Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao án tuần 7 lớp 3 - CKT - V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.35 KB, 19 trang )

Tuần 7
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Toán
Bảng nhân 7
I. Mục tiêu.
- Bớc đầu thuộc bảng nhân 7
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. BT cần làm: 1, 2, 3
* HSKG đọc thuộc lòng ngợc bảng nhân 7
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng : Các tấm bìa, 7 chấm tròn / tấm bìa.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Bài cũ. - Tự đặt 1 đề toán "Tìm một phần mấy của một số".Giải bài toán đó.
- 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm giấy nháp - đánh giá nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn thành lập bảng nhân 7.
- Giáo viên gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 7 chấm tròn đợc lấy mấy lần ?
+ Viết phép nhân tơng ứng với 7 đợc lấy 1 lần.
- GV lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
+ 7 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
+ Viết phép nhân tơng ứng ?
+ 7 nhân 2 bằng bao nhiêu?
Vì sao tính đợc kết quả đó ?
- GV hớng dẫn tơng tự với phép nhân. 7 x 3
- Yêu cầu cả lớp tự tìm kết quả của các phép nhân
còn lại trong bảng nhân 7.
c - Hớng dẫn học thuộc bảng nhân 7.
d - Luyện tập.
Bài 1:


- Có nhận xét gì về các phép tính trên?
Bài 2.
- Hớng dẫn học sinh chữa bài, nhận xét.
Bài 4.
- Yêu cầu cả lớp làm bàivào vở.
- Có nhận xét gì về d y số này?ã
- Học sinh lấy tơng tự .
- ... 7 chấm tròn.
- ... 1 lần.
- 7 x 1= 7
- Học sinh lấy tơng tự.
- ... 2 lần.
- 7 x 2.
- 7 x 2 = 14
Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14
Vì đếm tổng số chấm tròn trên 2
tấm bìa.
Vì lấy tích của 7 x 1 là 7 cộng thêm
7 bằng 14.
- HS thực hiện.
- HS học thuộc theo hớng dẫn của
giáo viên.
- HS tính nhẩm và nêu miệng kết
quả.
- HSKG
-2 học sinh phân tích đề toán Học
sinh làm bài.
- Học sinh làm bài.
- HSKG:
... là tích của bảng nhân 7.

Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
Là d y số cách đều 7.ã
3. Củng cố, dặn dò.
- Đọc thuộc bảng nhân 7.
- Nhận xét giờ học
************************************************************************************
Tập đọc - kể chuyện
Trận bóng dới lòng đờng
I. Mục tiêu.
TĐ:
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không đợc chơi bóng dới lòng đờng vì dễ gây tai nạn. Phải
tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ,quy tắc chung của cộng đồng.
* Đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật..
KC:
- Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện .
* Kể lại một đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
- Thực hiện đúng luật giao thông.
II. Đồ dùng. Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy và học.
1. Bài cũ. - Đọc TL một đoạn mà em thích nhất trong bài: Nhớ lại buổi đàu đi học và nói rõ
vì sao em thích.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hớng dẫn luyện đọc câu kết hợp luyện đọc từ,
tiếng phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc từng đoạn.
+ Hớng dẫn đọc đúng các câu cảm: Thật là quá

quắt.Ông ơi.// cụ ơi .// Cháu xin lỗi cụ.//
+ Giải nghĩa từ: cánh phải, đối phơng, húi cua,
..
c .Tìm hiểu bài.
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
- Đọc và trả lời câu hỏi 2?
- Đọc thầm đoạn 2 và cho biết: Chuyện gì khiến
trận bóng phải dừng hẳn?
- Thái độ của bạn nhỏ nh thế nào khi tai nạn xảy
ra?
- Đoạn 3: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp câu và luyện đọc lại từ
phát âm sai.
- HS đọc từng đoạn trớc lớp, trong
nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- Đọc phần giải nghĩa từ.
- HSTB:... ở dới lòng đờng.
- Vì Long mải đá bóng .
- HS đọc lại Đ1
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè,
đập vào đầu một cụ già.
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- 2,3 HS đọc lại Đ2
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
ân hận?
- Đọc và trả lời câu hỏi 4?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nấp sau gốc cây,lén nhìn, sợ tái

ngời.
- HS thi đọc hay Đ3.
-HSKG: Không đợc đá bóng dới lòng
đờng.
d. Luyện đọc lại( Tiết 2)
- Tổ chức cho 3 nhóm ( Mỗi nhóm 4 HS) thi đọc
phân vai toàn truyện.
- GV nhận xét.
e. Kể chuyện.
- Hớng dẫn tìm hiểu đề.
+ Câu chuyện đợc kể theo lời của ai.
+ Trong truyện có những nhân vật nào ?
+ Khi đóng vai nhân vật để kể, cần xng hô nh
thế nào?
- Yêu cầu học sinh chọn nhân vật để kể theo lời
nhân vật đó.
- Tổ chức thi kể trớc lớp.
- Các nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn cá nhân,
nhóm đọc tốt.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Ngời dẫn truyện.
- ... Quang, Vũ, Long, bác đi xe
máy, bác xích lô, cụ già.
- ... tôi, mình, em,...
- HSTB kể một đoạn.
- HSKG kể theo lời của một nhân
vật trong truyện.5
- 3 nhóm thi kể 1 đoạn trong truyện.
3. Củng cố, dặn dò.

- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
**************************************************************************************
Tiếng việt
+

Luyện tập
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó; nhấn giọng ở một số từ trong bài.
- Rèn kĩ năng đọc, phân biệt đợc lời của các nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung bài thơ và ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu quý trờng lớp, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
II. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tồ chức.
2. Hớng dẫn luyện đọc.
a- Bài: Ngày khai trờng
- Hớng dẫn luyện đọc từng khổ thơ.
* Hớng dẫn HS nhận xét về cách ngắt nhịp;
nhấn giọng.VD:
Gặp bạn ,/ cời hớn hở/
Đứa/ tay bắt mặt mừng/
Đứa/ ôm vai bá cổ/
Cặp sách đùa trên lng//
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS luyện đọc.
+ Đọc từng dòng thơ.
+ Đọc nối tiếp khổ thơ.
+ Đọc cả bài kết hợp trả lời các câu
hỏi về nội dung bài.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011

- GV chốt lại: Bài thơ nói lên niềm vui sớng của
HS trong ngày khai trờng.
b- Bài: Lừa và Ngựa.
(Tiến hành tơng tự bài trên)
- H y chọn 1 nhân vật trong truyện mà mìnhã
yêu quý và kể lại 1 trong 2 đoạn theo lời của nhân
vật đó?
- Khi đóng vai các nhân vật trong truyện cần chú ý
điều gì trong cách xng hô?
- Giọng của Lừa thế nào?Ngựa thế nào?
- Tổ chức kể theo vai đoạn 2.
- Nhận xét, tuyên dơng.
- HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn.
- HS đọc cả bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Bạn bè
phải thơng yêu, giúp đỡ nhau lúc
khó khăn.
- HS thực hiện.
- HSKG
3. Củng cố , dặn dò.
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?.
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010

Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Thuộc bảng nhân 7và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong gải toán.
- Nhận xét đợc về tính chất giao hoán của phép nhân. BT cần làm: 1, 2, 3, 4
- Tự tin, hứng thú trong học toán.

II. Các hoạt động dạy và học.
1. Bài cũ: Đọc thuộc bảng nhân 7.
2. Bài mới.
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài?
- Y/Cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả phần a.
- Nhận xét các phép tính trong bài tập?

- Yêu cầu HS nhẩm 2 phép tính trong mỗi cột.
- Tính nhẩm.
- HS nhẩm rồi nêu kết quả.
- HSKG:
+ Thừa số thứ nhất giống nhau
thừa số thứ hai nào lớn hơn kết
quả lớn hơn.
+ 0 nhân số nào cũng bằng 0, số
nào nhân 0 cũng bằng 0.
+ Số lẻ nhân số chẵn tích là số
chẵn.
+ Số lẻ nhân số lẻ tích là số lẻ.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
- Nhận xét các thành phần và kết quả của 2 phép
tính trong từng cột?
- GV chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số.
Bài 2
- Yêu cầu HS làm lần lợt vào bảng con.
- Khi thực hiện các phép tính gồm 2 dấu tính nhân
và cộng cần thực hiện nh thế nào?
Bài 3
- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.

- GV chấm mộy số bài- nhận xét.
Bài 4
- Hình vẽ gồm có mấy hàng? Mỗi hàng gồm mấy ô
vuông?
- GV: Tìm số ô vuông trong hình chữ nhật dựa vào
số ô vuông có trong mỗi hàng.
- Hình chữ nhật gồm có mấy cột? Mỗi cột gồm mấy
ô vuông?
- Yêu cầu HS đặt đề toán tìm số ô vuông trong hình
chữ nhật dựa vào số ô vuông có trong mỗi cột.
- Nhận xét phép tính của 2 bài toán?
Bài 5
- Nêu mối quan hệ của 3 số trong phần a?
- Nêu đặc điểm của từng d y số?ã
- Tơng tự học sinh làm phần b.
- HS nhẩm, nêu miệng kq.
- HSKG.
- HS làm bài.
- HSKG:thực hiện nhân trớc,
cộng sau.
- HS làm bài.
- ... 4 hàng; 7 ô vuông/ hàng.
- Học sinh phân tích đề toán =>
làm bài.
- ... 7 cột, 4 ô vuông/cột.
- Đặt đề toán.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài vào vở.
7 x 4 = 4 x 7


- ... hơn kém nhau 7 đơn vị.
- HS KG làm bài.
- Là tích của bảng nhân 7.
- Là d y số đếm thêm 7 bắt đầu từã
14.
- Học sinh làm bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
*******************************************************************************
Chính tả (Nghe - viết)
Trận bóng dới lòng đờng
I. Mục tiêu.
- Chép lại chính xác đoạn "Một chiếc xích lô ... xin lỗi cụ" trong bài CT.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Điền đúng 11 tên chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy và học.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
1. Bài cũ: Học sinh viết: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển.
2. Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Hớng dẫn viết chính tả.
- Đọc bài chính tả.
- Vì sao Quang ân hận sau sự việc mình gây ra?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa?
- Đoạn văn có lời của nhân vật nào? Khi viết cần
chú ý gì?
- Yêu cầu hoc sinh tìm những từ dễ viết sai và h-
ớng dẫn luyện viết.

- Đọc bài chính tả.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Hớng dẫn làm bài 2a và bài 3.
- Chốt lại lời giải đúng.
- 2 học sinh đọc lại.
- ... vì cậu thấy ông cụ giống nh
ông nội mình.
- ...Vì đó là những chữ đầu câu.
- ... bác xích lô; Quang.
- ... 2 chấm, xuống dòng gạch đầu
dòng.
- HS tìm và luyện viết vào bảng
con.
- Học sinh viết vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Làm bài vào vở BTTV - 1 HS lên
bảng chữa bài.
- Đọc thuộc 11 chữ cái từ chữ q
đến y.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
********************************************************************************
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thần kinh
I. Mục tiêu:
- HS nêu đợc ví dụ về những phản xạ tự nhiênthờng gặp trong đời sống.
- Biết đợc tuỷ sống là trung ơng thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
- GD ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.

II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+

Mục tiêu: Phân tích đợc hoạt động phản xạ. Nêu đợc một vài ví dụ.
+

Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
- GV yêu cầu quan sát hình 1a,1b và đọc mục
Bạn cần biết thảo luận theo nhóm nội dung
sau:
- Điều gì xảy ra khi tay ta chạm phải vật nóng?
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều
khiển tay ta rụt lại?
- Hiện tợng đó gọi là gì?
- Nhóm thảo luận, đại diện trình bày trớc lớp:
- HSTB
- HSKG
- HS tự nêu thêm các ví dụ về hoạt động phản
xạ.
- GV chốt lại: Tuỷ sống là trung ơng thần kinh
điều khiển hoạt động phản xạ.
* Hoạt động2: Chơi trò chơi
+MT: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
+Cách thực hiện:
- GV hớng dẫn cách tiến hành phản xạ đầu gối
- GV hớng dẫn cách chơi trò chơi:
Ai phản ứng nhanh.

- GV khen những HS có phản xạ nhanh.
- HS thực hành theo nhóm 4
- Các nhóm thực hành trớc lớp.
- HS đứng thành vòng tròn và thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ví dụ về hoạt động phản xạ?
******************************************************************************
Toán
+
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Ôn lại bảng nhân 7 đ học.ã
- Biết vận dụng bảng nhân 7 để làm một số bài tập ứng dụng.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Bài cũ: 2 HS Đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
2. Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
35 x 7 39 x 7 28 x 7
63 x 6 54 x 7 46 x 7
* Củng cố kiến thức gì?
Bài 2: Tính.
42 : 7 + 19 49 : 7 + 55
7 x 6 - 28 7 x 9 + 198
* GV củng cố thứ tự thực hiện các phép tính.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- HS làm lần lợt vào bảng con.
- Nêu các đặt tính và tính.
- HS làm bài vào vở.
- Nêu cách thực hiện các phép

tính.
- Đặt đề toán.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011

×