Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.3 KB, 28 trang )

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH
LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH.
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC NINH ẢNH HƯỞNG TỚI CƠ CẤU
NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH.
1. Đặc điểm tự nhiên.
Tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng Tây Bắc Bắc Bộ của nước ta. Trước đây là
tỉnh Hà Bắc, chính thức chuyển thành Bắc Ninh năm 2000. Với diện tích
khoảng 797,2Km
2
và dân số 941393(theo kết quả điều tra 1/04/1999)
người. Có phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp với tỉnh Hải
Dương, phía Nam giáp với Hưng Yêu, phía Tây giáp Hà Nội, Vĩnh Phúc.
Tỉnh Bắc Ninh có vị trí quan trong trong phát triển kinh tế và bảo vệ
an ninh quốc phòng, là một tỉnh có nhiều thế mạnh về phát triển các làng
nghề và khai thác khoáng sản. Và các ngành nông nghiệp và công nghiệp rất
phát triển. Với tốc đọ phát triển chóng mặt của các khu công nghiệp và chế
xuất. Đây là vùng có bình quân thu nhập đầu người tương đối cao khoảng
1.200.000đ/người/tháng. Tuy nhiên còn nhiều địa phương càn nghèo đói
nên việc chăm sóc, quan tâm của Đảng, Chính phủ là hết sức quan trọng.
Cơ cấu hành chính của tỉnh bao gồm : trung tâm kinh tế chính trị của
tỉnh, thị xã Bắc Ninh và 8 huyện : Yên Phong, Tiên Du, Từ Sơn, Quế Võ, Thuận
Thành, Gia Bình, Lương Tài. Nói chung, đặc điểm tự nhiên và cơ sở hạ tầng
còn nhiều khó khăn cho công tác lao động – thương binh xã hội tỉnh.
2. Đặc điểm kinh tế xã hội.
Nhìn chung tỉnh Bắc Ninh là một tỉnh có nền kinh tế phát triển. Đời
sống nhân dân được nâng cao, trình độ dân trí phát triển. Kinh tế xã hội
phát triển, đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân ngày càng
cao, kéo theo đó là phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết trong lĩnh vực lao
động xã hội. Để đáp ứng được tốc độ phát triển chung của xã hội và ngành
lao động xã hội nói riêng thì đội ngũ làm công tác lao động thương binh xã
hội cũng phát triển theo để đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi của cuộc


sống.
3. Dân số.
Dân số của tỉnh Bắc Ninh đông và gồm nhiều thành phần khác nhau
bao gồm cả dân ngu cư và di cư từ nơi khác đến. Nên nảy sinh nhiều vấn đề
trong việc giải quyết các chính sách công ăn việc làm cũng như trong lĩnh
vực thương binh xã hội.
Nhiều đối tượng chính sách còn qua nghèo nên vấn đề tạo công ăn
việc làm để xoá đói giảm nghèo còn nhiều khó khăn. vì vậy đòi hỏi ngành
phải có đội ngũ cán bộ đủ về số lượng và chất lượng, được tổ chức hợp lý để
có thể làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình.
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH LAO ĐỘNG
THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH.
1.Cơ cấu cán bộ công chức, viên chức ngành lao động thương binh
xã hội tỉnh Bắc Ninh.
Hệ thống ngành Lao động – thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh (sơ đồ
5) được tổ chức theo quyết định 108 LĐTBXH – TC gồm :
- Sở lao động.
- Trung tâm dịch vụ việc làm.
- Trung tầm giáo dục dạy nghề hướng thiện.
- Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi tàn tật.
- Xí nghiệp sản xuất của thương binh.
- Trung tâm cai nghiện.
- Phòng lao động xã hội huyện Yên Phong.
- Phòng lao động xã hội huyện Tiên Du.
- Phòng lao động xã hội huyện Từ Sơn.
- Phòng lao động xã hội huyện Quế Võ.
- Phòng lao động xã hội huyện Thuận Thành.
- Phòng lao động xã hội huyện Gia Bình.
- Phòng lao động xã hội huyện Lương Tài.
UBND tỉnh

UBND tỉnh
UBND tỉnh
Sở lao động
Phòng LĐTBXH
Cán bộ LĐTBXH
Phòng kinh tế tài chính
Phòng phòng chống tệ nạn xã hội
Hồ sơ lưu trữ
Thanh tra sở
Phòng lao đông tiền lương tiền công
Trung tâm cai nghiện
Phòng thương binh xã hội
Xí nghiệp sản xuất của thương binh
Trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi tàn tật
Trung tâm giáo dục dạy nghề hướng thiện
Trung tâm dịch vụ việc làm
Các phòng tổ chức
chuyên môn nghiệp vụ
Các đơn vị trực thuộc
Sơ đồ tổ chức theo quyết định 108 LĐTBXH TC n– ăm 1998
Quyết định của giám đốc sở LĐ -TBXH
Phòng
tổ
ch cứ
h nhà
chính
số108-lao động thương binh và xã hội/tổ chức
UBND
Tỉnh
Biểu đồ 6 : Sơ đồ tổ chức mạng lưới ng nh lao à động thương binh xã hội

tỉnh Bắc Ninh năm 1998
Phòng tổ chức - hành chính - tổng hợp
Tổ lưu dữ hồ sơ
Lao động – tiền lương – tiền công
Thanh tra sở
Kinh tế – Tài chính
Phòng phòng chống tệ nạn xã hội
Phòng thương binh – xã hội
8 huyện , thị
Sở
LĐ - TB -
X
H
UBND
huyện,
thị xã
số04/UB-cơ cấu tổ chức Bộ máy của nhgành lao động thương binh xã hội.
2. Đặc điểm cơ cấu cán bộ theo chức danh công việc của sở Lao động
– thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh.
Tổng số lao động thuộc biên chế là 155 người. Trong đó cán bộ quản
lý thuộc sở gồm 29 người, các đơn vị trực thuộc 126 người. Cơ cấu như sau :
Biểu đồ 1:
Phòng LĐ - TB - XH Cán bộ TBXH
UBND xã
Biểu đồ 1. Cơ cấu cán bộ lao động - thương binh xã hội theo
chức danh công việc sở LĐ-TBXH tỉnh Bắc Ninh năm 2002.
STT Chức danh công việc Số
lượng
I. Cán bộ quản lý sở lao động
1 Giám đốc sở 1

2 Các phó giám đốc 2
3 Phòng tổ chức – hành chính – tổng hợp 4
4 Phòng lao động–việc làm–tiền lương–tiền
công
4
5 Phòng thương binh xã hội 2
6 Phòng kế toán – tài chính 3
7 Thanh tra sở 3
8 Tổ lưu dữ hồ sơ 3
9 Phòng phòng chống tệ nạn xã hội 2
Tổng
II. Các đơn vị trực thuộc tỉnh
1 Trung tâm dịch vụ việc làm 10
2 TT giáo dục – dạy nghề – hướng nghiệp 25
3 TT nuôi dưỡng trẻ mồ côi - tật nguyền 31
4 Xí nghiệp sản xuất của thương binh 8
5 Cán bộ tại các trung tâm cai nghiện 15
`
III. Lao động hợp đồng
1 Phục vụ, văn thư 2
2 Bảo vệ
3 Lái xe 2
4 Đại học khác 9
5 Lao động khác 2
Tài liệu:Thống kê tổ,biên chế các phòng ban , đơn vị chực
thuộc sở và huyện , thị xã năm 2002.
Tổng số lao động thuộc biên chế là 155 Người. Trong đó cán bộ quản
lý thuộc sở là 29 Người, các đơn vị trực thuộc là 126 Người: Cơ cấu như
trên.
Qua số liệu trên ta thấy số lượng cán bộ làm công tác lao động xã hội

còn quá thấp chỉ có hai người làm công tác tiền lương, hai người quản lý và
dạy nghề, nhìn chung số lượng cán bộ còn thiếu cả về số lượng và chuyên
môn. So với chức năng nhiệm vụ của ngành thì số lượng cán bộ còn quá
móng.
Số cán bộ của ngành phải thường xuyền học tập nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn. Trách nhiệm của họ rất nặng nề, do đó phải có số lượng cán bộ
hợp lý để có thể hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của trên giao phó.
3. Cơ cấu cán bộ lao động thương binh xã hội tại các huyện, xã của
tỉnh Bắc Ninh.
Cơ cấu tổ chức cán bộ theo biểu đồ sau :
Biểu đồ 2.
ST
T
Các phòng huyện thị xã Biên
chế
Hợp
đông
1 TX Bắc Ninh 7 1
2 Huyện Yên Phong 7 1
3 Huyện Tiên Du 8 0
4 Huyện Từ Sơn 9 1
5 Huyện Quế Võ 10 0
6 Huyện Thuận Thành 6 1
7 Huyện Gia Bình 9 0
8 Huyện Lương Tài 10 0
Cộ
ng
66 4
Tài liệu:thống kê 2002 về cơ cấu tổ chức cán bộ của sở LĐTBXH và các
phòng ban trực thuộc.

Qua biểu đồ trên ta thấy số cán bộ làm công tác lao động – xã hội của
các huyện có tổng số 70 người trong đó có 66 người thuộc biên chế, 4 người
làm việc theo hợp đồng qua đó ta thấy số cán bộ thuộc các huyện còn thừa
cán bộ.
Biểu đồ 3. Cơ cấu cán bộ ngành LĐTBXH tại các xã phường tỉnh Bắc
Ninh .
S

T
T
Tên huyện, thị

Tổng số

phường
trong
huyện
Số cán bộ làm công tác lđtbxh
hưởng sinh hoạt phí theo NĐ
09/1998
Chuyên trách Kiêm nhiệm
1 TX Bắc Ninh 9 9
2 Huyện Yên Phong 18 18
3 Huyện Tiên Du 16 15 1
4 Huyện Từ Sơn 11 11
5 Huyện Quế Võ 24 22 2
6 Huyện Thuận
Thành
18 18
7 Huyện Gia Bình 14 14

8 Huyện Lương Tài 14 14
t

n
g
124 121 3
Tài liệu :thống kê năm 2002 về tổ chức cán bộ nghành và các đơn vị
trực thuộc.
Nhìn vào biểu đồ trên ta thất tổng số cán bộ làm công tác LĐXH là 124
người , trong đó có 121 là cán bộ chuyên trách càn 3 người là kiêm nhiệm, tỷ
lệ là một xã có một người còn quá thấp.
4. Đặc điểm cơ cấu cán cộ của ngành Lao động – thương binh xã hội
tỉnh Bắc Ninh theo trình độ đào tạo.
Cơ cấu cán bộ ngành Lao động – thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh
theo trình độ đào tạo được thể hiện qua biểu đồ sau :
Biểu đồ 4. Cơ cấu cán bộ ngành lao động thương binh – xã hội
tỉnh Bắc Ninh theo trình độ đào tạo năm 2002.
Trình độ
Tên đơn vị
Đại học-
Cao Đẳng
Trun
g học

luận
chính
trị
Lao
độn
g

khá
c
Lãnh đạo sở 3 3
Phòng TC – HC – TH 2 2 1
Phòng bảo trợ xã hội 2 1 1
Phòng quản lý LĐ - VL 4 1
Phòng TBLS – NCC 1 3 1
Phòng PCTNXH 2
Phòng TC – KT 1 2
Thanh tra 2 1 1
Tổ lưu trữ hồ sơ 1 2
Trường CNKT 5 47 12 10
Trung tâm DV –VL 5 5 2 3
Trung tâm ND TMC – TT 13 18 2 5
Trung tâm CD – DN – HT 5 25 2 1
XNSX – TB 3 5 3 2
TX Bắc Ninh 5 3 3 1
Huyện Yên Phong 6 1 6 2
Huyện Tiện Du 6 2 1
Huyện Từ Sơn 7 2 3 1
Huyện Quế Võ 3 7 3 1
Huyện Thuận Thành 2 4 4 1
Huyện Gia Bình 7 2 2 1
Huyện lương Tài 5 5 2
Tổng 52
Qua biểu đồ trên ta thấy số cán bộ có trình độ đại học trở nên chủ yếu
ở tuyến tỉnh đó là sở lao động và các đơn vị trực thuộc.
Còn tại các huyện, thị xã số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học
còn quá thấp. Với tỷ lệ đại học trên trung cấp và cao đẳng là 1/2 có nghĩa là
một người có trình độ đại học còn 2 người có trình độ trung cấp là cao đẳng,

điều này cho thấy số cán bộ có trình độ đại học còn quá thấp.Đây cũng là
nguyên nhân gây chở ngại trong công việc.
5. Mối quan hệ công tác.
Quan hệ của Sở Lao động - Thương binh và Xã Hội với bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh : Sở Lao động - Thương binh và
Xã Hội là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, chịu sự lãnh đạo và chỉ đạo
trực tiếp của Tỉnh uỷ, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ
của Bộ Lạo động – Thương binh và Xã hội.
Điều 5 :Quan hệ với các Ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh:
Mối quan hệ của Sở Lao động - Thương binh và Xã Hội với các Ban,
ngành, đoàn thể trong tỉnh là mối quan hệ phối hợp trong chỉ đạo hoạt động
công tác Lao động TBXH.
Căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của ngành, Sở Lao động - Thương
binh và Xã Hội chủ động phối hợp với các Ban, ngành, đoàn thể liên quan để
triển khai, thực hiện những nội dung công việc thuộc lĩnh vực công tác Lao
động TBXH.
Quan hệ với UBND các huyện, thị xã :
Sở Lao động - Thương binh và Xã Hội phối hợp với UBND các huyện,
thị xã trong công tác tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động TBXH.
Phòng Lao động TBXH là cơ quan chuyên môn của UBND huyện, thị xã có
chức năng giúp UBND huyện, thị xã thực hiện quản lý Nhà nước và tổ chức
thực hiện một số công tác sự nghiệp và chịu sự hướng dẫn chỉ đạo quản lý
về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Lao động - Thương binh và Xã Hội.
Quan hệ với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội của địa
phương và Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh : Sở Lao động - Thương binh
và Xã Hội là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực
công tác Lao động TBXH gồm : Hướng dẫn triển khai và thanh kiểm tra việc
thực hiện theo luật pháp, chính sách của nhà nước các hoạt động có liên
quan đến lĩnh vực Lao động TBXH.
III. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ HẠ TẦNG.

Cơ sở hạ tầng của ngành còn nhiều thiếu thốn không đáp ứng nhu cầu
công việc nhất là cơ sở hạ tầng tại các huyện, xã. Tại các huyện, văn phòng
làm việc còn tạm bợ, như huyện Từ Sơn do mới tách tỉnh nên văn phòng còn
phải nhờ. Còn tại các xã thì gần như không có cơ sở vật chất phục vụ cho
ngành. Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn.
IV. THỰC TRẠNG CƠ CẤU CÁC BỘ NGÀNH LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH.
1.Đặc điểm chức năng chung của ngành.
Ngành lao động – thương binh và xã hội có trách nhiệm quản lý nhà
nước và các hoạt động thương binh liệt sỹ người có công và đối tương chính
sách.Giải quyết công ăn việc làm cho đối tượng chính sách,trẻ em lang thang
cơ nhỡ không nơi lương tựa,người già không có người chăm sóc.
Phối hợp với cơ quan chức năng giải quyết,quản lý,kiểm tra,giám
sát,theo dõi việc thực hiện các chính sách về lĩnh vực lao động và xã hội của
các cơ quan chức năng dưới quyền quản lý của sở lao động.Phối hợp với các
cơ quan chức năng triển khai các chính sách của nhà nước về lĩnh vực lao
động-thương binh và xã hội.
2. Tỉ lệ cơ cấu các bộ của ngành.
Tỷ lệ đại học trên cao đẳng và chung cấp;1/2.
Tỷ lệ đại học trên lao động phục vụ và lao động khác; 10/1.
Tỷ lệ trình độ chính trị trên không có trình độ chính trị;5/1.
Qua đó ta thấy đội ngũ các bộ của ngành có trình độ đại học trên cao
đẳng và chung cấp là 1/2 tỷ lệ này còn quá thấp để có thể đáp ứng được
công việc của ngành giao phó.Để có thể làm tốt nhiệm vụ được giao thì trình
độ của đội ngũ cán bộ của ngành cần cần được năng cao hơn,phải năng cao
đội ngũ cán bộ có trình độ đại học.
Tỷ lệ đại học trên lao động khác là 10/1và tỷ lệ người có trình độ lý
luận chính trị trên những người không có trình độ chính trị là 5/1.Qua đó ta
thấy tỷ lệ này còn quá thấp,đối với công viên có tính chất xã hội như của

×