Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GIÁO ÁN BD HSG ĐỊA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.66 KB, 43 trang )

Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
BỒI DƯỠNG HS LỚP 9
A. Phần kiến thức lớp 6.
1. Vị trí và hình dạng kích thước của trái đất .
a. Kể tên chín hành tinh trong hệ mặt trời? và cho biết trái đất ở vị trí thứ mấy trong các hành
tinh , theo thứ tự xa dần mặt trời.
- Sao thủy, sao kim, trái đất , sao hỏa, sao mộc , Sao thổ, thiên vương, hải vương
- Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời
b. Hình dạng kích thước của trái đất.
- Hình dạng : Hình cầu
- Kích thước rất lớn : Bán kính: 6370 km, đường xích đạo 40.076 km
c. Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
* Kinh tuyến: Kà những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam . Các dường kinh tuyến có độ
dài bằng nhau.
* Kinh tuyến gốc: Là đường kinh tuyến, nửa vòng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Gin -
uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn nướcAnh . Đối diện là đường kinh tuyến 180
o
( đường đổi
ngày)
* Vĩ tuyến là những đường tròn sông song với xích đạo, nhỏ dần về hai cực, vuông góc với
đường kinh tuyến.
* Xích đạo: là đường vĩ tuyến dài nhất đánh số 0 chia trái đất thành hai nửa cầu bằng nhau.
2.Tỉ lệ bản đồ .
a. Khái niệm:
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng ngoài
thực tế cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thức tế.
- Tỉ lệ bản đồ bao gồm hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước
- Quy ước: + Những bản đồ có tỉ lệ trên 1:200.000 là bản đồ tỉ lệ lớn
+ Những bản đồ có tỉ lệt từ 1: 200.000 ---> 1: 1000.000 là trung bình
+ Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1: 1.000.000 trở lên là nhỏ
*Ứng dụng :Cho một số bản đồ có tỉ lệ dưới đây, bản đồ nào có tỉ lệ lớn? Trung bình?


Nhỏ?
1: 150.000 1: 25.000.000 1: 175.000
1: 2.200.000 1: 750.000; 1: 200.000
- Công thức tínhtỉ lệ bản đồ .
+ Khoảng cách thực tế = tỉ lệ bản đồ x khoảng cách trên bản đồ
Khoảng cách thực tế
+ Tỉ lệ bản đồ =
Khoảng cách trên bản đồ

GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
Khoảng cách thực tế
+ Khoảng cách trên bản đồ =
Tỉ lệ bản đồ
b. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Điền vào ô trống trong bảng sau:
Tỉ lệ bản đồ 1:700.000 1:2.000.00
0
1:6000.000
Khoảng cách trên bản đồ
(cm)
4 20 6
Khoảng cách trên thực tế
(km)
28 400 360
Bài 2: Tính khoảng cách ở thực tế khi đo trên bản đồ ở điểm A---> B được 20cm và bản đồ
có ghi 1: 70.000; 1: 2.000.000; 1: 500.000
Giải: Khoảng cách ở thực tế là:
ADCT: Khoảng cách thực tế = tỉ lệ BĐ x k/c trên bản đồ
Vậy k/c thực tế là: 20 x 1: 70.000 = 1.400.000 cm = 14 km

20 x 1: 2.000.000 = 40.000.000 cm = 40km
20 x 1: 500.000 = 10.000.000 cm = 10 km
Bài 3. Trên một bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000 khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B đo
được 15 cm. Em hãy tính khoảng cách thực tế từ thành phố A đến thành phố B.
Giải:
ADCT: Tỉ lệ bản đồ = khoảng cách trên bản đồ: khoảng cách thực tế.
=>: khoảng cách trên thực tế = khoảng cách trên bản đồ : tỉ lệ bản đồ
như vậy khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B trên thực tế :
15( cm) : ( 1: 500.000) = 7500.000( cm) = 75 (km)
Bài 4 Khoảng cách từ A đến B là 105 Km trên bản đồ khoảng cách từ A đến B là 15 cm .
vậy bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu?
Giải:
ADCT. Khoảng cách thực tế
+ Tỉ lệ bản đồ =
Khoảng cách trên bản đồ
105km = 10.500.000
= = 500.000
15
Vậy bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000
3. Phương hướng trên bản đồ , kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lý .
- Cơ sở xác định: Lấy phần chính giữa làm trung tâm, căn cứ vào đường kinh- vĩ tuyến
để xác định.
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
+ Đầu trên kinh tuyến là hướng Bắc, đầu dưới là hướng Nam
+ Bên phải vĩ tuyến là hướng Đông, bên trái là hướng Tây
- áp dụng xác định phương hướng ở hình vẽ B
B
Hình 1 Hình 2
- Lưu ý bản đồ cực Bắc và Nam

- Xác định toạ độ địa lí của các địa điểm 20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
10
0
A
C
0
0
10
0

* Bài tập ứng dụng

Câu 1:
a. Qui ước xác định phương hướng trên bản đồ?
b. Nếu đi từ địa cực Bắc và Nam về các phía, phương hướng từng phía sẽ như thế nào?
c. Xác định các hướng còn lại qua sơ đồ sau:
A
I B
H C
G D
E

Đông Bắc
Điểm A B C D E I H

GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
Câu 1. - Thế nào là toạ độ địa lí?
- Xác định toạ độ địa lí của địa điểm A, B, C, D trên hình vẽ sau:
Kinh tuyến gốc
40
0
30
0
20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
30
0
40
0
30
0
D
20

0
A
 10
0
 B 0
0
xích đạo
 10
0
C
20
0
d
Trả lời
Câu 1
a. Qui ước xác định phương hướng trên bản đồ:
+ Phần chính giữa của bản đồ là trung tâm
+ Đầu trên của kinh tuyến chí phía hướng Bắc
+ Đầu phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng Nam
+ Bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông
+ Bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng
b. Nếu đi từ địa cực Bắc, Nam về các phía phương hướng của từng phía sẽ:
- Từ cực Bắc đi thẳng về phía nào cũng đều đi về phía Nam (0,5đ)
- Từ cực Nam đi thẳng về phía nào cũng đều đi về phía Bắc (0,5đ)
c.
Điểm A B C D E I H
Hướng Nam Tây nam Tây Tây Bắc Bắc Đông nam Đông
Câu 2
a. Toạ độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó 1đ
A 0

0
B 30
0
C 25
0
T D 40
0
T
10
0
B 0
0

B 10
0
N 27
0
B
4. Trái đất tham gia vào mấy vận động ? đặc điểm ? hệ quả của các vận động ?
- Trái đất tham gia vào 2 vận động : + Sự vận động của trái đất quanh trục
+ Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Sự vận động của trái đất quanh trục .
- Chuyển động hợp với mặt phẳng quỹ đạo với 1 góc nghiêng 66
0
33’
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
- Hướng chuyển động từ Tây - Đông
- Thời gian quay 1 vòng là 1 ngày đêm (24 h)
- Vận tốc quay nhỏ dần từ xích đạo về hai cực tại cực = 0 m/s

* Hệ quả:
- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau liên tục trên trái đất
- Các vật thể chuyển động đều bị lệch hướng: xuôi theo chiều chuyển động vật ở bán
cầu Bắc lệch về bên phải còn ở nửa cầu Nam lệch về bên trái
b. Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
* Đặc điểm của sự chuyển động quanh mặt trời
- Chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời với quỹ đạo hình elip gần tròn
- Hướng chuyển động từ Tây - Đông
- Thời gian quay 1 vòng trên quỹ đạo hết 365 ngày 6h
- Khi chuyển động trục trái đất không đổi hướng luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1
góc 66
0
33’
* Hệ quả:
- Sinh ra năm và tháng
- Hiện tượng các mùa trên trái đất và ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa
cầu là trái ngược nhau
- Sự chênh lệch thời gian giữa nửa năm mùa nóng (21/3- 23/9) = 186 ngày và mùa lạnh
(23/9- 21/3) = 179 hoặc 180 ngày
5. Giờ trên trái đất
- Một múi giờ rộng 15
0
kinh tuyến, có tất cả 24 múi giờ (24 khu vực giờ)
- Mỗi múi giờ cạnh nhau chênh nhau 1 giờ, giờ ở phía đông sớm hơn giờ phía tây 1h
- Mỗi kinh tuyến chiếm thời gian 4’
+ ở nửa cầu đông kinh tuyến lớn có giờ sớm hơn kinh tuyến nhỏ
+ ở nửa cầu tây kinh tuyến lớn có giờ muộn hơn kinh tuyến nhỏ
- Kinh tuyến số 180
0
là đường đổi ngày quốc tế (đi sang phía đông + 1ngày, đi sang phía

tây – 1ngày)
* Công thức tính giờ:
T

= m + T
0
===> m
Đ
= T

- T
0
hoặc T
0
= T

- m
T
mT
= T
0
– m ===> m
T
= T
0
– T
mT
hoặc T
0
= T

mT
+ m
Trong đó: T
m
là giờ ở 1 khu vực so với giờ quốc tế (giờ gốc)
m là số khu vực giờ (số giờ) cách khu vực gốc.
T
0
là giờ ở khu vực gốc (GMT)
• Bài tập áp dụng:
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
Bài 1: Một bức điện đánh từ Hà Nội (khu vực giờ số 7) đến New yourk (khu vực giờ số 19) lúc
New yourk nhận được vào hồi 17 giờ ngày 1/1/2007. Sau 1h thì bức điện mới trao cho người
nhận. Hỏi Hà Nội lúc đánh điện là mấy giờ?
Giải: Sau 1h trao cho người nhận thì bức điện đến New yourk lúc 16h ngày 1/1/2007 vì
Hà Nội chênh New yourk 12 khu vực giờ.
- Giờ Hà Nội sớm hơn giờ ở New yourk vì Hà Nội nằm ở nửa cầu đông còn New yourk
nằm ở nửa cầu tây.
- Khi New yourk là 16h thì Hà Nội sẽ là: 16h + 12 = 28 h= 4 h ngày hôm sau.
- Vậy bức điện đánh từ Hà Nội là 4 giờ ngày 2/1/2007
Bài 2: Ở nước Anh đang đá bóng lúc 18h. Hỏi Việt Nam xem truyền hình trực tiếp vào lúc
mấy giờ?
Giả i : Vì Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7 còn nước Anh nằm ở khu vực giờ gốc lúc
này giờ ở Việt Nam là:
T

= T
0
+ m = 18 + 7 = 25 = 1 h ngày hôm sau

Bài 3: Tính giờ của các kinh tuyến sau:
a. Biết tại kinh tuyến 106
0
Đ là 10h15’. Hỏi ở kinh tuyến 109
0
Đ và kinh tuyến 100
0
Đ lúc
này là mấy giờ?
b. Biết giờ ở kinh tuyến 106
0
T là 6h14’. Hỏi ở kinh tuyến 106
0
T và kinh tuyến 102
0
T là
mấy giờ?
Giải: a. Giờ ở KT 109
0
Đ là : 10h15’ + (3 x 4) = 10h27’
KT 100
0
Đ là: 10h15’ - (6 x 7) = 9h51’
b. Giờ ở KT 108
0
T là: 6h14’ - (2 x 4) = 6h6’
KT 102
0
T là: 6h14’ + ( 4 x 4) = 6h30’
Bài 4 . . Ở khu vực giờ gốc là 7 giờ ngày 20/10/2008 . Tìm kinh tuyến ở đó biết giờ địa

phương ở lúc đó là 14 giờ cùng ngày.
Giải
. * Ở khu vực giờ gốc là 7 giờ ngày 20/10/2008 . Biết giờ địa phương ở lúc đó là 14 giờ cùng
ngày. Thì kinh tuyến đó nằm ở nửa cầu Đông
- Gọi khu vực giờ ở địa phương đó là (m)
Áp dụng công thức: m= Tm - To => m= 14-7 = 7
- Mỗi khu vực giờ chênh nhau 15
0
kinh tuyến
- Vậy kinh tuyến ở khu vực giờ số 7 là: 15 x 7 = 105
0
Đ
Bài 5. Tính giờ khu vực của điểm A nằm trên đường kinh tuyến 105
0
Đ, điểm B nằm ở 145
0
Đ khi biết khu vực giờ gốc( GMT) đang là 6 giờ
Giải .
Điểm A nằm trên đường kinh tuyến 105
o
Đ thuộc khu vực giờ:
105
o
Đ : 15 = 7
Điểm B nằm trên đường kinh tuyến 145
o
Đ thuộc khu vực giờ:
145
o
Đ : 15 = 9 dư 10 ( thuộc khu vực giờ số 10)

GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
Địa điểm A và B năm ở nửa cầu Đông nên giờ khu vực của các dịa điểm này lần lượt là:
Địa điểm A : 6 + 7 = 13 (giờ)
Địa điểm B: 6+ 10 = 16 ( giờ)
6.Trình bày hiện tượng các mùa trên trái đất .
* Trong khi chuyển động xung quanh mặt trời do trục trái đất nghiêng nên có lúc ngả nửa
cầu Bắc có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời .
- Trong ngày 22/6 ( hạ chí ) Nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nên có góc chiếu lớn , nhận
được nhiều ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa mùa nóng của nửa cầu bắc . Nửa cầu nam chếch
xa phía mặt trời có góc chiếu nhỏ nhận được ít ánh sáng và nhiệt .lúc ấy là mùa lạnh của nửa
cầu Nam
- Trong ngày 22/12 ( đông chí ) Nửa cầu bắc chếch xa phía mặt trời nên có góc chiếu nhỏ ,
nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu bắc . Nửa cầu nam ngược lại.
- Vào ngày 21/3( xuân phân ) và 23/9 ( Thu phân ) hai bán càu có góc chiếu của măt trời
như nhau nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng của mặt troqì như nhau . Đó là lúc chuyển
tiếp giữa các mùa nóng và mùa lạnh của trái đất .
A .Bài tâp ứng dụng.
a. Trình bày bằng hình vẽ ngày hạ chí ở nửa cầu Bắc . Cho biết hiện tượng ngày đêm ở
các vĩ độ khác nhau trong ngày đó tại nửa cầu Bắc.
Bài làm
-Vẽ hình và đặt tên hình vẽ: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau vào ngày hạ chí
22/6. ( Xem hình 24 ngày hạ chí 22/6 SGK /28 )
- Hiện tượng ngày đêm ở các vĩ độ khác nhau vào ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc:
+ Có hiện tượng ngày dài đêm ngắn khác nhau ở các nơi thuộc nửa cầu Bắc .
+ Tại xích đạo ngày dài bằng đêm
+ Càng xa xích đạo chênh lệch ngày đêm càng lớn .
+ Từ vòng cực bắc đến cực Bắc có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ

b. Hãy giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngán khác nhaủ ơ các vĩ độ khác nhau trên trái

đất ?

Bài làm
Giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
- Trong khi trái đất quay quanh mặt trời , có lúc nửa cầu Bắc trúc về phía mặt trời có lúc
nửa cầu nam ngả về phía mặt trời
- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục của trái đất nên các địa điểm ở nửa cầu
Bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn
như nhau
- Các địa điểm ở cực bắc và cực nam có ngày đêm dài 6 tháng
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
c. Dựa vào hình 24 SGK trang 28. Hãy so sánh và giải thích về độ dài giữa ngày và đêm của
các địa điểm nằm trên đường xích đạo, chí tuyến Bắc và Nam trong ngày 22- 6 và ngày 22-
12.
Bài làm
* Ngày 22/6 ( hạ chí )
- Trên đường xích đạo ( ngày và đêm bằng nhau )
- Chí tuyến Bắc ( ngày dài hơn đêm ) Do nửa cầu bắc ngả về phía măt trời nên nhận được
nhiều ánh sáng và nhiệt , góc chiếu lớn .
- Chí tuyến Nam ( Ngày ngắn hơn đêm ) Do nửa cầu Nam chếch xa mặt trời nên nhận
được ít ánh sáng và nhiệt , góc chiếu nhỏ .
* Ngày 22/12 ( đông chí )
- Trên đường xích đạo ( ngày và đêm bằng nhau )
- Chí tuyến Nam ( ngày dài hơn đêm ) Do nửa cầu Nam ngả về phía măt trời nên nhận
được nhiều ánh sáng và nhiệt , góc chiếu lớn .
- Chí tuyến Bắc ( Ngày ngắn hơn đêm ) Do nửa cầu Bắc chếch xa mặt trời nên nhận được
ít ánh sáng và nhiệt , góc chiếu nhỏ .
d.Trình bày hình vẽ: Ngày hạ chí và ngày đông chí ở nửa cầu bắc. Giải thích hiện tượng

ngày đêm trên các vĩ độ khác nhau trong ngày đó?
Bài làm
* Hình vẽ.
* Ngày 22/6 ( hạ chí )
- Trên đường xích đạo ( ngày và đêm bằng nhau )
- Chí tuyến Bắc ( ngày dài hơn đêm ) Do nửa cầu bắc ngả về phía măt trời nên nhận được
nhiều ánh sáng và nhiệt , góc chiếu lớn .
- Vòng cực Bắc ( ngày dài suốt 24 giờ )
- Chí tuyến Nam ( Ngày ngắn hơn đêm ) Do nửa cầu Nam chếch xa mặt trời nên nhận
được ít ánh sáng và nhiệt , góc chiếu nhỏ .
- Vòng cực Nam ( đêm dài suốt 24 giờ )
-* Ngày 22/12 ( đông chí )
- Trên đường xích đạo ( ngày và đêm bằng nhau )
- Chí tuyến Nam ( ngày dài hơn đêm ) Do nửa cầu Nam ngả về phía măt trời nên nhận
được nhiều ánh sáng và nhiệt , góc chiếu lớn .
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
- Vòng cực Nam ( đêm dài suốt 24 giờ )
- Chí tuyến Bắc ( Ngày ngắn hơn đêm ) Do nửa cầu Bắc chếch xa mặt trời nên nhận được
ít ánh sáng và nhiệt , góc chiếu nhỏ .
- Vòng cực Bắc ( ngày dài suốt 24 giờ )
Câu e “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
a. Bằng những kiến thức địa lí đã học, em hãy giải thích câu ca giao trên.
b. Giả sử nếu trục của tái đất luôn vuông góc với mặt phẳng của quỹ đạo trong chuyển
động thì hiện tượng ngày đêm và góc chiếu sáng diễn ra như thế nào?
Bài làm
a. Trái đất luôn vận động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông
- Ngoài ra trái đất còn chuển động xung quanh mặt trời trên một quỹ đạo hình E- líp gần
tròn theo hướng từ Tây sang Đông.

- Trong quá trình chuyển động trục của trái đất luôn có hướng và độ nghiêng không đổi
nên hai nửa cầu Bắc và nam luân phiên nhau ngả về phía mặt trời.
- Đường phân chia sáng tối không trùng với trục nên ở hai nửa cầu Bắc nam có ngày
đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
- Độ dài ngày đêm ở xích đạo ít có sự khác biệt , về hai cực thì có sự khác biệt rất rõ.
- Ngày 22.6 nửa cầu bắc trúc về phía mặt trời, phần được chiếu sáng lớn hơn phần trong
bóng tối dẫn dến ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam thì ngược lại.
- Ngày 22.12 nửa cầu bắc chếch xa mặt trời, phần được chiếu sáng lớn hơn phần trong
bóng tối dẫn đến ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam thì ngược lại.
- Nước ta nằm ở nửa cầu bắc nên trong các tháng 5,6,7 “ Đêm tháng năm” có ngày dài,
đêm ngắn. Các tháng 10,11,12 “ Ngày tháng mười” có ngày ngắn đêm dài”.
b. Nếu trục của trái đất luôn vuông góc với mặt phẳng của qũy đạo thì:
- Không có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa
- Góc chiếu sáng ở các vĩ độ không thay đổi trong năm
7 .Trái đất có cấu tạo mấy lớp? Trình bày cấu tạo trong của mỗi lớp?
- Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm ba lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi.
Tên lớp Đặc điểm
Lớp vỏ - Dày từ 5 đến 7 km
- Rắn chắc
- Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao ngưng tối đa
chỉ tới 1000 độ c
Lớp trung gian - Dày gần 3000 km
- Từ quánh dẻo đến lỏng
- Khoảng 1500 đến 4.700 độ c
Lớp lõi - Dày trên 3000 km
- Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
- Cao nhất khoảng 5000 độ c
• Đặc điểm chính của lớp vỏ trái đất .
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9

- Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của tái đất , mỏng chiếm 1 % thể tích
, 0,5 % khối lượng
- Vai trò : Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như : Không khí nước ,
sinh vât và là nơi sinh sông hoạt động của xã hội loại người .
- Vỏ trái đất được cấu tao do một số địa mảng nằm kề nhau tao thành
- Các địa mảng không cố đinh mà di chuyển rất chậm , hai địa mảng có thể tách
xa nhau hoặc xô vào nhau.
------------------------------------------------------------------------------------------
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
B. PHẦN KIẾN THỨC LỚP 7 .
Câu 1 Môi trường đới nóng
- Giới hạn: nằm giữa hai chí tuyến tạo thành một vành đai bao quanh trái đất
- Đặc điểm:
+ Là nơi có nhiệt độ cao: TB >21
0
C
+ Gió tín phong (ĐB, ĐN) thổi thường xuyên
+ Chiếm một diện tích đất nổi khá lớn
+ ĐV, TV phong phú đa dạng
+ Là nơi tập trung đông dân cư và có nhiều nước đang phát triển nhất thế giới.
Câu 2.
Trình bày vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm và môi trường
nhiệt đới ?
• Môi trường xích đạo ẩm .
- Vị trí : Nằm chủ yếu trong khoảng 5
0
B - 5
0
N

- Khí hậu:
+ Nống ẩm quanh năm , nhiệt độ trung bình tren 25
0
C , Lượng mưa trung bình năm từ
1500mm - 2500mm.
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng nhỏ , chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn , Độ ẩm
cao trên 80%
- Sinh vật :Rừng rậm xanh quanh nămphát triển , rừng rậm rạp nhièu tầng , có nhiều loài
chim thú sinh sống
* Môi trường nhiệt đới
- Vị trí : nằm trong khoảng vĩ tuyễn 5
0
đến chí tuyến ở cả hai bán cầu
- Khí hậu :
+Nhiệt độ cao quanh năm và trong năm có một thời kỳ khô hạn ( từ 3-9 tháng ) càng gần
chí tuyến thời kỳ khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn .
+ Nhiệt độ TB năm trên 20
0
C . Tuy nóng quanh năm nhưng vẫn có sự thay đổi theo
mùa
+ Lượng mưa TB năm từ 500mm- 1500mm chủ yếu tập trung vào mùa mưa
• Môi trường nhiệt đới gió mùa .
- Vị trí : Ở Nam á và Đông Nam Á
- Khí hậu :Mùa hạ có gió thổi từ ấn độ dương đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn , vòa
mùa đông gió màu thổi từ lục địa châu á ra đem theo không khí khô và lạnh , càng gần về
xích đạo gió ấm dần lên .
+ Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường
+ Nhiệt độ TB năm trên 20
0
C biên độ nhiệt TB năm khoảng 8

0
C
+ Lượng mưa TB năm trên 1000 mm thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển vào
sườn núi đón gió hay khuất gió .
+ Thời tiết diễn biến thất thường , mùa mưa có năm đến sớm , có năm dến muộn và lượng
mưa có năm ít năm nhiều gây ra hạn hán và lụt lội .
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
• Môi trường đới ôn hòa .
- Vị trí : Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.
- Khí hậu : Nhiệt độ TB năm khoảng 10
0
C , lượng mưa TB năm khoảng 676mm
+ Thời tiết thay đổi thất thường
+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường
gây ra những đợt nóng hay lạnh
+ Gió tây ôn đới và các khối khí từ Đại dương mang theo không khí ẩm và ấm vào đất
liền cũng làm cho thời tiết ở đới ôn hòa luôn biến động .
• Môi trường hoang mạc .
- Vị trí : Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa đại lục á – âu .
- Khí hậu :
+ Tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc
hơi lại rất lớn , có nơi nhiều năm liền không mưa
+ Sự chênh lệc nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn .
--------------------------------------------------------------------------------
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
C . PHẦN KIẾN THỨC – LỚP 8

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Câu 1: Đặc điểm hình dạng lãnh thổ nước ta. Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát
triển KT- XH.
a. Đặc điểm vị trí, hình dạng lãnh thổ
- Nằm ở phía đông của bán đảo Đông dương, gần trung tâm khu vực ĐNA và có một
vùng biển rộng lớn
- Nằm trong khu vực gió mùa Đông nam á ở bán cầu bắc
- Toạ độ địa lí phân đất liền: Cực bắc: 23
0
23’B- 105
0
20’Đ
Cực nam: 8
0
34’B- 104
0
40’Đ
Cực tây: 22
0
22’B- 102
0
10’Đ
Cực đông: 12
0
40’B- 109
0
24’Đ
Phần biển nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới 3
0
B- 21
0

B
- Hình dạng phần đất liền kéo dài khoảng 16 vĩ độ, bề ngang hẹp, bờ biển từ bắc vào
Nam uốn cong hình chữ S
- Phần biển mở rộng về phía nam và đông nam có nhiều đảo, quần đảo, vịnh
b. * Những thuận lợi
- Nằm ở vị trí trung tâm ĐNA do đó có nhiều đặc điểm chung về tự nhiên, dân cư, văn
hoá, lịch sử của ĐNA
- Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng là cơ sở phát triển nhiều ngành KT biển, tạo nên
cảnh quan độc đáo, chi phối các đặc điểm tự nhiên khác
* Những khó khăn:
- Khí hậu bất thường, hay có thiên tai: bão, lũ lụt…
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc- Nam, việc giao thông xuyên Việt và việc tổ chức
các mối liên hệ KT gặp nhiều khó khăn
Câu 2 Trình bày đặc điểm nổi bật của của vị trí địa lí tự nhiên của nước ta ? Ảnh hưởng
của vị trí địa lý trên đến việc hình thành môi trường tự nhiên nước ta ?
a. Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý .
- Phần đất liền nước ta nằm kéo dài từ 23
0
23
’ Bắc
- > đến 8
0
34’ Bắc -> nước ta nằm hoàn
toàn trong vòng đai nội chí tuyến của bán cầu bắc .
- Nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á , là cầu nối giữa các nước ĐNA đất liền và
ĐNA hải đảo
- Nằm ở khu vực ĐNA một khu vực gió mùa của châu Á nước ta là nơi gặp gỡ của các
luồng gió mùa và các luồng sinh vật .
b.Ảnh hưởng của vị trí đến môi trường tự nhiên.
GV Nguyễn Quang Cường

Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
.- Nằm trong vùng nội chí tuyến , ở khu vực gió mùa -> tự nhiên nước ta mang tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm
- Vừa gắn vào lục địa chấu Á , vừa mở ra biển đông nên tự nhiên nước ta mang tích chất
biển sâu sắc , làm tăng cường tích chất nhiệt đới gió mùa ẩm của tự nhiên nước ta .

Câu 3 .Hãy cho biết ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta?
Ảnh hưởng của vị trí đến phát triển kinh tế
- Vị trí thuận lợi về giao thông vận tải, dễ dàng giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng
đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
- Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng cho phép đẩy mạnh phát triển kinh tế biển: khai thác,
nuôi trồng, chế biến hải sản, giao thông biển, du lịch biển, khai thác khoáng sản trên thềm lục
địa.
- Việt Nam nằm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực kinh tế sôi động của
thế giới cho phép nước ta tận dụng các nguồn lực bên ngoài, tăng cường buôn bán, hợp tác
đầu tư để hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Đường biên giới dài cả trên biển lẫn trên bộ nên việc bảo bệ chủ quyền của nước ta cần
luôn luôn đề cao.
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc- Nam việc giao thông xuyên Việt , tổ chức các mối
quan hệ gặp nhiều khó khăn.
Câu 4: Hãy CM vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Những thuận lợi,
khó khăn đối với SX và đời sống
a. Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được biểu hiện qua đặc
điểm khí hậu:
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ TB năm của nước biển tầng mặt là 23
0
C, mùa hạ mát mùa đông
ấm, biên độ nhiệt trong năm nhỏ
- Chế độ mưa: Lượng mưa TB 1100- 1300mm/năm
- Chế độ gió: có 2 loại gió mùa hoạt động: gió mùa ĐB từ tháng 11- 4, gió mùa TN từ

tháng 5-10
b. Vùng biển nước ta rất giàu đẹp và có nguồn lợi phong phú đa dạng, có giá trị to
lớn về nhiều mặt: KT, quốc phòng, khoa học, tự nhiên
- KT: Với thềm lục địa có nhiều khoáng sản, lòng biển có nhiều hải sản. mặt nước biển
rộng lớn thuận lợi cho giao thông giữa các vùng trong nước và nước ngoài. Bờ biển có nhiều
bãi tắm, cảnh đẹp, vịnh, vũng sâu phát triên du lịch, hải cảng
- Biển đươc coi là “máy điều hoà KH” khổng lồ, là môi trường trong lành, tăng cường
tính chất ẩm cho đất liền tạo ra nhiều cảnh quan tự nhiên đảo, cồn cát, vịnh….
Câu 5: Đặc điểm phát triển của lịch sử tự nhiên VN. ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối
với tự nhiên nước ta
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
a. Lịch sử nước ta trải qua 3 giai đoạn lớn
- Giai đoạn Tiền Cam Bri (cách đây khoảng 570 triệu năm) đại bộ phận lãnh thổ nước ta
là biển, phần đất liền ban đầu chỉ là những mảng nền cổ nằm rải rác trên mặt biển nguyên
thuỷ.
- Giai đoạn cổ kiến tạo (cách đây khoảng 60 triệu năm) với nhiều cuộc vận động tạo núi
lớn làm thay đổi hình thể, phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền. Cuối giai đoạn bị
ngoại lực bào mòn mãnh liệt hạ thấp địa hình và san bằng.
- Giai đoạn tân kiến tạo (cách đây khoảng 25 triệu năm) có hạt động địa chất tạo núi
Himalaya xảy ra ảnh hưởng đến nhưng không phá vỡ cấu trúc cổ mà chỉ nâng cao, mở rộng
địa hình: hình thành các cao nguyên ba dan núi lửa, các đồng bằng phù sa trẻ, mở rộng biển
đông và hoạt động này còn kéo dài cho đến ngày nay.
b. ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo
- Nâng cao địa hình lam cho núi non, sông ngòi trẻ lại, hình thành nên các CN ba dan và
đồng bằng phù san trẻ
- Quá trình mở rộng biển đông, tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ
- Quá trình tiến hoá của giới SV, đỉnh cao là xuất hiện loài người
Câu 6: Nêu đặc điểm địa hình nước ta? Địa hình nước ta được biến đổi theo những
nguyên nhân nào?

a. Đặc điểm địa hình nước ta
- Đồi núi là bộ phận quan trọng trong cấu trúc địa hình nước ta
- Phần đất liền là diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi níu thấp: 85% dưới 1000m và 1%
cao trên 2000m
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, bị đồi núi chia cắt thành nhiều khu vực
- Địa hình được tân kiến tạo nâng lên và tạo thnàh nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng
bằng, thềm lục địa
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển với hướng nghiêng TB- ĐN được thể hiện qua
hướng chảy của các dòng công lớn
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh mẽ của con
người
b. Nguyên nhân hình thành và biến đổi địa hình
- Nước ta có nhiều dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, đảo…được hình thành và biến đổi
do lịch sử địa chất lâu dài và phức tạp, tác động của nội lực và ngoại lực cùng với con người
làm cho bề mặt địa hình luôn thay đổi
Câu 7: So sánh địa hình châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long? Khu vực đồi núi được
phân chia cấu trúc ra sao và có đặc điểm gì?
a. So sánh:
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
* Giống nhau: Đều là những đồng bằng châu thổ đang được bồi đắp và hoàn toàn
không bằng phẳng, có những ô trũng hoặc đồi thấp, ven biển có nhiều bãi bồi, cồn cát, được
sử dụng chủ yếu đề sản xuất lương thực, lúa gạo
* Khác nhau:
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
- 15000 km
2
, nhỏ
- Độ dốc cao, ít bằng phẳng
- Ngập lũ trong thời gian ngắn,

- Có nhiều đê ngăn lũ, không có nhiều kênh
rạch
- Vùng trũng không được bồi đắp
- Diện tích lớn gần 40.000 km
2
- Bằng phẳng, ít dốc, có nhiều ô trũng
- Ngập lũ trong thời gian dài
- Không có đê, nhiều kênh rạch
- Vùng trũng vẫn được bồi đắp
b. Khu vực đồi núi nước ta được phân chia thành nhiều khu vực có đặc điểm khác
nhau
- Vùng ĐB: đồi núi thấp, nổi bật với những cánh cung lớn và vùng đồi trung du phát
triển rộng với địa hình Cacxtơ phổ biến
- Vùng TB: với những dãy núi cao nằm song xen kẽ với các CN đá vôi hiểm trở, hướng
chủ yếu là TB- ĐN ngoài ra còn xen kẽ 1 số cánh đồng giữa núi
- Vùng núi trường sơn Bắc: với vùng núi thấp hai sườn không cân đối, sườn Đông hẹp,
dốc có nhiều nhánh nằm ngang chia cắt đồng bằng duyên hải
- Vùng núi và cao nguyên Trường sơn Nam: có đồi núi và CN hùng vĩ, nổi bật là các
CN ba dan rộng lớn xếp tầng với độ cao khác nhau
Câu 8: Khí hâu nước ta có đặc điểm và tính chất gì? Tại sao? Những thuận lợi và khó
khăn do khí hậu mang lại?
a. Đặc điểm khí hậu
* Có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
- Tính chất nhiệt đới với nền nhiệt cao TB >21
0
C và tăng dần từ bắc vào nam
+ Số giờ nắng trong năm cao đạt 1400- 3000giờ
+ Bình quân 1m
2
lãnh thổ nhận được > 1 triệu kcal/năm

- Tính chất ẩm: Với lượng mưa TB năm từ 1500 2000mm/năm. Độ ẩm không khí
>80%
- Tính chất gió mùa: Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên nhau, có tính chất khác
nhau tạo nên sự phân mùa của khí hậu Việt Nam
+ Gió mùa ĐB từ tháng 11- 4 với tính chất lạnh và khô
+ Gió mùa TN từ tháng 5- 10 với tính chất nóng và ẩm
* Tính chất độc đáo, đa dạng và thất thường
GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 9
- So với các nước nằm cùng vĩ độ không nơi đâu có màu đông lạnh và mưa ẩm như ở
nước ta -> do chịu ảnh hưởng của gió mùa và biển
- Có sự phân hoá phức tạp hình thành nên các miền khí hậu khác nhau:
+ KH miền Bắc: Có mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm
+ Miền KH ĐTS: mùa đông ấm, ẩm, mùa hạ nóng khô
+ Miền KH phía Nam: có khí hậu xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, phân hoá mùa mưa
và khô sâu sắc
+ Miền KH biển Đông: Mang tính chất hải dương
- Khí hậu có tính chất rất thất thường có năm mưa nhiều, năm mưa ít, rét sớm, rét muộn,
biến động trong ngày
b. Những thuận lợi và khó khăn
- Là MT sống cho SV phát triển, giúp cho nước ta sản xuất một nền nông nghiệp nhiệt
đới theo hướng chuyên canh và đa canh tăng vụ
- Khó khăn: Thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, sương muối….
gây thiệt hại lớn cho đời sống sản xuất của con người
Câu 9 Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sông ngòi và địa hình của nước ta.
a. Ảnh hưởng đến địa hình.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng ẩm-> đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp
vỏ phong hóa dày, vụn bở.
- Lượng mưa lớn tập trung theo mùa-> Xói mòn, xâm thực địa hình, nước mưa hòa tan
đá vôi tạo nên địa hình Cacxtơ độc đáo.

b. Ảnh hưởng đến sông ngòi.
- Lượng mưa lớn-> nhiều sông, sông nhiều nước.
- Mưa nhiều nhưng phân mùa-> chế độ dòng chảy cũng phân mùa. Sông có 1 mùa nước
đầy trùng với mùa mưa nhiều, một mùa nước cạn trùng với một mùa mưa ít.
- Tổng lượng nước trong mùa mưa chiếm 70- 80% tổng lượng nước cả năm.
- Mưa lớn tập trung theo mùa-> xói mòn địa hình-> Sông ngòi nhiều phù sa.
Câu 10.Chứng minh rằng khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm? Giải thích vì
sao khí hậu nước ta có đặc điểm đó?
a. Chứng minh:
- Tính chất nhiệt đới:
+ Bình quân 1m
2
lãnh thổ nhận được 1 triệu kilo calo trong 1 năm
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 đến 3000 giờ trong 1 năm
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm của tất cả các địa phương đều tren 21
0
C
- Tính chất gió mùa:
+ Khí hậu chia thành 2 mùa rõ dệt phù hợp với 2 mùa gió
GV Nguyễn Quang Cường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×