďịnh tài chính và kinh tế hiệu quả. Nghiên cứu cũng thảo luận về vai trò của
RBI trong việc cải thiện kiến thức tài chính của các cá nhân.
Jamie Wagner (Tháng 5 năm 2015) với bài viết: “ phân tích về tác Ďộng
của giáo dục tài chính Ďối với kiến thức tài chính và hành vi tài chính”.
Nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng của việc giáo dục tài chính Ďến mỗi
người như thế nào thông qua Ďiểm số, và việc giáo dục tài chính trong ngắn
hạn, dài hạn ảnh hưởng Ďến hành vi tài chính của mỗi người như thế nào.
Chương trình giáo dục tài chính ở các cấp khác nhau như giáo dục tài chính
Ďối với học sinh trung học, cao Ďẳng, Ďại học, người Ďi làm… sau khi lấy mẫu
ở những người Ďã tham gia khóa học tài chính ở nhiều khóa học khác nhau kết
quả cho thấy: giáo dục tài chính có mỗi liên hệ tích cực với người biết Ďọc
biết viết về tài chính. Người có trình Ďộ học vấn thu nhập thấp có hệ số khóa
học ít hơn người có thu nhập cao. Giaó dục tài chính trong ngắn hạn ảnh
8


hưởng không nhiều Ďến người dân vì họ có thể tìm hiểu các thông tin này qua
kinh nghiệm sống nhưng lại có tác Ďộng tốt Ďối với những người có trình Ďộ
học vấn thấp. Nhưng giáo dục tài chính trong dài hạn lại có tác Ďộng tích cực

trong tương lai. ví dụ như : một người Ďược giáo dục tài chính tốt từ sớm thì
khi về hưu họ có cuộc sống tốt. Nếu một người không Ďược giáo dục về tài
chính trong dài hạn họ sẽ không có kế hoạch cho tương lai, không tiết kiệm
Ďược chút nào khi về hưu. Và hành vi này trong ngắn hạn thì khó có thể sửa
Ďược. Nghiên cứu này Ďã cho thấy vai trò của việc giáo dục tài chính là rất
quan trọng. Mối quan hệ tích cực giữa kiến thức tài chính và hành vi tài
chính. Người có kiến thức tốt về tài chính sẽ có hành vi tốt.
Garba Salisu Balago(2014) với bài viết: “Phát triển ngành tài chính và
tăng trưởng kinh tế ở Nigeria”. Nghiên cứu Ďã sử dụng mô hình hồi quy Ďể
xem xét tác Ďộng của tài chính với tăng trưởng kinh tế ở Nigeria. Sử dụng
chuỗi dữ liệu khảo sát từ năm 1990-2009 Ďược Ďưa vào phương trình hồi quy
với các kỹ thuật kinh tế lượng khác nhau như thử nghiệm Aumented(ADF),
thử nghiệm tích hợp Ďa biến Johansen, hồi quy bình phương tối thiểu và mô
hình sửa lỗi (VEC). Kết quả cho thấy các biến số của ngành tài chính như: tín
dụng ngân hàng, tổng vốn hóa thị trường và Ďầu tư trực tiếp nước ngoài ảnh
hưởng tích cực Ďến các biến số tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội.
Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước Ďó. Chính vì vậy nghiên cứu
này có thể kết luận rằng các biến số của ngành tài chính có tác Ďộng, ảnh
hưởng tích cực Ďến tổng sản phẩm quốc nội.
Bumcrot & ctv (2011) với bài viết: “Mối liên hệ giữa khủng hoảng tài
chính và hiểu biết tài chính trường hợp nghiên cứu tại Nga” Bài nghiên cứu
tại các hộ gia Ďình tại Nga Ďã thống kê Ďược nợ các hộ gia Ďình Ďã tăng lên
nhanh chóng. Bài viết Ďã xem xét về tầm quan trọng của kiến thức tài chính
Ďối với hành vi của các hộ gia Ďình tại Nga. Nghiên cứu hậu quả của việc
9


thiếu hiểu biết tài chính thì người tiêu dùng sẽ có hành vi như thế nào trong
việc quản lý tài chính cá nhân. Kết quả cho thấy vay tiêu dùng tại Nga tăng rất
nhanh nhưng chỉ có 41% số người Ďược hỏi có hiểu biết về câu hỏi lãi suất

kép, 46% số người có thể trả lời Ďúng câu hỏi về lạm phát. Hiểu biết tài chính
có liên quan tích cực Ďến việc tham gia vào thị trường tài chính và tiêu cực
Ďối Ďến việc sử dụng các nguồn vốn vay không chính thức. Những người có
kiến thức tài chính cao theo báo cáo thì ít bị báo cáo thu nhập âm trong năm
2009. Những người có thu nhập chưa Ďược thanh toán cao hơn và khả năng
chi tiêu cao hơn. Kết luận Ďược rằng việc có kiến thức tài chính có thể giúp
cho các cá nhân trang bị tốt hơn khi có những cú sốc về kinh tế vĩ mô.
Bharat Singh Thapha. (2015) với bài viết: “Phân tích khảo sát về kiến
thức tài chính của sinh viên Ďại học NePal”. Nghiên cứu kháo sát 436 sinh
viên Ďại học và kiểm tra kiến thức tài chính cảu họ, sử dụng mô hình hồi quy
logistic phân tích tác Ďộng của các nhân tố nhân khẩu học, giáo dục và nhân
cách Ďến kiến thức tài chính. Hầu hết sinh viên có kiến thức tài chính cơ bản
nhưng họ thiếu kiến thức về thuế, tín dụng, báo cáo tài chính và bảo hiểm.
Thói quen chi tiêu của họ Ďược ảnh hưởng nhiều từ cha mẹ, họ có thái Ďộ tích
cực với tiết kiệm. Nghiên cứu xác Ďịnh thêm thu nhập, tuổi, thái Ďộ, ngành
học Ďại học ảnh hưởng Ďến kiến thức tài chính. Người ta kết luận rằng sinh
viên Ďại học có trình Ďộ kiến thức cơ bản. Tuy nhiên, kiến thức tài chính tổng
thể của sinh viên bị ảnh hưởng bới các yếu tố nhân khẩu học, giáo dục của họ
và Ďặc Ďiểm tính cách.
1.1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Do nghiên cứu về hiểu biết tài chính là một vấn Ďề còn mới mẻ ở
Việt Nam nên chưa có nhiều nghiên cứu trong nước về vấn Ďề này sau Ďây
tác giả tổng hợp một số nghiên cứu trong nước về Ďề tài liên quan Ďến hiểu
biết tài chính:
10


Tác giả Đinh Thị Thanh Vân và Nguyễn Thị Huệ (2016) Ďã nghiên cứu
Ďề tài “ Đo lường và Ďánh giá các yếu tố tác Ďộng tới hiểu biết tài chính cá
nhân của sinh viên” Tạp chí Ngân hàng, NHNN, số 18, tháng 9 năm 2016,

trang 11-15. Bài nghiên cứu Ďo lường mức Ďộ hiểu biết tài chính cá nhân của
sinh viên thông qua dữ liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi thu thập Ďược của sinh
viên các trường Ďại học trên Ďịa bàn Hà Nội như: ĐH Kinh tế - ĐHQGHN,
ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Công nghệ - ĐHQGHN... Sau khi tính Ďiểm hiểu
biết cho từng cá nhân và phân loại các mức Ďiểm, nghiên cứu Ďưa ra Ďược kết
quả hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên trên Ďịa bàn Hà Nội Ďang ở mức
Ďộ trung bình - kém. Nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Ďể
kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố về nhân khẩu học như ngành học, năm học,
trình Ďộ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập của bố mẹ... Ďến mức Ďộ hiểu biết tài
chính của sinh viên. Từ Ďó Ďưa ra khuyến nghị cho nhà trường, chính phủ và
sinh viên.
Bài viết của Tác giả : Nguyễn Đăng Tuệ (2015) Tài nguyên số - Đại
học kinh tế về Ďề tài “ Các công ty nhỏ và vừa trong ngành tư vấn tài chính cá
nhân CANADA” bài viết nêu lên các dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân ở
CANADA, Ďặc Ďiểm hoạt Ďộng của họ như thế nào từ Ďó nghiên cứu chỉ ra
Ďược rằng Ďối với các nhà Ďầu tư Ďược không có có cố vấn tài chính chỉ làm
ra Ďược số giá trị thuần bằng một nửa so với những nhà Ďầu tư sử dụng dịch
vụ tư vấn tài chính. Từ Ďó cho ta thấy tầm quan trọng của dịch vụ tư vấn tài
chính cá nhân. Và Ďưa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Bài viết tác giả: Lê Văn Hinh (24/11/2017) Tạp chí ngân hàng, số 20 về
Ďề tài “Mối quan hệ giữa hiểu biết tài chính và tiết kiệm cá nhân: Trường hợp
Việt Nam” Ďã nghiên cứu ảnh hưởng của “hiểu biết tài chính”, mức thu nhập,
hành vi tiết kiệm cá nhân, các Ďặc tính xã hội - nhân khẩu học Ďến tiết kiệm cá
nhân ở Việt Nam. Kết quả hồi quy Binary Logistic từ gần 200 quan sát cho
11


thấy hiểu biết tài chính, hành vi tiết kiệm, mức thu nhập là yếu tố có tác Ďộng
tích cực (có ý nghĩa thống kê) Ďến tiết kiệm cá nhân. Nghiên cứu, gợi ý rằng
cần có các chương trình Ďào tạo bài bản, có tầm nhìn nhằm nâng cao hiểu biết

tài chính cho mọi tầng lớp dân cư, nhờ Ďó cải thiện nguồn cung vốn từ nội Ďịa
cho tăng trưởng kinh tế bền vững.
Bài viết của tác giả: Nguyễn Thị Thiên Hương (Viện chiến lược ngân
hàng) với Ďề tài: “Cần có chiến lược giáo dục tài chính ở Việt Nam” Ďăng trên
báo Khoa học ngân hàng ngày 23/08/2017 Ďã Ďưa ra khái niệm, vai trò của
giáo dục tài chính và hiểu biết tài chính. Và nêu lên thực trạng hiểu biết tài
chính của Việt Nam so với một số nước trên thế giới. Đưa ra xu hướng thế
giới về chiến lược tài chính từ Ďó kết luận Ďược. Thực tiễn nhiều quốc gia Ďã
chứng minh tầm quan trọng của giáo dục tài chính cũng như hiểu biết tài
chính Ďến mỗi người dân, Ďến sự phát triển ổn Ďịnh bền vững của mỗi nền
kinh tế – xã hội. Điều này giải thích cho xu hướng xây dựng Chiến lược giáo
dục tài chính như một biện pháp lâu dài nhằm tăng cường hiểu biết tài chính ở
hơn 60 quốc gia trên thế giới. Do Ďó, Ďể bắt kịp xu hướng thế giới, Ďể tăng
cường hiểu biết tài chính và qua Ďó thúc Ďẩy tài chính toàn diện và hướng tới
một nền kinh tế phát triển bền vững, cần thiết phải sớm xây dựng và triển khai
Chiến lược giáo dục tài chính ở Việt Nam. Tuy nhiên, kinh nghiệm các quốc
gia thực thi Chiến lược giáo dục tài chính cũng cho thấy cần có sự chung tay
góp sức của mỗi cơ quan công quyền cũng như của mỗi người dân thì mới có
thể triển khai thành công Chiến lược giáo dục tài chính trên phạm vi toàn lãnh
thổ Việt Nam.
Tác giả Nguyễn Thành Đạt: với Ďề tài “ ảnh hưởng của sự phát triển tài
chính Ďến hiểu biết tài chính cá nhân: trường hợp các quốc gia Châu Á- Thái
Bình Dương” Ďề tài nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học kinh tế
Ďại học Quốc Gia Hà Nội.
12


Bài nghiên cứu phân tích mức Ďộ ảnh hưởng của sự phát triển tài chính
Ďến hiểu biết tài chính cá nhân của 20 quốc gia châu Á – Thái Bình Dương
Thông qua kết quả mô hình, nghiên cứu phát hiện và giải thích 2 nhân

tố ảnh hưởng Ďến Hiểu biết tài chính cá nhân Ďó là Độ tiếp cận tài chính và
Độ sâu tài chính, Ďồng thời, Ďưa ra các khuyến nghị cho những nhà làm
chính sách nhằm nâng cao hiểu biết tài chính cá nhân của người dân bên
cạnh Ďó là các khuyến nghị nhằm cải thiện chương trình giáo dục và các
chiến lược hành Ďộng.
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu
Sau khi tổng quan các tài liệu trong và ngoài nước cho thấy hiện nay ở
nhiểu quốc gia các tác giả Ďang quan tâm Ďến vấn Ďề hiểu biết tài chính, nâng
cao hiểu biết tài chính. Các nghiên cứu Ďã phân tích khá rõ về vai trò của hiểu
biết tài chính Ďối với mỗi một quốc gia, và nền kinh tế. Các nghiên cứu cũng
Ďã Ďánh giá Ďược sự hiểu biết tài chính các hộ gia Ďình, dân cư, học sinh, sinh
viên. So sánh Ďược hiểu biết tài chính giữa các quốc gia, các dân tộc, các
nước phát triển và các nước chưa phát triển. Thông qua các câu hỏi về hiểu
biết tài chính, và các câu hỏi về việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính,
Ďầu tư, tiết kiệm.
Từ Ďó thấy rõ việc có kiến thức tài chính Ďồng nghĩa với người dân có
cuộc sống tốt Ďẹp, làm chủ tương lai. Các quốc gia người dân có hiểu biết tài
chính thì có nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy các quốc gia cũng Ďang có
các chương trình giáo dục tài chính tới mọi tầng lớp dân cư. Tuy nhiên các
nghiên cứu vẫn còn có những hạn chế nhất Ďịnh.
Tại Việt Nam cũng có một số nghiên cứu về hiểu biết tài chính nhưng
chủ yếu là nghiên cứu trên phạm vi cả nước, và tập chung nghiên cứu ở phạm
vị các thành phố lớn. Tuy nhiên số mẫu nghiên cứu vẫn còn bị hạn chế do
chưa có Ďủ Ďiều kiện Ďể thu thập Ďầy Ďủ. Đánh giá chưa toàn diện .
13


Bài nghiên cứu của tác giá nghiên cứu trên phạm vi của Ďịa phương. Do
nghiên cứu trên phạm vi Ďịa phương cụ thể là tại thị trấn Xuân Mai chưa có
nghiên cứu nào nghiên cứu tại Ďịa bàn này. Đồng thời thị trấn Xuân Mai là

nơi tác giả Ďang sinh sống và làm việc nên bài nghiên cứu Ďánh giá Ďược sâu
sắc mọi khía cạnh về hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình. Đánh giá Ďược
các nhân tổ ảnh hưởng Ďến hiểu biết tài chính hộ gia Ďình trên Ďịa bàn thị trấn
Xuân Mai. Đưa ra các giải pháp nâng cao hiểu biết tài chính cho người dân
trên Ďịa bàn. Từ Ďó là cơ sở, bổ sung cho các nghiên cứu và chương trình giáo
dục tài chính của quốc gia trong thời gian tới.
1.2. Cơ sở lý luận hiểu biết tài chính hộ gia đình
1.2.1. Các khái niệm liên quan đến hiểu biết tài chính
1.2.1.1. Khái niệm tài chính
Để có thể hiểu về tài chính cá nhân hay hộ gia Ďình chúng ta phải hiểu
về khái niệm rộng hơn, Ďó chính là tài chính .
Tài chính là một phạm trù kinh tế, tồn tại khách quan và mang tính lịch
sử. Tài chính chỉ ra Ďời và tồn tại trong những Ďiều kiện kinh tế xã hội nhất
Ďịnh. Những Ďiều kiện kinh tế xã hội này là những tiền Ďề khách quan cho sự
ra Ďời và phát triển tài chính. Những tiền Ďề Ďó là nền kinh tế hàng hóa – tiền
tệ và nhà nước. Tài chính cũng có thể Ďược hiểu là một lĩnh vực khoa học
nghiên cứu quản lý tiền tệ. Một trong những Ďiểm mấu chốt của tài chính là
giá trị của tiền tệ theo thời gian. Tài chính nhằm vào việc Ďịnh giá các tài sản
dựa vào mức Ďộ rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của các tài sản Ďó. Tài chính có
thể Ďược chia thành ba nhóm chính: tài chính công, tài chính doanh nghiệp và
tài chính cá nhân.
1.2.1.2. Khái niệm hiểu biết tài chính hộ gia đình
a) Hiểu biết tài chính
Hiện nay, các tổ chức uy tín trên thế giới Ďã Ďưa ra nhiều khái niệm về
hiểu biết tài chính khác nhau. Bài viết giới thiệu một số khái niệm về hiểu biết
tài chính như sau:
14



×